Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 6

Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 6

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

Đề thi

    I. ĐỌC HIỂU (6đ)

    Học sinh đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi phía dưới

    ĐÁNH GIÁ VỀ NHÂN VẬT BÀ CÔ CỦA BÉ HỒNG

    (Trần Trọng Đăng Đàn)

    Những ngày thơ ấu là tác phẩm hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng. Đã là hồi kí thì tất cả những việc, những con người trong tác phẩm là có thật. Sự hư cấu nghệ thuật ở chừng mực nào đó chỉ như son phấn mà thôi. Cho nên cần phải thấy bà cô trong tác phẩm là bà cô thật, bà cô ruột của nhà văn Nguyên Hồng, chứ không phải là bà cô nhân vật văn học được tác giả hư cấu lên để làm nổi bật tình cảm, tính cách của nhân vật văn học bé Hồng

    Nhân vật bà cô trong đoạn trích Trong lòng mẹ bị đánh giá là kẻ “giả dối”, “thâm hiểm”, “trơ trẽn”, là người có “tâm địa độc ác”, “sống tàn nhẫn”, “khô héo cả tình máu mủ ruột rà”. Có người còn gọi bà cô là “mụ ta”, là “hắn”... Tôi cứ nghĩ, nếu bà cô ruột thịt ấy của nhà văn Nguyên Hồng mà nghe những lời phán xét về mình thế, thì có lẽ sẽ tức, sẽ căm giận, ghét bỏ “thằng cháu”- nhà văn Nguyên Hồng lắm.

    Hãy thật khách quan mà đọc đi đọc lại những lời thoại của bà cô, suy xét kỹ những cử chỉ hành động của bà cô trong đoạn trích, ta sẽ thấy, bà cô không phải hoàn toàn là người như bé Hồng nghĩ.

    Thật ra bà cô “có những ý nghĩ cay độc” trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch...hay bà cô có những “rắp tâm tanh bẩn... chỉ là ý nghĩ của thằng bé Hồng - một đứa trẻ con rất yêu thương mẹ nó và căm thù tất cả những ai, tất cả những gì xâm hại đến tình cảm thiêng liêng ấy. Chuyện bé Hồng nhìn nhận bà cô như trên chỉ là theo cảm tính mà thôi. Con người ta khi đã không ưa ai thì thấy cái gì ở người đó cũng đáng ghét cả. Bà cô có thành kiến về mẹ bé Hồng, đó cũng là thành kiến của xã hội đối với “một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha phương cầu thực”, chồng chết chưa đoạn tang mà đã “chửa đẻ với người khác”. Còn bé Hồng thì lại có thành kiến một cách nặng nề và quyết liệt đối với bà cô để bảo vệ mẹ mình.

    Phải chăng từ trước đến nay vì quá thương bé Hồng, đồng cảm với bé Hồng nên chúng ta hoàn toàn đứng về phía bé Hồng mà nhìn nhận bà cô theo cách nhìn nhận của bé Hồng. Có lẽ, như thế là không công bằng, là quá khắt khe với bà cô, là quá thiên vị bé Hồng. Cho dù bà cô có thành kiến với mẹ bé Hồng và lận lúc nào cũng có ý nghĩ cay độc đi chăng nữa thì ta cũng phải thấy, bà cô có chỗ lóe sáng trong tâm hồn. Hãy suy xét, ngẫm nghĩ câu bà cô nói với bé Hồng: “Vậy mày đi hỏi cô Thông (...) chỗ ở của mợ mày rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả lẽ bán xới mãi được sao”. Câu nói ấy được bà cô nói một cách “nghiêm nghị”, thật từ đáy lòng, đầy cảm thông. Ở bà cô đâu phải đã “cạn kiệt tình máu mủ ruột rà.

    Theo tôi, khi dẫn học sinh tìm hiểu Trong lòng mẹ chỉ nên tập trung phân tích tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ mình. Hình ảnh người mẹ luôn ở trong trái tim bé Hồng. Bé Hồng luôn ở trong lòng mẹ cả lúc phải sống xa mẹ cũng như khi được “lăn vào trong lòng mẹ”. Tìm hiểu đoạn trích này, không nên và không cần đi sâu vào phân tích nhân vật bà cô mà dẫu có phân tích thì cũng đừng làm cho học sinh hiểu rằng bà cô là người “xấu xa tồi tệ”, “thâm hiểm mà trơ trẽn”, “ có tâm địa độc ác giả dỗi, tàn nhẫn”, “khô héo cả tình máu mủ ruột rà vì đó là bà cô đáng thưởng của nhà văn Nguyên Hồng đáng kính.

    Nguyên Hồng là “nhà văn của phụ nữ và nhi đồng”, ông luôn thấm thía những cơ cực, tủi nhục mà phụ nữ và nhi đồng phải gánh chịu. Ông đã dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chứa chan yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng. Chẳng lẽ trong trái tim ông không có chỗ nhỏ dành cho bà cô ruột thịt của mình?

    (Nhân vật nữ trong tác phẩm VH nhà trường, NXBGD 2006, trang 125)

    Câu hỏi

    Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao?

    A. Văn bản nghị luận vì bàn về một vấn đề cụ

    B. Văn bản nghị luận vì dùng ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục người đọc về việc đánh giá một nhân vật văn học.

    C. Văn bản nghị luận vì có ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng.

    D. Cả ý a & b.

    Câu 2. Văn bản trên thuộc tiểu loại nào?

    A. Nghị luận xã hội.

    B. Nghị luận văn học.

    C. Nghị luận về cách đánh giá con người.

    D. Nghị luận về cách ứng xử.

    Câu 3. Văn bản trên bàn về khía cạnh nào của tác phẩm văn học?

    A. Nội dung.

    B. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.

    C.Nhân vật.

    D. Thái độ của nhà văn.

    Câu 4. Văn bản bàn về nhân vật nào trong tác phẩm Những ngày thơ ấu.

    A. Mẹ bé Hồng.

    B. Bé Hồng.

    C. Bà cô của bé Hồng.

    D. Tất cả các ý trên

    Câu 5. Tác giả đã dùng những luận cứ nào để khẳng định nhà văn Nguyên Hồng không có ý định viết xấu, nói xấu về bà cô mình? Em có đồng ý với điều đó không (1đ)

    Câu 6. Theo em, “khách quan” được hiểu như thế nào? Sau bài học này em thấy để đánh giá khách quan một con người, một sự việc thì cần có “cái nhìn” như thế nào? (1đ)

    PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (4đ)

    Câu 1. Quan sát 2 bức hình sau, đọc văn bản Trong lòng mẹ (văn bản là đối tượng bàn luận trong văn bản đọc trên) để trả lời câu a,b (1đ)

    Nội dung này dường như là một chuỗi ký tự ngẫu nhiên, không có ý nghĩa rõ ràng. Việc "viết lại cho dễ hiểu" trong trường hợp này là không khả thi vì không có thông tin có cấu trúc để diễn giải. Tuy nhiên, tôi có thể cố gắng loại bỏ các ký tự đặc biệt và lặp lại để làm cho nó "sạch" hơn một chút, nhưng nó vẫn sẽ không có ý nghĩa:

    è. : eerereeeeeeeveereroe Ễ S TS 890EG00G0tGGsssssosoesecss nhàn cm S3 053 0Ec G0 sG56222055292e Ầ SN lề

    SNNG 2 G. SN an MU TTEETTTFTFTE

    LỘ SN n nh na bi mm s SỐ x ho nn xi 000 tr 4 SN SN SON 2C 0 I Eg cà hi. o.. N BH SN zo su MÔ SN E SG s sbg à 5x 227 0 mm

    š xo SH 222 2 Z Su Š x-- 2 27207722720 2 mi. n ạ no NR pc SN o4 070222 đit 2/225 2 w. on Gà Ni 3 Sước KC x Ðà Thư Em n 2 ưa, du 2ocarG2 H2 ND 2229 Non P.2 7 002222222 2 2/222727222922 HC Nhi s an 005 2272 7222 222272 222 Z 7 2 LẠ s 3 6

    RA SG Áo Ñ SN Nền Em ả NHA SN S795 x rà 9225

    SA SỐ EGG Ệ Š s x$ xiên lề N N cm cá CÀ SỐ Ca Co x S S ở bó Ra in SN VN n à n X C 4 NA S Sở E Rg R TS Bì hề so 2 TC Hiện Ầ s S 9S cuo SN NA NA SANG NA

    hòn SA CC CC s S x Ế cm RE cà Xo SỐ xw HN xxx Ệcn đ SN NN na cà ÃNNA NAANS

    Su Ì Zz "2 " N N _"ỀừỀ SN NI Nhi ề lẰ H4 HN ố Nhi SN SN NẰN NNG

    SA SN NA ng SA 222 ề NN NA XỀ nợ W7 TK HN ẰẦNSAÀẪRŠA ỜÀ N NG NA Z 2 2222 AC SN SN N NN Na 9V ONGG NO NA SN S 0992 2 0907/2704 hnG NNN N NNN NA NAN nh NẦNNNN 2. 0202/97 N SN SN N X 2 lg: /202%0 CA N NNN NA I x S Ti À Si x NHÀ Sẽ n xxx SG SN

    SN NA NA SN NNNÀ á N NI NA bo 2 mo. q 2222-29 SN NA cm SN VN SN con n SN RN SN NA NN ST RA SN NA Nà To c2 2 NO SŠ SN NA NA NA S NT NA Nà IS HS x co 2 ng CN SẦầNK N NA NN v NA CN S n4 so. SA

    Ằ NA Tà HT Nón vế SN N vn Kệ 4 È Nà SÀ SN Ti 2

    NAÑ N

    H*SX$ x2 Ệ SG SN NA CC T SN NA NA x"S 2z SN ST 909208.792 SC NA S ỒN NÀNG NA SNẦN SN SS NẰNN Ga N G S N R SN NA No GÀ ĂNNNNA NẰNNỒ NI Xà NT C Š N S N CN P XÃ SN ề R SN II Ễ SN SN N—“ Áo xẾ CC N xxx xxx NA SN NN SN SŠ NA SN GẦN NNG NGA SN SN N Š NA NN NN S SN kh NA SG SN N SN NA N NN Ầ NHÀ NN NNN SN Xx N c G Ầ NN NA SÀN NHAN NNNN SG v HN ào SN SG

    NNY ề SỐ nà ĐỀ BAN SN NN NA S mm S22 N N NN VN vc Hi HN SN CN NG HH nh In NO G II II NT

    **Lưu ý:** Đây chỉ là việc loại bỏ các ký tự đặc biệt và lặp lại, không tạo ra ý nghĩa mới.

    Nội dung này dường như là một chuỗi ký tự ngẫu nhiên, không có ý nghĩa rõ ràng. Việc "viết lại cho dễ hiểu" trong trường hợp này là không khả thi vì không có thông tin có cấu trúc để diễn giải. Tuy nhiên, tôi có thể cố gắng loại bỏ các ký tự đặc biệt và lặp lại để làm cho nó "sạch" hơn một chút, nhưng nó vẫn sẽ không có ý nghĩa:

    è. : eerereeeeeeeveereroe Ễ S TS 890EG00G0tGGsssssosoesecss nhàn cm S3 053 0Ec G0 sG56222055292e Ầ SN lề

    SNNG 2 G. SN an MU TTEETTTFTFTE

    LỘ SN n nh na bi mm s SỐ x ho nn xi 000 tr 4 SN SN SON 2C 0 I Eg cà hi. o.. N BH SN zo su MÔ SN E SG s sbg à 5x 227 0 mm

    š xo SH 222 2 Z Su Š x-- 2 27207722720 2 mi. n ạ no NR pc SN o4 070222 đit 2/225 2 w. on Gà Ni 3 Sước KC x Ðà Thư Em n 2 ưa, du 2ocarG2 H2 ND 2229 Non P.2 7 002222222 2 2/222727222922 HC Nhi s an 005 2272 7222 222272 222 Z 7 2 LẠ s 3 6

    RA SG Áo Ñ SN Nền Em ả NHA SN S795 x rà 9225

    SA SỐ EGG Ệ Š s x$ xiên lề N N cm cá CÀ SỐ Ca Co x S S ở bó Ra in SN VN n à n X C 4 NA S Sở E Rg R TS Bì hề so 2 TC Hiện Ầ s S 9S cuo SN NA NA SANG NA

    hòn SA CC CC s S x Ế cm RE cà Xo SỐ xw HN xxx Ệcn đ SN NN na cà ÃNNA NAANS

    Su Ì Zz "2 " N N _"ỀừỀ SN NI Nhi ề lẰ H4 HN ố Nhi SN SN NẰN NNG

    SA SN NA ng SA 222 ề NN NA XỀ nợ W7 TK HN ẰẦNSAÀẪRŠA ỜÀ N NG NA Z 2 2222 AC SN SN N NN Na 9V ONGG NO NA SN S 0992 2 0907/2704 hnG NNN N NNN NA NAN nh NẦNNNN 2. 0202/97 N SN SN N X 2 lg: /202%0 CA N NNN NA I x S Ti À Si x NHÀ Sẽ n xxx SG SN

    SN NA NA SN NNNÀ á N NI NA bo 2 mo. q 2222-29 SN NA cm SN VN SN con n SN RN SN NA NN ST RA SN NA Nà To c2 2 NO SŠ SN NA NA NA S NT NA Nà IS HS x co 2 ng CN SẦầNK N NA NN v NA CN S n4 so. SA

    Ằ NA Tà HT Nón vế SN N vn Kệ 4 È Nà SÀ SN Ti 2

    NAÑ N

    H*SX$ x2 Ệ SG SN NA CC T SN NA NA x"S 2z SN ST 909208.792 SC NA S ỒN NÀNG NA SNẦN SN SS NẰNN Ga N G S N R SN NA No GÀ ĂNNNNA NẰNNỒ NI Xà NT C Š N S N CN P XÃ SN ề R SN II Ễ SN SN N—“ Áo xẾ CC N xxx xxx NA SN NN SN SŠ NA SN GẦN NNG NGA SN SN N Š NA NN NN S SN kh NA SG SN N SN NA N NN Ầ NHÀ NN NNN SN Xx N c G Ầ NN NA SÀN NHAN NNNN SG v HN ào SN SG

    NNY ề SỐ nà ĐỀ BAN SN NN NA S mm S22 N N NN VN vc Hi HN SN CN NG HH nh In NO G II II NT

    **Lưu ý:** Đây chỉ là việc loại bỏ các ký tự đặc biệt và lặp lại, không tạo ra ý nghĩa mới.

    a. Bức hình 2 có mấy hình minh họa? Chúng có ý nghĩa gì?

    b. Phát hiện sự liên quan của từng bức hình tới 1 nội dung của văn bản đọc

    Câu 2. Hãy kể lại một lần chứng kiến (nghe kể/ qua truyền hình/ báo chí) cảnh người yếu thế bị bắt nạt/ xúc phạm khiến em bất bình hoặc đã bênh vực người bị mắng mỏ, xúc phạm đó (dài từ 1-1,5 trang giấy)

    -----Hết-----

    - Học sinh không được sử dụng tài liệu.

    - Giám thị không giải thích gì thêm.

    Đáp án

       Phần I. ĐỌC HIỂU

      Câu 1

      Câu 2

      Câu 3

      Câu 4

      D

      B

      C

      C

      Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? Vì sao?

      A. Văn bản nghị luận vì bàn về một vấn đề cụ thể

      B. Văn bản nghị luận vì dùng ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục người đọc về việc đánh giá một nhân vật văn học.

      C. Văn bản nghị luận vì có ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng.

      D. Cả ý a & b.

      Phương pháp giải:

      Đọc kĩ văn bản

      Nhớ lại kiến thức về thể loại

      Lời giải chi tiết:

      Văn bản trên thuộc thể loại nghị luận

      - Văn bản nghị luận vì bàn về một vấn đề cụ thể

      - Văn bản nghị luận vì dùng ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục người đọc về việc đánh giá một nhân vật văn học.

      → Đáp án D

      Câu 2. Văn bản trên thuộc tiểu loại nào?

      A. Nghị luận xã hội.

      B. Nghị luận văn học.

      C. Nghị luận về cách đánh giá con người.

      D. Nghị luận về cách ứng xử.

      Phương pháp giải:

      Nhớ lại kiến thức về các tiểu loại trong thể loại nghị luận

      Lời giải chi tiết:

      Văn bản trên thuộc tiểu loại: Nghị luận văn học (bàn về văn bản Trong lòng mẹ)

      → Đáp án B

      Câu 3. Văn bản trên bàn về khía cạnh nào của tác phẩm văn học?

      A. Nội dung.

      B. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.

      C. Nhân vật.

      D. Thái độ của nhà văn.

      Phương pháp giải:

      Đọc kĩ văn bản

      Lời giải chi tiết:

      Văn bản trên bàn về khía cạnh: Nhân vật (nhân vật bà cô)

      → Đáp án C

      Câu 4. Văn bản bàn về nhân vật nào trong tác phẩm Những ngày thơ ấu.

      A. Mẹ bé Hồng.

      B. Bé Hồng.

      C. Bà cô của bé Hồng.

      D. Tất cả các ý trên

      Phương pháp giải

      Đọc kĩ văn bản

      Lời giải chi tiết

      Văn bản bàn về nhân vật Bà cô của bé Hồng trong tác phẩm Những ngày thơ ấu

      → Đáp án C

      Câu 5. Tác giả đã dùng những luận cứ nào để khẳng định nhà văn Nguyên Hồng không có ý định viết xấu, nói xấu về bà cô mình? Em có đồng ý với điều đó không (1đ)

      Phương pháp giải

      Đọc kĩ văn bản

      Nêu ý kiến của bản thân

      Lời giải chi tiết

      - Những luận cứ:

      + Đã là hồi ký thì tất cả những việc, những con người trong tác phẩm phải là có thật. Sự hư cấu nghệ thuật ở chừng mực nào đó chỉ như son phấn mà thôi. Cho nên cần phải thấy bà cô trong tác phẩm là bà cô thật, bà cô ruột của nhà văn

      + Nếu bà cô ruột thịt ấy của nhà văn Nguyên Hồng mà nghe những lời phán xét về mình thế, thì có lẽ sẽ tức, sẽ căm giận , ghét bỏ “thằng cháu” – Nguyên Hồng lắm

      + Ông đã dành cho phụ nữ và nhi đồng tấm lòng chứa chan yêu thương và thái độ nâng niu trân trọng. Chẳng lẽ trong trái tim ông không có chỗ nhỏ dành cho bà cô ruột thịt của mình?

      - Em có đồng ý không: Học sinh tự trả lời (lập luận phải phù hợp với ý kiến)

      Câu 6. Theo em, “khách quan” được hiểu như thế nào? Sau bài học này em thấy để đánh giá khách quan một con người, một sự việc thì cần có “cái nhìn” như thế nào? (1đ)

      Phương pháp giải

      Tìm hiểu khái niệm trên internet, sách báo

      Nêu ý kiến của bản thân

      Lời giải chi tiết

      -“Khách quan”: Học sinh tự tra cứu, tìm kiếm thông tin (từ điển trên google) để làm rõ cách hiểu của mình

      - Học sinh tự xác định “cái nhìn” của cá nhân (nhưng cần phải logic với cách hiểu từ “khách quan” ở trên. Gợi ý: cần có cái nhìn không thiên lệch. Chủ thể nhận xét, đánh giá cần biết xử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau (cả những thông tin trái chiều)

      PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (6đ)

      Câu 1.

      a. Bức hình 2 có mấy hình minh họa? Chúng có ý nghĩa gì?

      b. Phát hiện sự liên quan của từng bức hình tới 1 nội dung của văn bản đọc

      Phương pháp giải:

      a. Quan sát kĩ bức hình 2

      b. Đọc kĩ văn bản và liên hệ bức hình với văn bản

      Lời giải chi tiết:

      a. Có 5 bức hình minh họa. Chúng cùng biểu thị sự giúp đỡ người gặp cảnh ngộ bất hạnh (mỗi hình minh họa nhỏ là một cảnh bất hạnh khác nhau)

      b. Bức 1: gợi cảnh mẹ bé Hồng bị bà cô chỉ trích, dè bỉu;

      Bức 2: gợi cảnh nắm tay để đứng lên trong khó khăn…

      Câu 2. Hãy kể lại một lần chứng kiến (nghe kể/ qua truyền hình/ báo chí) cảnh người yếu thế bị bắt nạt/ xúc phạm khiến em bất bình hoặc đã bênh vực người bị mắng mỏ, xúc phạm đó (dài từ 1-1,5 trang giấy)

      Phương pháp giải:

       Dựa vào kiến thức và kĩ năng đã học để thực hiện bài văn

      Lời giải chi tiết:

      Kể lại một lần chứng kiến (nghe kể/ qua truyền hình/ báo chí) cảnh người yếu thế bị bắt nạt/ xúc phạm khiến em bất bình hoặc đã bênh vực người bị mắng mỏ, xúc phạm đó

      Phần chính

      Điểm

      Nội dung cụ thể

      Mở bài

      0,5

      - Giới thiệu câu chuyện trực tiếp/ gián tiếp

      - Ấn tượng của em qua đánh giá hoặc cảm xúc

      Thân bài

      2,0

      Gồm chuỗi sự việc được kể từ ngôi thứ nhất (từ 3 sự việc trở lên có mở đầu, diễn biến, kết thúc)

      - Kể tóm tắt sự việc:

      + Trạng thái, biểu hiện của kẻ bạo hành/ chỉ trích và người bị bắt nạt/ chỉ trích

      + Diễn tả suy nghĩ cảm xúc của bản thân khi chứng kiến (kết hợp kể, tả, biểu cảm)

      Kết bài

      0,25

      - Ấn tượng cá nhân về sự việc: qua đúc rút của bản thân

      - Vai trò của sự yêu thương chia sẻ đối với người bất hạnh, gặp khó khăn bất ngờ trong cuộc sống

      Yêu cầu khác

      0,25

      - Bài viết thể hiện rõ đặc trưng thể loại (tự sự)

      - Kết hợp linh hoạt phương thức biểu cảm trong tự sự

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Đề thi giữa kì 2 Văn 6 Chân trời sáng tạo - Đề số 6 – nội dung then chốt trong chuyên mục giải sgk toán 6 trên nền tảng học toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.