Chào mừng các em học sinh đến với đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 2 chương trình Chân trời sáng tạo - Đề số 5.
Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức đã học trong học kì, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ kiểm tra chính thức.
Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là ... Xe đi từ A lúc 10 giờ sáng và đến B lúc 5 giờ chiều cùng ngày ....
I. TRẮC NGHIỆM
(Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng)
Câu 1. Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. 100
B. 101
C. 102
D. 124
Câu 2. Minh cao 144 cm, Bình cao 162 cm. Hỏi Bình cao hơn Minh bao nhiêu xăng-ti-mét?
A. 28 cm
B. 20 cm
C. 22 cm
D. 18 cm
Câu 3. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 30
B. 50
C. 20
D. 10
Câu 4. Xe đi từ A lúc 10 giờ sáng và đến B lúc 5 giờ chiều cùng ngày. Thời gian xe đi từ A đến B là:
A. 5 giờ
B. 6 giờ
C. 7 giờ
D. 8 giờ
Câu 5. Tính độ dài đường gấp khúc có các đoạn thẳng dài 12 cm, 14 cm, 17 cm, 23 cm.
A. 43 cm
B. 66 dm
C. 56 cm
D. 66 cm
Câu 6. Trong giỏ có 3 quả táo và 2 quả lê. Ba bạn Bình, Minh, Hoa mỗi người lấy ra 1 quả từ giỏ. Khả năng nào xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
A. Trong giỏ không thể còn lại 3 quả
B. Trong giỏ chắc chắn còn lại 2 quả
C. Trong giỏ có thể còn lại hai quả lê
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
a) 556 – 130
b) 85 + 608
c) 295 – 69
d) 272 + 319
Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 350 cm = …… m …… dm
b) 209 cm = …… dm ….. cm
c) 1 km = …… m
Câu 3. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 200 kg gạo, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 21 kg gạo, ngày thứ ba bán được nhiều hơn ngày thứ hai 114 kg gạo. Hỏi trong ba ngày cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Câu 4. Điền số thích hợp vào ô trống:
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. 100
B. 101
C. 102
D. 124
Phương pháp
Số chẵn là số có chữ số tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 , 8
Cách giải
Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là 102
Chọn C
Câu 2. Minh cao 144 cm, Bình cao 162 cm. Hỏi Bình cao hơn Minh bao nhiêu xăng-ti-mét?
A. 28 cm
B. 20 cm
C. 22 cm
D. 18 cm
Phương pháp
Để tìm đáp án ta lấy chiều cao của Bình trừ đi chiều cao của Minh.
Cách giải
Bình cao hơn Minh số xăng-ti-mét là 162 – 144 = 18 (cm)
Chọn D
Câu 3. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 30
B. 50
C. 20
D. 10
Phương pháp
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia
- Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- Tìm tổng hai số vừa tìm được
Cách giải
220 + ….. = 250
250 – 220 = 30
220 - ….. = 200
220 – 200 = 20
Ta có 30 + 20 = 50
Chọn B
Câu 4. Xe đi từ A lúc 10 giờ sáng và đến B lúc 5 giờ chiều cùng ngày. Thời gian xe đi từ A đến B là:
A. 5 giờ
B. 6 giờ
C. 7 giờ
D. 8 giờ
Phương pháp
Nhẩm: Thời gian từ 10 giờ đến 12 giờ, từ 12 giờ đến 5 giờ
Cộng tổng hai khoảng thời gian vừa tìm được.
Cách giải
Xe đi từ A lúc 10 giờ sáng và đến B lúc 5 giờ chiều cùng ngày hết tất cả 7 giờ.
Chọn C
Câu 5. Tính độ dài đường gấp khúc có các đoạn thẳng dài 12 cm, 14 cm, 17 cm, 23 cm.
A. 43 cm
B. 66 dm
C. 56 cm
D. 66 cm
Phương pháp
Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng trên đường gấp khúc đó.
Cách giải
Câu 6. Trong giỏ có 3 quả táo và 2 quả lê. Ba bạn Bình, Minh, Hoa mỗi người lấy ra 1 quả từ giỏ. Khả năng nào xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
A. Trong giỏ không thể còn lại 3 quả
B. Trong giỏ chắc chắn còn lại 2 quả
C. Trong giỏ có thể còn lại hai quả lê
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Cách giải
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Chọn D.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
a) 556 – 130
b) 85 + 608
c) 295 – 69
d) 272 + 319
Phương pháp
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Cộng hoặc trừ các chữ số thẳng cột lần lượt từ phải sang trái
Cách giải
Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 350 cm = …… m …… dm
b) 209 cm = …… dm ….. cm
c) 1 km = …… m
Phương pháp
Áp dụng cách đổi 1 m = 100 cm = 10 dm
1 km = 1 000 m
Cách giải
a) 350 cm = 3 m 5 dm
b) 209 cm = 20 dm 9 cm
c) 1 km = 1 000 m
Câu 3. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 200 kg gạo, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 21 kg gạo, ngày thứ ba bán được nhiều hơn ngày thứ hai 114 kg gạo. Hỏi trong ba ngày cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Phương pháp
- Số kg gạo bán được trong ngày thứ hai = Số kg gạo bán được trong ngày thứ nhất + 21 kg
- Số kg gạo bán được trong ngày thứ ba = Số kg gạo bán được trong ngày thứ hai + 114 kg
- Tìm tổng số kg gạo bán được trong cả 3 ngày.
Cách giải
Số kg gạo bán được trong ngày thứ hai là
200 + 21 = 221 (kg)
Số kg gạo bán được trong ngày thứ ba là
221 + 114 = 335 (kg)
Trong ba ngày cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là
200 + 221 + 225 = 756 (kg)
Đáp số: 756 kg gạo
Câu 4. Điền số thích hợp vào ô trống:
Phương pháp
Quy luật: Tổng của hai số cạnh nhau bằng số ở giữa thuộc hàng trên.
Từ đó ta xác định được các số còn thiếu.
Cách giải
I. TRẮC NGHIỆM
(Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng)
Câu 1. Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. 100
B. 101
C. 102
D. 124
Câu 2. Minh cao 144 cm, Bình cao 162 cm. Hỏi Bình cao hơn Minh bao nhiêu xăng-ti-mét?
A. 28 cm
B. 20 cm
C. 22 cm
D. 18 cm
Câu 3. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 30
B. 50
C. 20
D. 10
Câu 4. Xe đi từ A lúc 10 giờ sáng và đến B lúc 5 giờ chiều cùng ngày. Thời gian xe đi từ A đến B là:
A. 5 giờ
B. 6 giờ
C. 7 giờ
D. 8 giờ
Câu 5. Tính độ dài đường gấp khúc có các đoạn thẳng dài 12 cm, 14 cm, 17 cm, 23 cm.
A. 43 cm
B. 66 dm
C. 56 cm
D. 66 cm
Câu 6. Trong giỏ có 3 quả táo và 2 quả lê. Ba bạn Bình, Minh, Hoa mỗi người lấy ra 1 quả từ giỏ. Khả năng nào xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
A. Trong giỏ không thể còn lại 3 quả
B. Trong giỏ chắc chắn còn lại 2 quả
C. Trong giỏ có thể còn lại hai quả lê
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
a) 556 – 130
b) 85 + 608
c) 295 – 69
d) 272 + 319
Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 350 cm = …… m …… dm
b) 209 cm = …… dm ….. cm
c) 1 km = …… m
Câu 3. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 200 kg gạo, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 21 kg gạo, ngày thứ ba bán được nhiều hơn ngày thứ hai 114 kg gạo. Hỏi trong ba ngày cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Câu 4. Điền số thích hợp vào ô trống:
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là:
A. 100
B. 101
C. 102
D. 124
Phương pháp
Số chẵn là số có chữ số tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 , 8
Cách giải
Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là 102
Chọn C
Câu 2. Minh cao 144 cm, Bình cao 162 cm. Hỏi Bình cao hơn Minh bao nhiêu xăng-ti-mét?
A. 28 cm
B. 20 cm
C. 22 cm
D. 18 cm
Phương pháp
Để tìm đáp án ta lấy chiều cao của Bình trừ đi chiều cao của Minh.
Cách giải
Bình cao hơn Minh số xăng-ti-mét là 162 – 144 = 18 (cm)
Chọn D
Câu 3. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 30
B. 50
C. 20
D. 10
Phương pháp
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia
- Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- Tìm tổng hai số vừa tìm được
Cách giải
220 + ….. = 250
250 – 220 = 30
220 - ….. = 200
220 – 200 = 20
Ta có 30 + 20 = 50
Chọn B
Câu 4. Xe đi từ A lúc 10 giờ sáng và đến B lúc 5 giờ chiều cùng ngày. Thời gian xe đi từ A đến B là:
A. 5 giờ
B. 6 giờ
C. 7 giờ
D. 8 giờ
Phương pháp
Nhẩm: Thời gian từ 10 giờ đến 12 giờ, từ 12 giờ đến 5 giờ
Cộng tổng hai khoảng thời gian vừa tìm được.
Cách giải
Xe đi từ A lúc 10 giờ sáng và đến B lúc 5 giờ chiều cùng ngày hết tất cả 7 giờ.
Chọn C
Câu 5. Tính độ dài đường gấp khúc có các đoạn thẳng dài 12 cm, 14 cm, 17 cm, 23 cm.
A. 43 cm
B. 66 dm
C. 56 cm
D. 66 cm
Phương pháp
Độ dài đường gấp khúc bằng tổng độ dài các đoạn thẳng trên đường gấp khúc đó.
Cách giải
Câu 6. Trong giỏ có 3 quả táo và 2 quả lê. Ba bạn Bình, Minh, Hoa mỗi người lấy ra 1 quả từ giỏ. Khả năng nào xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
A. Trong giỏ không thể còn lại 3 quả
B. Trong giỏ chắc chắn còn lại 2 quả
C. Trong giỏ có thể còn lại hai quả lê
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Cách giải
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Chọn D.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
a) 556 – 130
b) 85 + 608
c) 295 – 69
d) 272 + 319
Phương pháp
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Cộng hoặc trừ các chữ số thẳng cột lần lượt từ phải sang trái
Cách giải
Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 350 cm = …… m …… dm
b) 209 cm = …… dm ….. cm
c) 1 km = …… m
Phương pháp
Áp dụng cách đổi 1 m = 100 cm = 10 dm
1 km = 1 000 m
Cách giải
a) 350 cm = 3 m 5 dm
b) 209 cm = 20 dm 9 cm
c) 1 km = 1 000 m
Câu 3. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 200 kg gạo, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 21 kg gạo, ngày thứ ba bán được nhiều hơn ngày thứ hai 114 kg gạo. Hỏi trong ba ngày cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
Phương pháp
- Số kg gạo bán được trong ngày thứ hai = Số kg gạo bán được trong ngày thứ nhất + 21 kg
- Số kg gạo bán được trong ngày thứ ba = Số kg gạo bán được trong ngày thứ hai + 114 kg
- Tìm tổng số kg gạo bán được trong cả 3 ngày.
Cách giải
Số kg gạo bán được trong ngày thứ hai là
200 + 21 = 221 (kg)
Số kg gạo bán được trong ngày thứ ba là
221 + 114 = 335 (kg)
Trong ba ngày cửa hàng bán được số ki-lô-gam gạo là
200 + 221 + 225 = 756 (kg)
Đáp số: 756 kg gạo
Câu 4. Điền số thích hợp vào ô trống:
Phương pháp
Quy luật: Tổng của hai số cạnh nhau bằng số ở giữa thuộc hàng trên.
Từ đó ta xác định được các số còn thiếu.
Cách giải
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 2 Chân trời sáng tạo - Đề số 5 là một công cụ đánh giá quan trọng giúp học sinh lớp 2 thể hiện khả năng nắm vững kiến thức và kỹ năng toán học đã được học trong suốt học kì. Đề thi bao gồm các dạng bài tập đa dạng, từ các bài toán cơ bản về cộng, trừ, nhân, chia đến các bài toán ứng dụng thực tế, giúp học sinh rèn luyện tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.
Đề kiểm tra thường được chia thành các phần chính sau:
Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi bao gồm:
Để giúp học sinh hiểu rõ hơn về cách giải các bài tập trong đề thi, chúng ta sẽ cùng nhau phân tích một số bài tập tiêu biểu:
Ví dụ: 35 + 28 = ?
Hướng dẫn giải: Đặt tính và thực hiện phép cộng theo cột dọc. 35 + 28 = 63
Ví dụ: Lan có 12 cái kẹo, Bình có ít hơn Lan 5 cái kẹo. Hỏi Bình có bao nhiêu cái kẹo?
Hướng dẫn giải: Phân tích đề bài: Lan có 12 cái kẹo, Bình có ít hơn Lan 5 cái kẹo. Yêu cầu tìm số kẹo của Bình. Bài giải: Số kẹo của Bình là: 12 - 5 = 7 (cái kẹo). Đáp số: 7 cái kẹo.
Để đạt kết quả tốt nhất trong bài kiểm tra, học sinh cần lưu ý những điều sau:
Việc luyện tập thường xuyên với các đề thi thử và bài tập tương tự là rất quan trọng để giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, rèn luyện kỹ năng giải toán và tự tin hơn khi làm bài kiểm tra chính thức. Ngoài ra, học sinh cũng nên tham khảo các tài liệu học tập khác, như sách giáo khoa, sách bài tập, và các trang web học toán online để mở rộng kiến thức và nâng cao khả năng giải toán.
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 2 Chân trời sáng tạo - Đề số 5 là một cơ hội tốt để học sinh đánh giá năng lực của bản thân và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ kiểm tra chính thức. Chúc các em học sinh ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới!