Chào mừng các em học sinh lớp 3 đến với đề kiểm tra học kì 2 môn Toán chương trình Chân trời sáng tạo - Đề số 3.
Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong học kì 2, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ kiểm tra chính thức.
Số liền sau của số 72199 là .... Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 thánh 9 cùng năm đó là ....
I. TRẮC NGHIỆM (Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng)
Câu 1. Số liền sau của số 72199 là:
A. 72 200
B. 72 198
C. 73 199
D. 73 200
Câu 2. Số?
81 596 > 8...... 927
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 3. Phép chia 74 516 : 6 có số dư là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 4. Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là:
A. Thứ ba
B. Thứ tư
C. Thứ năm
D. Thứ sáu
Câu 5. Vựa trái cây của bác Tư nhập về 4 xe trái cây gồm 3 xe to và 1 xe nhỏ. Mỗi xe to chở 4 300 kg sầu riêng và xe nhỏ chở 2 750 kg măng cụt. Khối lượng sầu riêng và măng cụt của bác Tư nhập về là:
A. 17 200 kg
B. 15 900 kg
C. 14 100 kg
D. 15 650 kg
Câu 6. Gần nhà Nam có một cái hồ nước hình chữ nhật dài 156 m và rộng 94 m. Mỗi ngày, Nam chạy 4 vòng quanh cái hồ đó. Vậy mỗi ngày Nam đã chạy số ki-lô-mét là:
A. 1 km
B. 2 km
C. 3 km
D. 4 km
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
31 728 + 15 643
42 907 – 29 086
10 719 x 4
69 584 : 3
Câu 2. Số?
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức:
a) 12 523 + 20 492 : 4
b) (15 320 – 3 105) x 8
Câu 4. Mẹ đưa cho Minh 4 tờ tiền 20 000 đồng và nhờ Minh ra cửa hàng tiện lợi mua giúp mẹ một gói hạt nêm loại 1 kg. Gói hạt nêm có giá 68 000 đồng. Hỏi khi về Minh cần đưa lại cho mẹ bao nhiêu nghìn đồng tiền thừa?
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số liền sau của số 72199 là:
A. 72 200
B. 72 198
C. 73 199
D. 73 200
Phương pháp
Số liền sau của số đã cho thì lớn hơn số đó 1 đơn vị.
Cách giải
Số liền sau của số 72199 là 72 200.
Chọn A.
Câu 2. Số?
81 596 > 8...... 927
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Phương pháp
Muốn so sánh hai số có 5 chữ số ta so sánh từng cặp chữ số kể từ trái sang phải.
Cách giải
Ta có 81 596 > 80 927. Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 0.
Chọn D.
Câu 3. Phép chia 74 516 : 6 có số dư là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Phương pháp
Đặt tính rồi tính phép chia 74 516 : 6.
Cách giải
Chọn C.
Câu 4. Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là:
A. Thứ ba
B. Thứ tư
C. Thứ năm
C. Thứ sáu
Phương pháp
Tháng 8 có 31 ngày.
Tính nhẩm từ 30 tháng 8 đến ngày 2 tháng 9.
Cách giải
Ta có: Tháng 8 có 31 ngày.
Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là thứ tư.
Chọn B.
Câu 5. Vựa trái cây của bác Tư nhập về 4 xe trái cây gồm 3 xe to và 1 xe nhỏ. Mỗi xe to chở 4 300 kg sầu riêng và xe nhỏ chở 2 750 kg măng cụt. Khối lượng sầu riêng và măng cụt của bác Tư nhập về là:
A. 17 200 kg
B. 15 900 kg
C. 14 100 kg
D. 15 650 kg
Phương pháp
- Tìm khối lượng sầu riêng xe to chở = Khối lượng sầu riêng xe 1 to chở được x số xe to
- Tìm tổng khối lượng trái cây = Khối lượng sầu riêng + Khối lượng măng cụt
Cách giải
Khối lượng sầu riêng 3 xe to chở được là
4 300 x 3 = 12 900 (kg)
Khối lượng sầu riêng và măng cụt của bác Tư nhập về là
12 900 + 2 750 = 15 650 (kg)
Đáp số: 15 650 kg
Chọn D.
Câu 6. Gần nhà Nam có một cái hồ nước hình chữ nhật dài 156 m và rộng 94 m. Mỗi ngày, Nam chạy 4 vòng quanh cái hồ đó. Vậy mỗi ngày Nam đã chạy số ki-lô-mét là:
A. 1 km
B. 2 km
C. 3 km
D. 4 km
Phương pháp
- Tìm chu vi cái hồ hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) x 2
- Tìm quãng đường Nam chạy = Chu vi cái hồ x số vòng chạy được
Cách giải
Chu vi cái hồ hình chữ nhật là
(156 + 94) x 2 = 500 (m)
Mỗi ngày Nam đã chạy số ki-lô-mét là
500 x 4 = 2 000 (m) = 2 km
Đáp số: 2km
Chọn B.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
31 728 + 15 643
42 907 – 29 086
10 719 x 4
69 584 : 3
Phương pháp
- Đặt tính
- Phép cộng, phép trừ: Cộng hoặc trừ các chữ số cùng hàng thẳng cột từ phải sang trái
- Phép nhân: Thực hiện nhân thừa số thứ hai với từng chữ số của thừa số thứ nhất từ phải sang trái
- Phép chia: Thực hiện chia lần lượt từ trái sang phải
Cách giải
Câu 2. Số?
Phương pháp giải
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Lời giải chi tiết
…….. x 7 = 2 863
2 863 : 7 = 409
Vậy số cần điền vào ô trống là 409.
…….. : 5 = 1 247
1 247 x 5 = 6 235
Vậy số cần điền vào ô trống là 6 235
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức:
a) 12 523 + 20 492 : 4
b) (15 320 – 3 105) x 8
Phương pháp
a) Với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
b) Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện tính trong ngoặc trước.
Cách giải
a) 12 523 + 20 492 : 4 = 12 523 + 5 123
= 17 646
b) (15 320 – 3 105) x 8 = 12 215 x 8
= 97 720
Câu 4. Mẹ đưa cho Minh 4 tờ tiền 20 000 đồng và nhờ Minh ra cửa hàng tiện lợi mua giúp mẹ một gói hạt nêm loại 1 kg. Gói hạt nêm có giá 68 000 đồng. Hỏi khi về Minh cần đưa lại cho mẹ bao nhiêu nghìn đồng tiền thừa?
Phương pháp
- Tìm số tiền mẹ đưa cho Minh
- Tìm số tiền Minh cần đưa lại mẹ = số tiền mẹ đưa cho Minh – giá tiền 1 gói hạt nêm
Cách giải
Số tiền mẹ đưa cho Minh là
20 000 x 4 = 80 000 (đồng)
Minh cần đưa lại cho mẹ số tiền thừa là
80 000 – 68 000 = 12 000 (đồng)
Đáp số: 12 000 đồng
Tải về
I. TRẮC NGHIỆM (Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng)
Câu 1. Số liền sau của số 72199 là:
A. 72 200
B. 72 198
C. 73 199
D. 73 200
Câu 2. Số?
81 596 > 8...... 927
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 3. Phép chia 74 516 : 6 có số dư là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 4. Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là:
A. Thứ ba
B. Thứ tư
C. Thứ năm
D. Thứ sáu
Câu 5. Vựa trái cây của bác Tư nhập về 4 xe trái cây gồm 3 xe to và 1 xe nhỏ. Mỗi xe to chở 4 300 kg sầu riêng và xe nhỏ chở 2 750 kg măng cụt. Khối lượng sầu riêng và măng cụt của bác Tư nhập về là:
A. 17 200 kg
B. 15 900 kg
C. 14 100 kg
D. 15 650 kg
Câu 6. Gần nhà Nam có một cái hồ nước hình chữ nhật dài 156 m và rộng 94 m. Mỗi ngày, Nam chạy 4 vòng quanh cái hồ đó. Vậy mỗi ngày Nam đã chạy số ki-lô-mét là:
A. 1 km
B. 2 km
C. 3 km
D. 4 km
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
31 728 + 15 643
42 907 – 29 086
10 719 x 4
69 584 : 3
Câu 2. Số?
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức:
a) 12 523 + 20 492 : 4
b) (15 320 – 3 105) x 8
Câu 4. Mẹ đưa cho Minh 4 tờ tiền 20 000 đồng và nhờ Minh ra cửa hàng tiện lợi mua giúp mẹ một gói hạt nêm loại 1 kg. Gói hạt nêm có giá 68 000 đồng. Hỏi khi về Minh cần đưa lại cho mẹ bao nhiêu nghìn đồng tiền thừa?
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Số liền sau của số 72199 là:
A. 72 200
B. 72 198
C. 73 199
D. 73 200
Phương pháp
Số liền sau của số đã cho thì lớn hơn số đó 1 đơn vị.
Cách giải
Số liền sau của số 72199 là 72 200.
Chọn A.
Câu 2. Số?
81 596 > 8...... 927
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Phương pháp
Muốn so sánh hai số có 5 chữ số ta so sánh từng cặp chữ số kể từ trái sang phải.
Cách giải
Ta có 81 596 > 80 927. Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 0.
Chọn D.
Câu 3. Phép chia 74 516 : 6 có số dư là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Phương pháp
Đặt tính rồi tính phép chia 74 516 : 6.
Cách giải
Chọn C.
Câu 4. Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là:
A. Thứ ba
B. Thứ tư
C. Thứ năm
C. Thứ sáu
Phương pháp
Tháng 8 có 31 ngày.
Tính nhẩm từ 30 tháng 8 đến ngày 2 tháng 9.
Cách giải
Ta có: Tháng 8 có 31 ngày.
Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là thứ tư.
Chọn B.
Câu 5. Vựa trái cây của bác Tư nhập về 4 xe trái cây gồm 3 xe to và 1 xe nhỏ. Mỗi xe to chở 4 300 kg sầu riêng và xe nhỏ chở 2 750 kg măng cụt. Khối lượng sầu riêng và măng cụt của bác Tư nhập về là:
A. 17 200 kg
B. 15 900 kg
C. 14 100 kg
D. 15 650 kg
Phương pháp
- Tìm khối lượng sầu riêng xe to chở = Khối lượng sầu riêng xe 1 to chở được x số xe to
- Tìm tổng khối lượng trái cây = Khối lượng sầu riêng + Khối lượng măng cụt
Cách giải
Khối lượng sầu riêng 3 xe to chở được là
4 300 x 3 = 12 900 (kg)
Khối lượng sầu riêng và măng cụt của bác Tư nhập về là
12 900 + 2 750 = 15 650 (kg)
Đáp số: 15 650 kg
Chọn D.
Câu 6. Gần nhà Nam có một cái hồ nước hình chữ nhật dài 156 m và rộng 94 m. Mỗi ngày, Nam chạy 4 vòng quanh cái hồ đó. Vậy mỗi ngày Nam đã chạy số ki-lô-mét là:
A. 1 km
B. 2 km
C. 3 km
D. 4 km
Phương pháp
- Tìm chu vi cái hồ hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) x 2
- Tìm quãng đường Nam chạy = Chu vi cái hồ x số vòng chạy được
Cách giải
Chu vi cái hồ hình chữ nhật là
(156 + 94) x 2 = 500 (m)
Mỗi ngày Nam đã chạy số ki-lô-mét là
500 x 4 = 2 000 (m) = 2 km
Đáp số: 2km
Chọn B.
II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
31 728 + 15 643
42 907 – 29 086
10 719 x 4
69 584 : 3
Phương pháp
- Đặt tính
- Phép cộng, phép trừ: Cộng hoặc trừ các chữ số cùng hàng thẳng cột từ phải sang trái
- Phép nhân: Thực hiện nhân thừa số thứ hai với từng chữ số của thừa số thứ nhất từ phải sang trái
- Phép chia: Thực hiện chia lần lượt từ trái sang phải
Cách giải
Câu 2. Số?
Phương pháp giải
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Lời giải chi tiết
…….. x 7 = 2 863
2 863 : 7 = 409
Vậy số cần điền vào ô trống là 409.
…….. : 5 = 1 247
1 247 x 5 = 6 235
Vậy số cần điền vào ô trống là 6 235
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức:
a) 12 523 + 20 492 : 4
b) (15 320 – 3 105) x 8
Phương pháp
a) Với biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.
b) Với biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện tính trong ngoặc trước.
Cách giải
a) 12 523 + 20 492 : 4 = 12 523 + 5 123
= 17 646
b) (15 320 – 3 105) x 8 = 12 215 x 8
= 97 720
Câu 4. Mẹ đưa cho Minh 4 tờ tiền 20 000 đồng và nhờ Minh ra cửa hàng tiện lợi mua giúp mẹ một gói hạt nêm loại 1 kg. Gói hạt nêm có giá 68 000 đồng. Hỏi khi về Minh cần đưa lại cho mẹ bao nhiêu nghìn đồng tiền thừa?
Phương pháp
- Tìm số tiền mẹ đưa cho Minh
- Tìm số tiền Minh cần đưa lại mẹ = số tiền mẹ đưa cho Minh – giá tiền 1 gói hạt nêm
Cách giải
Số tiền mẹ đưa cho Minh là
20 000 x 4 = 80 000 (đồng)
Minh cần đưa lại cho mẹ số tiền thừa là
80 000 – 68 000 = 12 000 (đồng)
Đáp số: 12 000 đồng
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 3 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 là một công cụ quan trọng giúp học sinh lớp 3 củng cố kiến thức và kỹ năng đã học trong suốt học kì. Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, tập trung vào các chủ đề chính như:
Đề kiểm tra thường có cấu trúc đa dạng, bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận và bài toán có lời văn. Thời gian làm bài thường là 60-90 phút, tùy thuộc vào độ dài và độ khó của đề thi.
Để đạt kết quả tốt trong kỳ kiểm tra, học sinh cần:
Việc luyện tập với Đề kiểm tra học kì 2 Toán 3 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:
Dưới đây là phân tích chi tiết một số dạng bài tập thường gặp trong đề thi:
Các bài tập này yêu cầu học sinh thực hiện các phép cộng, trừ các số có nhiều chữ số, hoặc giải các bài toán có lời văn liên quan. Để giải tốt các bài tập này, học sinh cần nắm vững các quy tắc cộng, trừ và biết cách thực hiện các phép tính một cách chính xác.
Các bài tập này yêu cầu học sinh luyện tập bảng nhân, chia, hoặc giải các bài toán có lời văn về phép nhân, chia. Học sinh cần thuộc bảng nhân, chia và biết cách áp dụng các quy tắc nhân, chia để giải quyết bài toán.
Các bài tập này yêu cầu học sinh nhận biết các hình dạng cơ bản, tính chu vi, diện tích của các hình đơn giản. Học sinh cần nắm vững các khái niệm về hình học và biết cách áp dụng các công thức tính chu vi, diện tích.
Các bài tập này yêu cầu học sinh đo độ dài, khối lượng, thời gian, so sánh các đại lượng. Học sinh cần biết các đơn vị đo lường và cách sử dụng các dụng cụ đo lường.
Đề kiểm tra học kì 2 Toán 3 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ kiểm tra. Hãy luyện tập chăm chỉ và áp dụng các hướng dẫn trên để đạt kết quả tốt nhất!