Bài tập Toán lớp 3 trang 119 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Cánh diều là phần ôn tập quan trọng giúp các em học sinh củng cố kiến thức đã học về các hình dạng cơ bản và các đơn vị đo lường.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập, giúp các em tự tin hơn trong quá trình học tập.
Dùng ê ke kiểm tra rồi nêu tên góc vuông, góc không vuông trong các hình sau: Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi mỗi hình sau:
Video hướng dẫn giải
Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 2 lần đoạn thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng MN dài bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 2 lần.
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính độ dài đoạn thẳng CD = Độ dài đoạn thẳng AB x 2
Tính độ dài đoạn thẳng MN = Độ dài đoạn thẳng AB : 2
Bước 2: Vẽ đoạn thẳng AB, CD, MN.
Lời giải chi tiết:
Độ dài đoạn thẳng CD là 4 x 2 = 8 (cm)
Độ dài đoạn thẳng MN là 4 : 2 = 2 (cm)
Video hướng dẫn giải
Dùng ê ke kiểm tra rồi nêu tên góc vuông, góc không vuông trong các hình sau:
Phương pháp giải:
Dùng ê ke để kiểm tra rồi nêu các góc vuông và góc không vuông.
Lời giải chi tiết:
- Góc vuông đỉnh N, cạnh NM và NP
- Góc vuông đỉnh I, cạnh IH và IK
- Góc không vuông đỉnh O, cạnh OA và OB
- Góc không vuông đỉnh Y, cạnh YX và YZ
Video hướng dẫn giải
Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi mỗi hình sau:
Phương pháp giải:
- Đo độ dài mỗi cạnh bằng thước thẳng
- Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) x 2
- Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh
Lời giải chi tiết:
Hình chữ nhật ABCD có BC = AD = 6 cm; AB = CD = 3 cm
Chu vi hình chữ nhật ABCD là (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Ta giác LMN có MN = 4 cm, ML = 3 cm, LN = 5 cm
Chu vi hình tam giác LMN là 4 + 3 + 5 = 12 (cm)
Video hướng dẫn giải
a) Dụng cụ nào dưới đây dùng để xác định khối lượng?
b) Mỗi dụng cụ còn lại dùng để đo đại lượng nào?
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ và xác định các dụng cụ để đo khối lượng và đo các đại lượng khác.
Lời giải chi tiết:
a) Các dụng cụ ở hình 1, 2, 3, 4 dùng để xác định khối lượng.
b) Ê ke dùng để xác định góc vuông.
Cốc chia độ dùng để xác định thể tích.
Đồng hồ dùng để đo thời gian.
Video hướng dẫn giải
Bạn voi làm thí nghiệm rót lần lượt mật ong, nước lọc và dầu ăn vào bình đo như hình sau:
a) Có bao nhiêu mi-li-lít mật ong?
b) Có bao nhiêu mi-li-lít dầu ăn?
c) Bình đo đang đựng tất cả bao nhiêu mi-li-lít gồm mật ong, nước lọc và dầu ăn?
Phương pháp giải:
- Quan sát vạch chia trên chiếc cốc rồi xác định số mi-li-lít mật ong, dầu ăn.
- Tính tổng sốmi-li-lít gồm mật ong, nước lọc và dầu ăn
Lời giải chi tiết:
Ta thấy mỗi vạch chia nhỏ trên chiếc cốc ứng với 10 ml.
a) Có 200 mi-li-lít mật ong.
b) Có 90 mi-li-lít dầu ăn.
c) Bình đo đang đựng tất cả 440 mi-li-lít gồm mật ong, nước lọc và dầu ăn.
Video hướng dẫn giải
Có 120 g nấm hương khô, sau khi ngâm nước số nấm hương đó cân nặng 407 g. Hỏi sau khi ngâm nước lượng nấm hương đó nặng thêm bao nhiêu gam?
Phương pháp giải:
Để tìm số gam nấm hương nặng thêm sau khi ngâm nước ta lấy cân nặng của nấm hương sau khi ngâm nước trừ đi cân nặng của nấm hương khô.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Nấm hương khô: 120 g
Ngâm nước: 407 g
Nặng thêm: … g?
Bài giải
Sau khi ngâm nước lượng nấm hương đó nặng thêm số gam là
407 – 120 = 287 (gam)
Đáp số: 287 gam
Video hướng dẫn giải
Dùng ê ke kiểm tra rồi nêu tên góc vuông, góc không vuông trong các hình sau:
Phương pháp giải:
Dùng ê ke để kiểm tra rồi nêu các góc vuông và góc không vuông.
Lời giải chi tiết:
- Góc vuông đỉnh N, cạnh NM và NP
- Góc vuông đỉnh I, cạnh IH và IK
- Góc không vuông đỉnh O, cạnh OA và OB
- Góc không vuông đỉnh Y, cạnh YX và YZ
Video hướng dẫn giải
Đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi mỗi hình sau:
Phương pháp giải:
- Đo độ dài mỗi cạnh bằng thước thẳng
- Chu vi hình chữ nhật = (chiều dài + chiều rộng) x 2
- Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh
Lời giải chi tiết:
Hình chữ nhật ABCD có BC = AD = 6 cm; AB = CD = 3 cm
Chu vi hình chữ nhật ABCD là (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Ta giác LMN có MN = 4 cm, ML = 3 cm, LN = 5 cm
Chu vi hình tam giác LMN là 4 + 3 + 5 = 12 (cm)
Video hướng dẫn giải
Bạn voi làm thí nghiệm rót lần lượt mật ong, nước lọc và dầu ăn vào bình đo như hình sau:
a) Có bao nhiêu mi-li-lít mật ong?
b) Có bao nhiêu mi-li-lít dầu ăn?
c) Bình đo đang đựng tất cả bao nhiêu mi-li-lít gồm mật ong, nước lọc và dầu ăn?
Phương pháp giải:
- Quan sát vạch chia trên chiếc cốc rồi xác định số mi-li-lít mật ong, dầu ăn.
- Tính tổng sốmi-li-lít gồm mật ong, nước lọc và dầu ăn
Lời giải chi tiết:
Ta thấy mỗi vạch chia nhỏ trên chiếc cốc ứng với 10 ml.
a) Có 200 mi-li-lít mật ong.
b) Có 90 mi-li-lít dầu ăn.
c) Bình đo đang đựng tất cả 440 mi-li-lít gồm mật ong, nước lọc và dầu ăn.
Video hướng dẫn giải
a) Dụng cụ nào dưới đây dùng để xác định khối lượng?
b) Mỗi dụng cụ còn lại dùng để đo đại lượng nào?
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ và xác định các dụng cụ để đo khối lượng và đo các đại lượng khác.
Lời giải chi tiết:
a) Các dụng cụ ở hình 1, 2, 3, 4 dùng để xác định khối lượng.
b) Ê ke dùng để xác định góc vuông.
Cốc chia độ dùng để xác định thể tích.
Đồng hồ dùng để đo thời gian.
Video hướng dẫn giải
Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm. Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 2 lần đoạn thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng MN dài bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 2 lần.
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính độ dài đoạn thẳng CD = Độ dài đoạn thẳng AB x 2
Tính độ dài đoạn thẳng MN = Độ dài đoạn thẳng AB : 2
Bước 2: Vẽ đoạn thẳng AB, CD, MN.
Lời giải chi tiết:
Độ dài đoạn thẳng CD là 4 x 2 = 8 (cm)
Độ dài đoạn thẳng MN là 4 : 2 = 2 (cm)
Video hướng dẫn giải
Có 120 g nấm hương khô, sau khi ngâm nước số nấm hương đó cân nặng 407 g. Hỏi sau khi ngâm nước lượng nấm hương đó nặng thêm bao nhiêu gam?
Phương pháp giải:
Để tìm số gam nấm hương nặng thêm sau khi ngâm nước ta lấy cân nặng của nấm hương sau khi ngâm nước trừ đi cân nặng của nấm hương khô.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Nấm hương khô: 120 g
Ngâm nước: 407 g
Nặng thêm: … g?
Bài giải
Sau khi ngâm nước lượng nấm hương đó nặng thêm số gam là
407 – 120 = 287 (gam)
Đáp số: 287 gam
Bài tập ôn tập Toán lớp 3 trang 119 sách Cánh diều là một phần quan trọng trong chương trình học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức về hình học và đo lường đã được học. Bài viết này sẽ cung cấp lời giải chi tiết và hướng dẫn giải các bài tập trong trang này, giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về các khái niệm và kỹ năng liên quan.
Trước khi đi vào giải bài tập, chúng ta cần ôn lại một số kiến thức cơ bản về hình học và đo lường:
(Đề bài: Vẽ một hình vuông, một hình chữ nhật, một hình tam giác. Ghi rõ độ dài các cạnh của mỗi hình.)
Hướng dẫn:
(Hình minh họa: Vẽ hình vuông cạnh 5cm, hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 4cm, hình tam giác có các cạnh 6cm, 7cm, 8cm)
(Đề bài: Đo chiều dài của một chiếc bút chì, một quyển sách, một cái bàn học. Viết kết quả vào vở.)
Hướng dẫn:
(Ví dụ: Chiều dài bút chì: 15cm, chiều dài quyển sách: 20cm, chiều dài bàn học: 120cm)
(Đề bài: Một cửa hàng có 25kg gạo. Người ta đã bán được 12kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?)
Hướng dẫn:
Đây là bài toán về phép trừ. Để tìm số gạo còn lại, ta lấy số gạo ban đầu trừ đi số gạo đã bán.
Giải:
Số gạo còn lại là: 25 - 12 = 13 (kg)
Đáp số: 13kg
(Đề bài: Một người đi xe đạp từ 8 giờ 30 phút đến 10 giờ. Hỏi người đó đi xe đạp trong bao lâu?)
Hướng dẫn:
Đây là bài toán về thời gian. Để tính thời gian đi xe đạp, ta lấy thời điểm kết thúc trừ đi thời điểm bắt đầu.
Giải:
Thời gian đi xe đạp là: 10 giờ - 8 giờ 30 phút = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
Để củng cố kiến thức về hình học và đo lường, các em có thể thực hành thêm các bài tập sau:
Bài tập Toán lớp 3 trang 119 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Cánh diều là cơ hội tốt để các em học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và củng cố kiến thức đã học. Hy vọng với lời giải chi tiết và hướng dẫn trong bài viết này, các em sẽ tự tin hơn trong quá trình học tập.