Bài học Toán lớp 3 trang 22 thuộc chương trình SGK Cánh diều giới thiệu về khái niệm điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. Đây là kiến thức nền tảng giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về hình học cơ bản.
Tại giaitoan.edu.vn, các em sẽ được học và luyện tập các bài tập liên quan đến chủ đề này một cách dễ dàng và hiệu quả.
Nêu tên trung điểm của mỗi đoạn thẳng có trong hình dưới đây. Quan sát tia số, chọn câu đúng. Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200.
>> Xem chi tiết: Lý thuyết: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng - SGK Cánh diều
Video hướng dẫn giải
Quan sát các hình sau và nêu tên điểm ở giữa hai điểm khác:
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để tìm điểm ở giữa hai điểm khác.
Lời giải chi tiết:
I là điểm ở giữa hai điểm G và H.
O là điểm ở giữa hai điểm C và D.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Video hướng dẫn giải
Quan sát tia số, chọn câu đúng.
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200.
b) Trung điểm của đoạn thẳng BC ứng với số 4 700.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500.
Phương pháp giải:
- Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 100 đơn vị.
- Quan sát tia số để xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Ta có tia số sau:
Quan sát tia số ta thấy trung điểm củađoạn thẳng AB ứng với số 4 200.
Vậy câu a đúng.
Video hướng dẫn giải
Nêu tên trung điểm của mỗi đoạn thẳng có trong hình dưới đây:
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ rồi chỉ ratrung điểm của mỗi đoạn thẳng.
Lời giải chi tiết:
Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PQ (vì O là điểm ở giữa hai điểm P và Q; PO = OQ)
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng DB (vì M là điểm ở giữa hai điểm D và B; MD = MB)
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AC (vì M nằm giữa hai điểm A và C; MA = MC)
Video hướng dẫn giải
a) Quan sát các hình sau và chỉ ra những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng:
b) Đố em: Có một đoạn dây thép thẳng, làm thế nào để tìm được trung điểm của đoạn dây théo đó?
Phương pháp giải:
- Quan sát hình ảnh và chỉ ra trung điểm của đoạn thẳng.
Lời giải chi tiết:
a) Những hình ảnh liên qua đến trung điểm của đoạn thẳng:
b) Em gập đôi đoạn dây thép sao cho 2 đầu đoạn dây trùng với nhau. Điểm gập của dây thép chính là trung điểm của đoạn dây thép đó.
Video hướng dẫn giải
Quan sát các hình sau và nêu tên điểm ở giữa hai điểm khác:
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để tìm điểm ở giữa hai điểm khác.
Lời giải chi tiết:
I là điểm ở giữa hai điểm G và H.
O là điểm ở giữa hai điểm C và D.
O là điểm ở giữa hai điểm A và B.
Video hướng dẫn giải
Nêu tên trung điểm của mỗi đoạn thẳng có trong hình dưới đây:
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ rồi chỉ ratrung điểm của mỗi đoạn thẳng.
Lời giải chi tiết:
Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng PQ (vì O là điểm ở giữa hai điểm P và Q; PO = OQ)
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng DB (vì M là điểm ở giữa hai điểm D và B; MD = MB)
Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AC (vì M nằm giữa hai điểm A và C; MA = MC)
Video hướng dẫn giải
Quan sát tia số, chọn câu đúng.
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số 4 200.
b) Trung điểm của đoạn thẳng BC ứng với số 4 700.
c) Trung điểm của đoạn thẳng AD ứng với số 4 500.
Phương pháp giải:
- Hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau 100 đơn vị.
- Quan sát tia số để xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Ta có tia số sau:
Quan sát tia số ta thấy trung điểm củađoạn thẳng AB ứng với số 4 200.
Vậy câu a đúng.
Video hướng dẫn giải
a) Quan sát các hình sau và chỉ ra những hình ảnh liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng:
b) Đố em: Có một đoạn dây thép thẳng, làm thế nào để tìm được trung điểm của đoạn dây théo đó?
Phương pháp giải:
- Quan sát hình ảnh và chỉ ra trung điểm của đoạn thẳng.
Lời giải chi tiết:
a) Những hình ảnh liên qua đến trung điểm của đoạn thẳng:
b) Em gập đôi đoạn dây thép sao cho 2 đầu đoạn dây trùng với nhau. Điểm gập của dây thép chính là trung điểm của đoạn dây thép đó.
>> Xem chi tiết: Lý thuyết: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng - SGK Cánh diều
Bài học Toán lớp 3 trang 22 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng trong sách SGK Cánh diều là một bước khởi đầu quan trọng trong việc làm quen với các khái niệm hình học cơ bản. Bài học này giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của việc một điểm nằm giữa hai điểm khác trên một đoạn thẳng, và đặc biệt là khái niệm về trung điểm – điểm chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau.
Một điểm được gọi là nằm giữa hai điểm khác nếu nó cùng nằm trên đường thẳng chứa hai điểm đó và không trùng với bất kỳ điểm nào trong hai điểm đó. Ví dụ, nếu có ba điểm A, B, và C nằm trên cùng một đường thẳng, và điểm B nằm giữa A và C, thì ta có thể viết: A – B – C.
Trung điểm của một đoạn thẳng là điểm nằm chính giữa đoạn thẳng đó, cách đều hai mút của đoạn thẳng. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB, thì AM = MB. Để tìm trung điểm của một đoạn thẳng, ta có thể đo độ dài của đoạn thẳng đó, sau đó chia đôi độ dài này để xác định vị trí của trung điểm.
Để hiểu sâu hơn về khái niệm điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng, các em có thể thực hiện các bài tập sau:
Khi học bài Toán lớp 3 trang 22, các em cần lưu ý những điều sau:
Giaitoan.edu.vn hy vọng với những giải thích chi tiết và bài tập vận dụng trên, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức về điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng và tự tin giải các bài tập Toán lớp 3 trang 22 - SGK Cánh diều. Chúc các em học tốt!
Khái niệm | Giải thích |
---|---|
Điểm ở giữa | Điểm nằm trên đường thẳng và không trùng với hai điểm khác. |
Trung điểm | Điểm chia đoạn thẳng thành hai phần bằng nhau. |