Bài tập trắc nghiệm 12 trừ đi một số là một phần quan trọng trong chương trình Toán 2 Chân trời sáng tạo. Những bài tập này giúp học sinh củng cố kiến thức về phép trừ và rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh nhạy.
Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, được thiết kế theo sát chương trình học, giúp học sinh làm quen với nhiều dạng bài khác nhau và tự tin hơn trong các bài kiểm tra.
Tính: 12 – 2 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 5.
• Tách: 5 = 2 + 3
• 12 – 2 =
• 10 –
=
Vậy: 12 – 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 3.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 7 =
Nối phép tính với kết quả tương ứng của phép tính đó.
12 – 3
12 – 8
12 – 4
12 – 6
4
6
8
9
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
12 – 3 ... 9
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
12 – 5
11 – 3
Trái tim nào ghi phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. Trái tim màu xanh da trời
B. Trái tim màu vàng
C. Trái tim màu xanh lá cây
D. Trái tim màu hồng
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
10 – 4
11 – 6
12 – 3
12 – 8
Tính: 17 – 5 – 4.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 3 + 6 =
Nam có 12 quyển vở. Nam đã dùng 7 quyển vở. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quyển vở chưa dùng?
A. 4 quyển vở
B. 5 quyển vở
C. 6 quyển vở
D. 7 quyển vở
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
Lời giải và đáp án
Tính: 12 – 2 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
B. 4
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 12 – 2 – 6 = 10 – 6 = 4.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 5.
• Tách: 5 = 2 + 3
• 12 – 2 =
• 10 –
=
Vậy: 12 – 5 =
• Tách: 5 = 2 + 3
• 12 – 2 =
10• 10 –
3=
7Vậy: 12 – 5 =
7Tính 12 – 2 = 10, sau đó tính giá trị phép tính 10 – 3, từ đó tìm được kết quả phép tính 12 – 5.
• Tách: 5 = 2 + 3
• 12 – 2 = 10
• 10 – 3 = 7
Vậy: 12 – 5 = 7.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 3.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
11\(\to\)
10\(\to\)
9Vậy: 12 – 3 =
9Đếm lùi 3 (đếm bớt 3) bắt đầu từ 12.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\) 11 \(\to\) 10 \(\to\) 9.
Vậy: 12 – 3 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 7 =
12 – 7 =
5Tính giá trị phép tính đã cho bằng cách tách số hoặc đếm bớt 7 (đếm lùi 7).
Ta có: 12 – 7 = 5.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 5.
Nối phép tính với kết quả tương ứng của phép tính đó.
12 – 3
12 – 8
12 – 4
12 – 6
4
6
8
9
12 – 3
9
12 – 8
4
12 – 4
8
12 – 6
6
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
12 – 3 = 9 12 – 8 = 4
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
8;
6;
4Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có:
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 8 = 4.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 8; 6; 4.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
12 – 3 ... 9
A. >
B. <
C. =
C. =
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 9 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 12 – 3 = 9.
Mà: 9 = 9.
Vậy: 12 – 3 = 9.
Chọn C.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
12 – 5
11 – 3
12 – 5
<11 – 3
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
12 – 5 = 7; 11 – 3 = 8
Mà: 7 < 8.
Vậy: 12 – 5 < 11 – 3.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là <.
Trái tim nào ghi phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. Trái tim màu xanh da trời
B. Trái tim màu vàng
C. Trái tim màu xanh lá cây
D. Trái tim màu hồng
C. Trái tim màu xanh lá cây
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi trái tim, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả lớn nhất.
Ta có:
12 – 7 = 5 11 – 4 = 7
12 – 3 = 9 11 – 7 = 4
Mà: 9 > 7 > 5 > 4.
Vậy phép tính có kết quả lớn nhất là 12 – 3, hay trái tim ghi phép tính có kết quả lớn nhất là trái tim màu xanh lá cây.
Chọn C.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
10 – 4
11 – 6
12 – 3
12 – 8
12 – 8
11 – 6
10 – 4
12 – 3
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta có:
10 – 4 = 6 11 – 6 = 5
12 – 3 = 9 12 – 8 = 4
Mà: 4 < 5 < 6 < 9.
Vậy các phép tính sắp xếp theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn như sau:
12 – 8 ; 11 – 6 ; 10 – 4 ; 12 – 3.
Tính: 17 – 5 – 4.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
D. 8
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 17 – 5 – 4 = 12 – 4 = 8.
Chọn D.
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 3 + 6 =
12 – 3 + 6 =
15Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 12 – 3 + 6 = 9 + 6 = 15.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 15.
Nam có 12 quyển vở. Nam đã dùng 7 quyển vở. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quyển vở chưa dùng?
A. 4 quyển vở
B. 5 quyển vở
C. 6 quyển vở
D. 7 quyển vở
B. 5 quyển vở
Để tìm số quyển vở chưa dùng ta lấy số quyển vở ban đầu Nam có trừ đi số quyển vở đã dùng.
Nam còn lại số quyển vở chưa dùng là:
12 – 7 = 5 (quyển vở)
Đáp số: 5 quyển vở.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 11 – 7 = 4
4 + 8 = 12
12 – 9 = 3.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 4; 12; 3.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
7- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số.
- Tìm tổng của số vừa tìm được và 4.
- Tìm hiệu của 7 và 2.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của 8 và 4 là:
8 + 4 = 12
Hiệu của 7 và 2 là:
7 – 2 = 5
Hiệu của 12 và 5 là:
12 – 5 = 7.
Vậy lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là 7.
Số thích hợp điền vào ô trống là 7.
Tính: 12 – 2 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 5.
• Tách: 5 = 2 + 3
• 12 – 2 =
• 10 –
=
Vậy: 12 – 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 3.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 7 =
Nối phép tính với kết quả tương ứng của phép tính đó.
12 – 3
12 – 8
12 – 4
12 – 6
4
6
8
9
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
12 – 3 ... 9
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
12 – 5
11 – 3
Trái tim nào ghi phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. Trái tim màu xanh da trời
B. Trái tim màu vàng
C. Trái tim màu xanh lá cây
D. Trái tim màu hồng
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
10 – 4
11 – 6
12 – 3
12 – 8
Tính: 17 – 5 – 4.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 3 + 6 =
Nam có 12 quyển vở. Nam đã dùng 7 quyển vở. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quyển vở chưa dùng?
A. 4 quyển vở
B. 5 quyển vở
C. 6 quyển vở
D. 7 quyển vở
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
Tính: 12 – 2 – 6 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
B. 4
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 12 – 2 – 6 = 10 – 6 = 4.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 5.
• Tách: 5 = 2 + 3
• 12 – 2 =
• 10 –
=
Vậy: 12 – 5 =
• Tách: 5 = 2 + 3
• 12 – 2 =
10• 10 –
3=
7Vậy: 12 – 5 =
7Tính 12 – 2 = 10, sau đó tính giá trị phép tính 10 – 3, từ đó tìm được kết quả phép tính 12 – 5.
• Tách: 5 = 2 + 3
• 12 – 2 = 10
• 10 – 3 = 7
Vậy: 12 – 5 = 7.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 12 – 3.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 12 – 3 =
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\)
11\(\to\)
10\(\to\)
9Vậy: 12 – 3 =
9Đếm lùi 3 (đếm bớt 3) bắt đầu từ 12.
Đếm lùi 3 : 12 \(\to\) 11 \(\to\) 10 \(\to\) 9.
Vậy: 12 – 3 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 7 =
12 – 7 =
5Tính giá trị phép tính đã cho bằng cách tách số hoặc đếm bớt 7 (đếm lùi 7).
Ta có: 12 – 7 = 5.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 5.
Nối phép tính với kết quả tương ứng của phép tính đó.
12 – 3
12 – 8
12 – 4
12 – 6
4
6
8
9
12 – 3
9
12 – 8
4
12 – 4
8
12 – 6
6
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
12 – 3 = 9 12 – 8 = 4
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
8;
6;
4Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có:
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6 12 – 8 = 4.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 8; 6; 4.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
12 – 3 ... 9
A. >
B. <
C. =
C. =
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 9 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 12 – 3 = 9.
Mà: 9 = 9.
Vậy: 12 – 3 = 9.
Chọn C.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
12 – 5
11 – 3
12 – 5
<11 – 3
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
12 – 5 = 7; 11 – 3 = 8
Mà: 7 < 8.
Vậy: 12 – 5 < 11 – 3.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là <.
Trái tim nào ghi phép tính nào có kết quả lớn nhất?
A. Trái tim màu xanh da trời
B. Trái tim màu vàng
C. Trái tim màu xanh lá cây
D. Trái tim màu hồng
C. Trái tim màu xanh lá cây
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi trái tim, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả lớn nhất.
Ta có:
12 – 7 = 5 11 – 4 = 7
12 – 3 = 9 11 – 7 = 4
Mà: 9 > 7 > 5 > 4.
Vậy phép tính có kết quả lớn nhất là 12 – 3, hay trái tim ghi phép tính có kết quả lớn nhất là trái tim màu xanh lá cây.
Chọn C.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
10 – 4
11 – 6
12 – 3
12 – 8
12 – 8
11 – 6
10 – 4
12 – 3
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta có:
10 – 4 = 6 11 – 6 = 5
12 – 3 = 9 12 – 8 = 4
Mà: 4 < 5 < 6 < 9.
Vậy các phép tính sắp xếp theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn như sau:
12 – 8 ; 11 – 6 ; 10 – 4 ; 12 – 3.
Tính: 17 – 5 – 4.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
D. 8
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 17 – 5 – 4 = 12 – 4 = 8.
Chọn D.
Điền số thích hợp vào ô trống.
12 – 3 + 6 =
12 – 3 + 6 =
15Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 12 – 3 + 6 = 9 + 6 = 15.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 15.
Nam có 12 quyển vở. Nam đã dùng 7 quyển vở. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu quyển vở chưa dùng?
A. 4 quyển vở
B. 5 quyển vở
C. 6 quyển vở
D. 7 quyển vở
B. 5 quyển vở
Để tìm số quyển vở chưa dùng ta lấy số quyển vở ban đầu Nam có trừ đi số quyển vở đã dùng.
Nam còn lại số quyển vở chưa dùng là:
12 – 7 = 5 (quyển vở)
Đáp số: 5 quyển vở.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 11 – 7 = 4
4 + 8 = 12
12 – 9 = 3.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 4; 12; 3.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là
7- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số.
- Tìm tổng của số vừa tìm được và 4.
- Tìm hiệu của 7 và 2.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của 8 và 4 là:
8 + 4 = 12
Hiệu của 7 và 2 là:
7 – 2 = 5
Hiệu của 12 và 5 là:
12 – 5 = 7.
Vậy lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 4 trừ đi hiệu của 7 và 2 ta được kết quả là 7.
Số thích hợp điền vào ô trống là 7.
Phép trừ là một trong những phép tính cơ bản mà học sinh cần nắm vững ngay từ lớp 2. Bài tập "12 trừ đi một số" là một bước khởi đầu quan trọng để giúp các em làm quen với phép trừ và hiểu rõ hơn về ý nghĩa của phép trừ.
Phép trừ là phép toán dùng để tìm hiệu của hai số. Trong phép trừ, số bị trừ là số lớn hơn, số trừ là số nhỏ hơn, và hiệu là kết quả của phép trừ.
Ví dụ: 12 - 5 = 7. Trong đó, 12 là số bị trừ, 5 là số trừ, và 7 là hiệu.
Các bài tập trắc nghiệm 12 trừ đi một số thường có các dạng sau:
Để giải các bài tập trắc nghiệm 12 trừ đi một số, học sinh cần:
Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm 12 trừ đi một số để các em luyện tập:
Bài 1: 12 - 2 = ?
Bài 2: 12 - 6 = ?
Bài 3: 12 - 9 = ?
Bài 4: 12 - 1 = ?
Bài 5: 12 - 4 = ?
Để giải nhanh các bài tập 12 trừ đi một số, các em có thể sử dụng các mẹo sau:
Phép trừ được ứng dụng rất nhiều trong thực tế, ví dụ như:
Giaitoan.edu.vn cung cấp một hệ thống bài tập trắc nghiệm phong phú và đa dạng, giúp học sinh luyện tập và củng cố kiến thức về phép trừ một cách hiệu quả. Các bài tập được thiết kế theo sát chương trình học, có đáp án chi tiết và giải thích rõ ràng, giúp học sinh hiểu rõ hơn về cách giải bài tập.
Bài tập trắc nghiệm 12 trừ đi một số là một bài tập quan trọng trong chương trình Toán 2 Chân trời sáng tạo. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng giải bài tập này sẽ giúp học sinh tự tin hơn trong các bài kiểm tra và ứng dụng phép trừ vào thực tế.
Hãy luyện tập thường xuyên trên giaitoan.edu.vn để đạt kết quả tốt nhất!