Bài tập trắc nghiệm 13 trừ đi một số Toán 2 Chân trời sáng tạo là một công cụ hữu ích giúp các em học sinh củng cố kiến thức về phép trừ trong phạm vi 100. Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp bộ đề thi trắc nghiệm đa dạng, kèm đáp án chi tiết, giúp các em tự tin hơn trong quá trình học tập.
Các bài tập được thiết kế theo chương trình Toán 2 Chân trời sáng tạo, bám sát nội dung sách giáo khoa, giúp các em làm quen với các dạng bài tập thường gặp trong các bài kiểm tra.
Tính: 13 – 3 – 5 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 13 – 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 13 – 3 =
• 10 –
=
Vậy: 13 – 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 13 – 4.
Đếm lùi 4: 13 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 13 – 4 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
13 – 6 =
Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
13 – 6
13 – 4
13 – 8
13 – 9
4
5
7
9
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
13 – 7 ... 8
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
13 – 4
12 – 6
Quả táo nào ghi phép trừ có hiệu bé nhất?
A.
B.
C.
D.
Trong các phép trừ sau, phép trừ nào có hiệu bằng 7?
11 – 6
12 – 5
13 – 6
13 – 7
Tính: 18 – 5 – 4.
A. 8
B. 9
C. 10
D. 17
Điền số thích hợp vào ô trống.
13 – 7 + 4 =
Một giỏ có 13 quả măng cụt, Nam lấy ra 8 quả. Hỏi trong giỏ còn lại bao nhiêu quả măng cụt?
A. 3 quả
B. 4 quả
C. 5 quả
D. 6 quả
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 5 trừ đi hiệu của số lớn nhất có một chữ số và 4 ta được kết quả là
Lời giải và đáp án
Tính: 13 – 3 – 5 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
C. 5
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 13 – 3 – 5 = 10 – 5 = 5.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 13 – 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 13 – 3 =
• 10 –
=
Vậy: 13 – 5 =
• Tách: 5 = 3 + 2
• 13 – 3 =
10• 10 –
2=
8Vậy: 13 – 5 =
8Tính 13 – 3 = 10, sau đó tính giá trị phép tính 10 – 2, từ đó tìm được kết quả phép tính 13 – 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 12 – 2 = 10
• 10 – 2 = 8
Vậy: 13 – 5 = 8.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 13 – 4.
Đếm lùi 4: 13 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 13 – 4 =
Đếm lùi 4: 13 \(\to\)
12\(\to\)
11\(\to\)
10\(\to\)
9Vậy: 13 – 4 =
9Đếm lùi 4 (đếm bớt 4) bắt đầu từ 13.
Đếm lùi 4 : 13 \(\to\) 12 \(\to\) 11 \(\to\) 10 \(\to\) 9.
Vậy: 13 – 4 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
13 – 6 =
13 – 6 =
7Tính giá trị phép tính đã cho bằng cách tách số hoặc đếm bớt 6 (đếm lùi 6).
Ta có: 13 – 6 = 7.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 7.
Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
13 – 6
13 – 4
13 – 8
13 – 9
4
5
7
9
13 – 6
7
13 – 4
9
13 – 8
5
13 – 9
4
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
13 – 6 = 7 13 – 4 = 9
13 – 8 = 5 13 – 9 = 4
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
9;
8;
5Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có:
13 – 4 = 9 13 – 5 = 8 13 – 8 = 5.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 9; 8; 5.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
13 – 7 ... 8
A. >
B. <
C. =
B. <
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 8 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 13 – 7 = 6.
Mà: 6 < 8.
Vậy: 13 – 7 < 8.
Chọn B.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
13 – 4
12 – 6
13 – 4
>12 – 6
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
13 – 4 = 9; 12 – 6 = 6
Mà: 9 > 6.
Vậy: 13 – 4 > 12 – 6.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là >.
Quả táo nào ghi phép trừ có hiệu bé nhất?
A.
B.
C.
D.
B.
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi quả táo, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả bé nhất, từ đó tìm được quả táo ghi phép trừ có hiệu bé nhất.
Ta có:
11 – 4 = 7 13 – 9 = 4
12 – 6 = 6 13 – 6 = 7
Mà: 4 < 6 < 7.
Vậy phép trừ có hiệu bé nhất là 13 – 9, hay quả táo ở đáp án B ghi phép trừ có hiệu bé nhất.
Chọn B.
Trong các phép trừ sau, phép trừ nào có hiệu bằng 7?
11 – 6
12 – 5
13 – 6
13 – 7
12 – 5
13 – 6
Tính nhẩm các phép tính, từ đó tìm được các phép trừ có hiệu bằng 7.
Ta có:
11 – 6 = 5 12 – 5 = 7
13 – 6 = 7 13 – 7 = 6
Vậy các phép trừ nào có hiệu bằng 7 là 12 – 5 và 13 – 6.
Tính: 18 – 5 – 4.
A. 8
B. 9
C. 10
D. 17
B. 9
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 18 – 5 – 4 = 13 – 4 = 9.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
13 – 7 + 4 =
13 – 7 + 4 =
10Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 13 – 7 + 4 = 6 + 4 = 10.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
Một giỏ có 13 quả măng cụt, Nam lấy ra 8 quả. Hỏi trong giỏ còn lại bao nhiêu quả măng cụt?
A. 3 quả
B. 4 quả
C. 5 quả
D. 6 quả
C. 5 quả
Để tìm số quả măng cụt còn lại trong giỏ ta lấy số quả ban đầu có trong giỏ trừ đi số quả Nam đã lấy ra.
Trong giỏ còn lại số quả măng cụt là:
13 – 8 = 5 (quả)
Đáp số: 5 quả.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 9 + 4 = 13
13 – 8 = 5
5 + 7 = 12.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 13; 5; 12.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 5 trừ đi hiệu của số lớn nhất có một chữ số và 4 ta được kết quả là
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 5 trừ đi hiệu của số lớn nhất có một chữ số và 4 ta được kết quả là
8- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số rồi tìm tổng của số vừa tìm được và 5.
- Tìm số lớn nhất có một chữ số rồi tìm hiệu của số vừa tìm được và 4.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của 8 và 5 là:
8 + 5 = 13
Số lớn nhất có một chữ số là 9.
Hiệu của 9 và 4 là:
9 – 4 = 5
Hiệu của 13 và 5 là:
13 – 5 = 8.
Vậy lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 5 trừ đi hiệu của số lớn nhất có một chữ số và 4 ta được kết quả là 8.
Số thích hợp điền vào ô trống là 8.
Tính: 13 – 3 – 5 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 13 – 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 13 – 3 =
• 10 –
=
Vậy: 13 – 5 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 13 – 4.
Đếm lùi 4: 13 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 13 – 4 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
13 – 6 =
Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
13 – 6
13 – 4
13 – 8
13 – 9
4
5
7
9
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
13 – 7 ... 8
A. >
B. <
C. =
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
13 – 4
12 – 6
Quả táo nào ghi phép trừ có hiệu bé nhất?
A.
B.
C.
D.
Trong các phép trừ sau, phép trừ nào có hiệu bằng 7?
11 – 6
12 – 5
13 – 6
13 – 7
Tính: 18 – 5 – 4.
A. 8
B. 9
C. 10
D. 17
Điền số thích hợp vào ô trống.
13 – 7 + 4 =
Một giỏ có 13 quả măng cụt, Nam lấy ra 8 quả. Hỏi trong giỏ còn lại bao nhiêu quả măng cụt?
A. 3 quả
B. 4 quả
C. 5 quả
D. 6 quả
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 5 trừ đi hiệu của số lớn nhất có một chữ số và 4 ta được kết quả là
Tính: 13 – 3 – 5 = ...
Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
C. 5
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 13 – 3 – 5 = 10 – 5 = 5.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 13 – 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 13 – 3 =
• 10 –
=
Vậy: 13 – 5 =
• Tách: 5 = 3 + 2
• 13 – 3 =
10• 10 –
2=
8Vậy: 13 – 5 =
8Tính 13 – 3 = 10, sau đó tính giá trị phép tính 10 – 2, từ đó tìm được kết quả phép tính 13 – 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 12 – 2 = 10
• 10 – 2 = 8
Vậy: 13 – 5 = 8.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 13 – 4.
Đếm lùi 4: 13 \(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
\(\to\)
Vậy: 13 – 4 =
Đếm lùi 4: 13 \(\to\)
12\(\to\)
11\(\to\)
10\(\to\)
9Vậy: 13 – 4 =
9Đếm lùi 4 (đếm bớt 4) bắt đầu từ 13.
Đếm lùi 4 : 13 \(\to\) 12 \(\to\) 11 \(\to\) 10 \(\to\) 9.
Vậy: 13 – 4 = 9.
Điền số thích hợp vào ô trống.
13 – 6 =
13 – 6 =
7Tính giá trị phép tính đã cho bằng cách tách số hoặc đếm bớt 6 (đếm lùi 6).
Ta có: 13 – 6 = 7.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 7.
Nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
13 – 6
13 – 4
13 – 8
13 – 9
4
5
7
9
13 – 6
7
13 – 4
9
13 – 8
5
13 – 9
4
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
13 – 6 = 7 13 – 4 = 9
13 – 8 = 5 13 – 9 = 4
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
9;
8;
5Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.
Ta có:
13 – 4 = 9 13 – 5 = 8 13 – 8 = 5.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 9; 8; 5.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
13 – 7 ... 8
A. >
B. <
C. =
B. <
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 8 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 13 – 7 = 6.
Mà: 6 < 8.
Vậy: 13 – 7 < 8.
Chọn B.
Điền dấu thích hợp (>, <, =) vào ô trống.
13 – 4
12 – 6
13 – 4
>12 – 6
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó điền được dấu thích hợp vào ô trống.
Ta có:
13 – 4 = 9; 12 – 6 = 6
Mà: 9 > 6.
Vậy: 13 – 4 > 12 – 6.
Dấu thích hợp điền vào ô trống là >.
Quả táo nào ghi phép trừ có hiệu bé nhất?
A.
B.
C.
D.
B.
Tính nhẩm phép tính ghi trên mỗi quả táo, so sánh kết quả rồi tìm phép tính có kết quả bé nhất, từ đó tìm được quả táo ghi phép trừ có hiệu bé nhất.
Ta có:
11 – 4 = 7 13 – 9 = 4
12 – 6 = 6 13 – 6 = 7
Mà: 4 < 6 < 7.
Vậy phép trừ có hiệu bé nhất là 13 – 9, hay quả táo ở đáp án B ghi phép trừ có hiệu bé nhất.
Chọn B.
Trong các phép trừ sau, phép trừ nào có hiệu bằng 7?
11 – 6
12 – 5
13 – 6
13 – 7
12 – 5
13 – 6
Tính nhẩm các phép tính, từ đó tìm được các phép trừ có hiệu bằng 7.
Ta có:
11 – 6 = 5 12 – 5 = 7
13 – 6 = 7 13 – 7 = 6
Vậy các phép trừ nào có hiệu bằng 7 là 12 – 5 và 13 – 6.
Tính: 18 – 5 – 4.
A. 8
B. 9
C. 10
D. 17
B. 9
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 18 – 5 – 4 = 13 – 4 = 9.
Chọn B.
Điền số thích hợp vào ô trống.
13 – 7 + 4 =
13 – 7 + 4 =
10Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 13 – 7 + 4 = 6 + 4 = 10.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
Một giỏ có 13 quả măng cụt, Nam lấy ra 8 quả. Hỏi trong giỏ còn lại bao nhiêu quả măng cụt?
A. 3 quả
B. 4 quả
C. 5 quả
D. 6 quả
C. 5 quả
Để tìm số quả măng cụt còn lại trong giỏ ta lấy số quả ban đầu có trong giỏ trừ đi số quả Nam đã lấy ra.
Trong giỏ còn lại số quả măng cụt là:
13 – 8 = 5 (quả)
Đáp số: 5 quả.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 9 + 4 = 13
13 – 8 = 5
5 + 7 = 12.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 13; 5; 12.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 5 trừ đi hiệu của số lớn nhất có một chữ số và 4 ta được kết quả là
Lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 5 trừ đi hiệu của số lớn nhất có một chữ số và 4 ta được kết quả là
8- Tìm số chẵn lớn nhất có một chữ số rồi tìm tổng của số vừa tìm được và 5.
- Tìm số lớn nhất có một chữ số rồi tìm hiệu của số vừa tìm được và 4.
- Thực hiện phép trừ với hai kết quả vừa tìm được.
Số chẵn lớn nhất có một chữ số là 8.
Tổng của 8 và 5 là:
8 + 5 = 13
Số lớn nhất có một chữ số là 9.
Hiệu của 9 và 4 là:
9 – 4 = 5
Hiệu của 13 và 5 là:
13 – 5 = 8.
Vậy lấy tổng của số chẵn lớn nhất có một chữ số và 5 trừ đi hiệu của số lớn nhất có một chữ số và 4 ta được kết quả là 8.
Số thích hợp điền vào ô trống là 8.
Bài học về phép trừ trong phạm vi 100 là một bước quan trọng trong quá trình học toán của học sinh lớp 2. Việc nắm vững kiến thức này không chỉ giúp các em giải quyết các bài toán đơn giản mà còn là nền tảng cho các phép tính phức tạp hơn trong tương lai. Bài viết này sẽ cung cấp một hướng dẫn chi tiết về cách giải các bài toán trắc nghiệm liên quan đến phép trừ, đặc biệt là các bài toán có dạng "13 trừ đi một số", theo chương trình Toán 2 Chân trời sáng tạo.
Phép trừ là một trong bốn phép tính cơ bản trong toán học, dùng để tìm hiệu của hai số. Trong phép trừ, số bị trừ là số lớn hơn, số trừ là số nhỏ hơn, và hiệu là kết quả của phép trừ.
Ví dụ: 15 - 7 = 8. Trong đó, 15 là số bị trừ, 7 là số trừ, và 8 là hiệu.
Để giải các bài toán có dạng "13 trừ đi một số", các em có thể áp dụng các phương pháp sau:
Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm minh họa về chủ đề "13 trừ đi một số Toán 2 Chân trời sáng tạo":
Câu 1: 13 - 5 = ?
Câu 2: 13 - 9 = ?
Câu 3: 13 trừ đi 7 bằng bao nhiêu?
Để giải nhanh các bài toán trắc nghiệm về phép trừ, các em nên:
Để củng cố kiến thức và kỹ năng giải bài toán, các em nên luyện tập thêm với các bài tập khác nhau. Các em có thể tìm thấy nhiều bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận về chủ đề này trên giaitoan.edu.vn.
Việc nắm vững kiến thức về phép trừ, đặc biệt là các bài toán có dạng "13 trừ đi một số", là rất quan trọng đối với học sinh lớp 2. Hy vọng rằng, với những hướng dẫn chi tiết và bài tập thực hành trong bài viết này, các em sẽ tự tin hơn trong quá trình học tập và đạt được kết quả tốt trong các bài kiểm tra Toán 2 Chân trời sáng tạo.