Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5

Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5

Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5

Chào mừng các em học sinh lớp 10 đến với đề thi giữa kì 1 môn Toán chương trình Cánh diều - Đề số 5.

Đề thi này được biên soạn bám sát chương trình học, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Giaitoan.edu.vn luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục môn Toán!

Câu 1. Cho mệnh đề chứa biến chia hết cho 5”. Mệnh đề nào sau đây sai? A. (P(2)) B. (P(4)). C. (P(3)). D. (P(7))

Đề bài

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

    Câu 1Cho mệnh đề chứa biến chia hết cho 5”. Mệnh đề nào sau đây sai?

    A. \(P(2)\) B. \(P(4)\). C. \(P(3)\). D. \(P(7)\)

    Câu 2Cặp số \((1; - 1)\) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

    A. \(x + y - 3 > 0\) B. \( - x - y < 0\). C. \(x + 3y + 1 < 0\). D. \( - x - 3y - 1 < 0\)

    Câu 3Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có một số thực sao cho bình phương của nó không là số nguyên dương”

    A. \(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\) B. \(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\). C. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\). D. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\)

    Câu 4Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}} + \sqrt {{x^2} - 9} \)

    A. \((3; + \infty )\). B. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ 1;3\} \) C. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 3;3]\). D. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}[ - 3;3]\).

    Câu 5Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 0 1

    Khẳng định nào sau đây đúng?

    A. \(f( - 5) < f( - 1)\) B. \(f(7) < f(11)\) C. \(f(1) > f(6)\) D. \(f(2022) > f(20)\)

    Câu 6Cho hai tập hợp \(X = \{ 1;3;5;8\} ,Y = \{ 3;5;7;9\} \). Tập hợp \(X \cup Y\) bằng tập hợp nào sau đây?

    A. \(\{ 3;5\} \) B. \(\{ 1;3;5;7;8;9\} \). C. \(\{ 1;7;9\} \). D. \(\{ 1;3;5\} \)

    Câu 7Biết rằng \({C_\mathbb{R}}A = [ - 3;11)\) và \({C_\mathbb{R}}B = ( - 8;1]\). Khi đó, \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\) bằng?

    A. \(( - 8;11)\) B. \([3;1]\). C. \(( - \infty ; - 8] \cup [11; + \infty )\). D. \(( - \infty ; - 3) \cup (1; + \infty )\)

    Câu 8Cho mệnh đề: “Có học sinh trong lớp 10A không thích học môn Toán”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là:

    A. Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Văn.

    B. Mọi học sinh trong lớp 10A đều không thích học môn Toán.

    C. Có học sinh trong lớp 10A thích học môn Toán.

    D. Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán.

    Câu 9Cho hàm số \(f(x) = - {x^2} + 2x - 5\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    A. Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;1)\), nghịch biến trên\((1; + \infty )\).

    B. Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\), nghịch biến trên\(( - \infty ;1)\).

    C. Hàm số nghịch biến trên\(\mathbb{R}\).

    D. Hàm số đồng biến trên\(\mathbb{R}\).

    Câu 10Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x - 2} + 5\quad (x \ge 2)\\3{x^2} - x + 1\quad (x < 2)\end{array} \right.\). Giá trị của \(2.f(3) - 4.f(1)\) là:

    A. \(38\) B. \(12\) C. \(0\). D. \( - 4\).

    Câu 11Trong mặt phẳng Oxy, phần nửa mặt phẳng không tô màu (không kể bờ) trong hình dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 0 2

    A.\(2x - y > 3\). B. \(2x - y < 3\). C. \(x - 2y > 3\). D. \(x - 2y < 3\).

    Câu 12Cho \(M = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(2\} \), \(N = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(6\} \), \(P = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(2\} \), \(Q = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(6\} \). Khẳng định nào dưới đây đúng?

    A.\(M \subset N\). B. \(Q \subset P\). C.\(M \cap N = N\). D. \(P \cap Q = Q\).

    Câu 13Cặp số \((2;3)\) không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

    A.\(2x - 3y - 1 < 0\). B. \(x - y > 0\). C.\(4x - 3y < 0\). D. \(x + 3y - 7 \ge 0\).

    Câu 14Cho hàm số \(y = {x^2} - 2x + 108\), mệnh đề nào sai?

    A. Đồ thị hàm số nhận \(I(1;107)\) làm đỉnh

    B. Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\).

    C. Hàm số nghịch biến trên\(( - 5;0)\).

    D. Đồ thị hàm số có trục đối xứng \(x = - 1\).

    Câu 15Cho \(A = (2; + \infty )\) và \(B = (m; + \infty )\). Điều kiện cần và đủ của m để \(B \subset A\) là

    A.\(m \ge 2\). B. \(m \le 2\). C.\(m = 2\). D. \(m > 2\).

    II. PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 1.

    a) Cho hai tập hợp \(A = \{ x \in \mathbb{Z}|(2x + 1)({x^2} - 9) = 0\} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{N}|x < 4\} \). Xác định các tập hợp \(A \cap B,A \cup B,A{\rm{\backslash }}B\)

    b) Cho hai tập hợp \(M = (0;3)\) và \(N = [m;m + 1)\). Tìm \(m \in \mathbb{Z}\) để \(M \cap N = N\)

    Câu 2. Trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi sản phẩm mới, công ty X cần thuê xe để chở 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A và B. Trong đó xe loại A có 10 chiếc, mỗi chiếc chở được tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng, giá thuê là 4 triệu; xe loại B có 9 chiếc, mỗi chiếc chở được tối đa 10 người và 1,5 tấn hàng, giá thuê là 3 triệu. Hỏi công ty cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp nhất?

    Câu 3.

    a) Xác định parabol (P) biết \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-2) và có đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

    b) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên.

    Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: \(y = 3{x^2} - 6x + 7\) trên đoạn [0;8].

    Lời giải chi tiết

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

      1. B

      2. C

      3. D

      4. C

      5. B

      6. B

      7. A

      8. D

      9. A

      10. C

      11. B

      12. C

      13. B

      14. D

      15. A

      Câu 1.

      Cách giải:

      Ta có: \(P(2) = 5,P(4) = 17,P(3) = 10,P(7) = 50\)

      Chọn B

      Câu 2.

      Cách giải:

      Thay \(x = 1,y = - 1\) vào từng bất phương trình, ta được:

       \(1 + ( - 1) - 3 = 3 < 0\) => Lọai A

      \( - 1 - ( - 1) = 0\) => Loại B

      \(1 + 3.( - 1) + 1 = - 1 < 0\) => Chọn C

      \( - 1 - 3.( - 1) - 1 = 1 > 0\) => Loại D

      Chọn C

      Câu 3.

      Cách giải:

      Viết lại mệnh đề đã cho: P: “\(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\)”

      Suy ra \(\overline P :\) “\(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\)”

      Chọn D

      Câu 4.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}} + \sqrt {{x^2} - 9} \) xác định khi \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 4x + 3 \ne 0\\{x^2} - 9 \ge 0\end{array} \right.\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}(x - 1)(x - 3) \ne 0\\{x^2} \ge 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ne 3\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x \ge 3\\x \le - 3\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x > 3\\x \le - 3\end{array} \right.\)

      Vậy tập xác định \(D = ( - \infty ; - 3] \cup (3; + \infty ) = \mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 3;3]\)

      Chọn C

      Câu 5.

      Cách giải:

      Từ đồ thị hàm số ta thấy:

      Hàm số đồng biến trên (0;12) và nghịch biến trên các khoảng \(( - \infty ;0)\) và \((12; + \infty )\)

      Vì \( - 5 < - 1\) nên \(f( - 5) > f( - 1)\) => Loại A.

      Vì \(7 < 11\) nên \(f(7) < f(11)\) => Chọn B.

      Vì \(1 < 6\) nên \(f(1) < f(6)\) => Loại C.

      Vì \(2022 > 20\) nên \(f(2022) < f(20)\) => Loại D.

      Chọn B

      Câu 6.

      Cách giải:

      Ta có: \(X \cup Y = \{ 1;3;5;7;8;9\} \)

      Chọn B

      Câu 7.

      Cách giải:

      Ta có: \({C_\mathbb{R}}A = [ - 3;11) \Rightarrow A = ( - \infty ; - 3) \cup [11; + \infty )\)

      \({C_\mathbb{R}}B = ( - 8;1] \Rightarrow B = ( - \infty ; - 8] \cup (1; + \infty )\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow A \cap B = ( - \infty ; - 8] \cup [11; + \infty )\\ \Rightarrow {C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right) = ( - 8;11)\end{array}\)

      Chọn A

      Câu 8.

      Cách giải:

      Phủ định của mệnh đề đó là: “Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán”.

      Chọn D

      Câu 9.

      Cách giải:

      Hàm số \(f(x) = - {x^2} + 2x - 5\) có \(a = - 1 < 0,b = 2, - \frac{b}{{2a}} = 1\) và \(f(1) = - 4\)

      Ta có bảng biến thiên:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1 1

      Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;1)\)và nghịch biến trên\((1; + \infty )\).

      Chọn A

      Câu 10.

      Cách giải:

      Tại \(x = 3 \ge 2\) thì \(f(3) = \sqrt {3 - 2} + 5 = 6\)

      Tại \(x = 1 < 2\) thì \(f(1) = {3.1^2} - 1 + 1 = 3\)

      \( \Rightarrow 2.f(3) - 4.f(1) = 2.6 - 4.3 = 0\)

      Chọn C

      Câu 11.

      Cách giải:

      + Xác định đường thẳng là bở của miền nghiệm:

      Đường thẳng d đi qua \(A(\frac{3}{2};0)\) và \(B(0; - 3)\) \( \Rightarrow d:2x - y = 3\)

      + Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm và \(2.0 - 0 = 0 < 3\)

      Do đó BPT cần tìm là \(2x - y < 3\)

      Chọn B

      Câu 12.

      Cách giải:

      \(M = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(2\} = \{ 0;2;4;6;8;...\} \)

      \(N = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(6\} = \{ 0;6;12;18;24;...\} \)

      \(P = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(2\} = \{ 1;2\} \)

      \(Q = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(6\} = \{ 1;2;3;6\} \)

      Ta có: \(N \subset M\) và \(P \subset Q\)

      Do đó: \(M \cap N = N\) và \(P \cap Q = P\)

      Chọn C

      Câu 13.

      Cách giải:

      Thay \(x = 2,y = 3\) vào từng bất phương trình, ta được:

      \(2.2 - 3.3 - 1 = - 6 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(2x - 3y - 1 < 0\)

      \(2 - 3 = - 1 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) không là nghiệm của BPT \(x - y > 0\)

      \(4.2 - 3.3 = - 1 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(4x - 3y < 0\)

      \(2 + 3.3 - 7 = 4 \ge 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(x + 3y - 7 \ge 0\)

      Chọn B

      Câu 14.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = {x^2} - 2x + 108\) có \(a = 1 > 0,b = - 2,c = 108\)

      \( \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = - \frac{{ - 2}}{{2.1}} = 1;f(1) = 107\)

      \( \Rightarrow \)Đồ thị hàm số có đỉnh \(I(1;107)\) và trục đối xứng \(x = 1\)

      Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;1) \supset ( - 5;0)\).

      Chọn D

      Câu 15Cho \(A = (2; + \infty )\) và \(B = (m; + \infty )\). Điều kiện cần và đủ của m để \(B \subset A\) là

      A.\(m \ge 2\). B. \(m \le 2\). C.\(m = 2\). D. \(m > 2\).

      Cách giải:

      \(B \subset A \Leftrightarrow (m; + \infty ) \subset (2; + \infty ) \Leftrightarrow m \ge 2\)

      Chọn A

      II. PHẦN TỰ LUẬN

      Câu 1:

      Phương pháp:

      a) \(A \cap B = \{ x \in A|x \in B\} \)

      b) \(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)

      c) \(A{\rm{\backslash }}B = \{ x \in A|x \notin B\} \)

      Cách giải:

      a) Ta có: \((2x + 1)({x^2} - 9) = 0 \Leftrightarrow (2x + 1)(x - 3)(x + 3) = 0\)

      \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 1 = 0\\x - 3 = 0\\x + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \frac{1}{2}\\x = 3\\x = - 3\end{array} \right.\)

      Mà \( - \frac{1}{2} \notin \mathbb{Z}\)\( \Rightarrow A = \{ - 3;3\} \)

      \(B = \{ x \in \mathbb{N}|x < 4\} = \{ 0;1;2;3\} \)

      Do đó \(A \cap B = \{ 3\} ,A \cup B = \{ - 3;0;1;2;3\} ,A{\rm{\backslash }}B = \{ - 3\} \)

      b) \(M = (0;3)\) và. Để \(M \cap N = N \Leftrightarrow N \subset M\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow [m;m + 1) \subset (0;3)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 0\\m + 1 \le 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 0\\m \le 2\end{array} \right. \Leftrightarrow 0 < m \le 2\end{array}\)

      Mà \(m \in \mathbb{Z}\) nên \(m = 1\) hoặc \(m = 2\).

      Vậy \(m = 1\) hoặc \(m = 2\) thì \(M \cap N = N.\)

      Câu 2:

      Cách giải:

      Gọi x là số xe loại A, y là số xe loại B mà công ty cần thuê (đơn vị: chiếc). \((x,y \in \mathbb{N})\)

      Theo đề bài ta có: \(0 \le x \le 10\) và \(0 \le y \le 9\)

      Tổng chi phí thuê xe là \(F(x;y) = 4x + 3y\) (triệu đồng)

      Số người cần chở là 140 mà mỗi xe A chở tối đa 20 người, mỗi xe B chở tối đa 10 người nên ta có \(20x + 10y \ge 140\) hay \(2x + y \ge 14\)

      Số hàng cần chở là 9 tấn mà mỗi xe A chở được 0,6 tấn, mỗi xe B chở được 1,5 tấn nên ta có \(0,6x + 1,5y \ge 9\) hay \(2x + 5y \ge 30\)

      Ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}0 \le x \le 10\\0 \le y \le 9\\2x + y \ge 14\\2x + 5y \ge 30\end{array} \right.\)

      Biểu diễn miền nghiệm trên hệ trục Oxy, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1 2

      Miền nghiệm là miền tứ giác ABCD (kể cả các cạnh) , trong đó \(A(\frac{5}{2};9),B(10;9),C(10;2),D(5;4)\)

      Lần lượt thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào biểu thức \(F(x;y) = 4x + 3y\) ta được:

      \(\begin{array}{l}F(\frac{5}{2};9) = 4.\frac{5}{2} + 3.9 = 37\\F(10;9) = 4.10 + 3.9 = 67\\F(10;2) = 4.10 + 3.2 = 46\\F(5;4) = 4.5 + 3.4 = 32\end{array}\)

      Do đó F đạt giá trị nhỏ nhất bằng 32 tại \(x = 5;y = 4\)

      Vậy công ty đó cần thuê 5 xe loại A và 4 xe loại B.

      Câu 3

      Cách giải:

      a) Parabol \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-2) nên \( - 2 = a{.2^2} + b.2 + c \Leftrightarrow 4a + 2b + c = - 2\)

      Lại có: (P) có đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

      \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{5}{2}\\a.{\left( {\frac{5}{2}} \right)^2} + b.\left( {\frac{5}{2}} \right) + c = \frac{{ - 9}}{4}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5a + b = 0\\25a + 10b + 4c = - 9\end{array} \right.\)

      Thay \(b = - 5a\) ta được \(\left\{ \begin{array}{l}4a + 2.( - 5a) + c = - 2\\25a + 10.( - 5b) + 4c = - 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 6a + c = - 2\\ - 25a + 4c = - 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\c = 4\end{array} \right.\)

      Suy ra \(b = - 5a = - 5\)

      Vậy parabol đó là \((P):y = {x^2} - 5x + 4\)

      b) Parabol \((P):y = {x^2} - 5x + 4\) có \(a = 1 > 0,b = - 5\)

      Bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1 3

       Hàm số đồng biến trên \((\frac{5}{2}; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;\frac{5}{2})\).

      + Vẽ đồ thị

      Đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

      (P) giao Oy tại điểm \(A'\left( {0;4} \right)\)

      (P) giao Ox tại \(B(4;0)\) và \(C(1;0)\)

      Điểm \(D(5;4)\) đối xứng với \(A'\left( {0;4} \right)\) qua trục đối xứng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1 4

      Câu 4.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = 3{x^2} - 6x + 7\) có \(a = 3 > 0,b = - 6 \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = 1;\;y(1) = 4\).

      Ta có bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1 5

      Mà \(f(0) = 7,f(8) = 151,f(1) = 4\)

      \( \Rightarrow \) Trên [0;8]

       Hàm số đạt GTLN bằng 151 tại \(x = 8\), đạt GTNN bằng 4 tại \(x = 1\).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

      Câu 1Cho mệnh đề chứa biến chia hết cho 5”. Mệnh đề nào sau đây sai?

      A. \(P(2)\) B. \(P(4)\). C. \(P(3)\). D. \(P(7)\)

      Câu 2Cặp số \((1; - 1)\) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

      A. \(x + y - 3 > 0\) B. \( - x - y < 0\). C. \(x + 3y + 1 < 0\). D. \( - x - 3y - 1 < 0\)

      Câu 3Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có một số thực sao cho bình phương của nó không là số nguyên dương”

      A. \(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\) B. \(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\). C. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\). D. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\)

      Câu 4Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}} + \sqrt {{x^2} - 9} \)

      A. \((3; + \infty )\). B. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ 1;3\} \) C. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 3;3]\). D. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}[ - 3;3]\).

      Câu 5Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 1

      Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. \(f( - 5) < f( - 1)\) B. \(f(7) < f(11)\) C. \(f(1) > f(6)\) D. \(f(2022) > f(20)\)

      Câu 6Cho hai tập hợp \(X = \{ 1;3;5;8\} ,Y = \{ 3;5;7;9\} \). Tập hợp \(X \cup Y\) bằng tập hợp nào sau đây?

      A. \(\{ 3;5\} \) B. \(\{ 1;3;5;7;8;9\} \). C. \(\{ 1;7;9\} \). D. \(\{ 1;3;5\} \)

      Câu 7Biết rằng \({C_\mathbb{R}}A = [ - 3;11)\) và \({C_\mathbb{R}}B = ( - 8;1]\). Khi đó, \({C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right)\) bằng?

      A. \(( - 8;11)\) B. \([3;1]\). C. \(( - \infty ; - 8] \cup [11; + \infty )\). D. \(( - \infty ; - 3) \cup (1; + \infty )\)

      Câu 8Cho mệnh đề: “Có học sinh trong lớp 10A không thích học môn Toán”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề này là:

      A. Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Văn.

      B. Mọi học sinh trong lớp 10A đều không thích học môn Toán.

      C. Có học sinh trong lớp 10A thích học môn Toán.

      D. Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán.

      Câu 9Cho hàm số \(f(x) = - {x^2} + 2x - 5\). Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;1)\), nghịch biến trên\((1; + \infty )\).

      B. Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\), nghịch biến trên\(( - \infty ;1)\).

      C. Hàm số nghịch biến trên\(\mathbb{R}\).

      D. Hàm số đồng biến trên\(\mathbb{R}\).

      Câu 10Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x - 2} + 5\quad (x \ge 2)\\3{x^2} - x + 1\quad (x < 2)\end{array} \right.\). Giá trị của \(2.f(3) - 4.f(1)\) là:

      A. \(38\) B. \(12\) C. \(0\). D. \( - 4\).

      Câu 11Trong mặt phẳng Oxy, phần nửa mặt phẳng không tô màu (không kể bờ) trong hình dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 2

      A.\(2x - y > 3\). B. \(2x - y < 3\). C. \(x - 2y > 3\). D. \(x - 2y < 3\).

      Câu 12Cho \(M = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(2\} \), \(N = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(6\} \), \(P = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(2\} \), \(Q = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(6\} \). Khẳng định nào dưới đây đúng?

      A.\(M \subset N\). B. \(Q \subset P\). C.\(M \cap N = N\). D. \(P \cap Q = Q\).

      Câu 13Cặp số \((2;3)\) không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

      A.\(2x - 3y - 1 < 0\). B. \(x - y > 0\). C.\(4x - 3y < 0\). D. \(x + 3y - 7 \ge 0\).

      Câu 14Cho hàm số \(y = {x^2} - 2x + 108\), mệnh đề nào sai?

      A. Đồ thị hàm số nhận \(I(1;107)\) làm đỉnh

      B. Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\).

      C. Hàm số nghịch biến trên\(( - 5;0)\).

      D. Đồ thị hàm số có trục đối xứng \(x = - 1\).

      Câu 15Cho \(A = (2; + \infty )\) và \(B = (m; + \infty )\). Điều kiện cần và đủ của m để \(B \subset A\) là

      A.\(m \ge 2\). B. \(m \le 2\). C.\(m = 2\). D. \(m > 2\).

      II. PHẦN TỰ LUẬN

      Câu 1.

      a) Cho hai tập hợp \(A = \{ x \in \mathbb{Z}|(2x + 1)({x^2} - 9) = 0\} \) và \(B = \{ x \in \mathbb{N}|x < 4\} \). Xác định các tập hợp \(A \cap B,A \cup B,A{\rm{\backslash }}B\)

      b) Cho hai tập hợp \(M = (0;3)\) và \(N = [m;m + 1)\). Tìm \(m \in \mathbb{Z}\) để \(M \cap N = N\)

      Câu 2. Trong một đợt quảng cáo và bán khuyến mãi sản phẩm mới, công ty X cần thuê xe để chở 140 người và 9 tấn hàng. Nơi thuê chỉ có hai loại xe A và B. Trong đó xe loại A có 10 chiếc, mỗi chiếc chở được tối đa 20 người và 0,6 tấn hàng, giá thuê là 4 triệu; xe loại B có 9 chiếc, mỗi chiếc chở được tối đa 10 người và 1,5 tấn hàng, giá thuê là 3 triệu. Hỏi công ty cần thuê bao nhiêu xe mỗi loại để chi phí vận chuyển là thấp nhất?

      Câu 3.

      a) Xác định parabol (P) biết \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-2) và có đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

      b) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên.

      Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: \(y = 3{x^2} - 6x + 7\) trên đoạn [0;8].

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

      1. B

      2. C

      3. D

      4. C

      5. B

      6. B

      7. A

      8. D

      9. A

      10. C

      11. B

      12. C

      13. B

      14. D

      15. A

      Câu 1.

      Cách giải:

      Ta có: \(P(2) = 5,P(4) = 17,P(3) = 10,P(7) = 50\)

      Chọn B

      Câu 2.

      Cách giải:

      Thay \(x = 1,y = - 1\) vào từng bất phương trình, ta được:

       \(1 + ( - 1) - 3 = 3 < 0\) => Lọai A

      \( - 1 - ( - 1) = 0\) => Loại B

      \(1 + 3.( - 1) + 1 = - 1 < 0\) => Chọn C

      \( - 1 - 3.( - 1) - 1 = 1 > 0\) => Loại D

      Chọn C

      Câu 3.

      Cách giải:

      Viết lại mệnh đề đã cho: P: “\(\exists x \in \mathbb{R},{x^2} \le 0\)”

      Suy ra \(\overline P :\) “\(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 0\)”

      Chọn D

      Câu 4.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 4x + 3}} + \sqrt {{x^2} - 9} \) xác định khi \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 4x + 3 \ne 0\\{x^2} - 9 \ge 0\end{array} \right.\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}(x - 1)(x - 3) \ne 0\\{x^2} \ge 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ne 3\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x \ge 3\\x \le - 3\end{array} \right.\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x > 3\\x \le - 3\end{array} \right.\)

      Vậy tập xác định \(D = ( - \infty ; - 3] \cup (3; + \infty ) = \mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 3;3]\)

      Chọn C

      Câu 5.

      Cách giải:

      Từ đồ thị hàm số ta thấy:

      Hàm số đồng biến trên (0;12) và nghịch biến trên các khoảng \(( - \infty ;0)\) và \((12; + \infty )\)

      Vì \( - 5 < - 1\) nên \(f( - 5) > f( - 1)\) => Loại A.

      Vì \(7 < 11\) nên \(f(7) < f(11)\) => Chọn B.

      Vì \(1 < 6\) nên \(f(1) < f(6)\) => Loại C.

      Vì \(2022 > 20\) nên \(f(2022) < f(20)\) => Loại D.

      Chọn B

      Câu 6.

      Cách giải:

      Ta có: \(X \cup Y = \{ 1;3;5;7;8;9\} \)

      Chọn B

      Câu 7.

      Cách giải:

      Ta có: \({C_\mathbb{R}}A = [ - 3;11) \Rightarrow A = ( - \infty ; - 3) \cup [11; + \infty )\)

      \({C_\mathbb{R}}B = ( - 8;1] \Rightarrow B = ( - \infty ; - 8] \cup (1; + \infty )\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow A \cap B = ( - \infty ; - 8] \cup [11; + \infty )\\ \Rightarrow {C_\mathbb{R}}\left( {A \cap B} \right) = ( - 8;11)\end{array}\)

      Chọn A

      Câu 8.

      Cách giải:

      Phủ định của mệnh đề đó là: “Mọi học sinh trong lớp 10A đều thích học môn Toán”.

      Chọn D

      Câu 9.

      Cách giải:

      Hàm số \(f(x) = - {x^2} + 2x - 5\) có \(a = - 1 < 0,b = 2, - \frac{b}{{2a}} = 1\) và \(f(1) = - 4\)

      Ta có bảng biến thiên:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 3

      Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;1)\)và nghịch biến trên\((1; + \infty )\).

      Chọn A

      Câu 10.

      Cách giải:

      Tại \(x = 3 \ge 2\) thì \(f(3) = \sqrt {3 - 2} + 5 = 6\)

      Tại \(x = 1 < 2\) thì \(f(1) = {3.1^2} - 1 + 1 = 3\)

      \( \Rightarrow 2.f(3) - 4.f(1) = 2.6 - 4.3 = 0\)

      Chọn C

      Câu 11.

      Cách giải:

      + Xác định đường thẳng là bở của miền nghiệm:

      Đường thẳng d đi qua \(A(\frac{3}{2};0)\) và \(B(0; - 3)\) \( \Rightarrow d:2x - y = 3\)

      + Điểm O(0;0) thuộc miền nghiệm và \(2.0 - 0 = 0 < 3\)

      Do đó BPT cần tìm là \(2x - y < 3\)

      Chọn B

      Câu 12.

      Cách giải:

      \(M = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(2\} = \{ 0;2;4;6;8;...\} \)

      \(N = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là bội của \(6\} = \{ 0;6;12;18;24;...\} \)

      \(P = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(2\} = \{ 1;2\} \)

      \(Q = \{ x \in \mathbb{N}|x\) là ước của \(6\} = \{ 1;2;3;6\} \)

      Ta có: \(N \subset M\) và \(P \subset Q\)

      Do đó: \(M \cap N = N\) và \(P \cap Q = P\)

      Chọn C

      Câu 13.

      Cách giải:

      Thay \(x = 2,y = 3\) vào từng bất phương trình, ta được:

      \(2.2 - 3.3 - 1 = - 6 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(2x - 3y - 1 < 0\)

      \(2 - 3 = - 1 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) không là nghiệm của BPT \(x - y > 0\)

      \(4.2 - 3.3 = - 1 < 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(4x - 3y < 0\)

      \(2 + 3.3 - 7 = 4 \ge 0 \Rightarrow A(2;3)\) là nghiệm của BPT \(x + 3y - 7 \ge 0\)

      Chọn B

      Câu 14.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = {x^2} - 2x + 108\) có \(a = 1 > 0,b = - 2,c = 108\)

      \( \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = - \frac{{ - 2}}{{2.1}} = 1;f(1) = 107\)

      \( \Rightarrow \)Đồ thị hàm số có đỉnh \(I(1;107)\) và trục đối xứng \(x = 1\)

      Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;1) \supset ( - 5;0)\).

      Chọn D

      Câu 15Cho \(A = (2; + \infty )\) và \(B = (m; + \infty )\). Điều kiện cần và đủ của m để \(B \subset A\) là

      A.\(m \ge 2\). B. \(m \le 2\). C.\(m = 2\). D. \(m > 2\).

      Cách giải:

      \(B \subset A \Leftrightarrow (m; + \infty ) \subset (2; + \infty ) \Leftrightarrow m \ge 2\)

      Chọn A

      II. PHẦN TỰ LUẬN

      Câu 1:

      Phương pháp:

      a) \(A \cap B = \{ x \in A|x \in B\} \)

      b) \(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)

      c) \(A{\rm{\backslash }}B = \{ x \in A|x \notin B\} \)

      Cách giải:

      a) Ta có: \((2x + 1)({x^2} - 9) = 0 \Leftrightarrow (2x + 1)(x - 3)(x + 3) = 0\)

      \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x + 1 = 0\\x - 3 = 0\\x + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \frac{1}{2}\\x = 3\\x = - 3\end{array} \right.\)

      Mà \( - \frac{1}{2} \notin \mathbb{Z}\)\( \Rightarrow A = \{ - 3;3\} \)

      \(B = \{ x \in \mathbb{N}|x < 4\} = \{ 0;1;2;3\} \)

      Do đó \(A \cap B = \{ 3\} ,A \cup B = \{ - 3;0;1;2;3\} ,A{\rm{\backslash }}B = \{ - 3\} \)

      b) \(M = (0;3)\) và. Để \(M \cap N = N \Leftrightarrow N \subset M\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow [m;m + 1) \subset (0;3)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 0\\m + 1 \le 3\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}m > 0\\m \le 2\end{array} \right. \Leftrightarrow 0 < m \le 2\end{array}\)

      Mà \(m \in \mathbb{Z}\) nên \(m = 1\) hoặc \(m = 2\).

      Vậy \(m = 1\) hoặc \(m = 2\) thì \(M \cap N = N.\)

      Câu 2:

      Cách giải:

      Gọi x là số xe loại A, y là số xe loại B mà công ty cần thuê (đơn vị: chiếc). \((x,y \in \mathbb{N})\)

      Theo đề bài ta có: \(0 \le x \le 10\) và \(0 \le y \le 9\)

      Tổng chi phí thuê xe là \(F(x;y) = 4x + 3y\) (triệu đồng)

      Số người cần chở là 140 mà mỗi xe A chở tối đa 20 người, mỗi xe B chở tối đa 10 người nên ta có \(20x + 10y \ge 140\) hay \(2x + y \ge 14\)

      Số hàng cần chở là 9 tấn mà mỗi xe A chở được 0,6 tấn, mỗi xe B chở được 1,5 tấn nên ta có \(0,6x + 1,5y \ge 9\) hay \(2x + 5y \ge 30\)

      Ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}0 \le x \le 10\\0 \le y \le 9\\2x + y \ge 14\\2x + 5y \ge 30\end{array} \right.\)

      Biểu diễn miền nghiệm trên hệ trục Oxy, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 4

      Miền nghiệm là miền tứ giác ABCD (kể cả các cạnh) , trong đó \(A(\frac{5}{2};9),B(10;9),C(10;2),D(5;4)\)

      Lần lượt thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào biểu thức \(F(x;y) = 4x + 3y\) ta được:

      \(\begin{array}{l}F(\frac{5}{2};9) = 4.\frac{5}{2} + 3.9 = 37\\F(10;9) = 4.10 + 3.9 = 67\\F(10;2) = 4.10 + 3.2 = 46\\F(5;4) = 4.5 + 3.4 = 32\end{array}\)

      Do đó F đạt giá trị nhỏ nhất bằng 32 tại \(x = 5;y = 4\)

      Vậy công ty đó cần thuê 5 xe loại A và 4 xe loại B.

      Câu 3

      Cách giải:

      a) Parabol \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-2) nên \( - 2 = a{.2^2} + b.2 + c \Leftrightarrow 4a + 2b + c = - 2\)

      Lại có: (P) có đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

      \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{5}{2}\\a.{\left( {\frac{5}{2}} \right)^2} + b.\left( {\frac{5}{2}} \right) + c = \frac{{ - 9}}{4}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5a + b = 0\\25a + 10b + 4c = - 9\end{array} \right.\)

      Thay \(b = - 5a\) ta được \(\left\{ \begin{array}{l}4a + 2.( - 5a) + c = - 2\\25a + 10.( - 5b) + 4c = - 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - 6a + c = - 2\\ - 25a + 4c = - 9\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\c = 4\end{array} \right.\)

      Suy ra \(b = - 5a = - 5\)

      Vậy parabol đó là \((P):y = {x^2} - 5x + 4\)

      b) Parabol \((P):y = {x^2} - 5x + 4\) có \(a = 1 > 0,b = - 5\)

      Bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 5

       Hàm số đồng biến trên \((\frac{5}{2}; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;\frac{5}{2})\).

      + Vẽ đồ thị

      Đỉnh \(I(\frac{5}{2};\frac{{ - 9}}{4})\)

      (P) giao Oy tại điểm \(A'\left( {0;4} \right)\)

      (P) giao Ox tại \(B(4;0)\) và \(C(1;0)\)

      Điểm \(D(5;4)\) đối xứng với \(A'\left( {0;4} \right)\) qua trục đối xứng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 6

      Câu 4.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = 3{x^2} - 6x + 7\) có \(a = 3 > 0,b = - 6 \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = 1;\;y(1) = 4\).

      Ta có bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 7

      Mà \(f(0) = 7,f(8) = 151,f(1) = 4\)

      \( \Rightarrow \) Trên [0;8]

       Hàm số đạt GTLN bằng 151 tại \(x = 8\), đạt GTNN bằng 4 tại \(x = 1\).

      Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 đặc sắc thuộc chuyên mục sgk toán 10 trên nền tảng đề thi toán. Với bộ bài tập toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5: Tổng quan và hướng dẫn giải chi tiết

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 là một bài kiểm tra quan trọng giúp đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau một nửa học kì đầu tiên. Đề thi bao gồm các dạng bài tập thuộc chương trình đại số và hình học, đòi hỏi học sinh phải có khả năng vận dụng linh hoạt các công thức, định lý và kỹ năng giải toán cơ bản.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5

      Thông thường, đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5 có cấu trúc tương tự như sau:

      • Phần trắc nghiệm: Khoảng 5-7 câu, tập trung vào các kiến thức cơ bản về tập hợp, số thực, hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, phương trình và hệ phương trình.
      • Phần tự luận: Khoảng 3-5 câu, yêu cầu học sinh trình bày chi tiết lời giải, bao gồm các dạng bài tập về bất đẳng thức, phương trình, hệ phương trình, hàm số, hình học phẳng (đường thẳng, tam giác, đường tròn).

      Nội dung kiến thức trọng tâm trong đề thi

      Để đạt kết quả tốt trong đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5, học sinh cần nắm vững các kiến thức sau:

      1. Tập hợp và số thực: Các khái niệm cơ bản về tập hợp, các phép toán trên tập hợp, số thực, giá trị tuyệt đối, căn bậc hai.
      2. Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai: Khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, các tính chất của hàm số, phương trình đường thẳng, parabol.
      3. Phương trình và hệ phương trình: Các phương pháp giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, hệ phương trình tuyến tính.
      4. Bất đẳng thức: Các tính chất của bất đẳng thức, giải bất đẳng thức bậc nhất, bất đẳng thức bậc hai.
      5. Hình học phẳng: Các định lý về tam giác, đường tròn, các tính chất của đường thẳng, góc.

      Hướng dẫn giải một số dạng bài tập thường gặp

      1. Giải phương trình bậc hai: Sử dụng công thức nghiệm tổng quát hoặc phương pháp phân tích thành nhân tử.

      2. Giải hệ phương trình tuyến tính: Sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số.

      3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: Sử dụng phương pháp hoàn thiện bình phương hoặc phương pháp khảo sát hàm số.

      4. Chứng minh bất đẳng thức: Sử dụng các tính chất của bất đẳng thức, các bất đẳng thức quen thuộc (Cauchy-Schwarz, AM-GM).

      5. Tính góc trong tam giác: Sử dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác.

      Luyện tập và ôn thi hiệu quả

      Để chuẩn bị tốt nhất cho đề thi giữa kì 1 Toán 10 Cánh diều - Đề số 5, học sinh nên:

      • Học thuộc lý thuyết: Nắm vững các định nghĩa, định lý, công thức.
      • Làm bài tập thường xuyên: Luyện tập các dạng bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng giải toán.
      • Ôn tập các đề thi cũ: Làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập thường gặp.
      • Tìm kiếm sự giúp đỡ: Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

      Giaitoan.edu.vn – Nền tảng học toán online uy tín

      Giaitoan.edu.vn cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập, bài giảng, đề thi và đáp án chi tiết môn Toán lớp 10, giúp học sinh học tập hiệu quả và đạt kết quả cao trong các kỳ thi. Truy cập giaitoan.edu.vn ngay hôm nay để khám phá thêm nhiều tài liệu hữu ích khác!

      Ví dụ minh họa

      Bài tập: Giải phương trình 2x2 - 5x + 2 = 0

      Lời giải:

      Phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0 với a = 2, b = -5, c = 2.

      Tính delta: Δ = b2 - 4ac = (-5)2 - 4 * 2 * 2 = 25 - 16 = 9

      Vì Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt:

      x1 = (-b + √Δ) / 2a = (5 + 3) / (2 * 2) = 2

      x2 = (-b - √Δ) / 2a = (5 - 3) / (2 * 2) = 0.5

      Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 2 và x2 = 0.5

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10