Chào mừng các em học sinh lớp 2 đến với bài tập trắc nghiệm ôn tập về phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, thuộc chương trình Toán 2 Cánh diều.
Bài tập này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh và chính xác.
Giaitoan.edu.vn hy vọng sẽ là người bạn đồng hành hữu ích trên con đường chinh phục môn Toán của các em!
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{53}\\{2\,\,\,}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,73}\end{array}\)
Phép tính trên đúng hay sai?
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là:
35 + 51 … 96 – 14
Lời giải và đáp án
Có thể đặt tính hoặc tính nhẩm để tìm kết quả của phép tính đã cho.
* Cách đặt tính và tính:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục (nếu có).
Ta có thể đặt tính như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{10}\\{\,\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,13}\end{array}\)
Vậy: 10 + 3 = 13.
Chọn A.
Có thể đặt tính hoặc tính nhẩm để tìm kết quả của phép tính đã cho.
* Cách đặt tính và tính:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục (nếu có).
Ta có thể đặt tính như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{18}\\{\,\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,10}\end{array}\)
18 – 8 = 10.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{53}\\{2\,\,\,}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,73}\end{array}\)
Phép tính trên đúng hay sai?
Khi đặt tính theo cột dọc ta cần viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau. Tuy nhiên ở phép tính đã cho, số 2 là số đơn vị lại đặt thẳng hàng với số chục là 5.
Do đó phép tính đã cho là sai.
Chọn "Sai".
Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{25}\\{62}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,87}\end{array}\)
25 + 62 = 87
Vậy các chữ số điền vào ô trống từ trái qua phải lần lượt là 8 và 7.
Cách đặt tính và tính:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục (nếu có).
Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{68}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\)
68 – 5 = 63.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 63.
70 + 30 = ?
7 chục + 3 chục = 10 chục
70 + 30 = 100.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 100.
Ta có:
40 + 20 = 60 30 + 50 = 80
87 – 7 = 80 22 + 3 = 25
20 + 5 = 25 95 – 35 = 60
Mà: 60 = 60 ; 80 = 80 ; 25 = 25
Vậy hai phép tính có cùng kết quả là 40 + 20 và 95 – 35 ; 87 – 7 và 30 + 50 ; 20 + 5 và 22 + 3.
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là:
Ta có: 50 + 30 = 80; 80 – 40 = 40 ; 40 + 15 = 55.
Ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu ? từ trái sang phải lần lượt là 80; 40; 55.
Chọn D.
Ta có: 35 + 1 = 36 ;
14 + 20 = 34 ; 49 – 10 = 39.
Mà: 34 < 36 < 39.
Vậy phép tính có kết quả lớn nhất là 49 – 10.
Chọn C.
Ta có: 50 = 5 chục, 90 = 9 chục.
Lại có: 5 chục + 4 chục = 9 chục.
Mà: 4 chục = 40. Do đó, số cần điền vào ô trống là 40.
35 + 51 … 96 – 14
Ta có: 35 + 51 = 86 ; 96 – 14 = 82.
Mà: 86 > 82.
Vậy: 35 + 51 > 96 – 14.
Chọn A.
Ta có: 76 – 56 + 27 = 20 + 27 = 47.
Chọn C.
Chọn B.
Trong rạp xiếc còn số ghế trống là:
88 – 63 = 25 (ghế)
Đáp số: 25 ghế.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 25.
Ở hai hình đầu ta có:
12 + 4 + 3 = 16 + 3 = 19;
10 + 24 + 12 = 34 + 12 = 46.
Do đó ta có nhận xét: Tổng ba số ở hình tròn bằng số ở trong hình tam giác.
Ta có: 35 + 20 + 43 = 55 + 43 = 98.
Vậy số thích hợp điền vào dấu ? trong tam giác thứ ba là 98, hay ta có kết quả như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{53}\\{2\,\,\,}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,73}\end{array}\)
Phép tính trên đúng hay sai?
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là:
35 + 51 … 96 – 14
Có thể đặt tính hoặc tính nhẩm để tìm kết quả của phép tính đã cho.
* Cách đặt tính và tính:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục (nếu có).
Ta có thể đặt tính như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{10}\\{\,\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,13}\end{array}\)
Vậy: 10 + 3 = 13.
Chọn A.
Có thể đặt tính hoặc tính nhẩm để tìm kết quả của phép tính đã cho.
* Cách đặt tính và tính:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục (nếu có).
Ta có thể đặt tính như sau:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{18}\\{\,\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,\,10}\end{array}\)
18 – 8 = 10.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 10.
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{53}\\{2\,\,\,}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,73}\end{array}\)
Phép tính trên đúng hay sai?
Khi đặt tính theo cột dọc ta cần viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau. Tuy nhiên ở phép tính đã cho, số 2 là số đơn vị lại đặt thẳng hàng với số chục là 5.
Do đó phép tính đã cho là sai.
Chọn "Sai".
Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{25}\\{62}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,87}\end{array}\)
25 + 62 = 87
Vậy các chữ số điền vào ô trống từ trái qua phải lần lượt là 8 và 7.
Cách đặt tính và tính:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt trừ hai số đơn vị, hai số chục (nếu có).
Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{68}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\)
68 – 5 = 63.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 63.
70 + 30 = ?
7 chục + 3 chục = 10 chục
70 + 30 = 100.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 100.
Ta có:
40 + 20 = 60 30 + 50 = 80
87 – 7 = 80 22 + 3 = 25
20 + 5 = 25 95 – 35 = 60
Mà: 60 = 60 ; 80 = 80 ; 25 = 25
Vậy hai phép tính có cùng kết quả là 40 + 20 và 95 – 35 ; 87 – 7 và 30 + 50 ; 20 + 5 và 22 + 3.
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là:
Ta có: 50 + 30 = 80; 80 – 40 = 40 ; 40 + 15 = 55.
Ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu ? từ trái sang phải lần lượt là 80; 40; 55.
Chọn D.
Ta có: 35 + 1 = 36 ;
14 + 20 = 34 ; 49 – 10 = 39.
Mà: 34 < 36 < 39.
Vậy phép tính có kết quả lớn nhất là 49 – 10.
Chọn C.
Ta có: 50 = 5 chục, 90 = 9 chục.
Lại có: 5 chục + 4 chục = 9 chục.
Mà: 4 chục = 40. Do đó, số cần điền vào ô trống là 40.
35 + 51 … 96 – 14
Ta có: 35 + 51 = 86 ; 96 – 14 = 82.
Mà: 86 > 82.
Vậy: 35 + 51 > 96 – 14.
Chọn A.
Ta có: 76 – 56 + 27 = 20 + 27 = 47.
Chọn C.
Chọn B.
Trong rạp xiếc còn số ghế trống là:
88 – 63 = 25 (ghế)
Đáp số: 25 ghế.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 25.
Ở hai hình đầu ta có:
12 + 4 + 3 = 16 + 3 = 19;
10 + 24 + 12 = 34 + 12 = 46.
Do đó ta có nhận xét: Tổng ba số ở hình tròn bằng số ở trong hình tam giác.
Ta có: 35 + 20 + 43 = 55 + 43 = 98.
Vậy số thích hợp điền vào dấu ? trong tam giác thứ ba là 98, hay ta có kết quả như sau:
Bài viết này cung cấp hướng dẫn chi tiết và các bài tập thực hành về phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, dành cho học sinh lớp 2 chương trình Cánh diều. Mục tiêu là giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản, rèn luyện kỹ năng tính toán và tự tin hơn trong học tập.
Phép cộng là phép toán kết hợp hai hay nhiều số để tạo thành một số mới lớn hơn. Phép trừ là phép toán tìm hiệu của hai số, tức là lấy số lớn hơn trừ đi số nhỏ hơn để tìm ra phần còn lại.
Trong phạm vi 100, phép cộng và phép trừ (không nhớ) là những phép toán đơn giản, không cần thực hiện các bước nhớ sang hàng đơn vị hoặc hàng chục. Các em chỉ cần cộng hoặc trừ các chữ số ở cùng một hàng.
Để giải các bài tập về phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100, các em có thể áp dụng các phương pháp sau:
Dưới đây là một số bài tập thực hành để các em luyện tập:
STT | Bài tập | Đáp án |
---|---|---|
1 | 34 + 21 = ? | 55 |
2 | 78 - 45 = ? | 33 |
3 | 18 + ? = 62 | 44 |
4 | ? - 37 = 26 | 63 |
5 | Một cửa hàng có 42 quả cam, bán đi 18 quả cam. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu quả cam? | 24 quả cam |
Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!