Chào mừng các em học sinh lớp 2 đến với bài tập trắc nghiệm Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo) thuộc chương trình Toán 2 Cánh diều.
Bài tập này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng có nhớ một cách nhanh chóng và chính xác.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 9 + 3.
• Tách: 3 = 1 + 2
• 9 +
=
• 10 +
=
Vậy: 9 + 3 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 8 + 6.
• Tách: 6 = 2 + 4
• 8 +
=
• 10 +
=
Vậy: 8 + 6 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
=
• 10 +
=
Vậy: 7 + 5 =
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
8 + 5
8 + 8
8 + 3
8 + 9
11
17
16
13
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 7
6 + 9
7 + 4
6 + 6
11
12
14
15
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
8 + 7 ... 15
A. >
B. <
C. =
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
6 + 7 ... 14
A. >
B. <
C. =
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
9 + 2
7 + 3
5 + 4
9 + 7
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
7 + 8
8 + 9
9 + 4
6 + 5
9 + 2
7 + 6
9 + 8
6 + 9
Điền số thích hợp vào ô trống.
10 – 1 + 9 =
Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa C
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
Đĩa D và đĩa G
Trong sân có 8 con gà và 7 con vịt. Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
A. 13 con
B. 14 con
C. 15 con
D. 16 con
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
6
8
2 = 12
Điền số thích hợp vào ô trống.
Nga có 9 cái kẹo, Hà có 3 cái kẹo, số kẹo của Mai nhiều hơn số kẹo của Nga nhưng ít hơn tổng số kẹo của Nga và Hà. Biết rằng số kẹo của Mai không phải là số tròn chục.
Vậy Mai có
cái kẹo.
Lời giải và đáp án
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 9 + 3.
• Tách: 3 = 1 + 2
• 9 +
=
• 10 +
=
Vậy: 9 + 3 =
• Tách: 3 = 1 + 2
• 9 +
1=
10• 10 +
2=
12Vậy: 9 + 3 =
12- Nhẩm xem 9 cộng với số nào thì được 10.
- Lấy 10 cộng với số còn lại ta được kết quả của phép tính 9 + 3.
• Tách: 3 = 1 + 2
• 9 + 1 = 10
• 10 + 2 = 12
Vậy: 9 + 3 = 12.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 8 + 6.
• Tách: 6 = 2 + 4
• 8 +
=
• 10 +
=
Vậy: 8 + 6 =
• Tách: 6 = 2 + 4
• 8 +
2=
10• 10 +
4=
14Vậy: 8 + 6 =
14- Nhẩm xem 8 cộng với số nào thì được 10.
- Lấy 10 cộng với số còn lại ta được kết quả của phép tính 8 + 6.
• Tách: 6 = 2 + 4
• 8 + 2 = 10
• 10 + 4 = 14
Vậy: 8 + 6 = 14.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
=
• 10 +
=
Vậy: 7 + 5 =
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
3=
10• 10 +
2=
12Vậy: 7 + 5 =
12- Nhẩm xem 7 cộng với số nào thì được 10.
- Lấy 10 cộng với số còn lại ta được kết quả của phép tính 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 + 3 = 10
• 10 + 2 = 12
Vậy: 7 + 5 = 12.
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
14;
16;
17Áp dụng công thức: Số hạng + Số hạng = Tổng.
Ta có:
9 + 5 = 14 9 + 7 = 16 9 + 8 = 17.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 14; 16; 17.
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
8 + 5
8 + 8
8 + 3
8 + 9
11
17
16
13
8 + 5
13
8 + 8
16
8 + 3
11
8 + 9
17
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
8 + 5 = 13 8 + 8 = 16
8 + 3 = 11 8 + 9 = 17
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 7
6 + 9
7 + 4
6 + 6
11
12
14
15
7 + 7
14
6 + 9
15
7 + 4
11
6 + 6
12
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
7 + 7 = 14 6 + 9 = 15
7 + 4 = 11 6 + 6 = 12
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
8 + 7 ... 15
A. >
B. <
C. =
C. =
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 15 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 8 + 7 = 15.
Mà: 15 = 15.
Vậy: 8 + 7 = 15.
Chọn C.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
6 + 7 ... 14
A. >
B. <
C. =
B. <
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 14 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 6 + 7 = 13.
Mà: 13 < 14.
Vậy: 6 + 7 < 14.
Chọn B.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
9 + 2
7 + 3
5 + 4
9 + 7
5 + 4
7 + 3
9 + 2
9 + 7
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta có:
9 + 2 = 11 7 + 3 = 10
5 + 4 = 9 9 + 7 = 16
Mà: 9 < 10 < 11 < 16.
Vậy các phép tính sắp xếp theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn như sau:
5 + 4 ; 7 + 3 ; 9 + 2 ; 9 + 7.
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
7 + 8
8 + 9
9 + 4
6 + 5
9 + 2
7 + 6
9 + 8
6 + 9
7 + 8
6 + 9
8 + 9
9 + 8
9 + 4
7 + 6
6 + 5
9 + 2
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó tìm được các phép tính có cùng kết quả.
Ta có:
7 + 8 = 15 9 + 2 = 11
8 + 9 = 17 7 + 6 = 13
9 + 4 = 13 9 + 8 = 17
6 + 5 = 11 6 + 9 = 15
Vậy các phép tính có cùng kết quả được nối như sau:
Điền số thích hợp vào ô trống.
10 – 1 + 9 =
10 – 1 + 9 =
18Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 10 – 1 + 9 = 9 + 9 = 18.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 18.
Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa C
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
Đĩa D và đĩa G
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
- Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa.
- Tìm các phép cộng có tổng bằng 12, từ đó tìm được hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12.
Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa ta có kết quả:
Đĩa A: 8 quả; Đĩa B: 6 quả; Đĩa C: 7 quả;
Đĩa D: 5 quả; Đĩa E: 6 quả; Đĩa G: 4 quả.
Mà: 8 + 4 = 12; 6 + 6 = 12; 7 + 5 = 12.
Vậy: Đĩa A và đĩa G có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa B và đĩa E có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa C và đĩa D có tổng số quả chuối là 12.
Trong sân có 8 con gà và 7 con vịt. Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
A. 13 con
B. 14 con
C. 15 con
D. 16 con
C. 15 con
Để tìm số con gà và vịt có trong sân ta lấy số con gà cộng với số con vịt.
Trong sân có tất cả số con gà và vịt là:
8 + 7 = 15 (con)
Đáp số: 15 con.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 5 + 2 = 7
7 + 9 = 16
16 – 6 = 10.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 7; 16; 10.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
6
8
2 = 12
6
+8
-2 = 12
- Dùng phép tính cộng để từ số 6 ban đầu có thể tăng thành giá trị lớn hơn.
- Từ kết quả vừa tìm được tiếp tục xác định cộng hay trừ để được kết quả bằng 12.
Ta có: 6 + 8 – 2 = 14 – 2 = 12.
Hay 6 + 8 – 2 = 12.
Vậy dấu cần điền vào ô trống lần lượt là + và –.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Nga có 9 cái kẹo, Hà có 3 cái kẹo, số kẹo của Mai nhiều hơn số kẹo của Nga nhưng ít hơn tổng số kẹo của Nga và Hà. Biết rằng số kẹo của Mai không phải là số tròn chục.
Vậy Mai có
cái kẹo.
Nga có 9 cái kẹo, Hà có 3 cái kẹo, số kẹo của Mai nhiều hơn số kẹo của Nga nhưng ít hơn tổng số kẹo của Nga và Hà. Biết rằng số kẹo của Mai không phải là số tròn chục.
Vậy Mai có
11cái kẹo.
- Tìm tổng số kẹo của Nga và Hà.
- Xác định số có giá trị thỏa mãn điều kiện của bài toán “ số kẹo của Mai nhiều hơn số kẹo của Nga nhưng ít hơn tổng số kẹo của Nga và Hà” và “số kẹo của Mai không phải là số tròn chục”.
Lưu ý: số tròn chục là số có số đơn vị là 0.
Tổng số kẹo của Nga và Hà là:
9 + 3 = 12 (cái)
Ta có: 9 < 10 < 12 ; 9 < 11 < 12 và 10 là số tròn chục.
Theo đề bài, số kẹo của Mai nhiều hơn số kẹo của Nga nhưng ít hơn tổng số kẹo của Nga và Hà và số kẹo của Mai không phải là số tròn chục nên Mai có số kẹo là 11 cái.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 11.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 9 + 3.
• Tách: 3 = 1 + 2
• 9 +
=
• 10 +
=
Vậy: 9 + 3 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 8 + 6.
• Tách: 6 = 2 + 4
• 8 +
=
• 10 +
=
Vậy: 8 + 6 =
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
=
• 10 +
=
Vậy: 7 + 5 =
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
8 + 5
8 + 8
8 + 3
8 + 9
11
17
16
13
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 7
6 + 9
7 + 4
6 + 6
11
12
14
15
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
8 + 7 ... 15
A. >
B. <
C. =
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
6 + 7 ... 14
A. >
B. <
C. =
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
9 + 2
7 + 3
5 + 4
9 + 7
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
7 + 8
8 + 9
9 + 4
6 + 5
9 + 2
7 + 6
9 + 8
6 + 9
Điền số thích hợp vào ô trống.
10 – 1 + 9 =
Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa C
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
Đĩa D và đĩa G
Trong sân có 8 con gà và 7 con vịt. Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
A. 13 con
B. 14 con
C. 15 con
D. 16 con
Điền số thích hợp vào ô trống.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
6
8
2 = 12
Điền số thích hợp vào ô trống.
Nga có 9 cái kẹo, Hà có 3 cái kẹo, số kẹo của Mai nhiều hơn số kẹo của Nga nhưng ít hơn tổng số kẹo của Nga và Hà. Biết rằng số kẹo của Mai không phải là số tròn chục.
Vậy Mai có
cái kẹo.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 9 + 3.
• Tách: 3 = 1 + 2
• 9 +
=
• 10 +
=
Vậy: 9 + 3 =
• Tách: 3 = 1 + 2
• 9 +
1=
10• 10 +
2=
12Vậy: 9 + 3 =
12- Nhẩm xem 9 cộng với số nào thì được 10.
- Lấy 10 cộng với số còn lại ta được kết quả của phép tính 9 + 3.
• Tách: 3 = 1 + 2
• 9 + 1 = 10
• 10 + 2 = 12
Vậy: 9 + 3 = 12.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 8 + 6.
• Tách: 6 = 2 + 4
• 8 +
=
• 10 +
=
Vậy: 8 + 6 =
• Tách: 6 = 2 + 4
• 8 +
2=
10• 10 +
4=
14Vậy: 8 + 6 =
14- Nhẩm xem 8 cộng với số nào thì được 10.
- Lấy 10 cộng với số còn lại ta được kết quả của phép tính 8 + 6.
• Tách: 6 = 2 + 4
• 8 + 2 = 10
• 10 + 4 = 14
Vậy: 8 + 6 = 14.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Tính: 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
=
• 10 +
=
Vậy: 7 + 5 =
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 +
3=
10• 10 +
2=
12Vậy: 7 + 5 =
12- Nhẩm xem 7 cộng với số nào thì được 10.
- Lấy 10 cộng với số còn lại ta được kết quả của phép tính 7 + 5.
• Tách: 5 = 3 + 2
• 7 + 3 = 10
• 10 + 2 = 12
Vậy: 7 + 5 = 12.
Cho bảng sau:
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
;
;
Các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là
14;
16;
17Áp dụng công thức: Số hạng + Số hạng = Tổng.
Ta có:
9 + 5 = 14 9 + 7 = 16 9 + 8 = 17.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô có dấu “?” từ trái sang phải lần lượt là: 14; 16; 17.
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
8 + 5
8 + 8
8 + 3
8 + 9
11
17
16
13
8 + 5
13
8 + 8
16
8 + 3
11
8 + 9
17
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
8 + 5 = 13 8 + 8 = 16
8 + 3 = 11 8 + 9 = 17
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Ghép phép tính với kết quả tương ứng.
7 + 7
6 + 9
7 + 4
6 + 6
11
12
14
15
7 + 7
14
6 + 9
15
7 + 4
11
6 + 6
12
Tính nhẩm giá trị các phép tính rồi nối với kết quả tương ứng ở cột bên phải.
Ta có:
7 + 7 = 14 6 + 9 = 15
7 + 4 = 11 6 + 6 = 12
Vậy ta ghép nối phép tính với kết quả tương ứng như sau:
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
8 + 7 ... 15
A. >
B. <
C. =
C. =
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 15 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 8 + 7 = 15.
Mà: 15 = 15.
Vậy: 8 + 7 = 15.
Chọn C.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
6 + 7 ... 14
A. >
B. <
C. =
B. <
Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, sau đó so sánh kết quả với 14 rồi chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ trống.
Ta có: 6 + 7 = 13.
Mà: 13 < 14.
Vậy: 6 + 7 < 14.
Chọn B.
Sắp xếp các phép tính theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn.
9 + 2
7 + 3
5 + 4
9 + 7
5 + 4
7 + 3
9 + 2
9 + 7
Tính nhẩm các phép tính, so sánh kết quả rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Ta có:
9 + 2 = 11 7 + 3 = 10
5 + 4 = 9 9 + 7 = 16
Mà: 9 < 10 < 11 < 16.
Vậy các phép tính sắp xếp theo thứ tự kết quả từ bé đến lớn như sau:
5 + 4 ; 7 + 3 ; 9 + 2 ; 9 + 7.
Hai phép tính nào có cùng kết quả?
7 + 8
8 + 9
9 + 4
6 + 5
9 + 2
7 + 6
9 + 8
6 + 9
7 + 8
6 + 9
8 + 9
9 + 8
9 + 4
7 + 6
6 + 5
9 + 2
Tính nhẩm kết quả các phép tính rồi so sánh kết quả với nhau, từ đó tìm được các phép tính có cùng kết quả.
Ta có:
7 + 8 = 15 9 + 2 = 11
8 + 9 = 17 7 + 6 = 13
9 + 4 = 13 9 + 8 = 17
6 + 5 = 11 6 + 9 = 15
Vậy các phép tính có cùng kết quả được nối như sau:
Điền số thích hợp vào ô trống.
10 – 1 + 9 =
10 – 1 + 9 =
18Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 10 – 1 + 9 = 9 + 9 = 18.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 18.
Hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12?
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa C
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
Đĩa D và đĩa G
Đĩa A và đĩa G
Đĩa B và đĩa E
Đĩa C và đĩa D
- Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa.
- Tìm các phép cộng có tổng bằng 12, từ đó tìm được hai đĩa nào có tổng số quả chuối là 12.
Đếm số quả chuối có trong mỗi đĩa ta có kết quả:
Đĩa A: 8 quả; Đĩa B: 6 quả; Đĩa C: 7 quả;
Đĩa D: 5 quả; Đĩa E: 6 quả; Đĩa G: 4 quả.
Mà: 8 + 4 = 12; 6 + 6 = 12; 7 + 5 = 12.
Vậy: Đĩa A và đĩa G có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa B và đĩa E có tổng số quả chuối là 12.
Đĩa C và đĩa D có tổng số quả chuối là 12.
Trong sân có 8 con gà và 7 con vịt. Hỏi trong sân có tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
A. 13 con
B. 14 con
C. 15 con
D. 16 con
C. 15 con
Để tìm số con gà và vịt có trong sân ta lấy số con gà cộng với số con vịt.
Trong sân có tất cả số con gà và vịt là:
8 + 7 = 15 (con)
Đáp số: 15 con.
Chọn C.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có: 5 + 2 = 7
7 + 9 = 16
16 – 6 = 10.
Hay ta có kết quả như sau:
Vậy các số điền vào ô trống từ trái sang phải lần lượt là: 7; 16; 10.
Điền dấu + hoặc – thích hợp để được phép tính đúng.
6
8
2 = 12
6
+8
-2 = 12
- Dùng phép tính cộng để từ số 6 ban đầu có thể tăng thành giá trị lớn hơn.
- Từ kết quả vừa tìm được tiếp tục xác định cộng hay trừ để được kết quả bằng 12.
Ta có: 6 + 8 – 2 = 14 – 2 = 12.
Hay 6 + 8 – 2 = 12.
Vậy dấu cần điền vào ô trống lần lượt là + và –.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Nga có 9 cái kẹo, Hà có 3 cái kẹo, số kẹo của Mai nhiều hơn số kẹo của Nga nhưng ít hơn tổng số kẹo của Nga và Hà. Biết rằng số kẹo của Mai không phải là số tròn chục.
Vậy Mai có
cái kẹo.
Nga có 9 cái kẹo, Hà có 3 cái kẹo, số kẹo của Mai nhiều hơn số kẹo của Nga nhưng ít hơn tổng số kẹo của Nga và Hà. Biết rằng số kẹo của Mai không phải là số tròn chục.
Vậy Mai có
11cái kẹo.
- Tìm tổng số kẹo của Nga và Hà.
- Xác định số có giá trị thỏa mãn điều kiện của bài toán “ số kẹo của Mai nhiều hơn số kẹo của Nga nhưng ít hơn tổng số kẹo của Nga và Hà” và “số kẹo của Mai không phải là số tròn chục”.
Lưu ý: số tròn chục là số có số đơn vị là 0.
Tổng số kẹo của Nga và Hà là:
9 + 3 = 12 (cái)
Ta có: 9 < 10 < 12 ; 9 < 11 < 12 và 10 là số tròn chục.
Theo đề bài, số kẹo của Mai nhiều hơn số kẹo của Nga nhưng ít hơn tổng số kẹo của Nga và Hà và số kẹo của Mai không phải là số tròn chục nên Mai có số kẹo là 11 cái.
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là 11.
Phép cộng có nhớ là một trong những kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình Toán 2. Việc nắm vững phép cộng có nhớ giúp học sinh giải quyết các bài toán phức tạp hơn và xây dựng nền tảng vững chắc cho các kiến thức toán học ở các lớp trên.
Phép cộng có nhớ xảy ra khi tổng của hai chữ số ở cùng một hàng lớn hơn 9. Khi đó, ta cần nhớ 1 đơn vị sang hàng tiếp theo để thực hiện phép cộng.
Ví dụ: 8 + 5 = 13. Trong phép tính này, 8 + 5 = 13. Vì 13 lớn hơn 9, ta viết 3 ở hàng đơn vị và nhớ 1 ở hàng chục.
Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm giúp các em luyện tập và kiểm tra kiến thức về phép cộng có nhớ trong phạm vi 20:
Việc luyện tập thường xuyên các bài tập trắc nghiệm phép cộng có nhớ mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:
Ngoài các bài tập trắc nghiệm đơn giản, học sinh còn có thể gặp các dạng bài tập phức tạp hơn như:
Trắc nghiệm Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo) Toán 2 Cánh diều là một phần quan trọng trong chương trình học Toán 2. Việc luyện tập thường xuyên và nắm vững các kiến thức lý thuyết sẽ giúp các em học sinh đạt kết quả tốt trong môn học này. Chúc các em học tập tốt!