Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức

Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức

Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với đề kiểm tra học kì 2 môn Toán 10 - Đề số 5, chương trình Kết nối tri thức.

Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong học kì 2, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 35 câu - 7,0 điểm ).

Lời giải

    HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

    THỰC HIỆN: BAN CHYÊN MÔN

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu - 7,0 điểm).

    Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 1 1

    Câu 1: Tập xác định của hàm số \(f(x) = \frac{{x + 5}}{{x - 1}} + \frac{{x - 1}}{{x + 5}}\) là

    A. \(D = \mathbb{R}\).

    B. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ 1\} .\)

    C. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ - 5\} .\)

    D. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ - 5;{\rm{ }}1\} .\)

    Phương pháp

    - Phân thức xác định khi mẫu thức khác 0

    Lời giải

    Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ne 0\\x + 5 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ne - 5\end{array} \right.\).

    Vậy tập xác định của hàm số là: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {1; - 5} \right\}\).

    Chọn D

    Câu 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.

    Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 1 2

    Chọn đáp án sai.

    A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\).

    B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).

    C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1;1} \right)\).

    D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;0} \right)\).

    Phương pháp

    - Hàm số có chiều đi lên từ trái sang phải là đồng biến.

    - Hàm số có chiều đi xuống từ trái sang phải là nghịch biến.

    Lời giải

    Từ đồ thị hàm số ta thấy:

    Hàm số nghịch biến trong các khoảng: \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {0;1} \right)\).

    Hàm số đồng biến trong các khoảng: \(\left( { - 1;0} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).

    Chọn C

    Câu 3: Khoảng đồng biến của hàm số \(y = {x^2} - 4x + 3\)là

    A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\).

    B. \(\left( { - \infty ;2} \right)\).

    C. \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).

    D. \(\left( {2; + \infty } \right)\).

    Phương pháp

    Sử dụng công thức dấu của tam thức bậc hai.

    Lờigiải

    Hàm số \(y = {x^2} - 4x + 3\)có \(a = 1 > 0\) nên đồng biến trên khoảng \(\left( { - \frac{b}{{2a}}; + \infty } \right)\).

    Vì vậy hàm số đồng biến trên \(\left( {2; + \infty } \right)\).

    ChọnD

    Câu 4: Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào trong các phương án A;B;C;D sau đây?

    Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 1 3

    A. \(y = {x^2} + 2x - 1\).

    B. \(y = {x^2} + 2x - 2\).

    C. \(y = 2{x^2} - 4x - 2\).

    D. \(y = {x^2} - 2x - 1\).

    Phương pháp

    Hình dáng của đồ thị bậc hai Parabol.

    Lời giải

    Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \( - 1\) nên loại B và C

    Hoành độ của đỉnh là \({x_I} = - \frac{b}{{2a}} = 1\) nên ta loại A và chọn D.

    Chọn D

    Câu 5: Cho tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - {x^2} - 4x + 5\). Tìm tất cả giá trị của \(x\) để \(f\left( x \right) \ge 0\).

    A. \(x \in \left( { - \infty ;\, - 1} \right] \cup \left[ {5;\, + \infty } \right)\).

    B. \(x \in \left[ { - 1;\,5} \right]\).

    C. \(x \in \left[ { - 5;\,1} \right]\).

    D. \(x \in \left( { - 5;\,1} \right)\).

    Phương pháp

    Sử dụng quy tắc dấu của tam thức bậc hai

    Lờigiải

    Ta có \(f\left( x \right) = 0\) \( \Leftrightarrow \) \( - {x^2} - 4x + 5 = 0\) \( \Leftrightarrow \) \(x = 1\), \(x = - 5\).

    Mà hệ số \(a = - 1 < 0\) nên: \(f\left( x \right) \ge 0\) \( \Leftrightarrow \) \(x \in \left[ { - 5;\,1} \right]\).

    ChọnC.

    Câu 6: Tìm \(m\) để phương trình \( - {x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt

    A. \(\left( { - 1;2} \right)\)

    B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

    C. \(\left[ { - 1;2} \right]\)

    D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

    Phương pháp

    Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta ' > 0\)

    Lờigiải

    Phương trình có hai nghiệm phân biệt

    \( \Leftrightarrow \Delta ' > 0 \Leftrightarrow {\left( {m - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right).\left( {m - 3} \right) > 0 \Leftrightarrow {m^2} - m - 2 > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m < - 1\\m > 2\end{array} \right.\)

    Vậy \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\).

    ChọnB

    Câu 7: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 4x - 2} = \sqrt {{x^2} - x - 2} \) là:

    A. \(S = \left\{ {0;3} \right\}.\)

    B. \(S = \left\{ 3 \right\}.\)

    C. \(S = \left\{ 0 \right\}.\)

    D. \(S = \left\{ {2;3} \right\}.\)

    Phương pháp

    Thử các giá trị của x trong đáp án vào phương trình.

    Lời giải

    Thay các giá trị vào phương trình có \(x = 3\) vào thỏa mãn phương trình.

    ChọnB

    Câu 8: Phương trình \(\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\) có bao nhiêu nghiệm?

    A. \(3\). B. \(0\). C. \(2\). D. \(1\).

    Phương pháp

    Bình phương hai vế của phương trình rồi giải.

    Lời giải

    \(\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x - 2 \ge 0\\ - {x^2} + 4x = {\left( {2x - 2} \right)^2}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\5{x^2} - 12x + 4 = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\\left[ \begin{array}{l}x = 2\left( n \right)\\x = \frac{2}{5}\left( l \right)\end{array} \right.\end{array} \right.\).

    Vậy \(x = 2\) là nghiệm của phương trình.

    ChọnD

    Câu 9: Vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\): \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 4t\\y = - 2 + 3t\end{array} \right.\) là:

    A. \(\overrightarrow u = \left( { - 4;3} \right)\).

    B. \(\overrightarrow u = \left( {4;3} \right)\).

    C. \(\overrightarrow u = \left( {3;4} \right)\).

    D. \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2} \right)\).

    Phương pháp

    Vecto chỉ phương của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} + at\\y = {y_0} + bt\end{array} \right.\) là \(\overrightarrow u = \left( {a;b} \right)\)

    Lời giải

    Đường thẳng \(d\): \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 4t\\y = - 2 + 3t\end{array} \right.\)có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( { - 4;3} \right)\).

    Chọn A.

    Câu 10: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {2; - 1} \right)\) và \(B\left( {2;5} \right)\) là

    A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = - 6t\end{array} \right.\).

    B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 5 + 6t\end{array} \right.\).

    C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2 + 6t\end{array} \right.\).

    D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - 1 + 6t\end{array} \right.\).

    Phương pháp

    Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {{x_0},{y_0}} \right)\) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {a;b} \right)\) làm vecto chỉ phương là : \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} + at\\y = {y_0} + bt\end{array} \right.\)

    Lời giải

    Vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {AB} = \left( {0;6} \right)\).

    Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {2; - 1} \right)\) và nhận \(\overrightarrow {AB} = \left( {0;6} \right)\) làm vecto chỉ phương là : \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - 1 + 6t\end{array} \right.\)

    ChọnD

    Câu 11: Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho đường thẳng \(d:2x - y + 1 = 0\), một véctơ pháp tuyến của \(d\) là

    A. \(\left( { - 2; - 1} \right)\).

    B. \(\left( {2; - 1} \right)\).

    C. \(\left( { - 1; - 2} \right)\).

    D. \(\left( {1; - 2} \right)\).

    Phương pháp

    Vecto pháp tuyến của đường thẳng\(d:ax + by + c = 0\) là \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\)

    Lời giải

    ChọnB

    Một véctơ pháp tuyến của đường thẳng \(d\) là \(\overrightarrow n = \left( {2; - 1} \right)\).

    Câu 12: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(x - 3y - 6 = 0\) và \(3x + 4y - 1 = 0\) là

    A. \(\left( {\frac{{27}}{{13}}; - \frac{{17}}{{13}}} \right)\).

    B. \(\left( { - 27;17} \right)\).

    C. \(\left( { - \frac{{27}}{{13}};\frac{{17}}{{13}}} \right)\).

    D. \(\left( {27; - 17} \right)\).

    Phương pháp

    Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của cả hai phương trình đường thẳng đó

    Lời giải

    Ta có tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(x - 3y - 6 = 0\) và \(3x + 4y - 1 = 0\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 3y - 6 = 0\\3x + 4y - 1 = 0\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{27}}{{13}}\\y = - \frac{{17}}{3}\end{array} \right.\).

    Chọn A

    Câu 13: Cho đường thẳng \({d_1}:2x + 3y + 15 = 0\) và \({d_2}:x - 2y - 3 = 0\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    A. \({d_1}\) và \({d_2}\) cắt nhau và không vuông góc với nhau.

    B. \({d_1}\) và \({d_2}\) song song với nhau.

    C. \({d_1}\) và \({d_2}\) trùng nhau.

    D. \({d_1}\) và \({d_2}\) vuông góc với nhau.

    Phương pháp

    Sử dụng công thức vị trí tương đối của hai đường thẳng.

    Lời giải

    Đường thẳng\({d_1}:2x + 3y + 15 = 0\) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {2;3} \right)\) và đường thẳng \({d_2}:x - 2y - 3 = 0\) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {1; - 2} \right)\).

    Ta thấy \(\frac{2}{1} \ne \frac{3}{{ - 2}}\) và \(\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} = 2.1 + 3.( - 2) = - 4 \ne 0\).

    Vậy \({d_1}\) và \({d_2}\) cắt nhau và không vuông góc với nhau.

    Chọn A

    Câu 14: Cho đường thẳng \(d:\, - 3x + y - 5 = 0\) và điểm \(M\left( { - 2;1} \right)\). Tọa độ hình chiếu vuông góc của \(M\)trên \(d\) là

    A. \(\left( {\frac{7}{5}; - \frac{4}{5}} \right)\).

    B. \(\left( { - \frac{7}{5};\frac{4}{5}} \right)\).

    C. \(\left( { - \frac{7}{5}; - \frac{4}{5}} \right)\).

    D. \(\left( { - \frac{5}{7};\frac{4}{5}} \right)\).

    Phương pháp

    Viết phương trình đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d.

    Lời giải

    Gọi \(\Delta \) là đường thẳng đi qua \(M\)và vuông góc với \(d\).

    Ta có phương trình của \(\Delta \) là: \(x + 3y - 1 = 0\)

    Tọa độ hình chiếu vuông góc của \(M\) trên \(d\) là nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} - 3x + y - 5 = 0\\x + 3y - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - \frac{7}{5}\\y = \frac{4}{5}\end{array} \right.\).

    ChọnB

    Câu 15: Xác định tâm và bán kính của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9.\)

    A. Tâm \(I\left( { - 1;2} \right),\) bán kính \(R = 3\).

    B. Tâm \(I\left( { - 1;2} \right),\) bán kính \(R = 9\).

    C. Tâm \(I\left( {1; - 2} \right),\) bán kính \(R = 3\).

    D. Tâm \(I\left( {1; - 2} \right),\) bán kính \(R = 9\).

    Phương pháp

    Phương trình đường tròn (O) có tâm I(a,b) và bán kính R là :\({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)

    Lờigiải

    Tâm và bán kính của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9.\) là \(I\left( { - 1;2} \right),\) bán kính \(R = 3\).

    ChọnA

    Câu 16: Đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 3 = 0\) có tâm \(I\), bán kính \(R\) là

    A. \(I\left( { - 1;\,2} \right),\,R = \sqrt 2 \).

    B. \(I\left( { - 1;\,2} \right),\,R = 2\sqrt 2 \).

    C. \(I\left( {1;\, - 2} \right),\,R = \sqrt 2 \).

    D. \(I\left( {1;\, - 2} \right),\,R = 2\sqrt 2 \).

    Phương pháp

    Phương trình đường tròn (O) có tâm I(a,b) và bán kính R là :\({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)

    Lờigiải

    Tâm \(I\left( {1;\, - 2} \right)\), bán kính \(\,R = \sqrt {{1^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2} - \left( { - 3} \right)} = \sqrt 8 = 2\sqrt 2 \).

    ChọnD

    Câu 17: Đường tròn tâm \(I\left( {3; - 1} \right)\) và bán kính \(R = 2\) có phương trình là

    A. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\)

    B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\)

    C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)

    D. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)

    Phương pháp

    Phương trình đường tròn (O) có tâm I(a,b) và bán kính R là :\({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)

    Lời giải

    Phương trình đường tròn có tâm \(I\left( {3; - 1} \right)\), bán kính \(R = 2\) là: \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)

    Chọn C

    Câu 18: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn\(\left( C \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\) tại điểm \(M\left( {2;1} \right)\) là:

    A. \(d:\, - y + 1 = 0\)

    B. \(d:\,4x + 3y + 14 = 0\)

    C. \(d:\,3x - 4y - 2 = 0\)

    D. \(d:\,4x + 3y - 11 = 0\)

    Phương pháp

    Phương trình đường thẳng nhậnvecto pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\) và đi qua điểm \(A({x_0},{y_0})\) là \(d:a(x - {x_0}) + b(y - {y_0}) = 0\)

    Lời giải

    Đường tròn (C) có tâm \(I( - 2;2)\)nên tiếp tuyến tại M có VTPT là nên có phương trình là: \(4(x - 2) + 3(y - 1) = 0 \Leftrightarrow 4x + 3y - 11 = 0\)

    Chọn D

    Câu 19: Elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{64}} = 1\)có độ dài trục bé bằng:

    A.  8 B. 10 C. 16 D. 20

    Phương pháp

    Độ dài trục lớp của Elip\(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) là \({B_1}{B_2} = 2b\)

    Lời giải

    Gọi phương trình của Elip là \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) có độ dài trục bé \({B_1}{B_2} = 2b\)

    Xét \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{64}} = 1 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} = 100\\{b^2} = 64\end{array} \right. \Rightarrow b = 8 \Rightarrow {B_1}{B_2} = 2.8 = 16\)

    Chọn C

    Câu 20: Elip có hai đỉnh là \(\left( { - 3;0} \right),\left( {3;0} \right)\) và có hai tiêu điểm là \(\left( { - 1;0} \right),\left( {1;0} \right).\) Phương trình chính tắc của elip là:

    A. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

    B. \(\frac{{{x^2}}}{8} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

    C. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{8} = 1\)

    D. \(\frac{{{x^2}}}{1} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

    Phương pháp

    Phương trình Elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\)

    Lời giải

    Elip có hai đỉnh là \(\left( { - 3;0} \right),\left( {3;0} \right)\) suy ra a = 3

    Elip có hai tiêu điểm là \(\left( { - 1;0} \right),\left( {1;0} \right).\)suy ra c = 1

    Khi đó, .

    Phương trình chính tắc của Elip là (E) \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{8} = 1\).

    Chọn C

    Câu 21: Trong một trường THPT, khối có học sinh nam và học sinh nữ. Nhà trường cần chọn một học sinh ở khối đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?

    A. 45 B. 28 C. 325 D. 605

    Phương pháp

    Áp dụng quy tắc cộng

    Lờigiải.

     Nếu chọn một học sinh nam có cách.

     Nếu chọn một học sinh nữ có cách.

    Theo qui tắc cộng, ta có cách chọn.

    Chọn D

    Câu 22: Từ các số lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số lẻ

    A. 360 B. 343 C. 480 D. 347

    Phương pháp

    Áp dụng quy tắc nhân

    Lờigiải

    Gọi số cần lập ; và đôi một khác nhau.

    Vì số cần lập là số lẻ nên phải là số lẻ. Ta lập qua các công đoạn sau.

    Bước 1: Có 4 cách chọn d

    Bước 2: Có 6 cách chọn a

    Bước 3: Có 5 cách chọn b

    Bước 4: Có 4 cách chọn c

    Vậy có 480 số thỏa yêu cầu bài toán.

    Chọn C

    Câu 23: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?

    A. 4. B. 7. C. 12. D. 16.

    Phương pháp

    Áp dụng quy tắc nhân

    Lờigiải.

    Để chọn một chiếc đồng hồ, ta có:

     Có 3 cách chọn mặt.

     Có 4 cách chọn dây.

    Vậy theo qui tắc nhân ta có cách.

    Chọn C

    Câu 24: Có bao nhiêu cách sắp xếp nữ sinh, nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam và nữ ngồi xen kẽ:

    A. 6. B. 72. C. 720. D. 144.

    Phương pháp

    Áp dụng quy tắc nhân

    Lờigiải

    Chọn vị trí 3 nam và 3 nữ: cách chọn.

    Xếp 3 nam có: cách xếp.

    Xếp 3 nữ có: cách xếp.

    Vậy có cách xếp.

    Chọn B

    Câu 25: Từ các chữ số \(1\), \(2\), \(3\), \(4\), \(5\) có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm \(5\) chữ số đôi một khác nhau:

    A. \(120\). B. \(720\). C. \(16\). D. \(24\).

    Phương pháp

    Áp dụng công thức hoán vị

    Lờigiải

    Mỗi số tự nhiên gồm \(5\) chữ số khác nhau được lập từ các số \(1\), \(2\), \(3\), \(4\), \(5\) là một hoán vị của \(5\) phần tử đó. Nên số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là \({P_5} = 5!\) \( = 120\) (số).

    Chọn A

    Câu 26: Một câu lạc bộ có \(25\) thành viên. Số cách chọn một ban quản lí gồm \(1\) chủ tịch, \(1\) phó chủ tịch và \(1\) thư kí là:

    A. \(13800\). B. \(5600\). C. 6500. D. \(6900\).

    Phương pháp

    Áp dụng công thức chỉnh hợp

    Lờigiải

    Mỗi cách chọn \(3\) người ở \(3\) vị trí là một chỉnh hợp chập \(3\) của \(25\) thành viên.

    Số cách chọn là: \(A_{25}^3 = 13800\).

    Chọn A

    Câu 27: Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là

    A. \(C_7^3\).

    B. \(\frac{{7!}}{{3!}}\).

    C. \(A_7^3\).

    D. \(21\).

    Phương pháp

    Áp dụng công thức tổ hợp

    Lờigiải

    Số tập hợp con cần tìm là số tổ hợp chập 3 của 7 phần tử.

    Vậy có \(C_7^3\) tập con cần tìm.

    ChọnA

    Câu 28: Trong một buổi khiêu vũ có \(20\) nam và \(18\) nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một đôi nam nữ để khiêu vũ?

    A. \(C_{38}^2\).

    B. \(A_{38}^2\).

    C. \(C_{20}^2C_{18}^1\).

    D. \(C_{20}^1C_{18}^1\).

    Phương pháp

    Áp dụng công thức tổ hợp

    Lờigiải

    Chọn một nam trong \(20\) nam có \(C_{20}^1\) cách.

    Chọn một nữ trong \(18\) nữ có \(C_{18}^1\) cách.

    Theo quy tắc nhân, số cách chọn một đôi nam nữ là \(C_{20}^1C_{18}^1\).

    ChọnD

    Câu 29: Tính số cách sắp xếp \(6\) nam sinh và \(4\)nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có \(10\) chỗ ngồi sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau.

    A. \(10!\).

    B. \(7! \times 4!.\)

    C. \(6! \times 4!.\)

    D. \(6! \times 5!.\)

    Phương pháp

    Áp dụng công thức hoán vị

    Lờigiải:

    Sắp xếp \(4\) nữ sinh vào \(4\) ghế: \(4!\) cách.

    Xem \(4\) nữ sinh lập thành nhóm X, sắp xếp nhóm X cùng với \(6\) nam sinh: có \(7!\) cách

    vậy có \(7! \times 4!\) cách sắp xếp.

    ChọnB

    Câu 30: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn \({\left( {x - y} \right)^5}\).

    A. \({x^5} - 5{x^4}y + 10{x^3}{y^2} - 10{x^2}{y^3} + 5x{y^4} - {y^5}\).

    B. \({x^5} - 5{x^4}y - 10{x^3}{y^2} - 10{x^2}{y^3} - 5x{y^4} + {y^5}\).

    C. \({x^5} + 5{x^4}y + 10{x^3}{y^2} + 10{x^2}{y^3} + 5x{y^4} + {y^5}\).

    D. \({x^5} + 5{x^4}y - 10{x^3}{y^2} + 10{x^2}{y^3} - 5x{y^4} + {y^5}\).

    Phương pháp

    Sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton

    Lờigiải

    Ta có:

    \({\left( {x - y} \right)^5} = {\left[ {x + \left( { - y} \right)} \right]^5} = C_5^0{x^5} + C_5^1{x^4}{\left( { - y} \right)^1} + C_5^2{x^3}{\left( { - y} \right)^2} + C_5^3{x^2}{\left( { - y} \right)^3} + C_5^4{x^1}{\left( { - y} \right)^4} + C_5^5{\left( { - y} \right)^5}\)

    Hay \({\left( {x - y} \right)^5} = {x^5} - 5{x^4}y + 10{x^3}{y^2} - 10{x^2}{y^3} + 5x{y^4} - {y^5}\).

    ChọnA

    Câu 31: Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng?

    A. \(n\left( A \right) = 6\).

    B. \(n\left( A \right) = 12\).

    C. \(n\left( A \right) = 16\).

    D. \(n\left( A \right) = 36\).

    Phương pháp

    Công thức tính xác suất

    Lờigiải

    Gọi cặp số \(\left( {x;y} \right)\) là số chấm xuất hiện ở hai lần gieo.

    Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”.

    Các kết quả của biến cố A là: \(\left\{ {\left( {1;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {3;3} \right);\left( {4;4} \right);\left( {5;5} \right);\left( {6;6} \right)} \right\}\).

    Suy ra \(n\left( A \right) = 6\).

    ChọnA

    Câu 32: Rút ngẫu nhiên cùng lúc ba con bài từ cỗ bài tú lơ khơ \(52\) con thì \(n\left( \Omega \right)\) bằng bao nhiêu?

    A. \(140608\). B. \(156\). C. \(132600\). D. \(22100\).

    Phương pháp

    Áp dụng công thức tổ hợp

    Lờigiải

    Ta có \(n\left( \Omega \right) = C_{52}^3 = 22100\).

    ChọnD

    Câu 33: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất \(5\) lần. Tính số phần tử không gian mẫu.

    A. \(64\). B. \(10\). C. \(32\). D. \(16\).

    Phương pháp

    Áp dụng quy tắc đếm

    Lờigiải

    Mỗi lần gieo có hai khả năng nên gieo 5 lần theo quy tắc nhân ta có \({2^5} = 32\).

    Số phần tử không gian mẫu là \(n\left( \Omega \right) = 32\).

    ChọnC

    Câu 34: Từ một hộp chứa \(11\) quả cầu màu đỏ và \(4\) quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được \(3\) quả cầu màu xanh

    A. \(\frac{{33}}{{91}}\)

    B. \(\frac{{24}}{{455}}\)

    C. \(\frac{4}{{165}}\)

    D. \(\frac{4}{{455}}\)

    Phương pháp

    Công thức tính xác suất

    Lờigiải

    Số phần tử của không gian mẫu \(n\left( \Omega \right) = C_{15}^3\)\( = 455\).

    Gọi \(A\) là biến cố "\(3\) quả cầu lấy được đều là màu xanh". Suy ra \(n\left( A \right) = C_4^3\)\( = 4\).

    Vậy xác suất cần tìm là \(P\left( A \right) = \frac{4}{{455}}\).

    ChọnD

    Câu 35: Một tổ có \(6\) học sinh nam và \(4\) học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên \(4\) học sinh. Xác suất để trong \(4\) học sinh được chọn luôn có học sinh nữ là

    A. \(\frac{1}{{14}}\).

    B. \(\frac{1}{{210}}\).

    C. \(\frac{{13}}{{14}}\).

    D. \(\frac{{209}}{{210}}\).

    Phương pháp

    Công thức tính xác suất

    Lờigiải

    \(n\left( \Omega \right) = C_{10}^4 = 210\).

    Gọi \(A\) là biến cố:” trong \(4\) học sinh được chọn luôn có học sinh nữ” \( \Rightarrow n\left( A \right) = C_{10}^4 - C_6^4 = 195\)

    Vậy xác suất của biến cố \(A\) là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\)\( = \frac{{195}}{{210}}\)\( = \frac{{13}}{{14}}\).

    ChọnC

    II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)

    Câu 1. Giải phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 5x - 9} = x - 1\).

    Phương pháp

    Bình phương hai vế của phương trình

    Lời giải

    Bình phương hai vế của phương trình ta được

    \(2{x^2} - 5x - 9 = {x^2} - 2x + 1.\)

    Sau khi thu gọn ta được \({x^2} - 3x - 10 = 0\). Tử đó \(x = - 2\) hoặc \(x = 5\).

    Thay lần lượt hai giá trị này của \(x\) vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có \(x = 5\) thoả mãn.

    Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = 5\).

    Câu 2. Cho điểm \(\frac{{{x^2}}}{9} - \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\) và \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\). Viết phương trình tham số của đường thẳng D đi qua \(A\) và nhận vectơ \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\) làm vectơ pháp tuyến.

    Phương pháp

    Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {{x_0},{y_0}} \right)\) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {a;b} \right)\) làm vecto chỉ phương là : \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} + at\\y = {y_0} + bt\end{array} \right.\)

    Lời giải

     Vì \(\Delta \) nhận vectơ \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\) làm vectơ pháp tuyến nên VTCP của \(\Delta \) là \(\overrightarrow u \left( { - 2;1} \right)\).

    Vậy phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta \) là \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 2t\\y = - 3 + t\end{array} \right.\)

    Câu 3. Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn \(A_n^3 + 2A_n^2 = 48\)Tìm hệ số của \({x^3}\) trong khai triển nhị thức Niu-tơn của \({(1 - 3x)^n}\)

    Phương pháp

    Sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton

    Lời giải

    ĐK: \(n \ge 3,n \in N\).

    Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 1 4

    Câu 4. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua \(A\left( {2; - 1} \right)\) và tiếp xúc với hai trục toạ độ \(Ox\) và \(Oy\)

    Phương pháp

    Phương trình đường tròn (O) có tâm I(a,b) và bán kính R là :\({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)

    Lời giải:

    Vì điểm A nằm ở góc phần tư thứ tư và đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ độ nên tâm của đường tròn có dạng \(I\left( {R; - R} \right)\) trong đó R là bán kính đường tròn (C).

    Ta có:\({R^2} = I{A^2} \Leftrightarrow {R^2} = {\left( {2 - R} \right)^2} + {\left( { - 1 + R} \right)^2} \Leftrightarrow {R^2} - 6R + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{R = 1}\\{R = 5}\end{array}} \right.\)

     Vậy có hai đường tròn thoả mãn đầu bài là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\) và \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 25\)

    ---------- HẾT ----------

    Đề bài

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu - 7,0 điểm).

      Câu 1: T ập xác định của hàm số \(f(x) = \frac{{x + 5}}{{x - 1}} + \frac{{x - 1}}{{x + 5}}\) là

      A. \(D = \mathbb{R}\).

      B. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ 1\} .\)

      C. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ - 5\} .\)

      D. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ - 5;{\rm{ }}1\} .\)

      Câu 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 0 1

      Chọn đáp án sai.

      A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\).

      B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).

      C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1;1} \right)\).

      D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;0} \right)\).

      Câu 3: Khoảng đồng biến của hàm số \(y = {x^2} - 4x + 3\)là

      A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\).

      B. \(\left( { - \infty ;2} \right)\).

      C. \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).

      D. \(\left( {2; + \infty } \right)\).

      Câu 4: Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào trong các phương án A;B;C;D sau đây?

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 0 2

      A. \(y = {x^2} + 2x - 1\). B. \(y = {x^2} + 2x - 2\). C. \(y = 2{x^2} - 4x - 2\). D. \(y = {x^2} - 2x - 1\).

      Câu 5: Cho tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - {x^2} - 4x + 5\). Tìm tất cả giá trị của \(x\) để \(f\left( x \right) \ge 0\).

      A. \(x \in \left( { - \infty ;\, - 1} \right] \cup \left[ {5;\, + \infty } \right)\).

      B. \(x \in \left[ { - 1;\,5} \right]\).

      C. \(x \in \left[ { - 5;\,1} \right]\).

      D. \(x \in \left( { - 5;\,1} \right)\).

      Câu 6: Tìm \(m\) để phương trình \( - {x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt

      A. \(\left( { - 1;2} \right)\)

      B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

      C. \(\left[ { - 1;2} \right]\)

      D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

      Câu 7: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 4x - 2} = \sqrt {{x^2} - x - 2} \) là:

      A. \(S = \left\{ {0;3} \right\}.\)

      B. \(S = \left\{ 3 \right\}.\)

      C. \(S = \left\{ 0 \right\}.\)

      D. \(S = \left\{ {2;3} \right\}.\)

      Câu 8: Phương trình \(\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\) có bao nhiêu nghiệm?

      A. \(3\). B. \(0\). C. \(2\). D. \(1\).

      Câu 9: Vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\): \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 4t\\y = - 2 + 3t\end{array} \right.\) là:

      A. \(\overrightarrow u = \left( { - 4;3} \right)\). B. \(\overrightarrow u = \left( {4;3} \right)\). C. \(\overrightarrow u = \left( {3;4} \right)\). D. \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2} \right)\).

      Câu 10: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {2; - 1} \right)\) và \(B\left( {2;5} \right)\) là

      A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = - 6t\end{array} \right.\).

      B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 5 + 6t\end{array} \right.\).

      C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2 + 6t\end{array} \right.\).

      D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - 1 + 6t\end{array} \right.\).

      Câu 11: Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho đường thẳng \(d:2x - y + 1 = 0\), một véctơ pháp tuyến của \(d\) là

      A. \(\left( { - 2; - 1} \right)\).

      B. \(\left( {2; - 1} \right)\).

      C. \(\left( { - 1; - 2} \right)\).

      D. \(\left( {1; - 2} \right)\).

      Câu 12: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(x - 3y - 6 = 0\) và \(3x + 4y - 1 = 0\) là

      A. \(\left( {\frac{{27}}{{13}}; - \frac{{17}}{{13}}} \right)\).

      B. \(\left( { - 27;17} \right)\).

      C. \(\left( { - \frac{{27}}{{13}};\frac{{17}}{{13}}} \right)\).

      D. \(\left( {27; - 17} \right)\).

      Câu 13: Cho đường thẳng \({d_1}:2x + 3y + 15 = 0\) và \({d_2}:x - 2y - 3 = 0\). Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. \({d_1}\) và \({d_2}\) cắt nhau và không vuông góc với nhau.

      B. \({d_1}\) và \({d_2}\) song song với nhau.

      C. \({d_1}\) và \({d_2}\) trùng nhau.

      D. \({d_1}\) và \({d_2}\) vuông góc với nhau.

      Câu 14: Cho đường thẳng \(d:\, - 3x + y - 5 = 0\) và điểm \(M\left( { - 2;1} \right)\). Tọa độ hình chiếu vuông góc của \(M\)trên \(d\) là

      A. \(\left( {\frac{7}{5}; - \frac{4}{5}} \right)\).

      B. \(\left( { - \frac{7}{5};\frac{4}{5}} \right)\).

      C. \(\left( { - \frac{7}{5}; - \frac{4}{5}} \right)\).

      D. \(\left( { - \frac{5}{7};\frac{4}{5}} \right)\).

      Câu 15: Xác định tâm và bán kính của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9.\)

      A. Tâm \(I\left( { - 1;2} \right),\) bán kính \(R = 3\).

      B. Tâm \(I\left( { - 1;2} \right),\) bán kính \(R = 9\).

      C. Tâm \(I\left( {1; - 2} \right),\) bán kính \(R = 3\).

      D. Tâm \(I\left( {1; - 2} \right),\) bán kính \(R = 9\).

      Câu 16: Đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 3 = 0\) có tâm \(I\), bán kính \(R\) là

      A. \(I\left( { - 1;\,2} \right),\,R = \sqrt 2 \).

      B. \(I\left( { - 1;\,2} \right),\,R = 2\sqrt 2 \).

      C. \(I\left( {1;\, - 2} \right),\,R = \sqrt 2 \).

      D. \(I\left( {1;\, - 2} \right),\,R = 2\sqrt 2 \).

      Câu 17: Đường tròn tâm \(I\left( {3; - 1} \right)\) và bán kính \(R = 2\) có phương trình là

      A. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\) B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\)

      C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\) D. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)

      Câu 18: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn\(\left( C \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\) tại điểm \(M\left( {2;1} \right)\) là:

      A. \(d:\, - y + 1 = 0\)

      B. \(d:\,4x + 3y + 14 = 0\)

      C. \(d:\,3x - 4y - 2 = 0\)

      D. \(d:\,4x + 3y - 11 = 0\)

      Câu 19: Elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{64}} = 1\)có độ dài trục bé bằng:

      A.  8 B. 10 C. 16 D. 20

      Câu 20: Elip có hai đỉnh là \(\left( { - 3;0} \right),\left( {3;0} \right)\) và có hai tiêu điểm là \(\left( { - 1;0} \right),\left( {1;0} \right).\) Phương trình chính tắc của elip là:

      A. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

      B. \(\frac{{{x^2}}}{8} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

      C. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{8} = 1\)

      D. \(\frac{{{x^2}}}{1} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

      Câu 21: Trong một trường THPT, khối có học sinh nam và học sinh nữ. Nhà trường cần chọn một học sinh ở khối đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?

      A. 45 B. 28 C. 325 D. 605

      Câu 22: Từ các số lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số lẻ

      A. 360 B. 343 C. 480 D. 347

      Câu 23: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?

      A. 4. B. 7. C. 12. D. 16.

      Câu 24: Có bao nhiêu cách sắp xếp nữ sinh, nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam và nữ ngồi xen kẽ:

      A. 6. B. 72. C. 720. D. 144.

      Câu 25: Từ các chữ số \(1\), \(2\), \(3\), \(4\), \(5\) có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm \(5\) chữ số đôi một khác nhau:

      A. \(120\). B. \(720\). C. \(16\). D. \(24\).

      Câu 26: Một câu lạc bộ có \(25\) thành viên. Số cách chọn một ban quản lí gồm \(1\) chủ tịch, \(1\) phó chủ tịch và \(1\) thư kí là:

      A. \(13800\). B. \(5600\). C. 6500. D. \(6900\).

      Câu 27: Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là

      A. \(C_7^3\). B. \(\frac{{7!}}{{3!}}\). C. \(A_7^3\). D. \(21\).

      Câu 28: Trong một buổi khiêu vũ có \(20\) nam và \(18\) nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một đôi nam nữ để khiêu vũ?

      A. \(C_{38}^2\).

      B. \(A_{38}^2\).

      C. \(C_{20}^2C_{18}^1\).

      D. \(C_{20}^1C_{18}^1\).

      Câu 29: Tính số cách sắp xếp \(6\) nam sinh và \(4\)nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có \(10\) chỗ ngồi sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau.

      A. \(10!\).

      B. \(7! \times 4!.\)

      C. \(6! \times 4!.\)

      D. \(6! \times 5!.\)

      Câu 30: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn \({\left( {x - y} \right)^5}\).

      A. \({x^5} - 5{x^4}y + 10{x^3}{y^2} - 10{x^2}{y^3} + 5x{y^4} - {y^5}\).

      B. \({x^5} - 5{x^4}y - 10{x^3}{y^2} - 10{x^2}{y^3} - 5x{y^4} + {y^5}\).

      C. \({x^5} + 5{x^4}y + 10{x^3}{y^2} + 10{x^2}{y^3} + 5x{y^4} + {y^5}\).

      D. \({x^5} + 5{x^4}y - 10{x^3}{y^2} + 10{x^2}{y^3} - 5x{y^4} + {y^5}\).

      Câu 31: Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. \(n\left( A \right) = 6\).

      B. \(n\left( A \right) = 12\).

      C. \(n\left( A \right) = 16\).

      D. \(n\left( A \right) = 36\).

      Câu 32: Rút ngẫu nhiên cùng lúc ba con bài từ cỗ bài tú lơ khơ \(52\) con thì \(n\left( \Omega \right)\) bằng bao nhiêu?

      A. \(140608\). B. \(156\). C. \(132600\). D. \(22100\).

      Câu 33: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất \(5\) lần. Tính số phần tử không gian mẫu.

      A. \(64\).

      B. \(10\).

      C. \(32\).

      D. \(16\).

      Câu 34: Từ một hộp chứa \(11\) quả cầu màu đỏ và \(4\) quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được \(3\) quả cầu màu xanh

      A. \(\frac{{33}}{{91}}\)

      B. \(\frac{{24}}{{455}}\)

      C. \(\frac{4}{{165}}\)

      D. \(\frac{4}{{455}}\)

      Câu 35: Một tổ có \(6\) học sinh nam và \(4\) học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên \(4\) học sinh. Xác suất để trong \(4\) học sinh được chọn luôn có học sinh nữ là

      A. \(\frac{1}{{14}}\).

      B. \(\frac{1}{{210}}\).

      C. \(\frac{{13}}{{14}}\).

      D. \(\frac{{209}}{{210}}\).

      II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)

      Câu 1. Giải phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 5x - 9} = x - 1\).

      Câu 2. Cho điểm \(\frac{{{x^2}}}{9} - \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\) và \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\). Viết phương trình tham số của đường thẳng D đi qua \(A\) và nhận vectơ \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\) làm vectơ pháp tuyến.

      Câu 3. Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn \(A_n^3 + 2A_n^2 = 48\)Tìm hệ số của \({x^3}\) trong khai triển nhị thức Niu-tơn của \({(1 - 3x)^n}\)

      Câu 4. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua \(A\left( {2; - 1} \right)\) và tiếp xúc với hai trục toạ độ \(Ox\) và \(Oy\)

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu - 7,0 điểm).

      Câu 1: T ập xác định của hàm số \(f(x) = \frac{{x + 5}}{{x - 1}} + \frac{{x - 1}}{{x + 5}}\) là

      A. \(D = \mathbb{R}\).

      B. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ 1\} .\)

      C. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ - 5\} .\)

      D. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ - 5;{\rm{ }}1\} .\)

      Câu 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 1

      Chọn đáp án sai.

      A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\).

      B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).

      C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1;1} \right)\).

      D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;0} \right)\).

      Câu 3: Khoảng đồng biến của hàm số \(y = {x^2} - 4x + 3\)là

      A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\).

      B. \(\left( { - \infty ;2} \right)\).

      C. \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).

      D. \(\left( {2; + \infty } \right)\).

      Câu 4: Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào trong các phương án A;B;C;D sau đây?

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 2

      A. \(y = {x^2} + 2x - 1\). B. \(y = {x^2} + 2x - 2\). C. \(y = 2{x^2} - 4x - 2\). D. \(y = {x^2} - 2x - 1\).

      Câu 5: Cho tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - {x^2} - 4x + 5\). Tìm tất cả giá trị của \(x\) để \(f\left( x \right) \ge 0\).

      A. \(x \in \left( { - \infty ;\, - 1} \right] \cup \left[ {5;\, + \infty } \right)\).

      B. \(x \in \left[ { - 1;\,5} \right]\).

      C. \(x \in \left[ { - 5;\,1} \right]\).

      D. \(x \in \left( { - 5;\,1} \right)\).

      Câu 6: Tìm \(m\) để phương trình \( - {x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt

      A. \(\left( { - 1;2} \right)\)

      B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

      C. \(\left[ { - 1;2} \right]\)

      D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

      Câu 7: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 4x - 2} = \sqrt {{x^2} - x - 2} \) là:

      A. \(S = \left\{ {0;3} \right\}.\)

      B. \(S = \left\{ 3 \right\}.\)

      C. \(S = \left\{ 0 \right\}.\)

      D. \(S = \left\{ {2;3} \right\}.\)

      Câu 8: Phương trình \(\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\) có bao nhiêu nghiệm?

      A. \(3\). B. \(0\). C. \(2\). D. \(1\).

      Câu 9: Vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\): \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 4t\\y = - 2 + 3t\end{array} \right.\) là:

      A. \(\overrightarrow u = \left( { - 4;3} \right)\). B. \(\overrightarrow u = \left( {4;3} \right)\). C. \(\overrightarrow u = \left( {3;4} \right)\). D. \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2} \right)\).

      Câu 10: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {2; - 1} \right)\) và \(B\left( {2;5} \right)\) là

      A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = - 6t\end{array} \right.\).

      B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 5 + 6t\end{array} \right.\).

      C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2 + 6t\end{array} \right.\).

      D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - 1 + 6t\end{array} \right.\).

      Câu 11: Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho đường thẳng \(d:2x - y + 1 = 0\), một véctơ pháp tuyến của \(d\) là

      A. \(\left( { - 2; - 1} \right)\).

      B. \(\left( {2; - 1} \right)\).

      C. \(\left( { - 1; - 2} \right)\).

      D. \(\left( {1; - 2} \right)\).

      Câu 12: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(x - 3y - 6 = 0\) và \(3x + 4y - 1 = 0\) là

      A. \(\left( {\frac{{27}}{{13}}; - \frac{{17}}{{13}}} \right)\).

      B. \(\left( { - 27;17} \right)\).

      C. \(\left( { - \frac{{27}}{{13}};\frac{{17}}{{13}}} \right)\).

      D. \(\left( {27; - 17} \right)\).

      Câu 13: Cho đường thẳng \({d_1}:2x + 3y + 15 = 0\) và \({d_2}:x - 2y - 3 = 0\). Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. \({d_1}\) và \({d_2}\) cắt nhau và không vuông góc với nhau.

      B. \({d_1}\) và \({d_2}\) song song với nhau.

      C. \({d_1}\) và \({d_2}\) trùng nhau.

      D. \({d_1}\) và \({d_2}\) vuông góc với nhau.

      Câu 14: Cho đường thẳng \(d:\, - 3x + y - 5 = 0\) và điểm \(M\left( { - 2;1} \right)\). Tọa độ hình chiếu vuông góc của \(M\)trên \(d\) là

      A. \(\left( {\frac{7}{5}; - \frac{4}{5}} \right)\).

      B. \(\left( { - \frac{7}{5};\frac{4}{5}} \right)\).

      C. \(\left( { - \frac{7}{5}; - \frac{4}{5}} \right)\).

      D. \(\left( { - \frac{5}{7};\frac{4}{5}} \right)\).

      Câu 15: Xác định tâm và bán kính của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9.\)

      A. Tâm \(I\left( { - 1;2} \right),\) bán kính \(R = 3\).

      B. Tâm \(I\left( { - 1;2} \right),\) bán kính \(R = 9\).

      C. Tâm \(I\left( {1; - 2} \right),\) bán kính \(R = 3\).

      D. Tâm \(I\left( {1; - 2} \right),\) bán kính \(R = 9\).

      Câu 16: Đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 3 = 0\) có tâm \(I\), bán kính \(R\) là

      A. \(I\left( { - 1;\,2} \right),\,R = \sqrt 2 \).

      B. \(I\left( { - 1;\,2} \right),\,R = 2\sqrt 2 \).

      C. \(I\left( {1;\, - 2} \right),\,R = \sqrt 2 \).

      D. \(I\left( {1;\, - 2} \right),\,R = 2\sqrt 2 \).

      Câu 17: Đường tròn tâm \(I\left( {3; - 1} \right)\) và bán kính \(R = 2\) có phương trình là

      A. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\) B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\)

      C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\) D. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)

      Câu 18: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn\(\left( C \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\) tại điểm \(M\left( {2;1} \right)\) là:

      A. \(d:\, - y + 1 = 0\)

      B. \(d:\,4x + 3y + 14 = 0\)

      C. \(d:\,3x - 4y - 2 = 0\)

      D. \(d:\,4x + 3y - 11 = 0\)

      Câu 19: Elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{64}} = 1\)có độ dài trục bé bằng:

      A.  8 B. 10 C. 16 D. 20

      Câu 20: Elip có hai đỉnh là \(\left( { - 3;0} \right),\left( {3;0} \right)\) và có hai tiêu điểm là \(\left( { - 1;0} \right),\left( {1;0} \right).\) Phương trình chính tắc của elip là:

      A. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

      B. \(\frac{{{x^2}}}{8} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

      C. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{8} = 1\)

      D. \(\frac{{{x^2}}}{1} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

      Câu 21: Trong một trường THPT, khối có học sinh nam và học sinh nữ. Nhà trường cần chọn một học sinh ở khối đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?

      A. 45 B. 28 C. 325 D. 605

      Câu 22: Từ các số lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số lẻ

      A. 360 B. 343 C. 480 D. 347

      Câu 23: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?

      A. 4. B. 7. C. 12. D. 16.

      Câu 24: Có bao nhiêu cách sắp xếp nữ sinh, nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam và nữ ngồi xen kẽ:

      A. 6. B. 72. C. 720. D. 144.

      Câu 25: Từ các chữ số \(1\), \(2\), \(3\), \(4\), \(5\) có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm \(5\) chữ số đôi một khác nhau:

      A. \(120\). B. \(720\). C. \(16\). D. \(24\).

      Câu 26: Một câu lạc bộ có \(25\) thành viên. Số cách chọn một ban quản lí gồm \(1\) chủ tịch, \(1\) phó chủ tịch và \(1\) thư kí là:

      A. \(13800\). B. \(5600\). C. 6500. D. \(6900\).

      Câu 27: Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là

      A. \(C_7^3\). B. \(\frac{{7!}}{{3!}}\). C. \(A_7^3\). D. \(21\).

      Câu 28: Trong một buổi khiêu vũ có \(20\) nam và \(18\) nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một đôi nam nữ để khiêu vũ?

      A. \(C_{38}^2\).

      B. \(A_{38}^2\).

      C. \(C_{20}^2C_{18}^1\).

      D. \(C_{20}^1C_{18}^1\).

      Câu 29: Tính số cách sắp xếp \(6\) nam sinh và \(4\)nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có \(10\) chỗ ngồi sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau.

      A. \(10!\).

      B. \(7! \times 4!.\)

      C. \(6! \times 4!.\)

      D. \(6! \times 5!.\)

      Câu 30: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn \({\left( {x - y} \right)^5}\).

      A. \({x^5} - 5{x^4}y + 10{x^3}{y^2} - 10{x^2}{y^3} + 5x{y^4} - {y^5}\).

      B. \({x^5} - 5{x^4}y - 10{x^3}{y^2} - 10{x^2}{y^3} - 5x{y^4} + {y^5}\).

      C. \({x^5} + 5{x^4}y + 10{x^3}{y^2} + 10{x^2}{y^3} + 5x{y^4} + {y^5}\).

      D. \({x^5} + 5{x^4}y - 10{x^3}{y^2} + 10{x^2}{y^3} - 5x{y^4} + {y^5}\).

      Câu 31: Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. \(n\left( A \right) = 6\).

      B. \(n\left( A \right) = 12\).

      C. \(n\left( A \right) = 16\).

      D. \(n\left( A \right) = 36\).

      Câu 32: Rút ngẫu nhiên cùng lúc ba con bài từ cỗ bài tú lơ khơ \(52\) con thì \(n\left( \Omega \right)\) bằng bao nhiêu?

      A. \(140608\). B. \(156\). C. \(132600\). D. \(22100\).

      Câu 33: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất \(5\) lần. Tính số phần tử không gian mẫu.

      A. \(64\).

      B. \(10\).

      C. \(32\).

      D. \(16\).

      Câu 34: Từ một hộp chứa \(11\) quả cầu màu đỏ và \(4\) quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được \(3\) quả cầu màu xanh

      A. \(\frac{{33}}{{91}}\)

      B. \(\frac{{24}}{{455}}\)

      C. \(\frac{4}{{165}}\)

      D. \(\frac{4}{{455}}\)

      Câu 35: Một tổ có \(6\) học sinh nam và \(4\) học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên \(4\) học sinh. Xác suất để trong \(4\) học sinh được chọn luôn có học sinh nữ là

      A. \(\frac{1}{{14}}\).

      B. \(\frac{1}{{210}}\).

      C. \(\frac{{13}}{{14}}\).

      D. \(\frac{{209}}{{210}}\).

      II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)

      Câu 1. Giải phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 5x - 9} = x - 1\).

      Câu 2. Cho điểm \(\frac{{{x^2}}}{9} - \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\) và \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\). Viết phương trình tham số của đường thẳng D đi qua \(A\) và nhận vectơ \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\) làm vectơ pháp tuyến.

      Câu 3. Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn \(A_n^3 + 2A_n^2 = 48\)Tìm hệ số của \({x^3}\) trong khai triển nhị thức Niu-tơn của \({(1 - 3x)^n}\)

      Câu 4. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua \(A\left( {2; - 1} \right)\) và tiếp xúc với hai trục toạ độ \(Ox\) và \(Oy\)

      HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

      THỰC HIỆN: BAN CHYÊN MÔN

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu - 7,0 điểm).

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 3

      Câu 1: Tập xác định của hàm số \(f(x) = \frac{{x + 5}}{{x - 1}} + \frac{{x - 1}}{{x + 5}}\) là

      A. \(D = \mathbb{R}\).

      B. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ 1\} .\)

      C. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ - 5\} .\)

      D. \(D = \mathbb{R}\backslash \{ - 5;{\rm{ }}1\} .\)

      Phương pháp

      - Phân thức xác định khi mẫu thức khác 0

      Lời giải

      Điều kiện: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 1 \ne 0\\x + 5 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ne - 5\end{array} \right.\).

      Vậy tập xác định của hàm số là: \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {1; - 5} \right\}\).

      Chọn D

      Câu 2: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ.

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 4

      Chọn đáp án sai.

      A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\).

      B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).

      C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1;1} \right)\).

      D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1;0} \right)\).

      Phương pháp

      - Hàm số có chiều đi lên từ trái sang phải là đồng biến.

      - Hàm số có chiều đi xuống từ trái sang phải là nghịch biến.

      Lời giải

      Từ đồ thị hàm số ta thấy:

      Hàm số nghịch biến trong các khoảng: \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {0;1} \right)\).

      Hàm số đồng biến trong các khoảng: \(\left( { - 1;0} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).

      Chọn C

      Câu 3: Khoảng đồng biến của hàm số \(y = {x^2} - 4x + 3\)là

      A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\).

      B. \(\left( { - \infty ;2} \right)\).

      C. \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).

      D. \(\left( {2; + \infty } \right)\).

      Phương pháp

      Sử dụng công thức dấu của tam thức bậc hai.

      Lờigiải

      Hàm số \(y = {x^2} - 4x + 3\)có \(a = 1 > 0\) nên đồng biến trên khoảng \(\left( { - \frac{b}{{2a}}; + \infty } \right)\).

      Vì vậy hàm số đồng biến trên \(\left( {2; + \infty } \right)\).

      ChọnD

      Câu 4: Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là của hàm số nào trong các phương án A;B;C;D sau đây?

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 5

      A. \(y = {x^2} + 2x - 1\).

      B. \(y = {x^2} + 2x - 2\).

      C. \(y = 2{x^2} - 4x - 2\).

      D. \(y = {x^2} - 2x - 1\).

      Phương pháp

      Hình dáng của đồ thị bậc hai Parabol.

      Lời giải

      Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \( - 1\) nên loại B và C

      Hoành độ của đỉnh là \({x_I} = - \frac{b}{{2a}} = 1\) nên ta loại A và chọn D.

      Chọn D

      Câu 5: Cho tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = - {x^2} - 4x + 5\). Tìm tất cả giá trị của \(x\) để \(f\left( x \right) \ge 0\).

      A. \(x \in \left( { - \infty ;\, - 1} \right] \cup \left[ {5;\, + \infty } \right)\).

      B. \(x \in \left[ { - 1;\,5} \right]\).

      C. \(x \in \left[ { - 5;\,1} \right]\).

      D. \(x \in \left( { - 5;\,1} \right)\).

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc dấu của tam thức bậc hai

      Lờigiải

      Ta có \(f\left( x \right) = 0\) \( \Leftrightarrow \) \( - {x^2} - 4x + 5 = 0\) \( \Leftrightarrow \) \(x = 1\), \(x = - 5\).

      Mà hệ số \(a = - 1 < 0\) nên: \(f\left( x \right) \ge 0\) \( \Leftrightarrow \) \(x \in \left[ { - 5;\,1} \right]\).

      ChọnC.

      Câu 6: Tìm \(m\) để phương trình \( - {x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + m - 3 = 0\) có hai nghiệm phân biệt

      A. \(\left( { - 1;2} \right)\)

      B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

      C. \(\left[ { - 1;2} \right]\)

      D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

      Phương pháp

      Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi \(\Delta ' > 0\)

      Lờigiải

      Phương trình có hai nghiệm phân biệt

      \( \Leftrightarrow \Delta ' > 0 \Leftrightarrow {\left( {m - 1} \right)^2} - \left( { - 1} \right).\left( {m - 3} \right) > 0 \Leftrightarrow {m^2} - m - 2 > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m < - 1\\m > 2\end{array} \right.\)

      Vậy \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\).

      ChọnB

      Câu 7: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 4x - 2} = \sqrt {{x^2} - x - 2} \) là:

      A. \(S = \left\{ {0;3} \right\}.\)

      B. \(S = \left\{ 3 \right\}.\)

      C. \(S = \left\{ 0 \right\}.\)

      D. \(S = \left\{ {2;3} \right\}.\)

      Phương pháp

      Thử các giá trị của x trong đáp án vào phương trình.

      Lời giải

      Thay các giá trị vào phương trình có \(x = 3\) vào thỏa mãn phương trình.

      ChọnB

      Câu 8: Phương trình \(\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\) có bao nhiêu nghiệm?

      A. \(3\). B. \(0\). C. \(2\). D. \(1\).

      Phương pháp

      Bình phương hai vế của phương trình rồi giải.

      Lời giải

      \(\sqrt { - {x^2} + 4x} = 2x - 2\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x - 2 \ge 0\\ - {x^2} + 4x = {\left( {2x - 2} \right)^2}\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\5{x^2} - 12x + 4 = 0\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 1\\\left[ \begin{array}{l}x = 2\left( n \right)\\x = \frac{2}{5}\left( l \right)\end{array} \right.\end{array} \right.\).

      Vậy \(x = 2\) là nghiệm của phương trình.

      ChọnD

      Câu 9: Vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\): \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 4t\\y = - 2 + 3t\end{array} \right.\) là:

      A. \(\overrightarrow u = \left( { - 4;3} \right)\).

      B. \(\overrightarrow u = \left( {4;3} \right)\).

      C. \(\overrightarrow u = \left( {3;4} \right)\).

      D. \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2} \right)\).

      Phương pháp

      Vecto chỉ phương của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} + at\\y = {y_0} + bt\end{array} \right.\) là \(\overrightarrow u = \left( {a;b} \right)\)

      Lời giải

      Đường thẳng \(d\): \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 4t\\y = - 2 + 3t\end{array} \right.\)có vectơ chỉ phương là \(\overrightarrow u = \left( { - 4;3} \right)\).

      Chọn A.

      Câu 10: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {2; - 1} \right)\) và \(B\left( {2;5} \right)\) là

      A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2t\\y = - 6t\end{array} \right.\).

      B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + t\\y = 5 + 6t\end{array} \right.\).

      C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2 + 6t\end{array} \right.\).

      D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - 1 + 6t\end{array} \right.\).

      Phương pháp

      Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {{x_0},{y_0}} \right)\) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {a;b} \right)\) làm vecto chỉ phương là : \(d:\left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} + at\\y = {y_0} + bt\end{array} \right.\)

      Lời giải

      Vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {AB} = \left( {0;6} \right)\).

      Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {2; - 1} \right)\) và nhận \(\overrightarrow {AB} = \left( {0;6} \right)\) làm vecto chỉ phương là : \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = - 1 + 6t\end{array} \right.\)

      ChọnD

      Câu 11: Trong mặt phẳng \(Oxy\), cho đường thẳng \(d:2x - y + 1 = 0\), một véctơ pháp tuyến của \(d\) là

      A. \(\left( { - 2; - 1} \right)\).

      B. \(\left( {2; - 1} \right)\).

      C. \(\left( { - 1; - 2} \right)\).

      D. \(\left( {1; - 2} \right)\).

      Phương pháp

      Vecto pháp tuyến của đường thẳng\(d:ax + by + c = 0\) là \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\)

      Lời giải

      ChọnB

      Một véctơ pháp tuyến của đường thẳng \(d\) là \(\overrightarrow n = \left( {2; - 1} \right)\).

      Câu 12: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(x - 3y - 6 = 0\) và \(3x + 4y - 1 = 0\) là

      A. \(\left( {\frac{{27}}{{13}}; - \frac{{17}}{{13}}} \right)\).

      B. \(\left( { - 27;17} \right)\).

      C. \(\left( { - \frac{{27}}{{13}};\frac{{17}}{{13}}} \right)\).

      D. \(\left( {27; - 17} \right)\).

      Phương pháp

      Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của cả hai phương trình đường thẳng đó

      Lời giải

      Ta có tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(x - 3y - 6 = 0\) và \(3x + 4y - 1 = 0\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 3y - 6 = 0\\3x + 4y - 1 = 0\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{27}}{{13}}\\y = - \frac{{17}}{3}\end{array} \right.\).

      Chọn A

      Câu 13: Cho đường thẳng \({d_1}:2x + 3y + 15 = 0\) và \({d_2}:x - 2y - 3 = 0\). Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. \({d_1}\) và \({d_2}\) cắt nhau và không vuông góc với nhau.

      B. \({d_1}\) và \({d_2}\) song song với nhau.

      C. \({d_1}\) và \({d_2}\) trùng nhau.

      D. \({d_1}\) và \({d_2}\) vuông góc với nhau.

      Phương pháp

      Sử dụng công thức vị trí tương đối của hai đường thẳng.

      Lời giải

      Đường thẳng\({d_1}:2x + 3y + 15 = 0\) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {2;3} \right)\) và đường thẳng \({d_2}:x - 2y - 3 = 0\) có một vectơ pháp tuyến là \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {1; - 2} \right)\).

      Ta thấy \(\frac{2}{1} \ne \frac{3}{{ - 2}}\) và \(\overrightarrow {{n_1}} .\overrightarrow {{n_2}} = 2.1 + 3.( - 2) = - 4 \ne 0\).

      Vậy \({d_1}\) và \({d_2}\) cắt nhau và không vuông góc với nhau.

      Chọn A

      Câu 14: Cho đường thẳng \(d:\, - 3x + y - 5 = 0\) và điểm \(M\left( { - 2;1} \right)\). Tọa độ hình chiếu vuông góc của \(M\)trên \(d\) là

      A. \(\left( {\frac{7}{5}; - \frac{4}{5}} \right)\).

      B. \(\left( { - \frac{7}{5};\frac{4}{5}} \right)\).

      C. \(\left( { - \frac{7}{5}; - \frac{4}{5}} \right)\).

      D. \(\left( { - \frac{5}{7};\frac{4}{5}} \right)\).

      Phương pháp

      Viết phương trình đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng d.

      Lời giải

      Gọi \(\Delta \) là đường thẳng đi qua \(M\)và vuông góc với \(d\).

      Ta có phương trình của \(\Delta \) là: \(x + 3y - 1 = 0\)

      Tọa độ hình chiếu vuông góc của \(M\) trên \(d\) là nghiệm của hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} - 3x + y - 5 = 0\\x + 3y - 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = - \frac{7}{5}\\y = \frac{4}{5}\end{array} \right.\).

      ChọnB

      Câu 15: Xác định tâm và bán kính của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9.\)

      A. Tâm \(I\left( { - 1;2} \right),\) bán kính \(R = 3\).

      B. Tâm \(I\left( { - 1;2} \right),\) bán kính \(R = 9\).

      C. Tâm \(I\left( {1; - 2} \right),\) bán kính \(R = 3\).

      D. Tâm \(I\left( {1; - 2} \right),\) bán kính \(R = 9\).

      Phương pháp

      Phương trình đường tròn (O) có tâm I(a,b) và bán kính R là :\({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)

      Lờigiải

      Tâm và bán kính của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9.\) là \(I\left( { - 1;2} \right),\) bán kính \(R = 3\).

      ChọnA

      Câu 16: Đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 3 = 0\) có tâm \(I\), bán kính \(R\) là

      A. \(I\left( { - 1;\,2} \right),\,R = \sqrt 2 \).

      B. \(I\left( { - 1;\,2} \right),\,R = 2\sqrt 2 \).

      C. \(I\left( {1;\, - 2} \right),\,R = \sqrt 2 \).

      D. \(I\left( {1;\, - 2} \right),\,R = 2\sqrt 2 \).

      Phương pháp

      Phương trình đường tròn (O) có tâm I(a,b) và bán kính R là :\({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)

      Lờigiải

      Tâm \(I\left( {1;\, - 2} \right)\), bán kính \(\,R = \sqrt {{1^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2} - \left( { - 3} \right)} = \sqrt 8 = 2\sqrt 2 \).

      ChọnD

      Câu 17: Đường tròn tâm \(I\left( {3; - 1} \right)\) và bán kính \(R = 2\) có phương trình là

      A. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\)

      B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\)

      C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)

      D. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)

      Phương pháp

      Phương trình đường tròn (O) có tâm I(a,b) và bán kính R là :\({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)

      Lời giải

      Phương trình đường tròn có tâm \(I\left( {3; - 1} \right)\), bán kính \(R = 2\) là: \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)

      Chọn C

      Câu 18: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn\(\left( C \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\) tại điểm \(M\left( {2;1} \right)\) là:

      A. \(d:\, - y + 1 = 0\)

      B. \(d:\,4x + 3y + 14 = 0\)

      C. \(d:\,3x - 4y - 2 = 0\)

      D. \(d:\,4x + 3y - 11 = 0\)

      Phương pháp

      Phương trình đường thẳng nhậnvecto pháp tuyến \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\) và đi qua điểm \(A({x_0},{y_0})\) là \(d:a(x - {x_0}) + b(y - {y_0}) = 0\)

      Lời giải

      Đường tròn (C) có tâm \(I( - 2;2)\)nên tiếp tuyến tại M có VTPT là nên có phương trình là: \(4(x - 2) + 3(y - 1) = 0 \Leftrightarrow 4x + 3y - 11 = 0\)

      Chọn D

      Câu 19: Elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{64}} = 1\)có độ dài trục bé bằng:

      A.  8 B. 10 C. 16 D. 20

      Phương pháp

      Độ dài trục lớp của Elip\(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) là \({B_1}{B_2} = 2b\)

      Lời giải

      Gọi phương trình của Elip là \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) có độ dài trục bé \({B_1}{B_2} = 2b\)

      Xét \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{64}} = 1 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{a^2} = 100\\{b^2} = 64\end{array} \right. \Rightarrow b = 8 \Rightarrow {B_1}{B_2} = 2.8 = 16\)

      Chọn C

      Câu 20: Elip có hai đỉnh là \(\left( { - 3;0} \right),\left( {3;0} \right)\) và có hai tiêu điểm là \(\left( { - 1;0} \right),\left( {1;0} \right).\) Phương trình chính tắc của elip là:

      A. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\)

      B. \(\frac{{{x^2}}}{8} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

      C. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{8} = 1\)

      D. \(\frac{{{x^2}}}{1} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

      Phương pháp

      Phương trình Elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\)

      Lời giải

      Elip có hai đỉnh là \(\left( { - 3;0} \right),\left( {3;0} \right)\) suy ra a = 3

      Elip có hai tiêu điểm là \(\left( { - 1;0} \right),\left( {1;0} \right).\)suy ra c = 1

      Khi đó, .

      Phương trình chính tắc của Elip là (E) \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{8} = 1\).

      Chọn C

      Câu 21: Trong một trường THPT, khối có học sinh nam và học sinh nữ. Nhà trường cần chọn một học sinh ở khối đi dự dạ hội của học sinh thành phố. Hỏi nhà trường có bao nhiêu cách chọn?

      A. 45 B. 28 C. 325 D. 605

      Phương pháp

      Áp dụng quy tắc cộng

      Lờigiải.

       Nếu chọn một học sinh nam có cách.

       Nếu chọn một học sinh nữ có cách.

      Theo qui tắc cộng, ta có cách chọn.

      Chọn D

      Câu 22: Từ các số lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số lẻ

      A. 360 B. 343 C. 480 D. 347

      Phương pháp

      Áp dụng quy tắc nhân

      Lờigiải

      Gọi số cần lập ; và đôi một khác nhau.

      Vì số cần lập là số lẻ nên phải là số lẻ. Ta lập qua các công đoạn sau.

      Bước 1: Có 4 cách chọn d

      Bước 2: Có 6 cách chọn a

      Bước 3: Có 5 cách chọn b

      Bước 4: Có 4 cách chọn c

      Vậy có 480 số thỏa yêu cầu bài toán.

      Chọn C

      Câu 23: Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?

      A. 4. B. 7. C. 12. D. 16.

      Phương pháp

      Áp dụng quy tắc nhân

      Lờigiải.

      Để chọn một chiếc đồng hồ, ta có:

       Có 3 cách chọn mặt.

       Có 4 cách chọn dây.

      Vậy theo qui tắc nhân ta có cách.

      Chọn C

      Câu 24: Có bao nhiêu cách sắp xếp nữ sinh, nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam và nữ ngồi xen kẽ:

      A. 6. B. 72. C. 720. D. 144.

      Phương pháp

      Áp dụng quy tắc nhân

      Lờigiải

      Chọn vị trí 3 nam và 3 nữ: cách chọn.

      Xếp 3 nam có: cách xếp.

      Xếp 3 nữ có: cách xếp.

      Vậy có cách xếp.

      Chọn B

      Câu 25: Từ các chữ số \(1\), \(2\), \(3\), \(4\), \(5\) có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm \(5\) chữ số đôi một khác nhau:

      A. \(120\). B. \(720\). C. \(16\). D. \(24\).

      Phương pháp

      Áp dụng công thức hoán vị

      Lờigiải

      Mỗi số tự nhiên gồm \(5\) chữ số khác nhau được lập từ các số \(1\), \(2\), \(3\), \(4\), \(5\) là một hoán vị của \(5\) phần tử đó. Nên số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là \({P_5} = 5!\) \( = 120\) (số).

      Chọn A

      Câu 26: Một câu lạc bộ có \(25\) thành viên. Số cách chọn một ban quản lí gồm \(1\) chủ tịch, \(1\) phó chủ tịch và \(1\) thư kí là:

      A. \(13800\). B. \(5600\). C. 6500. D. \(6900\).

      Phương pháp

      Áp dụng công thức chỉnh hợp

      Lờigiải

      Mỗi cách chọn \(3\) người ở \(3\) vị trí là một chỉnh hợp chập \(3\) của \(25\) thành viên.

      Số cách chọn là: \(A_{25}^3 = 13800\).

      Chọn A

      Câu 27: Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là

      A. \(C_7^3\).

      B. \(\frac{{7!}}{{3!}}\).

      C. \(A_7^3\).

      D. \(21\).

      Phương pháp

      Áp dụng công thức tổ hợp

      Lờigiải

      Số tập hợp con cần tìm là số tổ hợp chập 3 của 7 phần tử.

      Vậy có \(C_7^3\) tập con cần tìm.

      ChọnA

      Câu 28: Trong một buổi khiêu vũ có \(20\) nam và \(18\) nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một đôi nam nữ để khiêu vũ?

      A. \(C_{38}^2\).

      B. \(A_{38}^2\).

      C. \(C_{20}^2C_{18}^1\).

      D. \(C_{20}^1C_{18}^1\).

      Phương pháp

      Áp dụng công thức tổ hợp

      Lờigiải

      Chọn một nam trong \(20\) nam có \(C_{20}^1\) cách.

      Chọn một nữ trong \(18\) nữ có \(C_{18}^1\) cách.

      Theo quy tắc nhân, số cách chọn một đôi nam nữ là \(C_{20}^1C_{18}^1\).

      ChọnD

      Câu 29: Tính số cách sắp xếp \(6\) nam sinh và \(4\)nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có \(10\) chỗ ngồi sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau.

      A. \(10!\).

      B. \(7! \times 4!.\)

      C. \(6! \times 4!.\)

      D. \(6! \times 5!.\)

      Phương pháp

      Áp dụng công thức hoán vị

      Lờigiải:

      Sắp xếp \(4\) nữ sinh vào \(4\) ghế: \(4!\) cách.

      Xem \(4\) nữ sinh lập thành nhóm X, sắp xếp nhóm X cùng với \(6\) nam sinh: có \(7!\) cách

      vậy có \(7! \times 4!\) cách sắp xếp.

      ChọnB

      Câu 30: Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn \({\left( {x - y} \right)^5}\).

      A. \({x^5} - 5{x^4}y + 10{x^3}{y^2} - 10{x^2}{y^3} + 5x{y^4} - {y^5}\).

      B. \({x^5} - 5{x^4}y - 10{x^3}{y^2} - 10{x^2}{y^3} - 5x{y^4} + {y^5}\).

      C. \({x^5} + 5{x^4}y + 10{x^3}{y^2} + 10{x^2}{y^3} + 5x{y^4} + {y^5}\).

      D. \({x^5} + 5{x^4}y - 10{x^3}{y^2} + 10{x^2}{y^3} - 5x{y^4} + {y^5}\).

      Phương pháp

      Sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton

      Lờigiải

      Ta có:

      \({\left( {x - y} \right)^5} = {\left[ {x + \left( { - y} \right)} \right]^5} = C_5^0{x^5} + C_5^1{x^4}{\left( { - y} \right)^1} + C_5^2{x^3}{\left( { - y} \right)^2} + C_5^3{x^2}{\left( { - y} \right)^3} + C_5^4{x^1}{\left( { - y} \right)^4} + C_5^5{\left( { - y} \right)^5}\)

      Hay \({\left( {x - y} \right)^5} = {x^5} - 5{x^4}y + 10{x^3}{y^2} - 10{x^2}{y^3} + 5x{y^4} - {y^5}\).

      ChọnA

      Câu 31: Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. \(n\left( A \right) = 6\).

      B. \(n\left( A \right) = 12\).

      C. \(n\left( A \right) = 16\).

      D. \(n\left( A \right) = 36\).

      Phương pháp

      Công thức tính xác suất

      Lờigiải

      Gọi cặp số \(\left( {x;y} \right)\) là số chấm xuất hiện ở hai lần gieo.

      Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”.

      Các kết quả của biến cố A là: \(\left\{ {\left( {1;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {3;3} \right);\left( {4;4} \right);\left( {5;5} \right);\left( {6;6} \right)} \right\}\).

      Suy ra \(n\left( A \right) = 6\).

      ChọnA

      Câu 32: Rút ngẫu nhiên cùng lúc ba con bài từ cỗ bài tú lơ khơ \(52\) con thì \(n\left( \Omega \right)\) bằng bao nhiêu?

      A. \(140608\). B. \(156\). C. \(132600\). D. \(22100\).

      Phương pháp

      Áp dụng công thức tổ hợp

      Lờigiải

      Ta có \(n\left( \Omega \right) = C_{52}^3 = 22100\).

      ChọnD

      Câu 33: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất \(5\) lần. Tính số phần tử không gian mẫu.

      A. \(64\). B. \(10\). C. \(32\). D. \(16\).

      Phương pháp

      Áp dụng quy tắc đếm

      Lờigiải

      Mỗi lần gieo có hai khả năng nên gieo 5 lần theo quy tắc nhân ta có \({2^5} = 32\).

      Số phần tử không gian mẫu là \(n\left( \Omega \right) = 32\).

      ChọnC

      Câu 34: Từ một hộp chứa \(11\) quả cầu màu đỏ và \(4\) quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được \(3\) quả cầu màu xanh

      A. \(\frac{{33}}{{91}}\)

      B. \(\frac{{24}}{{455}}\)

      C. \(\frac{4}{{165}}\)

      D. \(\frac{4}{{455}}\)

      Phương pháp

      Công thức tính xác suất

      Lờigiải

      Số phần tử của không gian mẫu \(n\left( \Omega \right) = C_{15}^3\)\( = 455\).

      Gọi \(A\) là biến cố "\(3\) quả cầu lấy được đều là màu xanh". Suy ra \(n\left( A \right) = C_4^3\)\( = 4\).

      Vậy xác suất cần tìm là \(P\left( A \right) = \frac{4}{{455}}\).

      ChọnD

      Câu 35: Một tổ có \(6\) học sinh nam và \(4\) học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên \(4\) học sinh. Xác suất để trong \(4\) học sinh được chọn luôn có học sinh nữ là

      A. \(\frac{1}{{14}}\).

      B. \(\frac{1}{{210}}\).

      C. \(\frac{{13}}{{14}}\).

      D. \(\frac{{209}}{{210}}\).

      Phương pháp

      Công thức tính xác suất

      Lờigiải

      \(n\left( \Omega \right) = C_{10}^4 = 210\).

      Gọi \(A\) là biến cố:” trong \(4\) học sinh được chọn luôn có học sinh nữ” \( \Rightarrow n\left( A \right) = C_{10}^4 - C_6^4 = 195\)

      Vậy xác suất của biến cố \(A\) là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}}\)\( = \frac{{195}}{{210}}\)\( = \frac{{13}}{{14}}\).

      ChọnC

      II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)

      Câu 1. Giải phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 5x - 9} = x - 1\).

      Phương pháp

      Bình phương hai vế của phương trình

      Lời giải

      Bình phương hai vế của phương trình ta được

      \(2{x^2} - 5x - 9 = {x^2} - 2x + 1.\)

      Sau khi thu gọn ta được \({x^2} - 3x - 10 = 0\). Tử đó \(x = - 2\) hoặc \(x = 5\).

      Thay lần lượt hai giá trị này của \(x\) vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có \(x = 5\) thoả mãn.

      Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = 5\).

      Câu 2. Cho điểm \(\frac{{{x^2}}}{9} - \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\) và \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\). Viết phương trình tham số của đường thẳng D đi qua \(A\) và nhận vectơ \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\) làm vectơ pháp tuyến.

      Phương pháp

      Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {{x_0},{y_0}} \right)\) và nhận \(\overrightarrow u = \left( {a;b} \right)\) làm vecto chỉ phương là : \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = {x_0} + at\\y = {y_0} + bt\end{array} \right.\)

      Lời giải

       Vì \(\Delta \) nhận vectơ \(\overrightarrow n \left( {1;2} \right)\) làm vectơ pháp tuyến nên VTCP của \(\Delta \) là \(\overrightarrow u \left( { - 2;1} \right)\).

      Vậy phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta \) là \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 2t\\y = - 3 + t\end{array} \right.\)

      Câu 3. Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn \(A_n^3 + 2A_n^2 = 48\)Tìm hệ số của \({x^3}\) trong khai triển nhị thức Niu-tơn của \({(1 - 3x)^n}\)

      Phương pháp

      Sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton

      Lời giải

      ĐK: \(n \ge 3,n \in N\).

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức 6

      Câu 4. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua \(A\left( {2; - 1} \right)\) và tiếp xúc với hai trục toạ độ \(Ox\) và \(Oy\)

      Phương pháp

      Phương trình đường tròn (O) có tâm I(a,b) và bán kính R là :\({(x - a)^2} + {(y - b)^2} = {R^2}\)

      Lời giải:

      Vì điểm A nằm ở góc phần tư thứ tư và đường tròn tiếp xúc với hai trục toạ độ nên tâm của đường tròn có dạng \(I\left( {R; - R} \right)\) trong đó R là bán kính đường tròn (C).

      Ta có:\({R^2} = I{A^2} \Leftrightarrow {R^2} = {\left( {2 - R} \right)^2} + {\left( { - 1 + R} \right)^2} \Leftrightarrow {R^2} - 6R + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{R = 1}\\{R = 5}\end{array}} \right.\)

       Vậy có hai đường tròn thoả mãn đầu bài là: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\) và \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 25\)

      ---------- HẾT ----------

      Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục sgk toán 10 trên nền tảng tài liệu toán. Với bộ bài tập toán trung học phổ thông được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức: Phân tích chi tiết và hướng dẫn giải

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 chương trình Kết nối tri thức là một công cụ quan trọng giúp học sinh đánh giá năng lực và kiến thức đã học trong suốt học kỳ. Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, tập trung vào các chủ đề chính như hàm số, bất phương trình, hệ phương trình, và các kiến thức hình học cơ bản.

      Cấu trúc đề thi

      Đề thi thường được chia thành các phần:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức lý thuyết và khả năng vận dụng nhanh các công thức.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày chi tiết lời giải, thể hiện khả năng phân tích và giải quyết vấn đề.

      Nội dung chính của đề thi

      Các chủ đề thường xuất hiện trong đề thi bao gồm:

      1. Hàm số bậc hai: Xác định các yếu tố của hàm số, vẽ đồ thị, tìm tập xác định, tập giá trị, và giải các bài toán liên quan đến hàm số.
      2. Bất phương trình bậc hai: Giải bất phương trình, tìm tập nghiệm, và ứng dụng vào giải các bài toán thực tế.
      3. Hệ phương trình: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số, và phương pháp ma trận.
      4. Hình học: Các bài toán về đường thẳng, đường tròn, và các hình học không gian cơ bản.

      Hướng dẫn giải một số bài tập tiêu biểu

      Bài 1: Giải phương trình bậc hai 2x2 - 5x + 3 = 0

      Lời giải:

      Phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0 với a = 2, b = -5, c = 3.

      Tính delta: Δ = b2 - 4ac = (-5)2 - 4 * 2 * 3 = 25 - 24 = 1

      Vì Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt:

      x1 = (-b + √Δ) / 2a = (5 + 1) / (2 * 2) = 3/2

      x2 = (-b - √Δ) / 2a = (5 - 1) / (2 * 2) = 1

      Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 3/2 và x2 = 1.

      Mẹo làm bài thi hiệu quả

      • Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      • Lập kế hoạch giải: Xác định các bước cần thực hiện để giải bài toán.
      • Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo rằng kết quả của bạn là chính xác.
      • Sử dụng máy tính bỏ túi: Để tính toán nhanh và chính xác.

      Tài liệu ôn tập hữu ích

      Để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi, các em có thể tham khảo các tài liệu sau:

      • Sách giáo khoa Toán 10 - Kết nối tri thức
      • Sách bài tập Toán 10 - Kết nối tri thức
      • Các đề thi thử Toán 10
      • Các trang web học toán online uy tín như giaitoan.edu.vn

      Kết luận

      Đề kiểm tra học kì 2 Toán 10 - Đề số 5 - Kết nối tri thức là một cơ hội tốt để các em học sinh rèn luyện kỹ năng và kiến thức. Hãy ôn tập kỹ lưỡng và tự tin làm bài để đạt kết quả tốt nhất!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10