Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 là tài liệu ôn tập quan trọng giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán. Đề thi được biên soạn bám sát chương trình học, bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp đề thi có đáp án chi tiết, giúp học sinh tự đánh giá năng lực và tìm ra những kiến thức còn yếu để bổ sung.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4m2 5dm2 = ……. dm2 Giá trị của biểu thức a + b – c với a = 3; b = 11; c = 5 là ...
I. TRẮC NGHIỆM
(Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Số gồm 5 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 chục, 4 đơn vị viết là:
A. 502 034
B. 520 034
C. 502 304
D. 532 004
Câu 2: Số “Mười lăm nghìn bốn trăm mười hai” viết là:
A. 14 512
B. 15 452
C. 15 412
D. 14 542
Câu 3: Cho biểu thức: 32 + 128. Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. 138 + 32
B. 128 + 32
C. 102 + 38
D. 108 + 32
Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4m2 5dm2 = ……. dm2
A. 45
B. 405
C. 450
D. 4005
Câu 5: Giá trị của biểu thức a + b – c với a = 3; b = 11; c = 5 là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 6: Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là:
A. 10
B. 98
C. 99
D. 100
II. TỰ LUẬN
Câu 7: Cho các số:
a) Trong các số trên, số nào là số chẵn, số nào là số lẻ?
b) Viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé: …………………………………………………………
c) Làm tròn số bé nhất trong các số trên đến hàng trăm: ………………………………………………
d) Làm tròn số lớn nhất trong các số trên đến hàng nghìn: ……………………………………………
Câu 8: Lớp 3A có 31 học sinh, lớp 3B có 36 học sinh, lớp 3C có 32 học sinh. Tính số học sinh trung bình của cả ba lớp.
Câu 9: Vụ mùa năm nay, bác Hùng thu hoạch được 2 380 kg thóc, bác Dũng thu hoạch được nhiều hơn bác Hùng 450 kg thóc, bác Nam thu hoạch được ít hơn nhà bác Dũng 230 kg thóc. Hỏi cả ba người thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
Câu 10: Lan có 6 hộp kẹo, Lan cho bạn 24 viên kẹo thì Lan còn lại 4 hộp kẹo nguyên. Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM
1.A | 2.C | 3.B | 4.B | 5.C | 6.B |
Câu 1: Số gồm 5 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 chục, 4 đơn vị viết là:
A. 502 034 B. 520 034 C. 502 304 D. 532 004
Phương pháp:
Viết các chữ số theo thứ tự từ trái sang phải, hàng nào không có ta điền số 0.
Cách giải:
Số gồm 5 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 chục, 4 đơn vị viết là: 502 034.
Chọn A.
Câu 2: Số “Mười lăm nghìn bốn trăm mười hai” viết là:
A. 14 512 B. 15 452 C. 15 412 D. 14 542
Phương pháp:
Viết số.
Cách giải:
Số “Mười lăm nghìn bốn trăm mười hai” viết là: 15 452.
Chọn C.
Câu 3: Cho biểu thức: 32 + 128. Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. 138 + 32 B. 128 + 32 C. 102 + 38 D. 108 + 32
Phương pháp:
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: a + b = b + a
Cách giải:
32 + 128 = 128 + 32
Chọn B.
Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4m2 5dm2 = ……. dm2
A. 45 B. 405 C. 450 D. 4005
Phương pháp:
Sử dụng liên hệ giữa các đơn vị đo: 1m2 = 100 dm2
Cách giải:
Ta có: 1m2 = 100 dm2
Vậy: 4m2 5dm2 = 405 dm2
Chọn B.
Câu 5: Giá trị của biểu thức a + b – c với a = 3; b = 11; c = 5 là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Phương pháp:
Thay a = 3; b = 11; c = 5 vào biểu thức rồi tính.
Cách giải:
Với a = 3; b = 11; c = 5 ta có: a + b – c = 3 + 11 – 5 = 9
Chọn C.
Câu 6: Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là:
A. 10 B. 98 C. 99 D. 100
Phương pháp:
Chọn chữ số hàng chục là 9, chữ số hàng đơn vị là 8.
Cách giải:
Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là 98.
Chọn B.
II. TỰ LUẬN
Câu 7: Cho các số:
a) Trong các số trên, số nào là số chẵn, số nào là số lẻ?
b) Viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé:
c) Làm tròn số bé nhất trong các số trên đến hàng trăm:
d) Làm tròn số lớn nhất trong các số trên đến hàng nghìn:
Phương pháp:
a) Các số chẵn có chữ số hàng đơn vị là 0, 2, 4, 6, 7. Còn lại là số lẻ.
b) So sánh rồi sắp xếp các số theo thứ tự từ số lớn nhất đến số bé nhất.
c) Chọn số bé nhất trong 4 số. So sánh chữ số hàng chục với 5, nếu chữ số hàng chục bé hơn 5 thì ta làm tròn xuống, ngược lại thì làm tròn lên.
d) Chọn số lớn nhất trong 4 số. So sánh chữ số hàng trăm với 5, nếu chữ số hàng trăm bé hơn 5 thì ta làm tròn xuống, ngược lại thì làm tròn lên.
Cách giải:
a) Các số chẵn là: 78 152 và 79 308.
Các số lẻ là: 67 295 và 77 531.
b) Các số sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 79 308; 78 152; 77 531; 67 295.
c) Số bé nhất là 67 295. Làm tròn đến hàng trăm ta được: 67 300.
d) Số lớn nhất là 79 308. Làm tròn đến hàng nghìn ta được: 79 000.
Câu 8: Lớp 3A có 31 học sinh, lớp 3B có 36 học sinh, lớp 3C có 32 học sinh. Tính số học sinh trung bình của cả ba lớp.
Phương pháp:
Muốn tìm số trung bình cộng của các số ta lấy tổng của các số đó chia cho số các số hạng.
Cách giải:
Số học sinh trung bình của ba lớp là:
(31 + 36 + 32) : 3 = 33 (học sinh)
Đáp số: 33 học sinh.
Câu 9: Vụ mùa năm nay, bác Hùng thu hoạch được 2 380 kg thóc, bác Dũng thu hoạch được nhiều hơn bác Hùng 450 kg thóc, bác Nam thu hoạch được ít hơn nhà bác Dũng 230 kg thóc. Hỏi cả ba người thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
Phương pháp:
Bước 1: Tính số kg thóc bác Dũng thu hoạch được = Số kg thóc bác Hùng thu hoạch được + 450 kg
Bước 2: Tính số kg thóc bác Nam thu hoạch được = Số kg thóc bác Dũng thu hoạch được – 230 kg
Bước 3: Tính tổng số kg thóc ba người thu hoạch được
Cách giải:
Bác Dũng thu hoạch được số kg thóc là:
2380 + 450 = 2830 (kg)
Bác Nam thu hoạch được số kg thóc là:
2830 – 230 = 2600 (kg)
Cả ba người thu hoạch được số kg thóc là:
2380 + 2830 + 2600 = 7810 (kg)
Đáp số: 7 810 kg.
Câu 10: Lan có 6 hộp kẹo, Lan cho bạn 24 viên kẹo thì Lan còn lại 4 hộp kẹo nguyên. Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
Phương pháp:
Bước 1: Tính số hộp kẹo Lan cho bạn = Số hộp ban đầu – Số hộp còn lại
Bước 2: Tính số viên kẹo mỗi hộp có = Số viên kẹo Lan cho bạn : Số hộp kẹo Lan cho bạn
Bước 3: Tính số viên kẹo lúc đầu Lan có = Số viên kẹo mỗi hộp có × Số hộp kẹo lúc đầu Lan có
Cách giải:
Lan cho bạn số hộp kẹo là:
6 – 4 = 2 (hộp)
Mỗi hộp có số viên kẹo là:
24 : 2 = 12 (viên)
Lan có số viên kẹo là:
12 x 6 = 72 (viên)
Đáp số: 72 viên kẹo.
Tải về
I. TRẮC NGHIỆM
(Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng)
Câu 1: Số gồm 5 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 chục, 4 đơn vị viết là:
A. 502 034
B. 520 034
C. 502 304
D. 532 004
Câu 2: Số “Mười lăm nghìn bốn trăm mười hai” viết là:
A. 14 512
B. 15 452
C. 15 412
D. 14 542
Câu 3: Cho biểu thức: 32 + 128. Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. 138 + 32
B. 128 + 32
C. 102 + 38
D. 108 + 32
Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4m2 5dm2 = ……. dm2
A. 45
B. 405
C. 450
D. 4005
Câu 5: Giá trị của biểu thức a + b – c với a = 3; b = 11; c = 5 là:
A. 7
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 6: Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là:
A. 10
B. 98
C. 99
D. 100
II. TỰ LUẬN
Câu 7: Cho các số:
a) Trong các số trên, số nào là số chẵn, số nào là số lẻ?
b) Viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé: …………………………………………………………
c) Làm tròn số bé nhất trong các số trên đến hàng trăm: ………………………………………………
d) Làm tròn số lớn nhất trong các số trên đến hàng nghìn: ……………………………………………
Câu 8: Lớp 3A có 31 học sinh, lớp 3B có 36 học sinh, lớp 3C có 32 học sinh. Tính số học sinh trung bình của cả ba lớp.
Câu 9: Vụ mùa năm nay, bác Hùng thu hoạch được 2 380 kg thóc, bác Dũng thu hoạch được nhiều hơn bác Hùng 450 kg thóc, bác Nam thu hoạch được ít hơn nhà bác Dũng 230 kg thóc. Hỏi cả ba người thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
Câu 10: Lan có 6 hộp kẹo, Lan cho bạn 24 viên kẹo thì Lan còn lại 4 hộp kẹo nguyên. Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
I. TRẮC NGHIỆM
1.A | 2.C | 3.B | 4.B | 5.C | 6.B |
Câu 1: Số gồm 5 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 chục, 4 đơn vị viết là:
A. 502 034 B. 520 034 C. 502 304 D. 532 004
Phương pháp:
Viết các chữ số theo thứ tự từ trái sang phải, hàng nào không có ta điền số 0.
Cách giải:
Số gồm 5 trăm nghìn, 2 nghìn, 3 chục, 4 đơn vị viết là: 502 034.
Chọn A.
Câu 2: Số “Mười lăm nghìn bốn trăm mười hai” viết là:
A. 14 512 B. 15 452 C. 15 412 D. 14 542
Phương pháp:
Viết số.
Cách giải:
Số “Mười lăm nghìn bốn trăm mười hai” viết là: 15 452.
Chọn C.
Câu 3: Cho biểu thức: 32 + 128. Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. 138 + 32 B. 128 + 32 C. 102 + 38 D. 108 + 32
Phương pháp:
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: a + b = b + a
Cách giải:
32 + 128 = 128 + 32
Chọn B.
Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4m2 5dm2 = ……. dm2
A. 45 B. 405 C. 450 D. 4005
Phương pháp:
Sử dụng liên hệ giữa các đơn vị đo: 1m2 = 100 dm2
Cách giải:
Ta có: 1m2 = 100 dm2
Vậy: 4m2 5dm2 = 405 dm2
Chọn B.
Câu 5: Giá trị của biểu thức a + b – c với a = 3; b = 11; c = 5 là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Phương pháp:
Thay a = 3; b = 11; c = 5 vào biểu thức rồi tính.
Cách giải:
Với a = 3; b = 11; c = 5 ta có: a + b – c = 3 + 11 – 5 = 9
Chọn C.
Câu 6: Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là:
A. 10 B. 98 C. 99 D. 100
Phương pháp:
Chọn chữ số hàng chục là 9, chữ số hàng đơn vị là 8.
Cách giải:
Số chẵn lớn nhất có hai chữ số là 98.
Chọn B.
II. TỰ LUẬN
Câu 7: Cho các số:
a) Trong các số trên, số nào là số chẵn, số nào là số lẻ?
b) Viết các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé:
c) Làm tròn số bé nhất trong các số trên đến hàng trăm:
d) Làm tròn số lớn nhất trong các số trên đến hàng nghìn:
Phương pháp:
a) Các số chẵn có chữ số hàng đơn vị là 0, 2, 4, 6, 7. Còn lại là số lẻ.
b) So sánh rồi sắp xếp các số theo thứ tự từ số lớn nhất đến số bé nhất.
c) Chọn số bé nhất trong 4 số. So sánh chữ số hàng chục với 5, nếu chữ số hàng chục bé hơn 5 thì ta làm tròn xuống, ngược lại thì làm tròn lên.
d) Chọn số lớn nhất trong 4 số. So sánh chữ số hàng trăm với 5, nếu chữ số hàng trăm bé hơn 5 thì ta làm tròn xuống, ngược lại thì làm tròn lên.
Cách giải:
a) Các số chẵn là: 78 152 và 79 308.
Các số lẻ là: 67 295 và 77 531.
b) Các số sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 79 308; 78 152; 77 531; 67 295.
c) Số bé nhất là 67 295. Làm tròn đến hàng trăm ta được: 67 300.
d) Số lớn nhất là 79 308. Làm tròn đến hàng nghìn ta được: 79 000.
Câu 8: Lớp 3A có 31 học sinh, lớp 3B có 36 học sinh, lớp 3C có 32 học sinh. Tính số học sinh trung bình của cả ba lớp.
Phương pháp:
Muốn tìm số trung bình cộng của các số ta lấy tổng của các số đó chia cho số các số hạng.
Cách giải:
Số học sinh trung bình của ba lớp là:
(31 + 36 + 32) : 3 = 33 (học sinh)
Đáp số: 33 học sinh.
Câu 9: Vụ mùa năm nay, bác Hùng thu hoạch được 2 380 kg thóc, bác Dũng thu hoạch được nhiều hơn bác Hùng 450 kg thóc, bác Nam thu hoạch được ít hơn nhà bác Dũng 230 kg thóc. Hỏi cả ba người thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
Phương pháp:
Bước 1: Tính số kg thóc bác Dũng thu hoạch được = Số kg thóc bác Hùng thu hoạch được + 450 kg
Bước 2: Tính số kg thóc bác Nam thu hoạch được = Số kg thóc bác Dũng thu hoạch được – 230 kg
Bước 3: Tính tổng số kg thóc ba người thu hoạch được
Cách giải:
Bác Dũng thu hoạch được số kg thóc là:
2380 + 450 = 2830 (kg)
Bác Nam thu hoạch được số kg thóc là:
2830 – 230 = 2600 (kg)
Cả ba người thu hoạch được số kg thóc là:
2380 + 2830 + 2600 = 7810 (kg)
Đáp số: 7 810 kg.
Câu 10: Lan có 6 hộp kẹo, Lan cho bạn 24 viên kẹo thì Lan còn lại 4 hộp kẹo nguyên. Hỏi Lan có tất cả bao nhiêu viên kẹo?
Phương pháp:
Bước 1: Tính số hộp kẹo Lan cho bạn = Số hộp ban đầu – Số hộp còn lại
Bước 2: Tính số viên kẹo mỗi hộp có = Số viên kẹo Lan cho bạn : Số hộp kẹo Lan cho bạn
Bước 3: Tính số viên kẹo lúc đầu Lan có = Số viên kẹo mỗi hộp có × Số hộp kẹo lúc đầu Lan có
Cách giải:
Lan cho bạn số hộp kẹo là:
6 – 4 = 2 (hộp)
Mỗi hộp có số viên kẹo là:
24 : 2 = 12 (viên)
Lan có số viên kẹo là:
12 x 6 = 72 (viên)
Đáp số: 72 viên kẹo.
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau một nửa học kì. Đề thi này không chỉ kiểm tra khả năng tính toán mà còn đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. Bài viết này sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về đề thi, phân tích các dạng bài tập thường gặp và hướng dẫn giải chi tiết để giúp học sinh ôn tập hiệu quả.
Đề thi thường bao gồm các phần sau:
Các chủ đề thường xuất hiện trong đề thi:
Các bài tập về số học thường yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Để giải tốt dạng bài này, học sinh cần nắm vững bảng cửu chương, quy tắc thực hiện các phép tính và biết cách kiểm tra lại kết quả.
Ví dụ: Tính 3456 + 1234 = ?
Hướng dẫn giải: Thực hiện phép cộng theo cột dọc, bắt đầu từ hàng đơn vị.
Các bài tập về hình học thường yêu cầu học sinh nhận biết các hình dạng, tính chu vi, diện tích hoặc giải các bài toán liên quan đến hình học. Để giải tốt dạng bài này, học sinh cần nắm vững các khái niệm, định nghĩa và công thức tính toán.
Ví dụ: Một hình chữ nhật có chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
Hướng dẫn giải:
Các bài tập giải toán có lời văn yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, phân tích thông tin và tìm ra cách giải quyết vấn đề. Để giải tốt dạng bài này, học sinh cần rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, tư duy logic và biết cách lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Lan có 25 cái kẹo, Bình có ít hơn Lan 7 cái kẹo. Hỏi Bình có bao nhiêu cái kẹo?
Hướng dẫn giải:
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 4 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 là cơ hội để học sinh đánh giá năng lực và củng cố kiến thức. Bằng cách nắm vững kiến thức cơ bản, luyện tập thường xuyên và áp dụng các mẹo ôn tập hiệu quả, học sinh có thể tự tin đạt kết quả tốt trong kỳ thi.