Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3, được biên soạn theo chương trình học mới nhất. Đề thi này là tài liệu ôn tập lý tưởng giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ trắc nghiệm đến tự luận, bao phủ đầy đủ các kiến thức trọng tâm đã học trong học kì. Học sinh có thể sử dụng đề thi này để tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.

Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Cho hàm số bậc hai \(y = f(x)\) có đồ thị như hình vẽ sau:

Đề bài

    Phần trắc nghiệm (7 điểm)

    Câu 1: Cho hàm số bậc hai \(y = f(x)\) có đồ thị như hình vẽ sau:

    Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 0 1

    Nhận định nào sau đây là đúng?

    A. Bất phương trình \(f(x) > 0\) nghiệm đúng với mọi \(x > 1\).

    B. Phương trình \(f(x) = 0\) có hai nghiệm là \(x = 0\) và \(x = 1\).

    C. Bất phương trình \(f(x) < 0\) có tập nghiệm là \(S = (1;3)\).

    D. Bất phương trình \(f(x) > 0\) có tập nghiệm là \(S = (1;3)\).

    Câu 2: Tam thức bậc hai nào sau đây luôn nhận giá trị dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\)?

    A. \({x^2} - 3x + 2\).

    B. \({x^2} - 4x + 3\).

    C. \( - {x^2} + x - 1\).

    D. \({x^2} - 3x + 3\).

    Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 5x + 6 > 0\) là:

    A. \(S = ( - \infty ;2) \cup (3; + \infty )\).

    B. \(S = ( - \infty ;3)\).

    C. \(S = (2;3)\).

    D. \(S = (2; + \infty )\).

    Câu 4: Bất phương trình nào sau đây nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( {\frac{1}{2};1} \right)\)?

    A. \(3{x^2} - 2x - 1 > 0\).

    B. \({x^2} - 3x + 2 > 0\).

    C. \({x^2} - x - 2 > 0\).

    D. \(2{x^2} - 5x + 2 > 0\).

    Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình \((1 - 2x)\left( {2{x^2} - 3x - 5} \right) < 0\) là:

    A. \(S = \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right)\).

    B. \(S = \left( { - 1;\frac{5}{2}} \right)\).

    C. \(S = \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\).

    D. \(S = ( - 1; + \infty )\).

    Câu 6: Tam thức bậc hai \(f(x) = - {x^2} + 5x - 6\) nhận giá trị âm với \(x\) thuộc khoảng nào dưới đây?

    A. \(x \in ( - \infty ;3)\).

    B. \((3; + \infty )\).

    C. \(x \in (2; + \infty )\).

    D. \(x \in (2;3)\).

    Câu 7: Tam thức bậc hai \(f(x) = {x^2} + (1 - \sqrt 3 )x - 8 - 5\sqrt 3 \)

    A. Âm với mọi \(x \in ( - 2 - \sqrt 3 ;1 + 2\sqrt 3 )\).

    B. Âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

    C. Dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

    D. Âm với mọi \(x \in ( - \infty ;1)\).

    Câu 8: Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với \(x < 2\)

    A. \({x^2} - 5x + 6\).

    B. \(16 - {x^2}\).

    C. \({x^2} - 2x + 3\).

    D. \( - {x^2} + 5x - 6\).

    Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 4\sqrt 2 x + 8 < 0\) là:

    A. \(( - \infty ;2\sqrt 2 )\).

    B. \(\mathbb{R}\backslash \{ 2\sqrt 2 \} \).

    C. \(\emptyset \).

    D. \(\mathbb{R}\).

    Câu 10: Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức \(f(x) = - {x^2} - x + 6\)?

    Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 0 2

    Câu 11: Cho các tam thức \(f(x) = 2{x^2} - 3x + 4;g(x) = - {x^2} + 3x - 4;h(x) = 4 - 3{x^2}\); \(k(x) = 3{x^2} + x + 1\). Số tam thức đổi dấu trên \(\mathbb{R}\) là?

    A. 0.

    B. 1.

    C. 2.

    D. 3.

    Câu 12: Cho \(f(x) = a{x^2} + bx + c(a \ne 0)\) và \(\Delta = {b^2} - 4ac\). Cho biết dấu của \(\Delta \) khi \(f(x)\) luôn cùng dấu với hệ số \(a\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

    A. \(\Delta < 0\).

    B. \(\Delta = 0\).

    C. \(\Delta > 0\).

    D. \(\Delta \ge 0\).

    Câu 13: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {5{x^2} - 6x - 4} = 2(x - 1)\) là

    A. \(S = \{ - 4\} \).

    B. \(S = \{ - 4;2\} \).

    C. \(S = \{ 1\} \).

    D. \(S = \{ 2\} \).

    Câu 14: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {4x + 7} = 2x - 1\) là

    A. 1.

    B. 2.

    C. 3.

    D. 0.

    Câu 15: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {3 - x} = \sqrt {x + 2} + 1\) là

    A. \(1.\)

    B. 2.

    C. 3.

    D. 0.

    Câu 16: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} + 4x + 5} = x - 2\) là

    A. 0.

    B. 1.

    C. 2.

    D. 3.

    Câu 17: Với giá trị nào của tham số \(a\) thì phương trình \(\left( {{x^2} - 5x + 4} \right)\sqrt {x - a} = 0\) có 2 nghiệm phân biệt?

    A. \(a \ge 1\).

    B. \(1 \le a < 4\).

    C. \(1 \le a \le 4\).

    D. \(a < 4\).

    Câu 18: Có ba ngôi làng \(A,B,C\) mỗi làng cách nhau \(6\;km\) (ba ngôi làng không cùng nằm trên một đường thẳng). Vào lúc 6 giờ sáng, một người chạy từ \(A\) đến \(B\) với vận tốc \(10\;km/h\) và cùng lúc đó một người đạp xe từ \(C\) đến \(B\) với vận tốc \(12\;km/h\). Thời điểm sớm nhất mà hai người cách nhau \(1\;km\) (theo đường chim bay) là

    A. 6 giờ 25 phút.

    B. 6 giờ 30 phút.

    C. 7 giờ kém 25 phút.

    D. 6 giờ 50 phút.

    Câu 19: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A( - 1;2),B(2; - 2),C(3;1)\). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} \) là:

    A. \(( - 4; - 1)\).

    B. \((4; - 1)\).

    C. \(( - 4;1)\).

    D. \((4;1)\).

    Câu 20: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A( - 1;2),B(0; - 2),C(3;3)\). Toạ độ của vectơ \(2\overrightarrow {AB} - 4\overrightarrow {BC} \) là:

    A. \((14;12)\).

    B. \(( - 10; - 28)\).

    C. \(( - 14; - 12)\).

    D. \((10;28)\).

    Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cặp vectơ nào sau đây có cùng phương?

    A. \(\vec a = \left( { - \frac{2}{3};2} \right)\) và \(\vec b = (2; - 6)\).

    B. \(\vec u = (2;1)\) và \(\vec v = (2; - 6)\).

    C. \(\vec c = (\sqrt 2 ;2\sqrt 2 )\) và \(\vec d = (2;2)\).

    D. \(\vec e = (1; - 1)\) và \(\vec f = (3;3)\).

    Câu 22: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(\Delta :x - 2y + 3 = 0\). Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(\Delta \)?

    A. \(\vec n = (2;1)\).

    B. \(\vec n = ( - 2; - 1)\).

    C. \(\vec n = (1;2)\).

    D. \(\vec n = (2; - 4)\).

    Câu 23: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua \(A( - 2;1)\), nhận \(\vec u = (3; - 1)\) làm vectơ chỉ phương là

    A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 2 + 3t}\\{y = 1 - t}\end{array}} \right.\).

    B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3 - 2t}\\{y = - 1 + t}\end{array}} \right.\).

    C. \(3x - y + 7 = 0\).

    D. \( - 2x + y + 7 = 0\).

    Câu 24: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm \(A(3;0)\) và \(B(0; - 5)\) là

    A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5t}\end{array}} \right.\).

    B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5 + 5t}\end{array}} \right.\).

    C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5 - 5t}\end{array}} \right.\).

    D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = 5t}\end{array}} \right.\).

    Câu 25: Đường thẳng đi qua \(A( - 1;2)\), nhận \(\vec n = (2; - 4)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là

    A. \(2x - 4y + 5 = 0\).

    B. \( - x + 2y + 10 = 0\).

    C. \(x - 2y + 5 = 0\).

    D. \(4x + 2y + 8 = 0\).

    Câu 26: Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;2),B(3;1)\) và \(C(5;4)\). Phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ \(A\) là

    A. \(3x - 2y - 5 = 0\).

    B. \(3x - 2y + 5 = 0\).

    C. \(5x - 6y + 7 = 0\).

    D. \(2x + 3y - 8 = 0\).

    Câu 27: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(d\) đi qua hai điểm \(A,B\) và đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(C\) và song song với đường thẳng \(d\).

    Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 0 3

    Phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) là

    A. \(3x + 4y - 11 = 0\).

    B. \(3x + 4y - 2 = 0\).

    C. \(4x - 3y + 2 = 0\).

    D. \(4x - 3y + 14 = 0\).

    Câu 28: Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ \(F\left( {^0F} \right)\) và điểm sôi là \({212^0}F\) (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị độ \(C\) và đơn vị độ \(F\) được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm đóng băng của nước là \((0;32)\) và Điểm sôi của (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)

    Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 0 4

    A. \(23,{56^0}C\).

    B. \(122,{4^0}C\).

    C. \(37,{78^0}C\).

    D. \({212^0}C\).

    Câu 29: Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:x - 5 = 0\) và \({\Delta _2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 1 - 2t}\\{y = 5 - 2t}\end{array}} \right.\) là

    A. \({30^0}\).

    B. \({45^0}\).

    C. \({60^0}\).

    D. \({90^0}\).

    Câu 30: Khoảng cách từ \(M(1;2)\) đến đường thẳng \(d:3x - 4y - 5 = 0\) là

    A. \(\frac{{10\sqrt 5 }}{5}\).

    B. \(\sqrt 5 \).

    C. \( - 2\).

    D. 2.

    Câu 31: Khoảng cách từ \(M(4;2)\) đến đường thẳng \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 - 2t}\\{y = 1 + t}\end{array}} \right.\) là

    A. 5.

    B. \(\sqrt 5 \).

    C. \( - 1\).

    D. \(\sqrt 3 \).

    Câu 32: Cho hai đường thẳng \({\Delta _1}:ax - y + 5 = 0\) và \({\Delta _2}:x + y + 1 = 0\). Có bao nhiêu giá trị của \(a\) để \({\Delta _1}\) tạo với \({\Delta _2}\) một góc \({60^\circ }\)?

    A. 0.

    B. 1.

    C. 2.

    D. 3.

    Câu 33: Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} + 6x - 4y - 12 = 0\). Tiếp tuyến của đường tròn \((C)\) tại điểm \(M(1;5)\) có phương trình là:

    A. \(4x - 3y - 19 = 0\).

    B. \( - 4x - 3y + 19 = 0\).

    C. \(4x + 3y + 19 = 0\).

    D. \( - 4x - 3y - 19 = 0\).

    Câu 34: Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 5 = 0\) vả đường thẳng \(\Delta :x + y + m = 0\). Giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\Delta \) tiếp xúc với đường tròn \((C)\) là:

    A. \(m = - 5\) hoặc \(m = 7\).

    B. \(m = - 8\) hoặc \(m = 13\).

    C. \(m = - 15\) hoặc \(m = 21\).

    D. \(m = 15\) hoặc \(m = - 8\).

    Câu 35: Cho đường tròn \((C)\) có phương trình \({(x - 2)^2} + {(y + 4)^2} = 9\). Tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((C)\) là

    A. \(I(2; - 4),R = 3\).

    B. \(I(2;4),R = 3\).

    C. \(I(2; - 4),R = 9\).

    D. \(I(2;4),R = 9\).

    Phần tự luận (3 điểm)

    Bài 1. Một quả bóng được đá lên từ mặt đất, biết rằng chiều cao \(y\) (mét) của quả bóng so với mặt đất được biểu diễn bởi một hàm số bậc hai theo thời gian \(t\) (giây). Sau 3 giây kể từ lúc được đá lên, quả bóng đạt chiều cao tối đa là \(21\;m\) và bắt đầu rơi xuống. Hỏi thời điểm \(t\) lớn nhất là bao nhiêu ( \(t\) nguyên) để quả bóng vẫn đang ở độ cao trên \(10\;m\) so với mặt đất?

    Bài 2. Giải phương trình sau:\(\sqrt {5x + 10} = 8 - x\)

    Bài 3. Cho các vectơ \(\vec a = \frac{1}{2}\vec i - 5\vec j,\vec b = x\vec i - 4\vec j\). Tìm \(x\) để:

    a) \(\vec a \bot \vec b\)

    b) \(|\vec a| = |\vec b|\).

    c) \(\vec a,\vec b\) cùng phương với nhau.

    Bài 4. Tìm tham số \(m\) để góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 + mt}\\{y = 9 + t}\end{array}} \right.\), \({\Delta _2}:x + my - 4 = 0\) bằng \(60^\circ \).

    -------- Hết --------

    Lời giải

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1. C

      Câu 2. D

      Câu 3. A

      Câu 4. B

      Câu 5. C

      Câu 6. B

      Câu 7. A

      Câu 8. D

      Câu 9. C

      Câu 10. C

      Câu 11. B

      Câu 12. A

      Câu 13. D

      Câu 14. A

      Câu 15. A

      Câu 16. A

      Câu 17. B

      Câu 18. B

      Câu 19. B

      Câu 20. B

      Câu 21. A

      Câu 22. D

      Câu 23. A

      Câu 24. D

      Câu 25. C

      Câu 26. D

      Câu 27. A

      Câu 28. C

      Câu 29. B

      Câu 30. D

      Câu 31. B

      Câu 32. C

      Câu 33. B

      Câu 34. A

      Câu 35. A

      Câu 1: Cho hàm số bậc hai \(y = f(x)\) có đồ thị như hình vẽ sau:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 1

      Nhận định nào sau đây là đúng?

      A. Bất phương trình \(f(x) > 0\) nghiệm đúng với mọi \(x > 1\).

      B. Phương trình \(f(x) = 0\) có hai nghiệm là \(x = 0\) và \(x = 1\).

      C. Bất phương trình \(f(x) < 0\) có tập nghiệm là \(S = (1;3)\).

      D. Bất phương trình \(f(x) > 0\) có tập nghiệm là \(S = (1;3)\).

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 2: Tam thức bậc hai nào sau đây luôn nhận giá trị dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\)?

      A. \({x^2} - 3x + 2\).

      B. \({x^2} - 4x + 3\).

      C. \( - {x^2} + x - 1\).

      D. \({x^2} - 3x + 3\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 5x + 6 > 0\) là:

      A. \(S = ( - \infty ;2) \cup (3; + \infty )\).

      B. \(S = ( - \infty ;3)\).

      C. \(S = (2;3)\).

      D. \(S = (2; + \infty )\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 4: Bất phương trình nào sau đây nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( {\frac{1}{2};1} \right)\)?

      A. \(3{x^2} - 2x - 1 > 0\).

      B. \({x^2} - 3x + 2 > 0\).

      C. \({x^2} - x - 2 > 0\).

      D. \(2{x^2} - 5x + 2 > 0\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình \((1 - 2x)\left( {2{x^2} - 3x - 5} \right) < 0\) là:

      A. \(S = \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right)\).

      B. \(S = \left( { - 1;\frac{5}{2}} \right)\).

      C. \(S = \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\).

      D. \(S = ( - 1; + \infty )\).

      Lời giải

      Xét \(f(x) = (1 - 2x)\left( {2{x^2} - 3x - 5} \right)\)

      \(f(x) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}1 - 2x = 0\\2{x^2} - 3x - 5 = 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\x = - 1 \vee x = \frac{5}{2}\end{array}\end{array}} \right.} \right.\)

      Bảng xét dấu:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 2

      Ta có: \(f(x) < 0 \Leftrightarrow x \in \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\).

      Đáp án C.

      Câu 6: Tam thức bậc hai \(f(x) = - {x^2} + 5x - 6\) nhận giá trị âm với \(x\) thuộc khoảng nào dưới đây?

      A. \(x \in ( - \infty ;3)\).

      B. \((3; + \infty )\).

      C. \(x \in (2; + \infty )\).

      D. \(x \in (2;3)\).

      Lời giải

      Ta có bảng xét dấu

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 3

      Đáp án B.

      Câu 7: Tam thức bậc hai \(f(x) = {x^2} + (1 - \sqrt 3 )x - 8 - 5\sqrt 3 \)

      A. Âm với mọi \(x \in ( - 2 - \sqrt 3 ;1 + 2\sqrt 3 )\).

      B. Âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      C. Dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      D. Âm với mọi \(x \in ( - \infty ;1)\).

      Lời giải

      Ta có bảng xét dấu

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 4

      Đáp án A.

      Câu 8: Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với \(x < 2\)

      A. \({x^2} - 5x + 6\).

      B. \(16 - {x^2}\).

      C. \({x^2} - 2x + 3\).

      D. \( - {x^2} + 5x - 6\).

      Lời giải

      Vì bảng xét dấu của \( - {x^2} + 5x - 6\) thỏa \(ycbt\)

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 5

      Đáp án D.

      Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 4\sqrt 2 x + 8 < 0\) là:

      A. \(( - \infty ;2\sqrt 2 )\).

      B. \(\mathbb{R}\backslash \{ 2\sqrt 2 \} \).

      C. \(\emptyset \).

      D. \(\mathbb{R}\).

      Lời giải

      Ta có: \({x^2} - 4\sqrt 2 x + 8 < 0 \Leftrightarrow {(x - 2\sqrt 2 )^2} < 0 \Leftrightarrow x \in \emptyset \).

      Đáp án C.

      Câu 10: Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức \(f(x) = - {x^2} - x + 6\)?

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 6

      Lời giải

      Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai.

      Đáp án C.

      Câu 11: Cho các tam thức \(f(x) = 2{x^2} - 3x + 4;g(x) = - {x^2} + 3x - 4;h(x) = 4 - 3{x^2}\); \(k(x) = 3{x^2} + x + 1\). Số tam thức đổi dấu trên \(\mathbb{R}\) là?

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Lời giải

      Tam thức đổi dấu khi tam thức có 2 nghiệm phân biệt.

      Đáp án B.

      Câu 12: Cho \(f(x) = a{x^2} + bx + c(a \ne 0)\) và \(\Delta = {b^2} - 4ac\). Cho biết dấu của \(\Delta \) khi \(f(x)\) luôn cùng dấu với hệ số \(a\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      A. \(\Delta < 0\).

      B. \(\Delta = 0\).

      C. \(\Delta > 0\).

      D. \(\Delta \ge 0\).

      Lời giải

      Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai.

      Đáp án A.

      Câu 13: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {5{x^2} - 6x - 4} = 2(x - 1)\) là

      A. \(S = \{ - 4\} \).

      B. \(S = \{ - 4;2\} \).

      C. \(S = \{ 1\} \).

      D. \(S = \{ 2\} \).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 14: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {4x + 7} = 2x - 1\) là

      A. 1.

      B. 2.

      C. 3.

      D. 0.

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 15: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {3 - x} = \sqrt {x + 2} + 1\) là

      A. \(1.\)

      B. 2.

      C. 3.

      D. 0.

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 16: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} + 4x + 5} = x - 2\) là

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 17: Với giá trị nào của tham số \(a\) thì phương trình \(\left( {{x^2} - 5x + 4} \right)\sqrt {x - a} = 0\) có 2 nghiệm phân biệt?

      A. \(a \ge 1\).

      B. \(1 \le a < 4\).

      C. \(1 \le a \le 4\).

      D. \(a < 4\).

      Lời giải

      Điều kiện: \(x \ge a\).

      Ta có: \(\left( {{x^2} - 5x + 4} \right)\sqrt {x - a} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - 5x + 4 = 0}\\{x - a = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = 4}\\{x = a}\end{array}} \right.} \right.\).

      Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(1 \le a < 4\).

      Đáp án B.

      Câu 18: Có ba ngôi làng \(A,B,C\) mỗi làng cách nhau \(6\;km\) (ba ngôi làng không cùng nằm trên một đường thẳng). Vào lúc 6 giờ sáng, một người chạy từ \(A\) đến \(B\) với vận tốc \(10\;km/h\) và cùng lúc đó một người đạp xe từ \(C\) đến \(B\) với vận tốc \(12\;km/h\). Thời điểm sớm nhất mà hai người cách nhau \(1\;km\) (theo đường chim bay) là

      A. 6 giờ 25 phút.

      B. 6 giờ 30 phút.

      C. 7 giờ kém 25 phút.

      D. 6 giờ 50 phút.

      Lời giải

      Ta mô hình hoá bài toán bằng hình bên.

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 7

      Gọi \(t\) (giờ) là thời gian hai người di chuyển, ta có \(AM = 10t,CN = 12t\).

      Áp dụng định lí côsin cho tam giác \(BMN\): \(MN = \sqrt {{{(6 - 10t)}^2} + {{(6 - 12t)}^2} - 2 \cdot (6 - 10t) \cdot (6 - 12t) \cdot \cos {{60}^\circ }} = 1.\)

      Bình phương và rút gọn ta được \(124{t^2} - 132t + 35 = 0\).

      Giải phương trình ta được \(t = 0,5\) và \(t = \frac{{35}}{{62}}\).

      Vậy thời gian sớm nhất hai người cách nhau \(1\;km\) là 6 giờ 30 phút.

      Đáp án B.

      Câu 19: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A( - 1;2),B(2; - 2),C(3;1)\). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} \) là:

      A. \(( - 4; - 1)\).

      B. \((4; - 1)\).

      C. \(( - 4;1)\).

      D. \((4;1)\).

      Lời giải

      Ta có: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AC} = (4; - 1)\).

      Đáp án B.

      Câu 20: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A( - 1;2),B(0; - 2),C(3;3)\). Toạ độ của vectơ \(2\overrightarrow {AB} - 4\overrightarrow {BC} \) là:

      A. \((14;12)\).

      B. \(( - 10; - 28)\).

      C. \(( - 14; - 12)\).

      D. \((10;28)\).

      Lời giải

      Ta có: \(\overrightarrow {AB} = (1; - 4) \Rightarrow 2\overrightarrow {AB} = (2; - 8)\); \(\overrightarrow {BC} = (3;5) \Rightarrow 4\overrightarrow {BC} = (12;20).\)

      Suy ra \(2\overrightarrow {AB} - 4\overrightarrow {BC} = ( - 10; - 28)\).

      Đáp án B.

      Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cặp vectơ nào sau đây có cùng phương?

      A. \(\vec a = \left( { - \frac{2}{3};2} \right)\) và \(\vec b = (2; - 6)\).

      B. \(\vec u = (2;1)\) và \(\vec v = (2; - 6)\).

      C. \(\vec c = (\sqrt 2 ;2\sqrt 2 )\) và \(\vec d = (2;2)\).

      D. \(\vec e = (1; - 1)\) và \(\vec f = (3;3)\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 22: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(\Delta :x - 2y + 3 = 0\). Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(\Delta \)?

      A. \(\vec n = (2;1)\).

      B. \(\vec n = ( - 2; - 1)\).

      C. \(\vec n = (1;2)\).

      D. \(\vec n = (2; - 4)\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 23: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua \(A( - 2;1)\), nhận \(\vec u = (3; - 1)\) làm vectơ chỉ phương là

      A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 2 + 3t}\\{y = 1 - t}\end{array}} \right.\).

      B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3 - 2t}\\{y = - 1 + t}\end{array}} \right.\).

      C. \(3x - y + 7 = 0\).

      D. \( - 2x + y + 7 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 24: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm \(A(3;0)\) và \(B(0; - 5)\) là

      A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5t}\end{array}} \right.\).

      B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5 + 5t}\end{array}} \right.\).

      C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5 - 5t}\end{array}} \right.\).

      D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = 5t}\end{array}} \right.\).

      Lời giải

      Ta có \(\overrightarrow {BA} = (3;5)\). Đường thẳng \(AB\) đi qua điểm \(A(3;0)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {BA} = (3;5)\) nên phương trình đường thẳng \(AB\) là: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = 5t}\end{array}} \right.\).

      Đáp án D.

      Câu 25: Đường thẳng đi qua \(A( - 1;2)\), nhận \(\vec n = (2; - 4)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là

      A. \(2x - 4y + 5 = 0\).

      B. \( - x + 2y + 10 = 0\).

      C. \(x - 2y + 5 = 0\).

      D. \(4x + 2y + 8 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 26: Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;2),B(3;1)\) và \(C(5;4)\). Phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ \(A\) là

      A. \(3x - 2y - 5 = 0\).

      B. \(3x - 2y + 5 = 0\).

      C. \(5x - 6y + 7 = 0\).

      D. \(2x + 3y - 8 = 0\).

      Lời giải

      Kẻ \(AH \bot BC\) tại \(H\). Suy ra vectơ pháp tuyến của đường cao \(AH\) là \(\vec n = \overrightarrow {BC} = (2;3)\). Phương trình tổng quát của \(AH\) là \(2(x - 1) + 3(y - 2) = 0 \Leftrightarrow 2x + 3y - 8 = 0.\)

      Đáp án D.

      Câu 27: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(d\) đi qua hai điểm \(A,B\) và đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(C\) và song song với đường thẳng \(d\).

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 8

      Phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) là

      A. \(3x + 4y - 11 = 0\).

      B. \(3x + 4y - 2 = 0\).

      C. \(4x - 3y + 2 = 0\).

      D. \(4x - 3y + 14 = 0\).

      Lời giải

      Ta có \(A( - 2;2),B(2; - 1),C(1;2)\). Vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\) là \(\vec u = \overrightarrow {AB} = (4; - 3)\) suy ra vectơ pháp tuyến của nó là \(\vec n = (3;4)\).

      Vì \(\Delta //d\) nên vectơ chỉ phương của nó là \(\vec n = (3;4)\).

      Do đó phương tình tổng quát của \(\Delta \) là \(4x - 3y + 14 = 0\).

      Đáp án A.

      Câu 28: Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ \(F\left( {^0F} \right)\) và điểm sôi là \({212^0}F\) (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị độ \(C\) và đơn vị độ \(F\) được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm đóng băng của nước là \((0;32)\) và Điểm sôi của (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 9

      A. \(23,{56^0}C\).

      B. \(122,{4^0}C\).

      C. \(37,{78^0}C\).

      D. \({212^0}C\).

      Lời giải

      Giả sử \(x\left( {^0C} \right)\) tương ứng với \(y\left( {^0F} \right)\). Khi đó trên mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), điểm \(M(x;y)\) thuộc đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm đóng băng \((0;32)\) và điểm sôi \((100;212)\) của nước.

      Vectơ chỉ phương của \(\Delta \) là \(\vec u = (100;180) = 20(5;9)\). Suy ra vectơ pháp tuyến của \(\Delta \) là \(\vec n = (9; - 5)\). Phương trình đường thẳng là: \(9x - 5y + 160 = 0\).

      Đáp án C.

      Câu 29: Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:x - 5 = 0\) và \({\Delta _2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 1 - 2t}\\{y = 5 - 2t}\end{array}} \right.\) là

      A. \({30^0}\).

      B. \({45^0}\).

      C. \({60^0}\).

      D. \({90^0}\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 30: Khoảng cách từ \(M(1;2)\) đến đường thẳng \(d:3x - 4y - 5 = 0\) là

      A. \(\frac{{10\sqrt 5 }}{5}\).

      B. \(\sqrt 5 \).

      C. \( - 2\).

      D. 2.

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 31: Khoảng cách từ \(M(4;2)\) đến đường thẳng \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 - 2t}\\{y = 1 + t}\end{array}} \right.\) là

      A. 5.

      B. \(\sqrt 5 \).

      C. \( - 1\).

      D. \(\sqrt 3 \).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 32: Cho hai đường thẳng \({\Delta _1}:ax - y + 5 = 0\) và \({\Delta _2}:x + y + 1 = 0\). Có bao nhiêu giá trị của \(a\) để \({\Delta _1}\) tạo với \({\Delta _2}\) một góc \({60^\circ }\)?

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Lời giải

      Ta có \({\vec n_1}(a; - 1)\) và \({\vec n_2}(1;1)\). Theo bài ra \({\Delta _1}\) tạo với \({\Delta _2}\) một góc \({60^\circ }\) nên:

      \(\cos {60^\circ } = \frac{{|a - 1|}}{{\sqrt {{a^2} + {{( - 1)}^2}} \cdot \sqrt {{1^2} + {1^2}} }} \Leftrightarrow \frac{1}{2} = \frac{{|a - 1|}}{{\sqrt 2 \cdot \sqrt {{a^2} + 1} }} \Leftrightarrow \sqrt {{a^2} + 1} = \sqrt 2 |a - 1|\)

      \( \Leftrightarrow {a^2} - 4a + 1 = 0 \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 2 + \sqrt 3 }\\{a = 2 - \sqrt 3 {\rm{. }}}\end{array}} \right.\) Vậy có hai giá trị của \(a\).

      Đáp án C.

      Câu 33: Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} + 6x - 4y - 12 = 0\). Tiếp tuyến của đường tròn \((C)\) tại điểm \(M(1;5)\) có phương trình là:

      A. \(4x - 3y - 19 = 0\).

      B. \( - 4x - 3y + 19 = 0\).

      C. \(4x + 3y + 19 = 0\).

      D. \( - 4x - 3y - 19 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 34: Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 5 = 0\) vả đường thẳng \(\Delta :x + y + m = 0\). Giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\Delta \) tiếp xúc với đường tròn \((C)\) là:

      A. \(m = - 5\) hoặc \(m = 7\).

      B. \(m = - 8\) hoặc \(m = 13\).

      C. \(m = - 15\) hoặc \(m = 21\).

      D. \(m = 15\) hoặc \(m = - 8\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 35: Cho đường tròn \((C)\) có phương trình \({(x - 2)^2} + {(y + 4)^2} = 9\). Tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((C)\) là

      A. \(I(2; - 4),R = 3\).

      B. \(I(2;4),R = 3\).

      C. \(I(2; - 4),R = 9\).

      D. \(I(2;4),R = 9\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Phần tự luận (3 điểm)

      Bài 1. Một quả bóng được đá lên từ mặt đất, biết rằng chiều cao \(y\) (mét) của quả bóng so với mặt đất được biểu diễn bởi một hàm số bậc hai theo thời gian \(t\) (giây). Sau 3 giây kể từ lúc được đá lên, quả bóng đạt chiều cao tối đa là \(21\;m\) và bắt đầu rơi xuống. Hỏi thời điểm \(t\) lớn nhất là bao nhiêu ( \(t\) nguyên) để quả bóng vẫn đang ở độ cao trên \(10\;m\) so với mặt đất?

      Lời giải

      Xét hàm số bậc hai \(y = a{t^2} + bt + c(a \ne 0)\).

      Theo giả thiết, ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{c = 0}\\{ - \frac{b}{{2a}} = 3}\\{9a + 3b + c = 21}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{c = 0}\\{6a + b = 0}\\{9a + 3b = 21}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = - \frac{7}{3}}\\{b = 14}\\{c = 0}\end{array}} \right.} \right.} \right.\).

      Vì vậy \(y = - \frac{7}{3}{t^2} + 14t\).

      Ta cần xét: \(y = - \frac{7}{3}{t^2} + 14t > 10\) hay \( - \frac{7}{3}{t^2} + 14t - 10 > 0\).

      Đặt \(f(t) = - \frac{7}{3}{t^2} + 14t - 10;\) cho \(f(t) = 0 \Rightarrow {t_1} = \frac{{21 - \sqrt {231} }}{7},{t_2} = \frac{{21 + \sqrt {231} }}{7}\).

      Bảng xét dấu \(f(t)\)

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 10

      Kết luận: \(f(t) > 0\) khi \({t_1} < t < {t_2}\) hay \(\underbrace {\frac{{21 - \sqrt {231} }}{7}}_{ \approx 0,83} < t < \underbrace {\frac{{21 + \sqrt {231} }}{7}}_{ \approx 5,17}\).

      Vì \(t\) nguyên nên \(t \in [1;5]\). Do vậy giá trị \(t = 5\) thỏa mãn bài

      Bài 2. Giải phương trình sau:\(\sqrt {5x + 10} = 8 - x\)

      Lời giải

      \(\sqrt {5x + 10} = 8 - x\).

      Cách 1:

      Bình phương hai vế phương trình, ta được:

      \(5x + 10 = 64 - 16x + {x^2} \Leftrightarrow {x^2} - 21x + 54 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}x = 3\\x = 18\end{array}\end{array}.} \right.\)

      Thay \(x = 3\) vào phương trình đã cho: \(\sqrt {25} = 5\) (thỏa mãn).

      Thay \(x = 18\) vào phương trình đã cho: \(\sqrt {100} = - 10\) (không thỏa mãn). Vậy tập nghiệm phương trình: \(S = \{ 3\} \).

      Cách 2:

      Ta có: \(\sqrt {5x + 10} = 8 - x \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{8 - x \ge 0}\\{5x + 10 = 64 - 16x + {x^2}}\end{array}} \right.\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}x \le 8\\{x^2} - 21x + 54 = 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}x \le 8\\x = 3 \vee x = 18\end{array}\end{array} \Leftrightarrow x = 3} \right.} \right.\)

      Vậy tập nghiệm phương trình: \(S = \{ 3\} \).

      Bài 3. Cho các vectơ \(\vec a = \frac{1}{2}\vec i - 5\vec j,\vec b = x\vec i - 4\vec j\). Tìm \(x\) để:

      a) \(\vec a \bot \vec b\)

      b) \(|\vec a| = |\vec b|\).

      c) \(\vec a,\vec b\) cùng phương với nhau.

      Lời giải

      a) Ta có: \(\vec a = \left( {\frac{1}{2}; - 5} \right),\vec b = (x; - 4);\vec a \bot \vec b \Leftrightarrow \frac{1}{2}x + ( - 5)( - 4) = 0 \Leftrightarrow x = - 40\).

      b) Ta có: \(|\vec a| = |\vec b| \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2} + {{( - 5)}^2}} = \sqrt {{x^2} + {{( - 4)}^2}} \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 16} = \frac{{\sqrt {101} }}{2}\) \( \Leftrightarrow {x^2} + 16 = \frac{{101}}{4} \Leftrightarrow x = \pm \frac{{\sqrt {37} }}{2}\).

      c) Ta có: \(\vec a,\vec b\) cùng phương khi và chỉ khi \(\frac{x}{{\frac{1}{2}}} = \frac{{ - 4}}{{ - 5}} \Leftrightarrow x = \frac{2}{5}\).

      Bài 4. Tìm tham số \(m\) để góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 + mt}\\{y = 9 + t}\end{array}} \right.\), \({\Delta _2}:x + my - 4 = 0\) bằng \(60^\circ \).

      Lời giải

      Hai đường thẳng đã cho có cặp vectơ pháp tuyến \({\vec n_1} = (1; - m),{\vec n_2} = (1;m)\).

      Ta có: \(\cos \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \frac{{\left| {{{\vec n}_1} \cdot {{\vec n}_2}} \right|}}{{\left| {{{\vec n}_1}} \right| \cdot \left| {{{\vec n}_2}} \right|}} = \frac{{\left| {1 - {m^2}} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2}} \cdot \sqrt {1 + {m^2}} }} = \cos 60^\circ \Rightarrow \frac{{\left| {1 - {m^2}} \right|}}{{1 + {m^2}}} = \frac{1}{2}\)

      \( \Rightarrow 2\left| {1 - {m^2}} \right| = 1 + {m^2} \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{2(1 - {m^2}) = 1 + {m^2}}\\{2(1 - {m^2}) = - 1 - {m^2}}\end{array} \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{3{m^2} = 1}\\{{m^2} = 3}\end{array} \Rightarrow m = \pm \sqrt 3 \vee m = \pm \sqrt {\frac{1}{3}} } \right.} \right.{\rm{. }}\)

      Vậy \(m = \pm \sqrt 3 \vee m = \pm \sqrt {\frac{1}{3}} \) thỏa mãn đề bài.

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm (7 điểm)

      Câu 1: Cho hàm số bậc hai \(y = f(x)\) có đồ thị như hình vẽ sau:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1

      Nhận định nào sau đây là đúng?

      A. Bất phương trình \(f(x) > 0\) nghiệm đúng với mọi \(x > 1\).

      B. Phương trình \(f(x) = 0\) có hai nghiệm là \(x = 0\) và \(x = 1\).

      C. Bất phương trình \(f(x) < 0\) có tập nghiệm là \(S = (1;3)\).

      D. Bất phương trình \(f(x) > 0\) có tập nghiệm là \(S = (1;3)\).

      Câu 2: Tam thức bậc hai nào sau đây luôn nhận giá trị dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\)?

      A. \({x^2} - 3x + 2\).

      B. \({x^2} - 4x + 3\).

      C. \( - {x^2} + x - 1\).

      D. \({x^2} - 3x + 3\).

      Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 5x + 6 > 0\) là:

      A. \(S = ( - \infty ;2) \cup (3; + \infty )\).

      B. \(S = ( - \infty ;3)\).

      C. \(S = (2;3)\).

      D. \(S = (2; + \infty )\).

      Câu 4: Bất phương trình nào sau đây nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( {\frac{1}{2};1} \right)\)?

      A. \(3{x^2} - 2x - 1 > 0\).

      B. \({x^2} - 3x + 2 > 0\).

      C. \({x^2} - x - 2 > 0\).

      D. \(2{x^2} - 5x + 2 > 0\).

      Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình \((1 - 2x)\left( {2{x^2} - 3x - 5} \right) < 0\) là:

      A. \(S = \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right)\).

      B. \(S = \left( { - 1;\frac{5}{2}} \right)\).

      C. \(S = \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\).

      D. \(S = ( - 1; + \infty )\).

      Câu 6: Tam thức bậc hai \(f(x) = - {x^2} + 5x - 6\) nhận giá trị âm với \(x\) thuộc khoảng nào dưới đây?

      A. \(x \in ( - \infty ;3)\).

      B. \((3; + \infty )\).

      C. \(x \in (2; + \infty )\).

      D. \(x \in (2;3)\).

      Câu 7: Tam thức bậc hai \(f(x) = {x^2} + (1 - \sqrt 3 )x - 8 - 5\sqrt 3 \)

      A. Âm với mọi \(x \in ( - 2 - \sqrt 3 ;1 + 2\sqrt 3 )\).

      B. Âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      C. Dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      D. Âm với mọi \(x \in ( - \infty ;1)\).

      Câu 8: Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với \(x < 2\)

      A. \({x^2} - 5x + 6\).

      B. \(16 - {x^2}\).

      C. \({x^2} - 2x + 3\).

      D. \( - {x^2} + 5x - 6\).

      Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 4\sqrt 2 x + 8 < 0\) là:

      A. \(( - \infty ;2\sqrt 2 )\).

      B. \(\mathbb{R}\backslash \{ 2\sqrt 2 \} \).

      C. \(\emptyset \).

      D. \(\mathbb{R}\).

      Câu 10: Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức \(f(x) = - {x^2} - x + 6\)?

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 2

      Câu 11: Cho các tam thức \(f(x) = 2{x^2} - 3x + 4;g(x) = - {x^2} + 3x - 4;h(x) = 4 - 3{x^2}\); \(k(x) = 3{x^2} + x + 1\). Số tam thức đổi dấu trên \(\mathbb{R}\) là?

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Câu 12: Cho \(f(x) = a{x^2} + bx + c(a \ne 0)\) và \(\Delta = {b^2} - 4ac\). Cho biết dấu của \(\Delta \) khi \(f(x)\) luôn cùng dấu với hệ số \(a\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      A. \(\Delta < 0\).

      B. \(\Delta = 0\).

      C. \(\Delta > 0\).

      D. \(\Delta \ge 0\).

      Câu 13: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {5{x^2} - 6x - 4} = 2(x - 1)\) là

      A. \(S = \{ - 4\} \).

      B. \(S = \{ - 4;2\} \).

      C. \(S = \{ 1\} \).

      D. \(S = \{ 2\} \).

      Câu 14: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {4x + 7} = 2x - 1\) là

      A. 1.

      B. 2.

      C. 3.

      D. 0.

      Câu 15: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {3 - x} = \sqrt {x + 2} + 1\) là

      A. \(1.\)

      B. 2.

      C. 3.

      D. 0.

      Câu 16: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} + 4x + 5} = x - 2\) là

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Câu 17: Với giá trị nào của tham số \(a\) thì phương trình \(\left( {{x^2} - 5x + 4} \right)\sqrt {x - a} = 0\) có 2 nghiệm phân biệt?

      A. \(a \ge 1\).

      B. \(1 \le a < 4\).

      C. \(1 \le a \le 4\).

      D. \(a < 4\).

      Câu 18: Có ba ngôi làng \(A,B,C\) mỗi làng cách nhau \(6\;km\) (ba ngôi làng không cùng nằm trên một đường thẳng). Vào lúc 6 giờ sáng, một người chạy từ \(A\) đến \(B\) với vận tốc \(10\;km/h\) và cùng lúc đó một người đạp xe từ \(C\) đến \(B\) với vận tốc \(12\;km/h\). Thời điểm sớm nhất mà hai người cách nhau \(1\;km\) (theo đường chim bay) là

      A. 6 giờ 25 phút.

      B. 6 giờ 30 phút.

      C. 7 giờ kém 25 phút.

      D. 6 giờ 50 phút.

      Câu 19: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A( - 1;2),B(2; - 2),C(3;1)\). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} \) là:

      A. \(( - 4; - 1)\).

      B. \((4; - 1)\).

      C. \(( - 4;1)\).

      D. \((4;1)\).

      Câu 20: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A( - 1;2),B(0; - 2),C(3;3)\). Toạ độ của vectơ \(2\overrightarrow {AB} - 4\overrightarrow {BC} \) là:

      A. \((14;12)\).

      B. \(( - 10; - 28)\).

      C. \(( - 14; - 12)\).

      D. \((10;28)\).

      Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cặp vectơ nào sau đây có cùng phương?

      A. \(\vec a = \left( { - \frac{2}{3};2} \right)\) và \(\vec b = (2; - 6)\).

      B. \(\vec u = (2;1)\) và \(\vec v = (2; - 6)\).

      C. \(\vec c = (\sqrt 2 ;2\sqrt 2 )\) và \(\vec d = (2;2)\).

      D. \(\vec e = (1; - 1)\) và \(\vec f = (3;3)\).

      Câu 22: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(\Delta :x - 2y + 3 = 0\). Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(\Delta \)?

      A. \(\vec n = (2;1)\).

      B. \(\vec n = ( - 2; - 1)\).

      C. \(\vec n = (1;2)\).

      D. \(\vec n = (2; - 4)\).

      Câu 23: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua \(A( - 2;1)\), nhận \(\vec u = (3; - 1)\) làm vectơ chỉ phương là

      A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 2 + 3t}\\{y = 1 - t}\end{array}} \right.\).

      B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3 - 2t}\\{y = - 1 + t}\end{array}} \right.\).

      C. \(3x - y + 7 = 0\).

      D. \( - 2x + y + 7 = 0\).

      Câu 24: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm \(A(3;0)\) và \(B(0; - 5)\) là

      A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5t}\end{array}} \right.\).

      B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5 + 5t}\end{array}} \right.\).

      C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5 - 5t}\end{array}} \right.\).

      D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = 5t}\end{array}} \right.\).

      Câu 25: Đường thẳng đi qua \(A( - 1;2)\), nhận \(\vec n = (2; - 4)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là

      A. \(2x - 4y + 5 = 0\).

      B. \( - x + 2y + 10 = 0\).

      C. \(x - 2y + 5 = 0\).

      D. \(4x + 2y + 8 = 0\).

      Câu 26: Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;2),B(3;1)\) và \(C(5;4)\). Phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ \(A\) là

      A. \(3x - 2y - 5 = 0\).

      B. \(3x - 2y + 5 = 0\).

      C. \(5x - 6y + 7 = 0\).

      D. \(2x + 3y - 8 = 0\).

      Câu 27: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(d\) đi qua hai điểm \(A,B\) và đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(C\) và song song với đường thẳng \(d\).

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 3

      Phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) là

      A. \(3x + 4y - 11 = 0\).

      B. \(3x + 4y - 2 = 0\).

      C. \(4x - 3y + 2 = 0\).

      D. \(4x - 3y + 14 = 0\).

      Câu 28: Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ \(F\left( {^0F} \right)\) và điểm sôi là \({212^0}F\) (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị độ \(C\) và đơn vị độ \(F\) được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm đóng băng của nước là \((0;32)\) và Điểm sôi của (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 4

      A. \(23,{56^0}C\).

      B. \(122,{4^0}C\).

      C. \(37,{78^0}C\).

      D. \({212^0}C\).

      Câu 29: Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:x - 5 = 0\) và \({\Delta _2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 1 - 2t}\\{y = 5 - 2t}\end{array}} \right.\) là

      A. \({30^0}\).

      B. \({45^0}\).

      C. \({60^0}\).

      D. \({90^0}\).

      Câu 30: Khoảng cách từ \(M(1;2)\) đến đường thẳng \(d:3x - 4y - 5 = 0\) là

      A. \(\frac{{10\sqrt 5 }}{5}\).

      B. \(\sqrt 5 \).

      C. \( - 2\).

      D. 2.

      Câu 31: Khoảng cách từ \(M(4;2)\) đến đường thẳng \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 - 2t}\\{y = 1 + t}\end{array}} \right.\) là

      A. 5.

      B. \(\sqrt 5 \).

      C. \( - 1\).

      D. \(\sqrt 3 \).

      Câu 32: Cho hai đường thẳng \({\Delta _1}:ax - y + 5 = 0\) và \({\Delta _2}:x + y + 1 = 0\). Có bao nhiêu giá trị của \(a\) để \({\Delta _1}\) tạo với \({\Delta _2}\) một góc \({60^\circ }\)?

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Câu 33: Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} + 6x - 4y - 12 = 0\). Tiếp tuyến của đường tròn \((C)\) tại điểm \(M(1;5)\) có phương trình là:

      A. \(4x - 3y - 19 = 0\).

      B. \( - 4x - 3y + 19 = 0\).

      C. \(4x + 3y + 19 = 0\).

      D. \( - 4x - 3y - 19 = 0\).

      Câu 34: Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 5 = 0\) vả đường thẳng \(\Delta :x + y + m = 0\). Giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\Delta \) tiếp xúc với đường tròn \((C)\) là:

      A. \(m = - 5\) hoặc \(m = 7\).

      B. \(m = - 8\) hoặc \(m = 13\).

      C. \(m = - 15\) hoặc \(m = 21\).

      D. \(m = 15\) hoặc \(m = - 8\).

      Câu 35: Cho đường tròn \((C)\) có phương trình \({(x - 2)^2} + {(y + 4)^2} = 9\). Tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((C)\) là

      A. \(I(2; - 4),R = 3\).

      B. \(I(2;4),R = 3\).

      C. \(I(2; - 4),R = 9\).

      D. \(I(2;4),R = 9\).

      Phần tự luận (3 điểm)

      Bài 1. Một quả bóng được đá lên từ mặt đất, biết rằng chiều cao \(y\) (mét) của quả bóng so với mặt đất được biểu diễn bởi một hàm số bậc hai theo thời gian \(t\) (giây). Sau 3 giây kể từ lúc được đá lên, quả bóng đạt chiều cao tối đa là \(21\;m\) và bắt đầu rơi xuống. Hỏi thời điểm \(t\) lớn nhất là bao nhiêu ( \(t\) nguyên) để quả bóng vẫn đang ở độ cao trên \(10\;m\) so với mặt đất?

      Bài 2. Giải phương trình sau:\(\sqrt {5x + 10} = 8 - x\)

      Bài 3. Cho các vectơ \(\vec a = \frac{1}{2}\vec i - 5\vec j,\vec b = x\vec i - 4\vec j\). Tìm \(x\) để:

      a) \(\vec a \bot \vec b\)

      b) \(|\vec a| = |\vec b|\).

      c) \(\vec a,\vec b\) cùng phương với nhau.

      Bài 4. Tìm tham số \(m\) để góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 + mt}\\{y = 9 + t}\end{array}} \right.\), \({\Delta _2}:x + my - 4 = 0\) bằng \(60^\circ \).

      -------- Hết --------

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1. C

      Câu 2. D

      Câu 3. A

      Câu 4. B

      Câu 5. C

      Câu 6. B

      Câu 7. A

      Câu 8. D

      Câu 9. C

      Câu 10. C

      Câu 11. B

      Câu 12. A

      Câu 13. D

      Câu 14. A

      Câu 15. A

      Câu 16. A

      Câu 17. B

      Câu 18. B

      Câu 19. B

      Câu 20. B

      Câu 21. A

      Câu 22. D

      Câu 23. A

      Câu 24. D

      Câu 25. C

      Câu 26. D

      Câu 27. A

      Câu 28. C

      Câu 29. B

      Câu 30. D

      Câu 31. B

      Câu 32. C

      Câu 33. B

      Câu 34. A

      Câu 35. A

      Câu 1: Cho hàm số bậc hai \(y = f(x)\) có đồ thị như hình vẽ sau:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 5

      Nhận định nào sau đây là đúng?

      A. Bất phương trình \(f(x) > 0\) nghiệm đúng với mọi \(x > 1\).

      B. Phương trình \(f(x) = 0\) có hai nghiệm là \(x = 0\) và \(x = 1\).

      C. Bất phương trình \(f(x) < 0\) có tập nghiệm là \(S = (1;3)\).

      D. Bất phương trình \(f(x) > 0\) có tập nghiệm là \(S = (1;3)\).

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 2: Tam thức bậc hai nào sau đây luôn nhận giá trị dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\)?

      A. \({x^2} - 3x + 2\).

      B. \({x^2} - 4x + 3\).

      C. \( - {x^2} + x - 1\).

      D. \({x^2} - 3x + 3\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 5x + 6 > 0\) là:

      A. \(S = ( - \infty ;2) \cup (3; + \infty )\).

      B. \(S = ( - \infty ;3)\).

      C. \(S = (2;3)\).

      D. \(S = (2; + \infty )\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 4: Bất phương trình nào sau đây nghiệm đúng với mọi \(x \in \left( {\frac{1}{2};1} \right)\)?

      A. \(3{x^2} - 2x - 1 > 0\).

      B. \({x^2} - 3x + 2 > 0\).

      C. \({x^2} - x - 2 > 0\).

      D. \(2{x^2} - 5x + 2 > 0\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình \((1 - 2x)\left( {2{x^2} - 3x - 5} \right) < 0\) là:

      A. \(S = \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right)\).

      B. \(S = \left( { - 1;\frac{5}{2}} \right)\).

      C. \(S = \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\).

      D. \(S = ( - 1; + \infty )\).

      Lời giải

      Xét \(f(x) = (1 - 2x)\left( {2{x^2} - 3x - 5} \right)\)

      \(f(x) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}1 - 2x = 0\\2{x^2} - 3x - 5 = 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\x = - 1 \vee x = \frac{5}{2}\end{array}\end{array}} \right.} \right.\)

      Bảng xét dấu:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 6

      Ta có: \(f(x) < 0 \Leftrightarrow x \in \left( { - 1;\frac{1}{2}} \right) \cup \left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\).

      Đáp án C.

      Câu 6: Tam thức bậc hai \(f(x) = - {x^2} + 5x - 6\) nhận giá trị âm với \(x\) thuộc khoảng nào dưới đây?

      A. \(x \in ( - \infty ;3)\).

      B. \((3; + \infty )\).

      C. \(x \in (2; + \infty )\).

      D. \(x \in (2;3)\).

      Lời giải

      Ta có bảng xét dấu

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 7

      Đáp án B.

      Câu 7: Tam thức bậc hai \(f(x) = {x^2} + (1 - \sqrt 3 )x - 8 - 5\sqrt 3 \)

      A. Âm với mọi \(x \in ( - 2 - \sqrt 3 ;1 + 2\sqrt 3 )\).

      B. Âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      C. Dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      D. Âm với mọi \(x \in ( - \infty ;1)\).

      Lời giải

      Ta có bảng xét dấu

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 8

      Đáp án A.

      Câu 8: Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với \(x < 2\)

      A. \({x^2} - 5x + 6\).

      B. \(16 - {x^2}\).

      C. \({x^2} - 2x + 3\).

      D. \( - {x^2} + 5x - 6\).

      Lời giải

      Vì bảng xét dấu của \( - {x^2} + 5x - 6\) thỏa \(ycbt\)

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 9

      Đáp án D.

      Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 4\sqrt 2 x + 8 < 0\) là:

      A. \(( - \infty ;2\sqrt 2 )\).

      B. \(\mathbb{R}\backslash \{ 2\sqrt 2 \} \).

      C. \(\emptyset \).

      D. \(\mathbb{R}\).

      Lời giải

      Ta có: \({x^2} - 4\sqrt 2 x + 8 < 0 \Leftrightarrow {(x - 2\sqrt 2 )^2} < 0 \Leftrightarrow x \in \emptyset \).

      Đáp án C.

      Câu 10: Bảng xét dấu nào sau đây là của tam thức \(f(x) = - {x^2} - x + 6\)?

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 10

      Lời giải

      Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai.

      Đáp án C.

      Câu 11: Cho các tam thức \(f(x) = 2{x^2} - 3x + 4;g(x) = - {x^2} + 3x - 4;h(x) = 4 - 3{x^2}\); \(k(x) = 3{x^2} + x + 1\). Số tam thức đổi dấu trên \(\mathbb{R}\) là?

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Lời giải

      Tam thức đổi dấu khi tam thức có 2 nghiệm phân biệt.

      Đáp án B.

      Câu 12: Cho \(f(x) = a{x^2} + bx + c(a \ne 0)\) và \(\Delta = {b^2} - 4ac\). Cho biết dấu của \(\Delta \) khi \(f(x)\) luôn cùng dấu với hệ số \(a\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      A. \(\Delta < 0\).

      B. \(\Delta = 0\).

      C. \(\Delta > 0\).

      D. \(\Delta \ge 0\).

      Lời giải

      Áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai.

      Đáp án A.

      Câu 13: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {5{x^2} - 6x - 4} = 2(x - 1)\) là

      A. \(S = \{ - 4\} \).

      B. \(S = \{ - 4;2\} \).

      C. \(S = \{ 1\} \).

      D. \(S = \{ 2\} \).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 14: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {4x + 7} = 2x - 1\) là

      A. 1.

      B. 2.

      C. 3.

      D. 0.

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 15: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {3 - x} = \sqrt {x + 2} + 1\) là

      A. \(1.\)

      B. 2.

      C. 3.

      D. 0.

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 16: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {2{x^2} + 4x + 5} = x - 2\) là

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 17: Với giá trị nào của tham số \(a\) thì phương trình \(\left( {{x^2} - 5x + 4} \right)\sqrt {x - a} = 0\) có 2 nghiệm phân biệt?

      A. \(a \ge 1\).

      B. \(1 \le a < 4\).

      C. \(1 \le a \le 4\).

      D. \(a < 4\).

      Lời giải

      Điều kiện: \(x \ge a\).

      Ta có: \(\left( {{x^2} - 5x + 4} \right)\sqrt {x - a} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - 5x + 4 = 0}\\{x - a = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = 4}\\{x = a}\end{array}} \right.} \right.\).

      Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(1 \le a < 4\).

      Đáp án B.

      Câu 18: Có ba ngôi làng \(A,B,C\) mỗi làng cách nhau \(6\;km\) (ba ngôi làng không cùng nằm trên một đường thẳng). Vào lúc 6 giờ sáng, một người chạy từ \(A\) đến \(B\) với vận tốc \(10\;km/h\) và cùng lúc đó một người đạp xe từ \(C\) đến \(B\) với vận tốc \(12\;km/h\). Thời điểm sớm nhất mà hai người cách nhau \(1\;km\) (theo đường chim bay) là

      A. 6 giờ 25 phút.

      B. 6 giờ 30 phút.

      C. 7 giờ kém 25 phút.

      D. 6 giờ 50 phút.

      Lời giải

      Ta mô hình hoá bài toán bằng hình bên.

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 11

      Gọi \(t\) (giờ) là thời gian hai người di chuyển, ta có \(AM = 10t,CN = 12t\).

      Áp dụng định lí côsin cho tam giác \(BMN\): \(MN = \sqrt {{{(6 - 10t)}^2} + {{(6 - 12t)}^2} - 2 \cdot (6 - 10t) \cdot (6 - 12t) \cdot \cos {{60}^\circ }} = 1.\)

      Bình phương và rút gọn ta được \(124{t^2} - 132t + 35 = 0\).

      Giải phương trình ta được \(t = 0,5\) và \(t = \frac{{35}}{{62}}\).

      Vậy thời gian sớm nhất hai người cách nhau \(1\;km\) là 6 giờ 30 phút.

      Đáp án B.

      Câu 19: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A( - 1;2),B(2; - 2),C(3;1)\). Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} \) là:

      A. \(( - 4; - 1)\).

      B. \((4; - 1)\).

      C. \(( - 4;1)\).

      D. \((4;1)\).

      Lời giải

      Ta có: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AC} = (4; - 1)\).

      Đáp án B.

      Câu 20: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A( - 1;2),B(0; - 2),C(3;3)\). Toạ độ của vectơ \(2\overrightarrow {AB} - 4\overrightarrow {BC} \) là:

      A. \((14;12)\).

      B. \(( - 10; - 28)\).

      C. \(( - 14; - 12)\).

      D. \((10;28)\).

      Lời giải

      Ta có: \(\overrightarrow {AB} = (1; - 4) \Rightarrow 2\overrightarrow {AB} = (2; - 8)\); \(\overrightarrow {BC} = (3;5) \Rightarrow 4\overrightarrow {BC} = (12;20).\)

      Suy ra \(2\overrightarrow {AB} - 4\overrightarrow {BC} = ( - 10; - 28)\).

      Đáp án B.

      Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cặp vectơ nào sau đây có cùng phương?

      A. \(\vec a = \left( { - \frac{2}{3};2} \right)\) và \(\vec b = (2; - 6)\).

      B. \(\vec u = (2;1)\) và \(\vec v = (2; - 6)\).

      C. \(\vec c = (\sqrt 2 ;2\sqrt 2 )\) và \(\vec d = (2;2)\).

      D. \(\vec e = (1; - 1)\) và \(\vec f = (3;3)\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 22: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(\Delta :x - 2y + 3 = 0\). Vectơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng \(\Delta \)?

      A. \(\vec n = (2;1)\).

      B. \(\vec n = ( - 2; - 1)\).

      C. \(\vec n = (1;2)\).

      D. \(\vec n = (2; - 4)\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 23: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua \(A( - 2;1)\), nhận \(\vec u = (3; - 1)\) làm vectơ chỉ phương là

      A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 2 + 3t}\\{y = 1 - t}\end{array}} \right.\).

      B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3 - 2t}\\{y = - 1 + t}\end{array}} \right.\).

      C. \(3x - y + 7 = 0\).

      D. \( - 2x + y + 7 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 24: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm \(A(3;0)\) và \(B(0; - 5)\) là

      A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5t}\end{array}} \right.\).

      B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5 + 5t}\end{array}} \right.\).

      C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = - 5 - 5t}\end{array}} \right.\).

      D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = 5t}\end{array}} \right.\).

      Lời giải

      Ta có \(\overrightarrow {BA} = (3;5)\). Đường thẳng \(AB\) đi qua điểm \(A(3;0)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {BA} = (3;5)\) nên phương trình đường thẳng \(AB\) là: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + 3t}\\{y = 5t}\end{array}} \right.\).

      Đáp án D.

      Câu 25: Đường thẳng đi qua \(A( - 1;2)\), nhận \(\vec n = (2; - 4)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là

      A. \(2x - 4y + 5 = 0\).

      B. \( - x + 2y + 10 = 0\).

      C. \(x - 2y + 5 = 0\).

      D. \(4x + 2y + 8 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 26: Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác \(ABC\) có \(A(1;2),B(3;1)\) và \(C(5;4)\). Phương trình tổng quát của đường cao kẻ từ \(A\) là

      A. \(3x - 2y - 5 = 0\).

      B. \(3x - 2y + 5 = 0\).

      C. \(5x - 6y + 7 = 0\).

      D. \(2x + 3y - 8 = 0\).

      Lời giải

      Kẻ \(AH \bot BC\) tại \(H\). Suy ra vectơ pháp tuyến của đường cao \(AH\) là \(\vec n = \overrightarrow {BC} = (2;3)\). Phương trình tổng quát của \(AH\) là \(2(x - 1) + 3(y - 2) = 0 \Leftrightarrow 2x + 3y - 8 = 0.\)

      Đáp án D.

      Câu 27: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(d\) đi qua hai điểm \(A,B\) và đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(C\) và song song với đường thẳng \(d\).

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 12

      Phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) là

      A. \(3x + 4y - 11 = 0\).

      B. \(3x + 4y - 2 = 0\).

      C. \(4x - 3y + 2 = 0\).

      D. \(4x - 3y + 14 = 0\).

      Lời giải

      Ta có \(A( - 2;2),B(2; - 1),C(1;2)\). Vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\) là \(\vec u = \overrightarrow {AB} = (4; - 3)\) suy ra vectơ pháp tuyến của nó là \(\vec n = (3;4)\).

      Vì \(\Delta //d\) nên vectơ chỉ phương của nó là \(\vec n = (3;4)\).

      Do đó phương tình tổng quát của \(\Delta \) là \(4x - 3y + 14 = 0\).

      Đáp án A.

      Câu 28: Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ \(F\left( {^0F} \right)\) và điểm sôi là \({212^0}F\) (ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn). Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị độ \(C\) và đơn vị độ \(F\) được xác định bởi hai điểm trên mặt phẳng toạ độ: Điểm đóng băng của nước là \((0;32)\) và Điểm sôi của (Kết quả làm tròn đến chữ số hàng phần trăm)

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 13

      A. \(23,{56^0}C\).

      B. \(122,{4^0}C\).

      C. \(37,{78^0}C\).

      D. \({212^0}C\).

      Lời giải

      Giả sử \(x\left( {^0C} \right)\) tương ứng với \(y\left( {^0F} \right)\). Khi đó trên mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), điểm \(M(x;y)\) thuộc đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm đóng băng \((0;32)\) và điểm sôi \((100;212)\) của nước.

      Vectơ chỉ phương của \(\Delta \) là \(\vec u = (100;180) = 20(5;9)\). Suy ra vectơ pháp tuyến của \(\Delta \) là \(\vec n = (9; - 5)\). Phương trình đường thẳng là: \(9x - 5y + 160 = 0\).

      Đáp án C.

      Câu 29: Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:x - 5 = 0\) và \({\Delta _2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = - 1 - 2t}\\{y = 5 - 2t}\end{array}} \right.\) là

      A. \({30^0}\).

      B. \({45^0}\).

      C. \({60^0}\).

      D. \({90^0}\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 30: Khoảng cách từ \(M(1;2)\) đến đường thẳng \(d:3x - 4y - 5 = 0\) là

      A. \(\frac{{10\sqrt 5 }}{5}\).

      B. \(\sqrt 5 \).

      C. \( - 2\).

      D. 2.

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 31: Khoảng cách từ \(M(4;2)\) đến đường thẳng \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 - 2t}\\{y = 1 + t}\end{array}} \right.\) là

      A. 5.

      B. \(\sqrt 5 \).

      C. \( - 1\).

      D. \(\sqrt 3 \).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 32: Cho hai đường thẳng \({\Delta _1}:ax - y + 5 = 0\) và \({\Delta _2}:x + y + 1 = 0\). Có bao nhiêu giá trị của \(a\) để \({\Delta _1}\) tạo với \({\Delta _2}\) một góc \({60^\circ }\)?

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Lời giải

      Ta có \({\vec n_1}(a; - 1)\) và \({\vec n_2}(1;1)\). Theo bài ra \({\Delta _1}\) tạo với \({\Delta _2}\) một góc \({60^\circ }\) nên:

      \(\cos {60^\circ } = \frac{{|a - 1|}}{{\sqrt {{a^2} + {{( - 1)}^2}} \cdot \sqrt {{1^2} + {1^2}} }} \Leftrightarrow \frac{1}{2} = \frac{{|a - 1|}}{{\sqrt 2 \cdot \sqrt {{a^2} + 1} }} \Leftrightarrow \sqrt {{a^2} + 1} = \sqrt 2 |a - 1|\)

      \( \Leftrightarrow {a^2} - 4a + 1 = 0 \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 2 + \sqrt 3 }\\{a = 2 - \sqrt 3 {\rm{. }}}\end{array}} \right.\) Vậy có hai giá trị của \(a\).

      Đáp án C.

      Câu 33: Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} + 6x - 4y - 12 = 0\). Tiếp tuyến của đường tròn \((C)\) tại điểm \(M(1;5)\) có phương trình là:

      A. \(4x - 3y - 19 = 0\).

      B. \( - 4x - 3y + 19 = 0\).

      C. \(4x + 3y + 19 = 0\).

      D. \( - 4x - 3y - 19 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 34: Cho đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 5 = 0\) vả đường thẳng \(\Delta :x + y + m = 0\). Giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\Delta \) tiếp xúc với đường tròn \((C)\) là:

      A. \(m = - 5\) hoặc \(m = 7\).

      B. \(m = - 8\) hoặc \(m = 13\).

      C. \(m = - 15\) hoặc \(m = 21\).

      D. \(m = 15\) hoặc \(m = - 8\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 35: Cho đường tròn \((C)\) có phương trình \({(x - 2)^2} + {(y + 4)^2} = 9\). Tâm \(I\) và bán kính \(R\) của đường tròn \((C)\) là

      A. \(I(2; - 4),R = 3\).

      B. \(I(2;4),R = 3\).

      C. \(I(2; - 4),R = 9\).

      D. \(I(2;4),R = 9\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Phần tự luận (3 điểm)

      Bài 1. Một quả bóng được đá lên từ mặt đất, biết rằng chiều cao \(y\) (mét) của quả bóng so với mặt đất được biểu diễn bởi một hàm số bậc hai theo thời gian \(t\) (giây). Sau 3 giây kể từ lúc được đá lên, quả bóng đạt chiều cao tối đa là \(21\;m\) và bắt đầu rơi xuống. Hỏi thời điểm \(t\) lớn nhất là bao nhiêu ( \(t\) nguyên) để quả bóng vẫn đang ở độ cao trên \(10\;m\) so với mặt đất?

      Lời giải

      Xét hàm số bậc hai \(y = a{t^2} + bt + c(a \ne 0)\).

      Theo giả thiết, ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{c = 0}\\{ - \frac{b}{{2a}} = 3}\\{9a + 3b + c = 21}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{c = 0}\\{6a + b = 0}\\{9a + 3b = 21}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = - \frac{7}{3}}\\{b = 14}\\{c = 0}\end{array}} \right.} \right.} \right.\).

      Vì vậy \(y = - \frac{7}{3}{t^2} + 14t\).

      Ta cần xét: \(y = - \frac{7}{3}{t^2} + 14t > 10\) hay \( - \frac{7}{3}{t^2} + 14t - 10 > 0\).

      Đặt \(f(t) = - \frac{7}{3}{t^2} + 14t - 10;\) cho \(f(t) = 0 \Rightarrow {t_1} = \frac{{21 - \sqrt {231} }}{7},{t_2} = \frac{{21 + \sqrt {231} }}{7}\).

      Bảng xét dấu \(f(t)\)

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 14

      Kết luận: \(f(t) > 0\) khi \({t_1} < t < {t_2}\) hay \(\underbrace {\frac{{21 - \sqrt {231} }}{7}}_{ \approx 0,83} < t < \underbrace {\frac{{21 + \sqrt {231} }}{7}}_{ \approx 5,17}\).

      Vì \(t\) nguyên nên \(t \in [1;5]\). Do vậy giá trị \(t = 5\) thỏa mãn bài

      Bài 2. Giải phương trình sau:\(\sqrt {5x + 10} = 8 - x\)

      Lời giải

      \(\sqrt {5x + 10} = 8 - x\).

      Cách 1:

      Bình phương hai vế phương trình, ta được:

      \(5x + 10 = 64 - 16x + {x^2} \Leftrightarrow {x^2} - 21x + 54 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}x = 3\\x = 18\end{array}\end{array}.} \right.\)

      Thay \(x = 3\) vào phương trình đã cho: \(\sqrt {25} = 5\) (thỏa mãn).

      Thay \(x = 18\) vào phương trình đã cho: \(\sqrt {100} = - 10\) (không thỏa mãn). Vậy tập nghiệm phương trình: \(S = \{ 3\} \).

      Cách 2:

      Ta có: \(\sqrt {5x + 10} = 8 - x \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{8 - x \ge 0}\\{5x + 10 = 64 - 16x + {x^2}}\end{array}} \right.\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}x \le 8\\{x^2} - 21x + 54 = 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}x \le 8\\x = 3 \vee x = 18\end{array}\end{array} \Leftrightarrow x = 3} \right.} \right.\)

      Vậy tập nghiệm phương trình: \(S = \{ 3\} \).

      Bài 3. Cho các vectơ \(\vec a = \frac{1}{2}\vec i - 5\vec j,\vec b = x\vec i - 4\vec j\). Tìm \(x\) để:

      a) \(\vec a \bot \vec b\)

      b) \(|\vec a| = |\vec b|\).

      c) \(\vec a,\vec b\) cùng phương với nhau.

      Lời giải

      a) Ta có: \(\vec a = \left( {\frac{1}{2}; - 5} \right),\vec b = (x; - 4);\vec a \bot \vec b \Leftrightarrow \frac{1}{2}x + ( - 5)( - 4) = 0 \Leftrightarrow x = - 40\).

      b) Ta có: \(|\vec a| = |\vec b| \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^2} + {{( - 5)}^2}} = \sqrt {{x^2} + {{( - 4)}^2}} \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + 16} = \frac{{\sqrt {101} }}{2}\) \( \Leftrightarrow {x^2} + 16 = \frac{{101}}{4} \Leftrightarrow x = \pm \frac{{\sqrt {37} }}{2}\).

      c) Ta có: \(\vec a,\vec b\) cùng phương khi và chỉ khi \(\frac{x}{{\frac{1}{2}}} = \frac{{ - 4}}{{ - 5}} \Leftrightarrow x = \frac{2}{5}\).

      Bài 4. Tìm tham số \(m\) để góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 + mt}\\{y = 9 + t}\end{array}} \right.\), \({\Delta _2}:x + my - 4 = 0\) bằng \(60^\circ \).

      Lời giải

      Hai đường thẳng đã cho có cặp vectơ pháp tuyến \({\vec n_1} = (1; - m),{\vec n_2} = (1;m)\).

      Ta có: \(\cos \left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \frac{{\left| {{{\vec n}_1} \cdot {{\vec n}_2}} \right|}}{{\left| {{{\vec n}_1}} \right| \cdot \left| {{{\vec n}_2}} \right|}} = \frac{{\left| {1 - {m^2}} \right|}}{{\sqrt {1 + {m^2}} \cdot \sqrt {1 + {m^2}} }} = \cos 60^\circ \Rightarrow \frac{{\left| {1 - {m^2}} \right|}}{{1 + {m^2}}} = \frac{1}{2}\)

      \( \Rightarrow 2\left| {1 - {m^2}} \right| = 1 + {m^2} \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{2(1 - {m^2}) = 1 + {m^2}}\\{2(1 - {m^2}) = - 1 - {m^2}}\end{array} \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{3{m^2} = 1}\\{{m^2} = 3}\end{array} \Rightarrow m = \pm \sqrt 3 \vee m = \pm \sqrt {\frac{1}{3}} } \right.} \right.{\rm{. }}\)

      Vậy \(m = \pm \sqrt 3 \vee m = \pm \sqrt {\frac{1}{3}} \) thỏa mãn đề bài.

      Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 đặc sắc thuộc chuyên mục toán lớp 10 trên nền tảng toán math. Với bộ bài tập toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3: Phân tích chi tiết và hướng dẫn giải

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 là một bài kiểm tra quan trọng giúp đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau nửa học kì. Đề thi này không chỉ kiểm tra khả năng tính toán mà còn đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. Bài viết này sẽ phân tích chi tiết cấu trúc đề thi, các dạng bài tập thường gặp và cung cấp hướng dẫn giải chi tiết để giúp học sinh ôn tập hiệu quả.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

      Thông thường, đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 có cấu trúc bao gồm hai phần chính:

      1. Phần trắc nghiệm: Phần này thường chiếm khoảng 30-40% tổng số điểm và bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm về các kiến thức cơ bản như tập hợp, hàm số, phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, và các kiến thức về hình học phẳng.
      2. Phần tự luận: Phần này chiếm khoảng 60-70% tổng số điểm và bao gồm các bài toán tự luận yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết. Các bài toán tự luận thường liên quan đến các chủ đề như hàm số bậc hai, phương trình bậc hai, bất phương trình bậc hai, và các ứng dụng của hàm số và phương trình trong thực tế.

      Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi

      Dưới đây là một số dạng bài tập thường gặp trong đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3:

      • Bài tập về tập hợp: Xác định các tập hợp, thực hiện các phép toán trên tập hợp (hợp, giao, hiệu, bù).
      • Bài tập về hàm số: Xác định tập xác định, tập giá trị, vẽ đồ thị hàm số, tìm điểm thuộc đồ thị, xét tính đơn điệu của hàm số.
      • Bài tập về phương trình và bất phương trình: Giải phương trình bậc nhất, bậc hai, bất phương trình bậc nhất, bậc hai.
      • Bài tập về hệ phương trình: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số.
      • Bài tập về hình học phẳng: Tính diện tích, chu vi, góc của các hình học phẳng (tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn).

      Hướng dẫn giải một số bài tập mẫu

      Ví dụ 1: Giải phương trình 2x + 3 = 7

      Lời giải:

      2x + 3 = 7

      2x = 7 - 3

      2x = 4

      x = 2

      Ví dụ 2: Tìm tập xác định của hàm số y = √(x - 1)

      Lời giải:

      Hàm số y = √(x - 1) xác định khi và chỉ khi x - 1 ≥ 0

      Suy ra x ≥ 1

      Vậy tập xác định của hàm số là [1; +∞)

      Lời khuyên khi làm bài thi

      • Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      • Phân bổ thời gian hợp lý cho từng câu hỏi.
      • Trình bày lời giải rõ ràng, mạch lạc.
      • Kiểm tra lại bài làm sau khi hoàn thành.

      Tài liệu ôn tập hữu ích

      Để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3, học sinh nên tham khảo các tài liệu sau:

      • Sách giáo khoa Toán 10 Chân trời sáng tạo.
      • Sách bài tập Toán 10 Chân trời sáng tạo.
      • Các đề thi thử giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo.
      • Các video bài giảng Toán 10 Chân trời sáng tạo trên giaitoan.edu.vn.

      Giaitoan.edu.vn hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp học sinh ôn tập hiệu quả và đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10