Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2

Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2

Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2, được biên soạn theo chương trình học mới nhất. Đề thi này là tài liệu ôn tập và luyện thi vô cùng hữu ích cho các em học sinh.

Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi thực tế và rèn luyện kỹ năng giải toán. Chúc các em ôn thi tốt!

Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Điều kiện để tam thức bậc hai \(a{x^2} + bx + c(a \ne 0)\) nhận giá trị âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\) là:

Đề bài

    Phần trắc nghiệm (7 điểm)

    Câu 1: Điều kiện để tam thức bậc hai \(a{x^2} + bx + c(a \ne 0)\) nhận giá trị âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\) là:

    A. \(\Delta > 0\).

    B. \(\Delta < 0\).

    C. \(\Delta < 0\) và \(a > 0\).

    D. \(\Delta < 0\) và \(a < 0\).

    Câu 2: Bảng xét dấu sau đây là của tam thức bậc hai nào?

    Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 0 1

    A. \({x^2} - x + 6\).

    B. \({x^2} + x + 6\).

    C. \({x^2} - x - 6\).

    D. \( - {x^2} + x - 6\).

    Câu 3: Nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 8x + 15 \le 0\) là:

    A. \(x \in [3;5]\).

    B. \(x \in (3;5)\).

    C. \(x \in ( - \infty ;3] \cup [5; + \infty )\).

    D. \(x \in ( - \infty ;3) \cup (5; + \infty )\).

    Câu 4: Với giá trị nào của \(m\) thì bất phương trình \( - {x^2} - x + m \ge 0\) vô nghiệm?

    A. \(m \ge - \frac{1}{4}\).

    B. \(m > - \frac{1}{4}\).

    C. \(m \le - \frac{1}{4}\).

    D. \(m < - \frac{1}{4}\).

    Câu 5: Một đường hầm xuyên thẳng qua núi và có mặt cắt là một parabol (thông số như hình bên). Giả sử một chiếc xe tải có chiều ngang \(6\;m\) đi vào vị trí chính giữa miệng hầm. Hỏi chiều cao \(h\) của xe tải cần thoả mãn điều kiện gì để có thể đi vào cửa hầm mà không chạm tường?

    Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 0 2

    A. \(0 < h < 6\).

    B. \(0 < h \le 6\).

    C. \(0 < h < 7\).

    D. \(0 < h \le 7\).

    Câu 6: Giá trị nào của \(m\) thì phương trình \((m - 3){x^2} + (m + 3)x - (m + 1) = 0\) có hai nghiệm phân biệt?

    A. \(m \in \left( { - \infty ; - \frac{3}{5}} \right) \cup (1; + \infty )\backslash \{ 3\} \).

    B. \(m \in \left( { - \frac{3}{5};1} \right)\).

    C. \(m \in \left( { - \frac{3}{5}; + \infty } \right)\).

    D. \(m \in \mathbb{R}\backslash \{ 3\} \).

    Câu 7: Tìm các giá trị của tham số \(m\) để bất phương trình \( - {x^2} + (2m - 1)x + m < 0\) có tập nghiệm là \(\mathbb{R}\).

    A. \(m = \frac{1}{2}\).

    B. \(m = - \frac{1}{2}\).

    C. \(m \in \mathbb{R}\).

    D. Không tồn tại \(m\).

    Câu 8: Với giá trị nào của \(m\) thì bất phương trình \({x^2} - x + m \le 0\) vô nghiệm?

    A. \(m < 1\).

    B. \(m > 1\).

    C. \(m < \frac{1}{4}\).

    D. \(m > \frac{1}{4}\).

    Câu 9: Bất phương trình \({x^2} - (m + 2)x + m + 2 \le 0\) vô nghiệm khi và chỉ khi:

    A. \(m \in ( - \infty ; - 2] \cup [2; + \infty )\).

    B. \(m \in ( - \infty ; - 2) \cup (2; + \infty )\).

    C. \(m \in [ - 2;2]\).

    D. \(m \in ( - 2;2)\).

    Câu 10: Xác định \(m\) để với mọi \(x\), ta có \( - 1 \le \frac{{{x^2} + 5x + m}}{{2{x^2} - 3x + 2}} < 7\).

    A. \( - \frac{5}{3} \le m < 1\).

    B. \(1 < m \le \frac{5}{3}\).

    C. \(m \le - \frac{5}{3}\).

    D. \(m < 1\).

    Câu 11: Xác định \(m\) để \((x - 1)\left[ {{x^2} + 2(m + 3)x + 4m + 12} \right] = 0\) có ba nghiệm phân biệt lớn hơn \( - 1\).

    A. \(m < - \frac{7}{2}\)

    B. \( - 2 < m < 1\) và \(m \ne - \frac{{16}}{9}\).

    C. \( - \frac{7}{2} < m < - 1\) và \(m \ne - \frac{{16}}{9}\).

    D. \( - \frac{7}{2} < m < - 3\) và \(m \ne - \frac{{19}}{6}\).

    Câu 12: Tam thức bậc hai \(f(x) = {x^2} + (\sqrt 5 - 1)x - \sqrt 5 \) nhận giá trị dương khi?

    A. \(x \in ( - \sqrt 5 ;1)\).

    В. \(x \in ( - \infty ; - \sqrt 5 ) \cup (1; + \infty )\).

    C. \(x \in ( - \sqrt 5 ; + \infty )\).

    D. \(x \in ( - \infty ;1)\).

    Câu 13: Cho phương trình \(\sqrt {{x^4} - 3{x^2} + 2} = {x^2} + 2\). Nếu đặt \(t = {x^2},t \ge 0\) thì phương trình đã cho trở thành phương trình nào sau đây?

    A. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = {t^2} + 2\).

    B. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = t + 2\).

    C. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = t - 2\).

    D. \(\sqrt {{t^2} + 3t - 2} = t + 2\).

    Câu 14: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4|x| + 3} = 2x - 1\) là:

    A. 1.

    B. 2.

    C. 4.

    D. 0.

    Câu 15: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4x + 3} = x + 1\) là:

    A. \(S = \emptyset \).

    B. \(S = \left\{ {\frac{1}{3}} \right\}\).

    C. \(S = \{ 3\} \).

    D. \(S = \{ 1\} \).

    Câu 16: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 3x + 2} = \sqrt {2{x^2} - 7|x| + 4} \) là:

    A. 1.

    B. 2.

    C. 3.

    D. 4.

    Câu 17: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 6x - 4} = \sqrt {x - 8} \) là

    A. \(S = \left\{ {\frac{3}{4};1} \right\}\).

    B. \(S = \left\{ {\frac{3}{4}} \right\}\).

    C. \(S = \{ 1\} \).

    D. \(S = \emptyset \).

    Câu 18: Phương trình \(2{x^2} - 6x + 4 = 3\sqrt {{x^3} + 8} \) có hai nghiệm dạng \(x = a \pm b\sqrt {13} \) với \(a,b \in \mathbb{N}\). Tính \({a^2} - b\).

    A. 0.

    B. 1.

    C. 8.

    D. \( - 1\).

    Câu 19: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\) cho các vectơ \(\vec a,\vec b,\vec c,\vec d\) được vẽ ở hình bên. Ta có các khẳng định sau:

    Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 0 3

    A) \(\vec a = (2; - 3)\);

    B) \(\vec b = ( - 3;0)\);

    C) \(\vec c = (5;1)\);

    D) \(\vec d = (4;0)\).

    Số khẳng định đúng là:

    A. 0.

    B. 1.

    C. 2.

    D. 3.

    Câu 20: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho \(\vec a = (2; - 3),\vec b = ( - 2;5)\). Toạ độ của vectơ \( - \vec a + 3\vec b\) là:

    A. \((8;18)\).

    B. \(( - 8; - 18)\).

    C. \(( - 8;18)\).

    D. \((8; - 18)\).

    Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho \(\vec a = (1;2),\vec b = (3; - 3)\). Toạ độ của vectơ \(\vec c = 3\vec a - 2\vec b\) là:

    A. \(( - 3;12)\).

    B. \((3;12)\).

    C. \((9;0)\).

    D. \(( - 3;0)\).

    Câu 22: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A(5;4),B( - 1;0)\). Đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\) có phương trình là:

    A. \(x - 2y + 5 = 0\).

    B. \(3x + 2y - 10 = 0\).

    C. \(3x + 2y - 5 = 0\).

    D. \(2x + 3y - 1 = 0\).

    Câu 23: Trong mặt phẳng tọ̣ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A(2;4),B(0; - 2),C(5;3)\). Đường thẳng đi qua điểm \(A\) và song song với đường thẳng \(BC\) có phương trình là:

    A. \(x - y + 5 = 0\).

    B. \(x + y - 5 = 0\).

    C. \(x - y + 2 = 0\).

    D. \(x + y = 0\).

    Câu 24: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A(5;2),B(5; - 2),C(4; - 3)\). Đường thẳng đi qua điểm \(A\) và vuông góc với đường thẳng \(BC\) có phương trình là:

    A. \(x - y + 7 = 0\).

    B. \(x + y - 7 = 0\).

    C. \(x - y - 5 = 0\).

    D. \(x + y = 0\).

    Câu 25: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm \(A(1; - 3)\) và có vectơ pháp tuyến \(\vec n(2; - 1)\) là:

    A. \(2x + y - 5 = 0\).

    B. \(2x - y - 5 = 0\).

    C. \(x + 2y + 5 = 0\).

    D. \(x + 2y - 5 = 0\).

    Câu 26: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(M(2;1)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec u( - 1;4)\) là:

    A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2 + t}\\{y = 1 - 4t}\end{array}} \right.\).

    B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 + 2t}\\{y = 4 + t}\end{array}} \right.\).

    C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 + 4t}\\{y = 2 - t}\end{array}} \right.\).

    D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2 - t}\\{y = 1 + 4t}\end{array}} \right.\).

    Câu 27: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(M( - 1;0),N(3;1)\) là:

    A. \(x - 4y + 1 = 0\).

    B. \(x - 4y - 1 = 0\).

    C. \(4x + y + 4 = 0\).

    D. \(4x + y - 4 = 0\).

    Câu 28: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(d\): \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 - 2t}\\{y = 4 + 3t{\rm{. }}}\end{array}} \right.\) Vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\) là

    A. \(\vec u = ( - 1;4)\).

    B. \(\vec u = ( - 2;3)\).

    C. \(\vec u = (3; - 2)\).

    D. \(\vec u = (2;3)\).

    Câu 29: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho điểm \(M(2;4)\) và đường thẳng \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 5 + 3t}\\{y = - 5 - 4t}\end{array}} \right.\). Khoảng cách từ \(M\) đến đường thẳng \(\Delta \) là:

    A. \(\frac{5}{2}\).

    B. 3.

    C. 5.

    D. \(\frac{9}{5}\).

    Câu 30: Cho hai đường thẳng \({d_1}:3x - 4y + 5 = 0,{d_2}:4x - 3y + 2 = 0\). Điểm \(M\) nào sau đây cách đều hai đường thẳng trên?

    A. \(M(1;0)\).

    B. \(M(2;3)\).

    C. \(M(4; - 2)\).

    D. \(M( - 1;2)\).

    Câu 31: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(\Delta :x - 2y - 3 = 0\). Đường thẳng nào sau đây có vị trí tương đối trùng với đường thẳng \(\Delta \)?

    A. \({\Delta _1}:x + 2y - 3 = 0\).

    B. \({\Delta _2}:2x + y - 3 = 0\).

    C. \({\Delta _3}:2x - 4y - 1 = 0\).

    D. \({\Delta _4}:2x - 4y - 6 = 0\).

    Câu 32: Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + t}\\{y = - 1 + \sqrt 3 t}\end{array}} \right.\) và \({\Delta _2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3 - \sqrt 3 t}\\{y = 5 - t}\end{array}} \right.\) là

    A. \({30^0}\).

    B. \({45^0}\).

    C. \({60^0}\).

    D. \({90^0}\).

    Câu 33: Đường tròn nào sau đây có tâm là \(I( - 3;5)\) và có bán kính là \(R = 4\)?

    A. \({x^2} + {y^2} - 3x + 5y + 9 = 0\).

    B. \({x^2} + {y^2} - 3x + 5y - 9 = 0\).

    C. \({x^2} + {y^2} + 6x - 10y - 18 = 0\).

    D. \({x^2} + {y^2} + 6x - 10y + 18 = 0\).

    Câu 34: Phương trình đường tròn có tâm \(I(1;2)\) và đi qua điểm \(A( - 1;3)\) là:

    A. \({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} = 25\).

    B. \({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} = 5\).

    C. \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} = 5\).

    D. \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} = 25\).

    Câu 35: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A( - 4;6)\) và \(B( - 2;4)\). Phương trình đường tròn có đường kính \(AB\) là:

    A. \({(x + 3)^2} + {(y - 5)^2} = 2\).

    B. \({(x + 3)^2} + {(y + 5)^2} = 2\).

    C. \({(x - 3)^2} + {(y + 5)^2} = 2\sqrt 2 \).

    D. \({(x - 3)^2} + {(y - 5)^2} = 2\sqrt 2 \)

    Phần tự luận (3 điểm)

    Bài 1. Một vật chuyển động có vận tốc (mét/giây) được biểu diễn theo thời gian \(t\) (giây) bằng công thức \(v(t) = \frac{1}{2}{t^2} - 4t + 10\).

    a) Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu giây thì vận tốc của vật không bé hơn \(10\;m/s\) (biết rằng \(t > 0\))?

    b) Trong 10 giây đầu tiên, vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

    Bài 2. Giải phương trình sau: \(\sqrt {2{x^2} + 5} = \sqrt {{x^2} - x + 11} \).

    Bài 3. Cho các vectơ \(\vec a = (1; - 2),\vec b = ( - 2; - 6),\vec c = (m + n; - m - 4n)\).

    a) Hai vectơ \(\vec a,\vec b\) có cùng phương không? Tìm góc tạo bởi hai vectơ \(\vec a,\vec b\).

    b) Tìm hai số \(m,n\) sao cho \(\vec c\) cùng phương \(\vec a\) và \(|\vec c| = 3\sqrt 5 \).

    Bài 4. Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) biết rằng:

    a) \(\Delta \) chắn các trục tọa độ tại hai điểm \(A( - 4;0),B(0; - 2)\).

    b) \(\Delta \) qua điểm \(E(2;3)\), đồng thời cắt các tia \(Ox,Oy\) tại các điểm \(M,N\) (khác gốc tọa độ \(O\)) biết rằng \(OM + ON\) bé nhất.

    -------- Hết --------

    Lời giải

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1. D

      Câu 2. C

      Câu 3. A

      Câu 4. D

      Câu 5. A

      Câu 6. A

      Câu 7. D

      Câu 8. D

      Câu 9. D

      Câu 10. A

      Câu 11. D

      Câu 12. B

      Câu 13. B

      Câu 14. A

      Câu 15. B

      Câu 16. D

      Câu 17. D

      Câu 18. C

      Câu 19. C

      Câu 20. C

      Câu 21. A

      Câu 22. B

      Câu 23. C

      Câu 24. B

      Câu 25. B

      Câu 26. D

      Câu 27. A

      Câu 28. B

      Câu 29. B

      Câu 30. B

      Câu 31. D

      Câu 32. A

      Câu 33. D

      Câu 34. C

      Câu 35. A

      Câu 1: Điều kiện để tam thức bậc hai \(a{x^2} + bx + c(a \ne 0)\) nhận giá trị âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\) là:

      A. \(\Delta > 0\).

      B. \(\Delta < 0\).

      C. \(\Delta < 0\) và \(a > 0\).

      D. \(\Delta < 0\) và \(a < 0\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 2: Bảng xét dấu sau đây là của tam thức bậc hai nào?

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 1 1

      A. \({x^2} - x + 6\).

      B. \({x^2} + x + 6\).

      C. \({x^2} - x - 6\).

      D. \( - {x^2} + x - 6\).

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 3: Nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 8x + 15 \le 0\) là:

      A. \(x \in [3;5]\).

      B. \(x \in (3;5)\).

      C. \(x \in ( - \infty ;3] \cup [5; + \infty )\).

      D. \(x \in ( - \infty ;3) \cup (5; + \infty )\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 4: Với giá trị nào của \(m\) thì bất phương trình \( - {x^2} - x + m \ge 0\) vô nghiệm?

      A. \(m \ge - \frac{1}{4}\).

      B. \(m > - \frac{1}{4}\).

      C. \(m \le - \frac{1}{4}\).

      D. \(m < - \frac{1}{4}\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 5: Một đường hầm xuyên thẳng qua núi và có mặt cắt là một parabol (thông số như hình bên). Giả sử một chiếc xe tải có chiều ngang \(6\;m\) đi vào vị trí chính giữa miệng hầm. Hỏi chiều cao \(h\) của xe tải cần thoả mãn điều kiện gì để có thể đi vào cửa hầm mà không chạm tường?

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 1 2

      A. \(0 < h < 6\).

      B. \(0 < h \le 6\).

      C. \(0 < h < 7\).

      D. \(0 < h \le 7\).

      Lời giải

      Chọn hệ trục toạ độ như hình bên.

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 1 3

      Parabol có phương trình dạng \(y = a{x^2} + bx\). Theo đề bài ta có parabol đi qua các điểm \((12;0)\) và \((6;8)\). Suy ra \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}144a + 12b = 0\\36a + 6b = 8\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}a = - \frac{2}{9}\\b = \frac{8}{3}\end{array}\end{array}} \right.} \right.\)

      Do đó \(y = - \frac{2}{9}{x^2} + \frac{8}{3}x\). Do chiếc xe tải có chiều ngang \(6\;m\) đi vào vị trí chính giữa hầm nên xe sẽ chạm tường tại điểm \(A(3;6)\) và điểm \(B(9;6)\). Khi đó chiều cao của xe là \(6\;m\). Vậy điều kiện để xe tải có thể đi vào hầm mà không chạm tường là \(0 < h < 6\).

      Đáp án A.

      Câu 6: Giá trị nào của \(m\) thì phương trình \((m - 3){x^2} + (m + 3)x - (m + 1) = 0\) có hai nghiệm phân biệt?

      A. \(m \in \left( { - \infty ; - \frac{3}{5}} \right) \cup (1; + \infty )\backslash \{ 3\} \).

      B. \(m \in \left( { - \frac{3}{5};1} \right)\).

      C. \(m \in \left( { - \frac{3}{5}; + \infty } \right)\).

      D. \(m \in \mathbb{R}\backslash \{ 3\} \).

      Lời giải

      Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

      \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}a \ne 0\\{\Delta ^\prime } > 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m - 3 \ne 0\\{(m + 3)^2} + 4(m - 3)(m + 1) > 0\end{array}\end{array}} \right.} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m \ne 3\\5{m^2} - 2m - 3 > 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m \ne 3\\m < - \frac{3}{5} \vee m > 1\end{array}\end{array}} \right.} \right.\)

      Đáp án A.

      Câu 7: Tìm các giá trị của tham số \(m\) để bất phương trình \( - {x^2} + (2m - 1)x + m < 0\) có tập nghiệm là \(\mathbb{R}\).

      A. \(m = \frac{1}{2}\).

      B. \(m = - \frac{1}{2}\).

      C. \(m \in \mathbb{R}\).

      D. Không tồn tại \(m\).

      Lời giải

      Bất phương trình \( - {x^2} + (2m - 1)x + m < 0\) có tập nghiệm là \(\mathbb{R}\) khi và chỉ khi:

      Vậy không tồn tại \(m\) thỏa mãn đề bài.

      Đáp án D.

      Câu 8: Với giá trị nào của \(m\) thì bất phương trình \({x^2} - x + m \le 0\) vô nghiệm?

      A. \(m < 1\).

      B. \(m > 1\).

      C. \(m < \frac{1}{4}\).

      D. \(m > \frac{1}{4}\).

      Lời giải

      Ta có: \({x^2} - x + m \le 0\) vô nghiệm khi và chỉ khi \({x^2} - x + m > 0,\forall x \in \mathbb{R}\).

      \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}a > 0\\\Delta < 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}1 > 0{\rm{ }}\\1 - 4m < 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow m > \frac{1}{4}.} \right.} \right.\).

      Đáp án D.

      Câu 9: Bất phương trình \({x^2} - (m + 2)x + m + 2 \le 0\) vô nghiệm khi và chỉ khi:

      A. \(m \in ( - \infty ; - 2] \cup [2; + \infty )\).

      B. \(m \in ( - \infty ; - 2) \cup (2; + \infty )\).

      C. \(m \in [ - 2;2]\).

      D. \(m \in ( - 2;2)\).

      Lời giải

      Ta có: \({x^2} - (m + 2)x + m + 2 \le 0\) vô nghiệm khi và chỉ khi

      \({x^2} - (m + 2)x + m + 2 > 0,\forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}a > 0\\\Delta < 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}1 > 0{\rm{ }}\\{m^2} - 4 < 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow - 2 < m < 2.} \right.} \right.\)

      Đáp án D.

      Câu 10: Xác định \(m\) để với mọi \(x\), ta có \( - 1 \le \frac{{{x^2} + 5x + m}}{{2{x^2} - 3x + 2}} < 7\).

      A. \( - \frac{5}{3} \le m < 1\).

      B. \(1 < m \le \frac{5}{3}\).

      C. \(m \le - \frac{5}{3}\).

      D. \(m < 1\).

      Lời giải

      Ta có \( - 1 \le \frac{{{x^2} + 5x + m}}{{2{x^2} - 3x + 2}} < 7,\forall x \in \mathbb{R}\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - 1(2x - 3x + 2) \le {x^2} + 5x + m}\\{{x^2} + 5x + m < 7\left( {2{x^2} - 3x + 2} \right)}\end{array}} \right.\) có tập nghiệm \(\mathbb{R}\) (do \(\left. {2{x^2} - 3x + 2 > 0,\forall x \in \mathbb{R}} \right)\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3{x^2} + 2x + m + 2 \ge 0 & & \left( 1 \right)\\13{x^2} - 26x + 14 - m > 0 & \left( 2 \right)\end{array} \right.\)có tập nghiệm\(\mathbb{R}\)

      (1) có tập nghiệm là \(\mathbb{R} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{a_{(1)}} = 3 > 0}\\{\Delta _{(1)}^\prime = {1^2} - 3(m + 2) \le 0}\end{array} \Leftrightarrow - 5 - 3m \le 0} \right.\) \( \Leftrightarrow m \ge - \frac{5}{3}\quad (3)\)

      (2) có tập nghiệm là \(\mathbb{R} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{a_{(2)}} = 13 > 0}\\{\Delta _{(2)}^\prime = {{( - 13)}^2} - 13(14 - m) < 0}\end{array}} \right.\) \( \Leftrightarrow - 13 + 13m < 0 \Leftrightarrow m < 1\) (4).

      Từ (3) và (4) suy ra: \( - \frac{5}{3} \le m < 1\) thỏa mãn đề bài.

      Đáp án A.

      Câu 11: Xác định \(m\) để \((x - 1)\left[ {{x^2} + 2(m + 3)x + 4m + 12} \right] = 0\) có ba nghiệm phân biệt lớn hơn \( - 1\).

      A. \(m < - \frac{7}{2}\)

      B. \( - 2 < m < 1\) và \(m \ne - \frac{{16}}{9}\).

      C. \( - \frac{7}{2} < m < - 1\) và \(m \ne - \frac{{16}}{9}\).

      D. \( - \frac{7}{2} < m < - 3\) và \(m \ne - \frac{{19}}{6}\).

      Lời giải

      Ta có: \((x - 1)\left[ {{x^2} + 2(m + 3)x + 4m + 12} \right] = 0\) \( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{{x^2} + 2(m + 3)x + 4m + 12 = 0\quad (*)}\end{array}} \right.\)

      Yêu cầu bài toán tương đương \(\left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) lớn hơn \( - 1\) và khác \(1(**)\).

      Theo định li Vi-ét ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = - 2(m + 3)}\\{{x_1} \cdot {x_2} = 4m + 12}\end{array}} \right.\) (giả sử \(\left. {{x_1} < {x_2}} \right)\).

      Do đó \(\left( {**} \right) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\Delta ^\prime } > 0}\\{{1^2} + 2(m + 3) \cdot 1 + 4m + 12 \ne 0}\\{{x_2} > {x_1} > - 1}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{(m + 3)}^2} - (4m + 12) > 0}\\{6m + 19 \ne 0}\\{\left( {{x_1} + 1} \right) + \left( {{x_2} + 1} \right) > 0}\\{\left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + 1} \right) > 0}\end{array}} \right.} \right.\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}{m^2} + 2m - 3 > 0\\m \ne - \frac{{19}}{6}\\ - 2(m + 3) + 2 > 0\\4m + 12 - 2(m + 3) + 1 > 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m < - 3 \vee m > 1\\m \ne - \frac{{19}}{6}\\m < - 2\\m > - \frac{7}{2}\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l} - \frac{7}{2} < m < - 3\\m \ne - \frac{{19}}{6}\end{array}\end{array}} \right.} \right.} \right.\).

      Đáp án D.

      Câu 12: Tam thức bậc hai \(f(x) = {x^2} + (\sqrt 5 - 1)x - \sqrt 5 \) nhận giá trị dương khi?

      A. \(x \in ( - \sqrt 5 ;1)\).

      В. \(x \in ( - \infty ; - \sqrt 5 ) \cup (1; + \infty )\).

      C. \(x \in ( - \sqrt 5 ; + \infty )\).

      D. \(x \in ( - \infty ;1)\).

      Lời giải

      Ta có bảng xét dấu

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 1 4

      Đáp án B.

      Câu 13: Cho phương trình \(\sqrt {{x^4} - 3{x^2} + 2} = {x^2} + 2\). Nếu đặt \(t = {x^2},t \ge 0\) thì phương trình đã cho trở thành phương trình nào sau đây?

      A. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = {t^2} + 2\).

      B. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = t + 2\).

      C. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = t - 2\).

      D. \(\sqrt {{t^2} + 3t - 2} = t + 2\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 14: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4|x| + 3} = 2x - 1\) là:

      A. 1.

      B. 2.

      C. 4.

      D. 0.

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 15: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4x + 3} = x + 1\) là:

      A. \(S = \emptyset \).

      B. \(S = \left\{ {\frac{1}{3}} \right\}\).

      C. \(S = \{ 3\} \).

      D. \(S = \{ 1\} \).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 16: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 3x + 2} = \sqrt {2{x^2} - 7|x| + 4} \) là:

      A. 1.

      B. 2.

      C. 3.

      D. 4.

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 17: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 6x - 4} = \sqrt {x - 8} \) là

      A. \(S = \left\{ {\frac{3}{4};1} \right\}\).

      B. \(S = \left\{ {\frac{3}{4}} \right\}\).

      C. \(S = \{ 1\} \).

      D. \(S = \emptyset \).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 18: Phương trình \(2{x^2} - 6x + 4 = 3\sqrt {{x^3} + 8} \) có hai nghiệm dạng \(x = a \pm b\sqrt {13} \) với \(a,b \in \mathbb{N}\). Tính \({a^2} - b\).

      A. 0.

      B. 1.

      C. 8.

      D. \( - 1\).

      Lời giải

      Điều kiện: \({x^3} + 8 \ge 0 \Leftrightarrow {x^3} \ge {( - 2)^3} \Leftrightarrow x \ge - 2\).

      Phương trình tương đương:

      \(2\left( {{x^2} - 2x + 4} \right) - 2(x + 2) - 3\sqrt {(x + 2)\left( {{x^2} - 2x + 4} \right)} = 0.\)

      Chia hai vế phương trình cho \({x^2} - 2x + 4\) (với \({x^2} - 2x + 4 = {(x - 1)^2} + 3 \ne 0,\forall x \in \mathbb{R}\)), ta được: \(2 - 2\left( {\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 2x + 4}}} \right) - 3\sqrt {\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 2x + 4}}} = 0\).

      Đặt \(t = \sqrt {\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 2x + 4}}} (t \ge 0)\).

      Phương trình trở thành: \(2 - 2{t^2} - 3t = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t = \frac{1}{2}{\rm{ (n) }}}\\{t = - 2{\rm{ (l) }}}\end{array}} \right.\).

      Với \(t = \frac{1}{2}\) thì \(\sqrt {\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 2x + 4}}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow 4(x + 2) = {x^2} - 2x + 4 \Leftrightarrow x = 3 \pm \sqrt {13} \) (nhận).

      Do vậy: \(a = 3,b = 1 \Rightarrow {a^2} - b = 8\).

      Đáp án C.

      Câu 19: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\) cho các vectơ \(\vec a,\vec b,\vec c,\vec d\) được vẽ ở hình bên. Ta có các khẳng định sau:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 1 5

      A) \(\vec a = (2; - 3)\); B) \(\vec b = ( - 3;0)\); C) \(\vec c = (5;1)\); D) \(\vec d = (4;0)\).

      Số khẳng định đúng là:

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 20: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho \(\vec a = (2; - 3),\vec b = ( - 2;5)\). Toạ độ của vectơ \( - \vec a + 3\vec b\) là:

      A. \((8;18)\).

      B. \(( - 8; - 18)\).

      C. \(( - 8;18)\).

      D. \((8; - 18)\).

      Lời giải

      Ta có: \( - \vec a = ( - 2;3)\) và \(3\vec b = ( - 6;15)\). Suy ra \( - \vec a + 3\vec b = ( - 8;18)\).

      Đáp án C.

      Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho \(\vec a = (1;2),\vec b = (3; - 3)\). Toạ độ của vectơ \(\vec c = 3\vec a - 2\vec b\) là:

      A. \(( - 3;12)\).

      B. \((3;12)\).

      C. \((9;0)\).

      D. \(( - 3;0)\).

      Lời giải

      Ta có: \(3\vec a = (3;6)\) và \( - 2\vec b = ( - 6;6)\). Suy ra \(3\vec a - 2\vec b = ( - 3;12)\).

      Đáp án A.

      Câu 22: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A(5;4),B( - 1;0)\). Đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\) có phương trình là:

      A. \(x - 2y + 5 = 0\).

      B. \(3x + 2y - 10 = 0\).

      C. \(3x + 2y - 5 = 0\).

      D. \(2x + 3y - 1 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 23: Trong mặt phẳng tọ̣ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A(2;4),B(0; - 2),C(5;3)\). Đường thẳng đi qua điểm \(A\) và song song với đường thẳng \(BC\) có phương trình là:

      A. \(x - y + 5 = 0\).

      B. \(x + y - 5 = 0\).

      C. \(x - y + 2 = 0\).

      D. \(x + y = 0\).

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 24: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A(5;2),B(5; - 2),C(4; - 3)\). Đường thẳng đi qua điểm \(A\) và vuông góc với đường thẳng \(BC\) có phương trình là:

      A. \(x - y + 7 = 0\).

      B. \(x + y - 7 = 0\).

      C. \(x - y - 5 = 0\).

      D. \(x + y = 0\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 25: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm \(A(1; - 3)\) và có vectơ pháp tuyến \(\vec n(2; - 1)\) là:

      A. \(2x + y - 5 = 0\).

      B. \(2x - y - 5 = 0\).

      C. \(x + 2y + 5 = 0\).

      D. \(x + 2y - 5 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 26: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(M(2;1)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec u( - 1;4)\) là:

      A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2 + t}\\{y = 1 - 4t}\end{array}} \right.\).

      B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 + 2t}\\{y = 4 + t}\end{array}} \right.\).

      C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 + 4t}\\{y = 2 - t}\end{array}} \right.\).

      D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2 - t}\\{y = 1 + 4t}\end{array}} \right.\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 27: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(M( - 1;0),N(3;1)\) là:

      A. \(x - 4y + 1 = 0\).

      B. \(x - 4y - 1 = 0\).

      C. \(4x + y + 4 = 0\).

      D. \(4x + y - 4 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 28: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(d\): \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 - 2t}\\{y = 4 + 3t{\rm{. }}}\end{array}} \right.\) Vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\) là

      A. \(\vec u = ( - 1;4)\).

      B. \(\vec u = ( - 2;3)\).

      C. \(\vec u = (3; - 2)\).

      D. \(\vec u = (2;3)\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 29: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho điểm \(M(2;4)\) và đường thẳng \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 5 + 3t}\\{y = - 5 - 4t}\end{array}} \right.\). Khoảng cách từ \(M\) đến đường thẳng \(\Delta \) là:

      A. \(\frac{5}{2}\).

      B. 3.

      C. 5.

      D. \(\frac{9}{5}\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 30: Cho hai đường thẳng \({d_1}:3x - 4y + 5 = 0,{d_2}:4x - 3y + 2 = 0\). Điểm \(M\) nào sau đây cách đều hai đường thẳng trên?

      A. \(M(1;0)\).

      B. \(M(2;3)\).

      C. \(M(4; - 2)\).

      D. \(M( - 1;2)\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 31: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(\Delta :x - 2y - 3 = 0\). Đường thẳng nào sau đây có vị trí tương đối trùng với đường thẳng \(\Delta \)?

      A. \({\Delta _1}:x + 2y - 3 = 0\).

      B. \({\Delta _2}:2x + y - 3 = 0\).

      C. \({\Delta _3}:2x - 4y - 1 = 0\).

      D. \({\Delta _4}:2x - 4y - 6 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 32: Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + t}\\{y = - 1 + \sqrt 3 t}\end{array}} \right.\) và \({\Delta _2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3 - \sqrt 3 t}\\{y = 5 - t}\end{array}} \right.\) là

      A. \({30^0}\).

      B. \({45^0}\).

      C. \({60^0}\).

      D. \({90^0}\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 33: Đường tròn nào sau đây có tâm là \(I( - 3;5)\) và có bán kính là \(R = 4\)?

      A. \({x^2} + {y^2} - 3x + 5y + 9 = 0\).

      B. \({x^2} + {y^2} - 3x + 5y - 9 = 0\).

      C. \({x^2} + {y^2} + 6x - 10y - 18 = 0\).

      D. \({x^2} + {y^2} + 6x - 10y + 18 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 34: Phương trình đường tròn có tâm \(I(1;2)\) và đi qua điểm \(A( - 1;3)\) là:

      A. \({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} = 25\).

      B. \({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} = 5\).

      C. \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} = 5\).

      D. \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} = 25\).

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 35: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A( - 4;6)\) và \(B( - 2;4)\). Phương trình đường tròn có đường kính \(AB\) là:

      A. \({(x + 3)^2} + {(y - 5)^2} = 2\).

      B. \({(x + 3)^2} + {(y + 5)^2} = 2\).

      C. \({(x - 3)^2} + {(y + 5)^2} = 2\sqrt 2 \).

      D. \({(x - 3)^2} + {(y - 5)^2} = 2\sqrt 2 \)

      Lời giải

      Đáp án A.

      Phần tự luận (3 điểm)

      Bài 1. Một vật chuyển động có vận tốc (mét/giây) được biểu diễn theo thời gian \(t\) (giây) bằng công thức \(v(t) = \frac{1}{2}{t^2} - 4t + 10\).

      a) Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu giây thì vận tốc của vật không bé hơn \(10\;m/s\) (biết rằng \(t > 0\))?

      b) Trong 10 giây đầu tiên, vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

      Lời giải

      a) Để vận tốc vật không dưới \(10\;m/s\), ta cần xét:

      \(v(t) = \frac{1}{2}{t^2} - 4t + 10 \ge 10 \Rightarrow \frac{1}{2}{t^2} - 4t \ge 0.\)

      Xét \(f(t) = \frac{1}{2}{t^2} - 4t;f(t) = 0 \Leftrightarrow \frac{1}{2}{t^2} - 4t = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t = 0}\\{t = 8}\end{array}} \right.\).

      Bảng xét dấu \(f(t)\):

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 1 6

      Ta có: \(f(t) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t \le 0{\rm{ (}}l{\rm{) }}}\\{t \ge 8}\end{array}} \right.\).

      Vậy, thời gian tối thiểu là 8 giây thì vật sẽ đạt vận tốc không bé hơn \(10\;m/s\).

      b) Xét \(v(t) = \frac{1}{2}{t^2} - 4t + 10\) với \( - \frac{b}{{2a}} = 4,a = \frac{1}{2} > 0\) nên bề lõm parabol hướng lên. Bảng biến thiên của \(v(t)\):

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 1 7

      Vậy, ở giây thứ tư thì vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất là \(v{(t)_{\min }} = 2\).

      Bài 2. Giải phương trình sau: \(\sqrt {2{x^2} + 5} = \sqrt {{x^2} - x + 11} \).

      Lời giải

      Cách 1:

      Bình phương hai vế phương trình, ta được:

      \(2{x^2} + 5 = {x^2} - x + 11 \Leftrightarrow {x^2} + x - 6 = 0 \Leftrightarrow x = 2 \vee x = - 3.{\rm{ }}\)

      Thay giá trị \(x = 2\) vào phương trình: \(\sqrt {13} = \sqrt {13} \) (thỏa mãn).

      Thay giá trị \(x = - 3\) vào phương trình: \(\sqrt {23} = \sqrt {23} \) (thỏa mãn).

      Vậy tập nghiệm phương trình là \(S = \{ 2; - 3\} \).

      Cách 2:

      Ta có: \(\sqrt {2{x^2} + 5} = \sqrt {{x^2} - x + 11} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2{x^2} + 5 \ge 0,\forall x \in \mathbb{R}}\\{2{x^2} + 5 = {x^2} - x + 11}\end{array} \Leftrightarrow {x^2} + x - 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2}\\{x = - 3}\end{array}} \right.} \right.\).

      Vậy tập nghiệm phương trình là \(S = \{ 2; - 3\} \).

      Bài 3. Cho các vectơ \(\vec a = (1; - 2),\vec b = ( - 2; - 6),\vec c = (m + n; - m - 4n)\).

      a) Hai vectơ \(\vec a,\vec b\) có cùng phương không? Tìm góc tạo bởi hai vectơ \(\vec a,\vec b\).

      b) Tìm hai số \(m,n\) sao cho \(\vec c\) cùng phương \(\vec a\) và \(|\vec c| = 3\sqrt 5 \).

      Lời giải

      a) Ta có: \(\frac{1}{{ - 2}} \ne \frac{{ - 2}}{{ - 6}} \Rightarrow \vec a,\vec b\) không cùng phương.

      Ta có: \(\cos (\vec a,\vec b) = \frac{{\vec a \cdot \vec b}}{{|\vec a| \cdot |\vec b|}} = \frac{{1( - 2) + ( - 2)( - 6)}}{{\sqrt {{1^2} + {{( - 2)}^2}} \cdot \sqrt {{{( - 2)}^2} + {{( - 6)}^2}} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow (\vec a,\vec b) = 45^\circ \).

      b) \(\vec c\) cùng phương \(\vec a\) và \(|\vec c| = 3\sqrt 5 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\frac{{m + n}}{1} = \frac{{ - m - 4n}}{{ - 2}}}\\{\sqrt {{{(m + n)}^2} + {{( - m - 4n)}^2}} = 3\sqrt 5 }\end{array}} \right.\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l} - 2m - 2n = - m - 4n\\{(m + n)^2} + {(m + 4n)^2} = 45\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m = 2n\\{(3n)^2} + {(6n)^2} = 45\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m = 2n\\{(3n)^2} + {(6n)^2} = 45\end{array}\end{array}} \right.} \right.} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m = 2n\\45{n^2} = 45\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m = 2\\n = 1\end{array}\end{array} \vee \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m = - 2\\n = - 1\end{array}\end{array}.} \right.} \right.} \right.\end{array}\)

      Bài 4. Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) biết rằng:

      a) \(\Delta \) chắn các trục tọa độ tại hai điểm \(A( - 4;0),B(0; - 2)\).

      b) \(\Delta \) qua điểm \(E(2;3)\), đồng thời cắt các tia \(Ox,Oy\) tại các điểm \(M,N\) (khác gốc tọa độ \(O\)) biết rằng \(OM + ON\) bé nhất.

      Lời giải

      a) \(\Delta \) có phương trình theo đoạn chắn là \(\frac{x}{{ - 4}} + \frac{y}{{ - 2}} = 1\) hay \(x + 2y + 4 = 0\).

      b) Gọi \(M(m;0) = \Delta \cap Ox,N(0;n) = \Delta \cap Oy\) với \(m,n > 0\). Suy ra \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{OM = m}\\{ON = n}\end{array}} \right.\).

      Phương trình \(\Delta \) được viết theo đoạn chắn \(\frac{x}{m} + \frac{y}{n} = 1\). Vì \(E(2;3) \in \Delta \) nên \(\frac{2}{m} + \frac{3}{n} = 1 \Rightarrow \frac{2}{m} = \frac{{n - 3}}{n} \Rightarrow m = \frac{{2n}}{{n - 3}}\). Vì \(m,n > 0\) nên \(n - 3 > 0 \Rightarrow n > 3\).

      Ta có: \(OM + ON = m + n = \frac{{2n}}{{n - 3}} + n = 2 + \frac{6}{{n - 3}} + n = 5 + \frac{6}{{n - 3}} + (n - 3)\).

      Áp dụng bất đẳng thức AM-GM: \(\frac{6}{{n - 3}} + (n - 3) \ge 2\sqrt {\frac{6}{{n - 3}} \cdot (n - 3)} = 2\sqrt 6 \).

      Suy ra: \(OM + ON = 5 + \frac{6}{{n - 3}} + (n - 3) \ge 5 + 2\sqrt 6 \).

      Khi tổng \(OM + ON\) đạt giá trị nhỏ nhất (bằng \(5 + 2\sqrt 6 \)) thì dấu bằng của bất đẳng thức trên xảy ra: \(\frac{6}{{n - 3}} = n - 3 \Rightarrow {(n - 3)^2} = 6 \Rightarrow n = \sqrt 6 + 3(n > 3)\). Suy ra \(m = \frac{{2(\sqrt 6 + 3)}}{{(\sqrt 6 + 3) - 3}} = \frac{{2\sqrt 6 + 6}}{{\sqrt 6 }} = 2 + \sqrt 6 \).

      Phương trình tổng quát \(\Delta :\frac{x}{{2 + \sqrt 6 }} + \frac{y}{{3 + \sqrt 6 }} = 1\) hay \(\frac{x}{{2 + \sqrt 6 }} + \frac{y}{{3 + \sqrt 6 }} - 1 = 0\).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm (7 điểm)

      Câu 1: Điều kiện để tam thức bậc hai \(a{x^2} + bx + c(a \ne 0)\) nhận giá trị âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\) là:

      A. \(\Delta > 0\).

      B. \(\Delta < 0\).

      C. \(\Delta < 0\) và \(a > 0\).

      D. \(\Delta < 0\) và \(a < 0\).

      Câu 2: Bảng xét dấu sau đây là của tam thức bậc hai nào?

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 1

      A. \({x^2} - x + 6\).

      B. \({x^2} + x + 6\).

      C. \({x^2} - x - 6\).

      D. \( - {x^2} + x - 6\).

      Câu 3: Nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 8x + 15 \le 0\) là:

      A. \(x \in [3;5]\).

      B. \(x \in (3;5)\).

      C. \(x \in ( - \infty ;3] \cup [5; + \infty )\).

      D. \(x \in ( - \infty ;3) \cup (5; + \infty )\).

      Câu 4: Với giá trị nào của \(m\) thì bất phương trình \( - {x^2} - x + m \ge 0\) vô nghiệm?

      A. \(m \ge - \frac{1}{4}\).

      B. \(m > - \frac{1}{4}\).

      C. \(m \le - \frac{1}{4}\).

      D. \(m < - \frac{1}{4}\).

      Câu 5: Một đường hầm xuyên thẳng qua núi và có mặt cắt là một parabol (thông số như hình bên). Giả sử một chiếc xe tải có chiều ngang \(6\;m\) đi vào vị trí chính giữa miệng hầm. Hỏi chiều cao \(h\) của xe tải cần thoả mãn điều kiện gì để có thể đi vào cửa hầm mà không chạm tường?

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 2

      A. \(0 < h < 6\).

      B. \(0 < h \le 6\).

      C. \(0 < h < 7\).

      D. \(0 < h \le 7\).

      Câu 6: Giá trị nào của \(m\) thì phương trình \((m - 3){x^2} + (m + 3)x - (m + 1) = 0\) có hai nghiệm phân biệt?

      A. \(m \in \left( { - \infty ; - \frac{3}{5}} \right) \cup (1; + \infty )\backslash \{ 3\} \).

      B. \(m \in \left( { - \frac{3}{5};1} \right)\).

      C. \(m \in \left( { - \frac{3}{5}; + \infty } \right)\).

      D. \(m \in \mathbb{R}\backslash \{ 3\} \).

      Câu 7: Tìm các giá trị của tham số \(m\) để bất phương trình \( - {x^2} + (2m - 1)x + m < 0\) có tập nghiệm là \(\mathbb{R}\).

      A. \(m = \frac{1}{2}\).

      B. \(m = - \frac{1}{2}\).

      C. \(m \in \mathbb{R}\).

      D. Không tồn tại \(m\).

      Câu 8: Với giá trị nào của \(m\) thì bất phương trình \({x^2} - x + m \le 0\) vô nghiệm?

      A. \(m < 1\).

      B. \(m > 1\).

      C. \(m < \frac{1}{4}\).

      D. \(m > \frac{1}{4}\).

      Câu 9: Bất phương trình \({x^2} - (m + 2)x + m + 2 \le 0\) vô nghiệm khi và chỉ khi:

      A. \(m \in ( - \infty ; - 2] \cup [2; + \infty )\).

      B. \(m \in ( - \infty ; - 2) \cup (2; + \infty )\).

      C. \(m \in [ - 2;2]\).

      D. \(m \in ( - 2;2)\).

      Câu 10: Xác định \(m\) để với mọi \(x\), ta có \( - 1 \le \frac{{{x^2} + 5x + m}}{{2{x^2} - 3x + 2}} < 7\).

      A. \( - \frac{5}{3} \le m < 1\).

      B. \(1 < m \le \frac{5}{3}\).

      C. \(m \le - \frac{5}{3}\).

      D. \(m < 1\).

      Câu 11: Xác định \(m\) để \((x - 1)\left[ {{x^2} + 2(m + 3)x + 4m + 12} \right] = 0\) có ba nghiệm phân biệt lớn hơn \( - 1\).

      A. \(m < - \frac{7}{2}\)

      B. \( - 2 < m < 1\) và \(m \ne - \frac{{16}}{9}\).

      C. \( - \frac{7}{2} < m < - 1\) và \(m \ne - \frac{{16}}{9}\).

      D. \( - \frac{7}{2} < m < - 3\) và \(m \ne - \frac{{19}}{6}\).

      Câu 12: Tam thức bậc hai \(f(x) = {x^2} + (\sqrt 5 - 1)x - \sqrt 5 \) nhận giá trị dương khi?

      A. \(x \in ( - \sqrt 5 ;1)\).

      В. \(x \in ( - \infty ; - \sqrt 5 ) \cup (1; + \infty )\).

      C. \(x \in ( - \sqrt 5 ; + \infty )\).

      D. \(x \in ( - \infty ;1)\).

      Câu 13: Cho phương trình \(\sqrt {{x^4} - 3{x^2} + 2} = {x^2} + 2\). Nếu đặt \(t = {x^2},t \ge 0\) thì phương trình đã cho trở thành phương trình nào sau đây?

      A. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = {t^2} + 2\).

      B. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = t + 2\).

      C. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = t - 2\).

      D. \(\sqrt {{t^2} + 3t - 2} = t + 2\).

      Câu 14: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4|x| + 3} = 2x - 1\) là:

      A. 1.

      B. 2.

      C. 4.

      D. 0.

      Câu 15: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4x + 3} = x + 1\) là:

      A. \(S = \emptyset \).

      B. \(S = \left\{ {\frac{1}{3}} \right\}\).

      C. \(S = \{ 3\} \).

      D. \(S = \{ 1\} \).

      Câu 16: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 3x + 2} = \sqrt {2{x^2} - 7|x| + 4} \) là:

      A. 1.

      B. 2.

      C. 3.

      D. 4.

      Câu 17: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 6x - 4} = \sqrt {x - 8} \) là

      A. \(S = \left\{ {\frac{3}{4};1} \right\}\).

      B. \(S = \left\{ {\frac{3}{4}} \right\}\).

      C. \(S = \{ 1\} \).

      D. \(S = \emptyset \).

      Câu 18: Phương trình \(2{x^2} - 6x + 4 = 3\sqrt {{x^3} + 8} \) có hai nghiệm dạng \(x = a \pm b\sqrt {13} \) với \(a,b \in \mathbb{N}\). Tính \({a^2} - b\).

      A. 0.

      B. 1.

      C. 8.

      D. \( - 1\).

      Câu 19: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\) cho các vectơ \(\vec a,\vec b,\vec c,\vec d\) được vẽ ở hình bên. Ta có các khẳng định sau:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 3

      A) \(\vec a = (2; - 3)\);

      B) \(\vec b = ( - 3;0)\);

      C) \(\vec c = (5;1)\);

      D) \(\vec d = (4;0)\).

      Số khẳng định đúng là:

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Câu 20: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho \(\vec a = (2; - 3),\vec b = ( - 2;5)\). Toạ độ của vectơ \( - \vec a + 3\vec b\) là:

      A. \((8;18)\).

      B. \(( - 8; - 18)\).

      C. \(( - 8;18)\).

      D. \((8; - 18)\).

      Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho \(\vec a = (1;2),\vec b = (3; - 3)\). Toạ độ của vectơ \(\vec c = 3\vec a - 2\vec b\) là:

      A. \(( - 3;12)\).

      B. \((3;12)\).

      C. \((9;0)\).

      D. \(( - 3;0)\).

      Câu 22: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A(5;4),B( - 1;0)\). Đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\) có phương trình là:

      A. \(x - 2y + 5 = 0\).

      B. \(3x + 2y - 10 = 0\).

      C. \(3x + 2y - 5 = 0\).

      D. \(2x + 3y - 1 = 0\).

      Câu 23: Trong mặt phẳng tọ̣ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A(2;4),B(0; - 2),C(5;3)\). Đường thẳng đi qua điểm \(A\) và song song với đường thẳng \(BC\) có phương trình là:

      A. \(x - y + 5 = 0\).

      B. \(x + y - 5 = 0\).

      C. \(x - y + 2 = 0\).

      D. \(x + y = 0\).

      Câu 24: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A(5;2),B(5; - 2),C(4; - 3)\). Đường thẳng đi qua điểm \(A\) và vuông góc với đường thẳng \(BC\) có phương trình là:

      A. \(x - y + 7 = 0\).

      B. \(x + y - 7 = 0\).

      C. \(x - y - 5 = 0\).

      D. \(x + y = 0\).

      Câu 25: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm \(A(1; - 3)\) và có vectơ pháp tuyến \(\vec n(2; - 1)\) là:

      A. \(2x + y - 5 = 0\).

      B. \(2x - y - 5 = 0\).

      C. \(x + 2y + 5 = 0\).

      D. \(x + 2y - 5 = 0\).

      Câu 26: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(M(2;1)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec u( - 1;4)\) là:

      A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2 + t}\\{y = 1 - 4t}\end{array}} \right.\).

      B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 + 2t}\\{y = 4 + t}\end{array}} \right.\).

      C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 + 4t}\\{y = 2 - t}\end{array}} \right.\).

      D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2 - t}\\{y = 1 + 4t}\end{array}} \right.\).

      Câu 27: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(M( - 1;0),N(3;1)\) là:

      A. \(x - 4y + 1 = 0\).

      B. \(x - 4y - 1 = 0\).

      C. \(4x + y + 4 = 0\).

      D. \(4x + y - 4 = 0\).

      Câu 28: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(d\): \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 - 2t}\\{y = 4 + 3t{\rm{. }}}\end{array}} \right.\) Vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\) là

      A. \(\vec u = ( - 1;4)\).

      B. \(\vec u = ( - 2;3)\).

      C. \(\vec u = (3; - 2)\).

      D. \(\vec u = (2;3)\).

      Câu 29: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho điểm \(M(2;4)\) và đường thẳng \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 5 + 3t}\\{y = - 5 - 4t}\end{array}} \right.\). Khoảng cách từ \(M\) đến đường thẳng \(\Delta \) là:

      A. \(\frac{5}{2}\).

      B. 3.

      C. 5.

      D. \(\frac{9}{5}\).

      Câu 30: Cho hai đường thẳng \({d_1}:3x - 4y + 5 = 0,{d_2}:4x - 3y + 2 = 0\). Điểm \(M\) nào sau đây cách đều hai đường thẳng trên?

      A. \(M(1;0)\).

      B. \(M(2;3)\).

      C. \(M(4; - 2)\).

      D. \(M( - 1;2)\).

      Câu 31: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(\Delta :x - 2y - 3 = 0\). Đường thẳng nào sau đây có vị trí tương đối trùng với đường thẳng \(\Delta \)?

      A. \({\Delta _1}:x + 2y - 3 = 0\).

      B. \({\Delta _2}:2x + y - 3 = 0\).

      C. \({\Delta _3}:2x - 4y - 1 = 0\).

      D. \({\Delta _4}:2x - 4y - 6 = 0\).

      Câu 32: Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + t}\\{y = - 1 + \sqrt 3 t}\end{array}} \right.\) và \({\Delta _2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3 - \sqrt 3 t}\\{y = 5 - t}\end{array}} \right.\) là

      A. \({30^0}\).

      B. \({45^0}\).

      C. \({60^0}\).

      D. \({90^0}\).

      Câu 33: Đường tròn nào sau đây có tâm là \(I( - 3;5)\) và có bán kính là \(R = 4\)?

      A. \({x^2} + {y^2} - 3x + 5y + 9 = 0\).

      B. \({x^2} + {y^2} - 3x + 5y - 9 = 0\).

      C. \({x^2} + {y^2} + 6x - 10y - 18 = 0\).

      D. \({x^2} + {y^2} + 6x - 10y + 18 = 0\).

      Câu 34: Phương trình đường tròn có tâm \(I(1;2)\) và đi qua điểm \(A( - 1;3)\) là:

      A. \({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} = 25\).

      B. \({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} = 5\).

      C. \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} = 5\).

      D. \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} = 25\).

      Câu 35: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A( - 4;6)\) và \(B( - 2;4)\). Phương trình đường tròn có đường kính \(AB\) là:

      A. \({(x + 3)^2} + {(y - 5)^2} = 2\).

      B. \({(x + 3)^2} + {(y + 5)^2} = 2\).

      C. \({(x - 3)^2} + {(y + 5)^2} = 2\sqrt 2 \).

      D. \({(x - 3)^2} + {(y - 5)^2} = 2\sqrt 2 \)

      Phần tự luận (3 điểm)

      Bài 1. Một vật chuyển động có vận tốc (mét/giây) được biểu diễn theo thời gian \(t\) (giây) bằng công thức \(v(t) = \frac{1}{2}{t^2} - 4t + 10\).

      a) Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu giây thì vận tốc của vật không bé hơn \(10\;m/s\) (biết rằng \(t > 0\))?

      b) Trong 10 giây đầu tiên, vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

      Bài 2. Giải phương trình sau: \(\sqrt {2{x^2} + 5} = \sqrt {{x^2} - x + 11} \).

      Bài 3. Cho các vectơ \(\vec a = (1; - 2),\vec b = ( - 2; - 6),\vec c = (m + n; - m - 4n)\).

      a) Hai vectơ \(\vec a,\vec b\) có cùng phương không? Tìm góc tạo bởi hai vectơ \(\vec a,\vec b\).

      b) Tìm hai số \(m,n\) sao cho \(\vec c\) cùng phương \(\vec a\) và \(|\vec c| = 3\sqrt 5 \).

      Bài 4. Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) biết rằng:

      a) \(\Delta \) chắn các trục tọa độ tại hai điểm \(A( - 4;0),B(0; - 2)\).

      b) \(\Delta \) qua điểm \(E(2;3)\), đồng thời cắt các tia \(Ox,Oy\) tại các điểm \(M,N\) (khác gốc tọa độ \(O\)) biết rằng \(OM + ON\) bé nhất.

      -------- Hết --------

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1. D

      Câu 2. C

      Câu 3. A

      Câu 4. D

      Câu 5. A

      Câu 6. A

      Câu 7. D

      Câu 8. D

      Câu 9. D

      Câu 10. A

      Câu 11. D

      Câu 12. B

      Câu 13. B

      Câu 14. A

      Câu 15. B

      Câu 16. D

      Câu 17. D

      Câu 18. C

      Câu 19. C

      Câu 20. C

      Câu 21. A

      Câu 22. B

      Câu 23. C

      Câu 24. B

      Câu 25. B

      Câu 26. D

      Câu 27. A

      Câu 28. B

      Câu 29. B

      Câu 30. B

      Câu 31. D

      Câu 32. A

      Câu 33. D

      Câu 34. C

      Câu 35. A

      Câu 1: Điều kiện để tam thức bậc hai \(a{x^2} + bx + c(a \ne 0)\) nhận giá trị âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\) là:

      A. \(\Delta > 0\).

      B. \(\Delta < 0\).

      C. \(\Delta < 0\) và \(a > 0\).

      D. \(\Delta < 0\) và \(a < 0\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 2: Bảng xét dấu sau đây là của tam thức bậc hai nào?

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 4

      A. \({x^2} - x + 6\).

      B. \({x^2} + x + 6\).

      C. \({x^2} - x - 6\).

      D. \( - {x^2} + x - 6\).

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 3: Nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 8x + 15 \le 0\) là:

      A. \(x \in [3;5]\).

      B. \(x \in (3;5)\).

      C. \(x \in ( - \infty ;3] \cup [5; + \infty )\).

      D. \(x \in ( - \infty ;3) \cup (5; + \infty )\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 4: Với giá trị nào của \(m\) thì bất phương trình \( - {x^2} - x + m \ge 0\) vô nghiệm?

      A. \(m \ge - \frac{1}{4}\).

      B. \(m > - \frac{1}{4}\).

      C. \(m \le - \frac{1}{4}\).

      D. \(m < - \frac{1}{4}\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 5: Một đường hầm xuyên thẳng qua núi và có mặt cắt là một parabol (thông số như hình bên). Giả sử một chiếc xe tải có chiều ngang \(6\;m\) đi vào vị trí chính giữa miệng hầm. Hỏi chiều cao \(h\) của xe tải cần thoả mãn điều kiện gì để có thể đi vào cửa hầm mà không chạm tường?

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 5

      A. \(0 < h < 6\).

      B. \(0 < h \le 6\).

      C. \(0 < h < 7\).

      D. \(0 < h \le 7\).

      Lời giải

      Chọn hệ trục toạ độ như hình bên.

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 6

      Parabol có phương trình dạng \(y = a{x^2} + bx\). Theo đề bài ta có parabol đi qua các điểm \((12;0)\) và \((6;8)\). Suy ra \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}144a + 12b = 0\\36a + 6b = 8\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}a = - \frac{2}{9}\\b = \frac{8}{3}\end{array}\end{array}} \right.} \right.\)

      Do đó \(y = - \frac{2}{9}{x^2} + \frac{8}{3}x\). Do chiếc xe tải có chiều ngang \(6\;m\) đi vào vị trí chính giữa hầm nên xe sẽ chạm tường tại điểm \(A(3;6)\) và điểm \(B(9;6)\). Khi đó chiều cao của xe là \(6\;m\). Vậy điều kiện để xe tải có thể đi vào hầm mà không chạm tường là \(0 < h < 6\).

      Đáp án A.

      Câu 6: Giá trị nào của \(m\) thì phương trình \((m - 3){x^2} + (m + 3)x - (m + 1) = 0\) có hai nghiệm phân biệt?

      A. \(m \in \left( { - \infty ; - \frac{3}{5}} \right) \cup (1; + \infty )\backslash \{ 3\} \).

      B. \(m \in \left( { - \frac{3}{5};1} \right)\).

      C. \(m \in \left( { - \frac{3}{5}; + \infty } \right)\).

      D. \(m \in \mathbb{R}\backslash \{ 3\} \).

      Lời giải

      Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt

      \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}a \ne 0\\{\Delta ^\prime } > 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m - 3 \ne 0\\{(m + 3)^2} + 4(m - 3)(m + 1) > 0\end{array}\end{array}} \right.} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m \ne 3\\5{m^2} - 2m - 3 > 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m \ne 3\\m < - \frac{3}{5} \vee m > 1\end{array}\end{array}} \right.} \right.\)

      Đáp án A.

      Câu 7: Tìm các giá trị của tham số \(m\) để bất phương trình \( - {x^2} + (2m - 1)x + m < 0\) có tập nghiệm là \(\mathbb{R}\).

      A. \(m = \frac{1}{2}\).

      B. \(m = - \frac{1}{2}\).

      C. \(m \in \mathbb{R}\).

      D. Không tồn tại \(m\).

      Lời giải

      Bất phương trình \( - {x^2} + (2m - 1)x + m < 0\) có tập nghiệm là \(\mathbb{R}\) khi và chỉ khi:

      Vậy không tồn tại \(m\) thỏa mãn đề bài.

      Đáp án D.

      Câu 8: Với giá trị nào của \(m\) thì bất phương trình \({x^2} - x + m \le 0\) vô nghiệm?

      A. \(m < 1\).

      B. \(m > 1\).

      C. \(m < \frac{1}{4}\).

      D. \(m > \frac{1}{4}\).

      Lời giải

      Ta có: \({x^2} - x + m \le 0\) vô nghiệm khi và chỉ khi \({x^2} - x + m > 0,\forall x \in \mathbb{R}\).

      \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}a > 0\\\Delta < 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}1 > 0{\rm{ }}\\1 - 4m < 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow m > \frac{1}{4}.} \right.} \right.\).

      Đáp án D.

      Câu 9: Bất phương trình \({x^2} - (m + 2)x + m + 2 \le 0\) vô nghiệm khi và chỉ khi:

      A. \(m \in ( - \infty ; - 2] \cup [2; + \infty )\).

      B. \(m \in ( - \infty ; - 2) \cup (2; + \infty )\).

      C. \(m \in [ - 2;2]\).

      D. \(m \in ( - 2;2)\).

      Lời giải

      Ta có: \({x^2} - (m + 2)x + m + 2 \le 0\) vô nghiệm khi và chỉ khi

      \({x^2} - (m + 2)x + m + 2 > 0,\forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}a > 0\\\Delta < 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}1 > 0{\rm{ }}\\{m^2} - 4 < 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow - 2 < m < 2.} \right.} \right.\)

      Đáp án D.

      Câu 10: Xác định \(m\) để với mọi \(x\), ta có \( - 1 \le \frac{{{x^2} + 5x + m}}{{2{x^2} - 3x + 2}} < 7\).

      A. \( - \frac{5}{3} \le m < 1\).

      B. \(1 < m \le \frac{5}{3}\).

      C. \(m \le - \frac{5}{3}\).

      D. \(m < 1\).

      Lời giải

      Ta có \( - 1 \le \frac{{{x^2} + 5x + m}}{{2{x^2} - 3x + 2}} < 7,\forall x \in \mathbb{R}\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - 1(2x - 3x + 2) \le {x^2} + 5x + m}\\{{x^2} + 5x + m < 7\left( {2{x^2} - 3x + 2} \right)}\end{array}} \right.\) có tập nghiệm \(\mathbb{R}\) (do \(\left. {2{x^2} - 3x + 2 > 0,\forall x \in \mathbb{R}} \right)\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3{x^2} + 2x + m + 2 \ge 0 & & \left( 1 \right)\\13{x^2} - 26x + 14 - m > 0 & \left( 2 \right)\end{array} \right.\)có tập nghiệm\(\mathbb{R}\)

      (1) có tập nghiệm là \(\mathbb{R} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{a_{(1)}} = 3 > 0}\\{\Delta _{(1)}^\prime = {1^2} - 3(m + 2) \le 0}\end{array} \Leftrightarrow - 5 - 3m \le 0} \right.\) \( \Leftrightarrow m \ge - \frac{5}{3}\quad (3)\)

      (2) có tập nghiệm là \(\mathbb{R} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{a_{(2)}} = 13 > 0}\\{\Delta _{(2)}^\prime = {{( - 13)}^2} - 13(14 - m) < 0}\end{array}} \right.\) \( \Leftrightarrow - 13 + 13m < 0 \Leftrightarrow m < 1\) (4).

      Từ (3) và (4) suy ra: \( - \frac{5}{3} \le m < 1\) thỏa mãn đề bài.

      Đáp án A.

      Câu 11: Xác định \(m\) để \((x - 1)\left[ {{x^2} + 2(m + 3)x + 4m + 12} \right] = 0\) có ba nghiệm phân biệt lớn hơn \( - 1\).

      A. \(m < - \frac{7}{2}\)

      B. \( - 2 < m < 1\) và \(m \ne - \frac{{16}}{9}\).

      C. \( - \frac{7}{2} < m < - 1\) và \(m \ne - \frac{{16}}{9}\).

      D. \( - \frac{7}{2} < m < - 3\) và \(m \ne - \frac{{19}}{6}\).

      Lời giải

      Ta có: \((x - 1)\left[ {{x^2} + 2(m + 3)x + 4m + 12} \right] = 0\) \( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{{x^2} + 2(m + 3)x + 4m + 12 = 0\quad (*)}\end{array}} \right.\)

      Yêu cầu bài toán tương đương \(\left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},{x_2}\) lớn hơn \( - 1\) và khác \(1(**)\).

      Theo định li Vi-ét ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_1} + {x_2} = - 2(m + 3)}\\{{x_1} \cdot {x_2} = 4m + 12}\end{array}} \right.\) (giả sử \(\left. {{x_1} < {x_2}} \right)\).

      Do đó \(\left( {**} \right) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\Delta ^\prime } > 0}\\{{1^2} + 2(m + 3) \cdot 1 + 4m + 12 \ne 0}\\{{x_2} > {x_1} > - 1}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{(m + 3)}^2} - (4m + 12) > 0}\\{6m + 19 \ne 0}\\{\left( {{x_1} + 1} \right) + \left( {{x_2} + 1} \right) > 0}\\{\left( {{x_1} + 1} \right)\left( {{x_2} + 1} \right) > 0}\end{array}} \right.} \right.\)

      \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}{m^2} + 2m - 3 > 0\\m \ne - \frac{{19}}{6}\\ - 2(m + 3) + 2 > 0\\4m + 12 - 2(m + 3) + 1 > 0\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m < - 3 \vee m > 1\\m \ne - \frac{{19}}{6}\\m < - 2\\m > - \frac{7}{2}\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l} - \frac{7}{2} < m < - 3\\m \ne - \frac{{19}}{6}\end{array}\end{array}} \right.} \right.} \right.\).

      Đáp án D.

      Câu 12: Tam thức bậc hai \(f(x) = {x^2} + (\sqrt 5 - 1)x - \sqrt 5 \) nhận giá trị dương khi?

      A. \(x \in ( - \sqrt 5 ;1)\).

      В. \(x \in ( - \infty ; - \sqrt 5 ) \cup (1; + \infty )\).

      C. \(x \in ( - \sqrt 5 ; + \infty )\).

      D. \(x \in ( - \infty ;1)\).

      Lời giải

      Ta có bảng xét dấu

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 7

      Đáp án B.

      Câu 13: Cho phương trình \(\sqrt {{x^4} - 3{x^2} + 2} = {x^2} + 2\). Nếu đặt \(t = {x^2},t \ge 0\) thì phương trình đã cho trở thành phương trình nào sau đây?

      A. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = {t^2} + 2\).

      B. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = t + 2\).

      C. \(\sqrt {{t^2} - 3t + 2} = t - 2\).

      D. \(\sqrt {{t^2} + 3t - 2} = t + 2\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 14: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4|x| + 3} = 2x - 1\) là:

      A. 1.

      B. 2.

      C. 4.

      D. 0.

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 15: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 4x + 3} = x + 1\) là:

      A. \(S = \emptyset \).

      B. \(S = \left\{ {\frac{1}{3}} \right\}\).

      C. \(S = \{ 3\} \).

      D. \(S = \{ 1\} \).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 16: Số nghiệm của phương trình \(\sqrt {{x^2} - 3x + 2} = \sqrt {2{x^2} - 7|x| + 4} \) là:

      A. 1.

      B. 2.

      C. 3.

      D. 4.

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 17: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 6x - 4} = \sqrt {x - 8} \) là

      A. \(S = \left\{ {\frac{3}{4};1} \right\}\).

      B. \(S = \left\{ {\frac{3}{4}} \right\}\).

      C. \(S = \{ 1\} \).

      D. \(S = \emptyset \).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 18: Phương trình \(2{x^2} - 6x + 4 = 3\sqrt {{x^3} + 8} \) có hai nghiệm dạng \(x = a \pm b\sqrt {13} \) với \(a,b \in \mathbb{N}\). Tính \({a^2} - b\).

      A. 0.

      B. 1.

      C. 8.

      D. \( - 1\).

      Lời giải

      Điều kiện: \({x^3} + 8 \ge 0 \Leftrightarrow {x^3} \ge {( - 2)^3} \Leftrightarrow x \ge - 2\).

      Phương trình tương đương:

      \(2\left( {{x^2} - 2x + 4} \right) - 2(x + 2) - 3\sqrt {(x + 2)\left( {{x^2} - 2x + 4} \right)} = 0.\)

      Chia hai vế phương trình cho \({x^2} - 2x + 4\) (với \({x^2} - 2x + 4 = {(x - 1)^2} + 3 \ne 0,\forall x \in \mathbb{R}\)), ta được: \(2 - 2\left( {\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 2x + 4}}} \right) - 3\sqrt {\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 2x + 4}}} = 0\).

      Đặt \(t = \sqrt {\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 2x + 4}}} (t \ge 0)\).

      Phương trình trở thành: \(2 - 2{t^2} - 3t = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t = \frac{1}{2}{\rm{ (n) }}}\\{t = - 2{\rm{ (l) }}}\end{array}} \right.\).

      Với \(t = \frac{1}{2}\) thì \(\sqrt {\frac{{x + 2}}{{{x^2} - 2x + 4}}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow 4(x + 2) = {x^2} - 2x + 4 \Leftrightarrow x = 3 \pm \sqrt {13} \) (nhận).

      Do vậy: \(a = 3,b = 1 \Rightarrow {a^2} - b = 8\).

      Đáp án C.

      Câu 19: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\) cho các vectơ \(\vec a,\vec b,\vec c,\vec d\) được vẽ ở hình bên. Ta có các khẳng định sau:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 8

      A) \(\vec a = (2; - 3)\); B) \(\vec b = ( - 3;0)\); C) \(\vec c = (5;1)\); D) \(\vec d = (4;0)\).

      Số khẳng định đúng là:

      A. 0.

      B. 1.

      C. 2.

      D. 3.

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 20: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho \(\vec a = (2; - 3),\vec b = ( - 2;5)\). Toạ độ của vectơ \( - \vec a + 3\vec b\) là:

      A. \((8;18)\).

      B. \(( - 8; - 18)\).

      C. \(( - 8;18)\).

      D. \((8; - 18)\).

      Lời giải

      Ta có: \( - \vec a = ( - 2;3)\) và \(3\vec b = ( - 6;15)\). Suy ra \( - \vec a + 3\vec b = ( - 8;18)\).

      Đáp án C.

      Câu 21: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho \(\vec a = (1;2),\vec b = (3; - 3)\). Toạ độ của vectơ \(\vec c = 3\vec a - 2\vec b\) là:

      A. \(( - 3;12)\).

      B. \((3;12)\).

      C. \((9;0)\).

      D. \(( - 3;0)\).

      Lời giải

      Ta có: \(3\vec a = (3;6)\) và \( - 2\vec b = ( - 6;6)\). Suy ra \(3\vec a - 2\vec b = ( - 3;12)\).

      Đáp án A.

      Câu 22: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A(5;4),B( - 1;0)\). Đường trung trực của đoạn thẳng \(AB\) có phương trình là:

      A. \(x - 2y + 5 = 0\).

      B. \(3x + 2y - 10 = 0\).

      C. \(3x + 2y - 5 = 0\).

      D. \(2x + 3y - 1 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 23: Trong mặt phẳng tọ̣ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A(2;4),B(0; - 2),C(5;3)\). Đường thẳng đi qua điểm \(A\) và song song với đường thẳng \(BC\) có phương trình là:

      A. \(x - y + 5 = 0\).

      B. \(x + y - 5 = 0\).

      C. \(x - y + 2 = 0\).

      D. \(x + y = 0\).

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 24: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho ba điểm \(A(5;2),B(5; - 2),C(4; - 3)\). Đường thẳng đi qua điểm \(A\) và vuông góc với đường thẳng \(BC\) có phương trình là:

      A. \(x - y + 7 = 0\).

      B. \(x + y - 7 = 0\).

      C. \(x - y - 5 = 0\).

      D. \(x + y = 0\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 25: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm \(A(1; - 3)\) và có vectơ pháp tuyến \(\vec n(2; - 1)\) là:

      A. \(2x + y - 5 = 0\).

      B. \(2x - y - 5 = 0\).

      C. \(x + 2y + 5 = 0\).

      D. \(x + 2y - 5 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 26: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(M(2;1)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec u( - 1;4)\) là:

      A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2 + t}\\{y = 1 - 4t}\end{array}} \right.\).

      B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 + 2t}\\{y = 4 + t}\end{array}} \right.\).

      C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 + 4t}\\{y = 2 - t}\end{array}} \right.\).

      D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2 - t}\\{y = 1 + 4t}\end{array}} \right.\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 27: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(M( - 1;0),N(3;1)\) là:

      A. \(x - 4y + 1 = 0\).

      B. \(x - 4y - 1 = 0\).

      C. \(4x + y + 4 = 0\).

      D. \(4x + y - 4 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 28: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(d\): \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1 - 2t}\\{y = 4 + 3t{\rm{. }}}\end{array}} \right.\) Vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d\) là

      A. \(\vec u = ( - 1;4)\).

      B. \(\vec u = ( - 2;3)\).

      C. \(\vec u = (3; - 2)\).

      D. \(\vec u = (2;3)\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 29: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho điểm \(M(2;4)\) và đường thẳng \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 5 + 3t}\\{y = - 5 - 4t}\end{array}} \right.\). Khoảng cách từ \(M\) đến đường thẳng \(\Delta \) là:

      A. \(\frac{5}{2}\).

      B. 3.

      C. 5.

      D. \(\frac{9}{5}\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 30: Cho hai đường thẳng \({d_1}:3x - 4y + 5 = 0,{d_2}:4x - 3y + 2 = 0\). Điểm \(M\) nào sau đây cách đều hai đường thẳng trên?

      A. \(M(1;0)\).

      B. \(M(2;3)\).

      C. \(M(4; - 2)\).

      D. \(M( - 1;2)\).

      Lời giải

      Đáp án B.

      Câu 31: Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng \(\Delta :x - 2y - 3 = 0\). Đường thẳng nào sau đây có vị trí tương đối trùng với đường thẳng \(\Delta \)?

      A. \({\Delta _1}:x + 2y - 3 = 0\).

      B. \({\Delta _2}:2x + y - 3 = 0\).

      C. \({\Delta _3}:2x - 4y - 1 = 0\).

      D. \({\Delta _4}:2x - 4y - 6 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 32: Góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 2 + t}\\{y = - 1 + \sqrt 3 t}\end{array}} \right.\) và \({\Delta _2}:\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3 - \sqrt 3 t}\\{y = 5 - t}\end{array}} \right.\) là

      A. \({30^0}\).

      B. \({45^0}\).

      C. \({60^0}\).

      D. \({90^0}\).

      Lời giải

      Đáp án A.

      Câu 33: Đường tròn nào sau đây có tâm là \(I( - 3;5)\) và có bán kính là \(R = 4\)?

      A. \({x^2} + {y^2} - 3x + 5y + 9 = 0\).

      B. \({x^2} + {y^2} - 3x + 5y - 9 = 0\).

      C. \({x^2} + {y^2} + 6x - 10y - 18 = 0\).

      D. \({x^2} + {y^2} + 6x - 10y + 18 = 0\).

      Lời giải

      Đáp án D.

      Câu 34: Phương trình đường tròn có tâm \(I(1;2)\) và đi qua điểm \(A( - 1;3)\) là:

      A. \({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} = 25\).

      B. \({(x + 1)^2} + {(y + 2)^2} = 5\).

      C. \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} = 5\).

      D. \({(x - 1)^2} + {(y - 2)^2} = 25\).

      Lời giải

      Đáp án C.

      Câu 35: Trong mặt phẳng toạ độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A( - 4;6)\) và \(B( - 2;4)\). Phương trình đường tròn có đường kính \(AB\) là:

      A. \({(x + 3)^2} + {(y - 5)^2} = 2\).

      B. \({(x + 3)^2} + {(y + 5)^2} = 2\).

      C. \({(x - 3)^2} + {(y + 5)^2} = 2\sqrt 2 \).

      D. \({(x - 3)^2} + {(y - 5)^2} = 2\sqrt 2 \)

      Lời giải

      Đáp án A.

      Phần tự luận (3 điểm)

      Bài 1. Một vật chuyển động có vận tốc (mét/giây) được biểu diễn theo thời gian \(t\) (giây) bằng công thức \(v(t) = \frac{1}{2}{t^2} - 4t + 10\).

      a) Hỏi sau tối thiểu bao nhiêu giây thì vận tốc của vật không bé hơn \(10\;m/s\) (biết rằng \(t > 0\))?

      b) Trong 10 giây đầu tiên, vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu?

      Lời giải

      a) Để vận tốc vật không dưới \(10\;m/s\), ta cần xét:

      \(v(t) = \frac{1}{2}{t^2} - 4t + 10 \ge 10 \Rightarrow \frac{1}{2}{t^2} - 4t \ge 0.\)

      Xét \(f(t) = \frac{1}{2}{t^2} - 4t;f(t) = 0 \Leftrightarrow \frac{1}{2}{t^2} - 4t = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t = 0}\\{t = 8}\end{array}} \right.\).

      Bảng xét dấu \(f(t)\):

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 9

      Ta có: \(f(t) \ge 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t \le 0{\rm{ (}}l{\rm{) }}}\\{t \ge 8}\end{array}} \right.\).

      Vậy, thời gian tối thiểu là 8 giây thì vật sẽ đạt vận tốc không bé hơn \(10\;m/s\).

      b) Xét \(v(t) = \frac{1}{2}{t^2} - 4t + 10\) với \( - \frac{b}{{2a}} = 4,a = \frac{1}{2} > 0\) nên bề lõm parabol hướng lên. Bảng biến thiên của \(v(t)\):

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 10

      Vậy, ở giây thứ tư thì vận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất là \(v{(t)_{\min }} = 2\).

      Bài 2. Giải phương trình sau: \(\sqrt {2{x^2} + 5} = \sqrt {{x^2} - x + 11} \).

      Lời giải

      Cách 1:

      Bình phương hai vế phương trình, ta được:

      \(2{x^2} + 5 = {x^2} - x + 11 \Leftrightarrow {x^2} + x - 6 = 0 \Leftrightarrow x = 2 \vee x = - 3.{\rm{ }}\)

      Thay giá trị \(x = 2\) vào phương trình: \(\sqrt {13} = \sqrt {13} \) (thỏa mãn).

      Thay giá trị \(x = - 3\) vào phương trình: \(\sqrt {23} = \sqrt {23} \) (thỏa mãn).

      Vậy tập nghiệm phương trình là \(S = \{ 2; - 3\} \).

      Cách 2:

      Ta có: \(\sqrt {2{x^2} + 5} = \sqrt {{x^2} - x + 11} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2{x^2} + 5 \ge 0,\forall x \in \mathbb{R}}\\{2{x^2} + 5 = {x^2} - x + 11}\end{array} \Leftrightarrow {x^2} + x - 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2}\\{x = - 3}\end{array}} \right.} \right.\).

      Vậy tập nghiệm phương trình là \(S = \{ 2; - 3\} \).

      Bài 3. Cho các vectơ \(\vec a = (1; - 2),\vec b = ( - 2; - 6),\vec c = (m + n; - m - 4n)\).

      a) Hai vectơ \(\vec a,\vec b\) có cùng phương không? Tìm góc tạo bởi hai vectơ \(\vec a,\vec b\).

      b) Tìm hai số \(m,n\) sao cho \(\vec c\) cùng phương \(\vec a\) và \(|\vec c| = 3\sqrt 5 \).

      Lời giải

      a) Ta có: \(\frac{1}{{ - 2}} \ne \frac{{ - 2}}{{ - 6}} \Rightarrow \vec a,\vec b\) không cùng phương.

      Ta có: \(\cos (\vec a,\vec b) = \frac{{\vec a \cdot \vec b}}{{|\vec a| \cdot |\vec b|}} = \frac{{1( - 2) + ( - 2)( - 6)}}{{\sqrt {{1^2} + {{( - 2)}^2}} \cdot \sqrt {{{( - 2)}^2} + {{( - 6)}^2}} }} = \frac{{\sqrt 2 }}{2} \Rightarrow (\vec a,\vec b) = 45^\circ \).

      b) \(\vec c\) cùng phương \(\vec a\) và \(|\vec c| = 3\sqrt 5 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\frac{{m + n}}{1} = \frac{{ - m - 4n}}{{ - 2}}}\\{\sqrt {{{(m + n)}^2} + {{( - m - 4n)}^2}} = 3\sqrt 5 }\end{array}} \right.\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l} - 2m - 2n = - m - 4n\\{(m + n)^2} + {(m + 4n)^2} = 45\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m = 2n\\{(3n)^2} + {(6n)^2} = 45\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m = 2n\\{(3n)^2} + {(6n)^2} = 45\end{array}\end{array}} \right.} \right.} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m = 2n\\45{n^2} = 45\end{array}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m = 2\\n = 1\end{array}\end{array} \vee \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}\begin{array}{l}m = - 2\\n = - 1\end{array}\end{array}.} \right.} \right.} \right.\end{array}\)

      Bài 4. Viết phương trình đường thẳng \(\Delta \) biết rằng:

      a) \(\Delta \) chắn các trục tọa độ tại hai điểm \(A( - 4;0),B(0; - 2)\).

      b) \(\Delta \) qua điểm \(E(2;3)\), đồng thời cắt các tia \(Ox,Oy\) tại các điểm \(M,N\) (khác gốc tọa độ \(O\)) biết rằng \(OM + ON\) bé nhất.

      Lời giải

      a) \(\Delta \) có phương trình theo đoạn chắn là \(\frac{x}{{ - 4}} + \frac{y}{{ - 2}} = 1\) hay \(x + 2y + 4 = 0\).

      b) Gọi \(M(m;0) = \Delta \cap Ox,N(0;n) = \Delta \cap Oy\) với \(m,n > 0\). Suy ra \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{OM = m}\\{ON = n}\end{array}} \right.\).

      Phương trình \(\Delta \) được viết theo đoạn chắn \(\frac{x}{m} + \frac{y}{n} = 1\). Vì \(E(2;3) \in \Delta \) nên \(\frac{2}{m} + \frac{3}{n} = 1 \Rightarrow \frac{2}{m} = \frac{{n - 3}}{n} \Rightarrow m = \frac{{2n}}{{n - 3}}\). Vì \(m,n > 0\) nên \(n - 3 > 0 \Rightarrow n > 3\).

      Ta có: \(OM + ON = m + n = \frac{{2n}}{{n - 3}} + n = 2 + \frac{6}{{n - 3}} + n = 5 + \frac{6}{{n - 3}} + (n - 3)\).

      Áp dụng bất đẳng thức AM-GM: \(\frac{6}{{n - 3}} + (n - 3) \ge 2\sqrt {\frac{6}{{n - 3}} \cdot (n - 3)} = 2\sqrt 6 \).

      Suy ra: \(OM + ON = 5 + \frac{6}{{n - 3}} + (n - 3) \ge 5 + 2\sqrt 6 \).

      Khi tổng \(OM + ON\) đạt giá trị nhỏ nhất (bằng \(5 + 2\sqrt 6 \)) thì dấu bằng của bất đẳng thức trên xảy ra: \(\frac{6}{{n - 3}} = n - 3 \Rightarrow {(n - 3)^2} = 6 \Rightarrow n = \sqrt 6 + 3(n > 3)\). Suy ra \(m = \frac{{2(\sqrt 6 + 3)}}{{(\sqrt 6 + 3) - 3}} = \frac{{2\sqrt 6 + 6}}{{\sqrt 6 }} = 2 + \sqrt 6 \).

      Phương trình tổng quát \(\Delta :\frac{x}{{2 + \sqrt 6 }} + \frac{y}{{3 + \sqrt 6 }} = 1\) hay \(\frac{x}{{2 + \sqrt 6 }} + \frac{y}{{3 + \sqrt 6 }} - 1 = 0\).

      Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 đặc sắc thuộc chuyên mục toán 10 trên nền tảng đề thi toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2: Tổng quan và hướng dẫn giải chi tiết

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 là một phần quan trọng trong quá trình đánh giá năng lực học tập môn Toán của học sinh lớp 10. Đề thi này không chỉ kiểm tra kiến thức đã học mà còn đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin chi tiết về cấu trúc đề thi, các dạng bài tập thường gặp và hướng dẫn giải chi tiết một số bài toán tiêu biểu.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2

      Thông thường, đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 bao gồm các phần sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán.

      Các chủ đề thường xuất hiện trong đề thi bao gồm:

      • Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai
      • Bất phương trình bậc hai
      • Hệ phương trình bậc hai
      • Hình học tọa độ (đường thẳng, đường tròn)
      • Vectơ

      Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi

      Dưới đây là một số dạng bài tập thường gặp trong đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2:

      1. Xác định tham số để hàm số có tính chất nhất định: Ví dụ, tìm giá trị của m để hàm số y = (m-1)x + 2 là hàm số bậc nhất.
      2. Giải bất phương trình bậc hai: Ví dụ, giải bất phương trình x2 - 5x + 6 > 0.
      3. Giải hệ phương trình bậc hai: Ví dụ, giải hệ phương trình: x + y = 5 x2 + y2 = 13
      4. Viết phương trình đường thẳng: Ví dụ, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1, 2) và có hệ số góc m = -1.
      5. Tính khoảng cách giữa hai điểm: Ví dụ, tính khoảng cách giữa hai điểm A(1, 2) và B(3, 4).

      Hướng dẫn giải chi tiết một số bài toán tiêu biểu

      Bài toán 1: Giải bất phương trình x2 - 5x + 6 > 0

      Lời giải:

      Ta có: x2 - 5x + 6 = (x - 2)(x - 3)

      Bất phương trình trở thành: (x - 2)(x - 3) > 0

      Xét các trường hợp:

      • Trường hợp 1: x - 2 > 0 và x - 3 > 0 => x > 2 và x > 3 => x > 3
      • Trường hợp 2: x - 2 < 0 và x - 3 < 0 => x < 2 và x < 3 => x < 2

      Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 2 hoặc x > 3.

      Bài toán 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1, 2) và có hệ số góc m = -1

      Lời giải:

      Phương trình đường thẳng có dạng: y = mx + b

      Thay m = -1 và điểm A(1, 2) vào phương trình, ta có:

      2 = -1 * 1 + b => b = 3

      Vậy phương trình đường thẳng là: y = -x + 3

      Lời khuyên khi làm bài thi giữa kì 2 Toán 10

      • Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      • Phân bổ thời gian hợp lý cho từng phần của đề thi.
      • Trình bày lời giải rõ ràng, mạch lạc.
      • Kiểm tra lại bài làm sau khi hoàn thành.

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 2 là cơ hội để học sinh đánh giá lại kiến thức và kỹ năng đã học. Việc ôn tập và luyện tập thường xuyên sẽ giúp các em tự tin hơn khi bước vào phòng thi. Chúc các em đạt kết quả tốt nhất!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10