Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8

Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8

Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8, được biên soạn theo chuẩn chương trình học mới nhất. Đề thi này là tài liệu ôn tập lý tưởng giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Đề thi bao gồm các dạng bài tập đa dạng, từ trắc nghiệm đến tự luận, bao phủ toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương trình Toán 10 học kì 1. Học sinh có thể sử dụng đề thi này để tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.

Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề? a) Hãy đi nhanh lên! b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam. c) \(5 + 7 + 4 = 15\) d) Năm 2018 là năm nhuận.

Lời giải

    HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

    Phần 1: Trắc nghiệm (30 câu – 6 điểm)

    1.C

    2.B

    3.A

    4.A

    5.C

    6.A

    7.B

    8.B

    9.C

    10.D

    11.D

    12.C

    13.D

    14.B

    15.C

    16.A

    17.C

    18.D

    19.B

    20.C

    21.A

    22.D

    23.A

    24.B

    25.A

    26.A

    27.C

    28.B

    29.D

    30.D

    Câu 1 (NB):

    Phương pháp:

    Mệnh đề là những khẳng định có tính đúng hoặc sai.

    Cách giải:

    Câu a) là câu cảm thán không phải là mệnh đề.

    Các câu b, c, d là mệnh đề => Có 3 mệnh đề.

    Chọn C.

    Câu 2 (NB):

    Phương pháp:

    Cho số gần đúng a với độ chính xác d. Khi được yêu cầu làm tròn số a mà không nói rõ làm tròn đến hàng nào thì ta làm tròn số a đến hàng thấp nhất mà d nhỏ hơn 1 đơn vị của hàng đó.

    Cách giải:

    Vì độ chính xác đến hàng trăm (d = 123) nên ta làm tròn a đến hàng nghìn.

    Vậy số quy tròn của a là 23748000.

    Chọn B.

    Câu 3 (TH):

    Phương pháp:

    Biến đổi \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\) về hai vectơ bằng nhau.

    Xác định vị trí điểm M dựa vào điều kiện vừa tìm được.

    Cách giải:

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 1 1

    Ta có \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\)\( \Leftrightarrow \overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0{\rm{ \;}} \Leftrightarrow \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AB} \)

    \( \Rightarrow \) MABClà hình bình hành.

    Chọn A.

    Câu 4 (NB):

    Phương pháp:

    Sử dụng định lí cosin trong tam giác tại đỉnh C: \({c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab\cos C\).

    Cách giải:

    Ta có: \({c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab\cos C\).

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow A{B^2} = B{C^2} + A{C^2} - 2BC.AC.\cos C}\\{ \Rightarrow 5 = B{C^2} + 2 - 2.BC.\sqrt 2 .\frac{{\sqrt 2 }}{2}}\\{ \Leftrightarrow B{C^2} - 2BC - 3 = 0}\\{ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{BC = 3{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {tm} \right)}\\{BC = {\rm{ \;}} - 1{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {ktm} \right)}\end{array}} \right.}\end{array}\)

    Vậy BC = 3.

    Chọn A.

    Câu 5 (NB):

    Phương pháp:

    Cặp số nào thỏa mãn bất phương trình là nghiệm của bất phương trình.

    Cách giải:

    Thay cặp số (x;y) = (0;4) vào bất phương trình: 0 – 2.4 + 5 > 0 => Sai.

    Thay cặp số (x;y) = (2;5) vào bất phương trình: 2 – 2. 5 + 5 > 0 => Sai.

    Thay cặp số (x;y) = (2;3) vào bất phương trình: 2 – 2.3 + 5 > 0 => Đúng.

    Thay cặp số (x;y) = (1;4) vào bất phương trình: 1 – 2.4 + 5 > 0 => Sai.

    Chọn C.

    Câu 6 (TH):

    Phương pháp:

    Biến đổi \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\) về hai vectơ bằng nhau.

    Xác định vị trí điểm M dựa vào điều kiện vừa tìm được.

    Cách giải:

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 1 2

    Ta có \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\)\( \Leftrightarrow \overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0{\rm{ \;}} \Leftrightarrow \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AB} \)

    \( \Rightarrow \) MABClà hình bình hành.

    Chọn A.

    Câu 7 (NB):

    Phương pháp:

    Tính \(\angle C = {180^0} - \left( {\angle A + \angle B} \right)\).

    Sử dụng định lí sin: \(\frac{c}{{\sin C}} = 2R\).

    Cách giải:

    Ta có: \(\angle C = {180^0} - \left( {\angle A + \angle B} \right) = {60^0}\).

    Áp dụng định lí sin ta có: \(\frac{c}{{\sin C}} = 2R \Rightarrow R = \frac{c}{{2\sin C}} = \frac{6}{{2\sin {{60}^0}}} = 2\sqrt 3 \).

    Chọn B.

    Câu 8 (NB):

    Phương pháp:

    Thay giá trị x=4 vào hàm số có công thức tương ứng.

    Cách giải:

    Ta có: \(4 \in (2;5]\) nên \(f(4) = {4^2} - 1 = 15.\)

    Chọn B.

    Câu 9 (TH):

    Phương pháp:

    Giải phương trình, bất phương trình.

    Xác định tập hợp \(A\), \(B\) bằng phương pháp liệt kê phần tử, đưa về cách viết khoảng, nửa khoảng.

    Xác định \(A \cap B\); \(A \cup B\); \(A\backslash B\); \(B\backslash A\).

    Cách giải:

    *) \({x^2} - 7x + 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - 1 = 0}\\{x - 6 = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = 6}\end{array}} \right.\) (thỏa mãn)

    \( \Rightarrow A = \left\{ {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 6} \right\}\)

    *) \(\left| x \right| > 4 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x < {\rm{\;}} - 4}\\{x > 4}\end{array}} \right.\)\( \Rightarrow x \in \left( { - \infty ;{\mkern 1mu} - 4} \right) \cup \left( {4;{\mkern 1mu} + \infty } \right)\)

    \( \Rightarrow B = \left( { - \infty ;{\mkern 1mu} - 4} \right) \cup \left( {4;{\mkern 1mu} + \infty } \right)\)

    Ta có:

    \(A \cup B = \left( { - \infty ;{\mkern 1mu} - 4} \right) \cup \left\{ 1 \right\} \cup \left( {4;{\mkern 1mu} + \infty } \right)\) , \(A \cap B = \left\{ 6 \right\}\)

    \(B\backslash A = \left( { - \infty ;{\mkern 1mu} - 4} \right) \cup \left( {4;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 6} \right) \cup \left( {6; + \infty } \right)\), \(A\backslash B = \left\{ 1 \right\}\)

    Vậy đáp án đúng là: \(\left( {A\backslash B} \right) \subset A\)

    Chọn C.

    Câu 10 (TH):

    Phương pháp:

    Sử dụng khái niệm các phép toán trên tập hợp.

    Cách giải:

    Dễ thấy phần tô màu không thuộc A nên loại đáp án A, B.

    Phần tô màu trong hình vẽ biểu diễn cho tập hợp \(\left( {B \cap C} \right)\backslash A.\)

    Chọn D.

    Câu 11 (TH):

    Phương pháp:

    Tính PR và QR theo h = AR và \(\tan \alpha {\rm{ \;}} = \tan {65^0},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \tan \beta {\rm{ \;}} = \tan {79^0}\).

    Sử dụng d = PQ = PR – QR, tính d.

    Tính chiều cao tòa nhà bằng d + RO.

    Cách giải:

    Đặt d = PQ = LM = 50m, h = AR là chiều cao từ giác kế đến đỉnh tòa nhà.

    Ta có: \(\angle APR = \alpha {\rm{ \;}} = {65^0},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle AQR = \beta {\rm{ \;}} = {79^0}\).

    Gọi \({d_1} = PR = \frac{h}{{\tan \alpha }},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_2} = QR = \frac{h}{{\tan \beta }}\), ta có:

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{d = {d_1} - {d_2} = \frac{h}{{\tan \alpha }} - \frac{h}{{\tan \beta }} = h\left( {\frac{1}{{\tan \alpha }} - \frac{1}{{\tan \beta }}} \right)}\\{ \Rightarrow h = \frac{d}{{\frac{1}{{\tan \alpha }} - \frac{1}{{\tan \beta }}}} = \frac{{50}}{{\frac{1}{{\tan {{65}^0}}} - \frac{1}{{\tan {{79}^0}}}}} \approx 183,9{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right)}\end{array}\)

    Vậy chiều cao của tòa nhà là AR + RO \( \approx 183,9 + 1,4 = 185,3{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right)\).

    Chọn D.

    Câu 12 (TH):

    Phương pháp:

    Dùng công thức \({\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1\) để tính cos x

    Cách giải:

    Hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{\sqrt {2x - 2} }}\) xác định khi \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {2x - 2} \ne 0\\2x - 2 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ge 1\end{array} \right. \Leftrightarrow x > 1\)

    Vậy tập xác định \({\rm{D}} = \left( {1; + \infty } \right).\)

    Chọn C.

    Câu 13 (TH):

    Phương pháp:

    Lập bảng biến thiên, suy ra các khoản đồng biến nghịch biến.

    Cách giải:

    Hàm số \(y = - {x^2} + 4x + 1\) có \(a = - 1,b = 4\)

    Đỉnh của parabol: \({x_I} = - \frac{b}{{2a}} = 2,{y_I} = - {2^2} + 4.2 + 1 = 5.\)

    Bảng biến thiên của hàm số:

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 1 3

    Dựa vào bảng biến thiên suy ra khẳng định D sai.

    Chọn D.

    Câu 14 (TH):

    Phương pháp:

    Tìm \({\sin ^2}\alpha \) dựa vào đẳng thức \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\)

    Chia cả tử và mẫu của P cho \(\sin \alpha \), tính P theo \(\cos \alpha \) và \({\sin ^2}\alpha \).

    Cách giải:

    Chia cả tử và mẫu cho \(\sin \alpha {\rm{ \;}} \ne 0\) ta được:

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{P = \frac{{\tan \alpha {\rm{ \;}} + 2\cot \alpha }}{{2\tan \alpha {\rm{ \;}} + 3\cot \alpha }}}\\{P = \frac{{\frac{1}{{\cos \alpha }} + \frac{{2\cos \alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }}}}{{\frac{2}{{\cos \alpha }} + \frac{{3\cos \alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }}}}}\end{array}\)

    Ta có:

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{{{\sin }^2}\alpha {\rm{ \;}} + {{\cos }^2}\alpha {\rm{ \;}} = 1}\\{ \Rightarrow {{\sin }^2}\alpha {\rm{ \;}} + {{\left( {\frac{1}{4}} \right)}^2} = 1}\\{ \Leftrightarrow {{\sin }^2}\alpha {\rm{ \;}} = \frac{{15}}{{16}}}\end{array}\)

    Khi đó: \(P = \frac{{\frac{1}{{\frac{1}{4}}} + \frac{{2.\frac{1}{4}}}{{\frac{{15}}{{16}}}}}}{{\frac{2}{{\frac{1}{4}}} + \frac{{3.\frac{1}{4}}}{{\frac{{15}}{{16}}}}}} = \frac{{\frac{{68}}{{15}}}}{{\frac{{44}}{5}}} = \frac{{17}}{{33}}\).

    Chọn B.

    Câu 15 (TH):

    Phương pháp:

    Vì vật đứng yên nên \(\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_2}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_3}} {\rm{ \;}} = \vec 0\).

    Xác định \(\left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_2}} } \right|\), dựa vào tam giác MAB đều.

    Cách giải:

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 1 4

    Ta có tam giác MAB đều.

    Do vật đứng yên nên ta có:\(\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_2}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_3}} {\rm{ \;}} = \vec 0\)\( \Rightarrow \overrightarrow {{F_3}} {\rm{ \;}} = {\rm{ \;}} - (\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_2}} )\)\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_2}} } \right|\)

    \( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {ME} } \right| = 2MH = 2.50\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 50\sqrt 3 \)

    (với MAEB là hình bình hành tâm \(H\)).

    Chọn C.

    Câu 16 (TH):

    Phương pháp:

    Đặt \(\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = \vec u\), \(\overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \vec v\) suy ra \(\vec u + \vec v = \overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AC} \).

    Xét các trường hợp A, B, C thẳng hàng; A, B, C không thẳng hàng.

    Ngoài ra, có thể chỉ ra các đáp án sai bằng cách chỉ ra một trường hợp mà mệnh đề đó không đúng.

    Cách giải:

    Đặt \(\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = \vec u\), \(\overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \vec v\) khi đó ta có \(\vec u + \vec v = \overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AC} \)

    Nếu A,B,C thẳng hàng và \(B\) nằm giữa A,C thì \(\left| {\vec u + \vec v} \right| = \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right|\)

    Nếu A,B,C thẳng hàng và \(B\)không nằm giữa A,C thì \(\left| {\vec u + \vec v} \right| < \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right|\)

    Nếu A,B,C không thẳng hàng thì trong tam giác ABC có \(AB + BC > AC\). Suy ra \(\left| {\vec u + \vec v} \right| < \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right|\)

    Do đó \(\left| {\vec u + \vec v} \right| \le \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right|\)

    Từ đó suy ra, đáp án B đúng

    Đáp án A, C sai vì chọn \(\vec v = \vec 0\) thì có \(\left| {\vec u + \vec w} \right| \ge \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec w} \right|\) (sai theo chứng minh ở trên).

    Đáp án D sai vì chọn \(\vec u = \vec 0\) và \(\vec v \ne \vec 0\) thì có \(\left| {\vec v} \right| \le {\rm{ \;}} - \left| {\vec v} \right|\)\( \Rightarrow \) vô lý vì độ dài véctơ khác vectơ-không là một số dương.

    Chọn A.

    Câu 17 (VD):

    Cách giải:

    Hàm số có hoành độ đỉnh \({x_I} = - \frac{b}{{2a}} = 1\), tung độ đỉnh \({y_I} = a{.1^2} + b.1 + c = 1\)

    Điểm \(A(2;3)\) thuộc đồ thị nên \(a{.2^2} + b.2 + c = 3\) hay \(4a + 2b + c = 3\)

    Từ đó ta có hệ \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a + b + c = 1}\\{4a + 2b + c = 3}\\{ - \frac{b}{{2a}} = 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a + b + c = 1}\\{4a + 2b + c = 3}\\{2a + b = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 4}\\{c = 3}\end{array}} \right.\)

    Suy ra \(S = {a^2} + {b^2} + {c^2}\)=29

    Chọn C.

    Câu 18 (TH):

    Cách giải:

    Đồ thị hàm số có bề lõm hướng lên \( \Rightarrow a > 0\).

    Đồ thị hàm số cắt \(Oy\)tại điểm có tung độ âm \( \Rightarrow c < 0\). Loại A, C.

    Đồ thị hàm số có trục đối xứng bên trái \(Oy\): \( \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} < 0 \Rightarrow b > 0\). Loại B.

    Chọn D.

    Câu 19 (TH):

    Phương pháp:

    Sử dụng công thức: \(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = BA.BC.\cos \angle \left( {\overrightarrow {BA} ,\overrightarrow {BC} } \right).\)

    Cách giải:

    Vì ABC là tam giác vuông cân tại A nên \(BC = AB\sqrt 2 {\rm{ \;}} = 6\sqrt 2 \) và \(\left( {\overrightarrow {BA} ,\overrightarrow {BC} } \right) = \angle ABC = {45^0}\).

    Vậy \(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = BA.BC.\cos \angle \left( {\overrightarrow {BA} ,\overrightarrow {BC} } \right)\)

    \( = 6.6\sqrt 2 .\cos {45^0} = 6.6\sqrt 2 .\frac{{\sqrt 2 }}{2} = 36.\)

    Chọn B.

    Câu 20 (TH):

    Phương pháp:

    - Mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng số liệu, kí hiệu là \({M_0}\)

    - Xác định số trung vị:

    Sắp xếp mẫu số liệu kích thước \(N\) theo thứ tự không giảm (tăng dần) hoặc không tăng (giảm dần):

    + Nếu \(N\) lẻ \( \Rightarrow {M_e} = \) số đứng thứ \(\frac{{N + 1}}{2}\) (chính giữa)

    + Nếu \(N\) chẵn \( \Rightarrow {M_e} = \) trung bình cộng hai số đứng giữa là \(\frac{N}{2}\) và \(\frac{N}{2} + 1\)

    Cách giải:

    Bảng phân bố tần số, sắp xếp theo thứ tự tăn dần về thời gian:

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 1 5

    +) Vì \(x = 1\) có tần số lớn nhất \(n = 2\)\( \Rightarrow {M_0} = 1\) là Mốt của bảng số liệu trên.

    +) Vì \(N = 9\) (lẻ) \( \Rightarrow \) Số trung vị \({M_e} = {x_{\frac{{N + 1}}{2}}} = {x_5} = 1,5\) (phút)

    Chọn C.

    Câu 21 (NB):

    Phương pháp:

    Xét điểm gốc tọa độ để xác định miền nghiệm của bất phương trình.

    Cách giải:

     Thay \(x = 0,y = 0\) vào BPT \(2x - 3y + 6 \ge 0\) ta được: \(2.0 - 3.0 + 6 \ge 0\) (đúng)

    Nên O(0,0) thuộc miền nghiệm nên

    Miền nghiệm nửa mặt phẳng có bờ là d chứa gốc tọa độ O và có lấy đường thẳng d

    Chọn A.

    Câu 22 (NB):

    Phương pháp:

    Vẽ đồ thị hoặc thử các đáp án

    Cách giải:

    Xét hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 2y > - 3\quad (1)}\\{3x - y < 5\quad (2)}\\{y - 1 > 0\quad (3)}\end{array}} \right.\).

    \(\left( { - 2; - 1} \right)\) không thỏa mãn BPT (3)

    \(\left( {2;0} \right)\) không thỏa mãn BPT (3)

    \(\left( {3;2} \right)\) không thỏa mãn BPT (2)

    \(\left( {0,2} \right)\)thỏa mãn cả 3 BPT nên là nghiệm của hệ.

    Chọn D.

    Câu 23 (TH):

    Phương pháp:

    Nhóm thích hợp, sử dụng mối quan hệ giá trị lượng giác của hai góc bù nhau: \(\cos \left( {{{180}^0} - \alpha } \right) = {\rm{ \;}} - \cos \alpha \).

    Cách giải:

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{B = \cos {0^0} + \cos {{20}^0} + \cos {{40}^0} + ... + \cos {{160}^0} + \cos {{180}^0}}\\{B = \left( {\cos {0^0} + \cos {{180}^0}} \right) + \left( {\cos {{20}^0} + \cos {{160}^0}} \right) + \left( {\cos {{40}^0} + \cos {{140}^0}} \right) + ... + \left( {\cos {{80}^0} + \cos {{100}^0}} \right)}\\{B = \left( {\cos {0^0} - \cos {0^0}} \right) + \left( {\cos {{20}^0} - \cos {{20}^0}} \right) + \left( {\cos {{40}^0} - \cos {{40}^0}} \right) + ... + \left( {\cos {{80}^0} - \cos {{80}^0}} \right)}\\{B = 0}\end{array}\)

    Chọn A

    Câu 24 (TH):

    Phương pháp:

    Sử dụng công thức \(\overrightarrow {BM} .\overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} = BM.BA.\cos \left( {\overrightarrow {BM} ,\overrightarrow {BA} } \right).\)

    Cách giải:

    Ta có: \(\overrightarrow {BM} .\overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} = {\rm{ \;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} .\overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} = {\rm{ \;}} - \frac{1}{3}BC.BA.\cos \left( {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {BA} } \right).\)

    Vì tam giác ABC đều nên \(\cos \left( {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {BA} } \right) = \angle ABC = {60^0}\).

    \( \Rightarrow \overrightarrow {BM} .\overrightarrow {BA} = - \frac{1}{3}.6.6.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = {\rm{ \;}} - 6\sqrt 3 .\)

    Chọn B.

    Câu 25 (NB):

    Phương pháp:

    Xác định số gần đúng a và độ chính xác d.

    Tính số đúng \(\bar a = a \pm d \Rightarrow a - d \le \bar a \le a + d\).

    Cách giải:

    Gọi \(\bar a\) là độ dài đúng của dây cầu \( \Rightarrow \bar a = 996m \pm 0,5m\).

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow 996 - 0,5 \le \bar a \le 996 + 0,5}\\{ \Leftrightarrow 995,5 \le \bar a \le 996,5}\end{array}\)

    Vậy độ dài đúng của cầu là một số nằm trong khoảng 995,5m đến 996,5m.

    Chọn A.

    Câu 26 (TH):

    Cách giải:

    Ta có \(\Delta = {1^2} - 4.\left( { - 3} \right).2 = 25\)

    Vì \(a = - 3 < 0\) nên hàm số có giá trị lớn nhất là: \(\frac{{ - \Delta }}{{4a}} = \frac{{25}}{{12}}\).

    Chọn A.

     Câu 27 (TH):

    Phương pháp:

    Khoảng biến thiên, kí hiệu là R, là hiệu giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong mẫu số liệu.

    Cách giải:

    Giá trị lớn nhất trong mẫu số liệu là 20.

    Giá trị nhỏ nhất trong mẫu số liệu là 5.

    Vậy khoảng biến thiên R = 20 – 5 = 15.

    Chọn C.

    Câu 28 (VD):

    Phương pháp:

    Sử dụng công thức \(n\left( {A \cup B} \right) = n\left( A \right) + n\left( B \right) - n\left( {A \cap B} \right)\).

    Cách giải:

    Gọi A là tập hợp các bạn đăng kí tiết mục múa \( \Rightarrow n\left( A \right) = 9.\)

    B là tập hợp các bạn đăng kí tiết mục diễn kịch \( \Rightarrow n\left( B \right) = 13.\)

    \( \Rightarrow A \cap B:\) tập hợp các bạn đăng kí cả 2 tiết mục múa và diễn kịch \( \Rightarrow n\left( {A \cap B} \right) = 4.\)

    \(A \cup B\): tập hợp các bạn tham gia ít nhất 1 tiết mục.

    Ta có: \(n\left( {A \cup B} \right) = n\left( A \right) + n\left( B \right) - n\left( {A \cap B} \right)\)

    \( \Rightarrow \) Số học sinh lớp 10A tham gia văn nghệ là: \(n\left( {A \cup B} \right) = 9 + 13 - 4 = 18.\)

    Chọn B.

    Câu 29 (TH):

    Phương pháp:

    Gọi M là trung điểm BC.

    Sử dụng tính chất trung điểm.

    Cách giải:

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 1 6

    Gọi \(M\) là trung điểm BC.

    Ta có: \(\left| {\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {AC} } \right| = \left| {2\overrightarrow {AM} } \right| = 2AM = 2\sqrt {A{B^2} + B{M^2}} {\rm{ \;}} = 2\sqrt {{a^2} + {{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2}} {\rm{ \;}} = a\sqrt 5 \).

    Chọn D.

    Câu 30 (TH):

    Phương pháp:

    Sử dụng định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ: \(\vec a.\vec b{\rm{ \;}} = \left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|.\cos \left( {\vec a,\vec b} \right)\).

    Cách giải:

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\vec a.\vec b = \left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|.\cos \left( {\vec a,\vec b} \right)\\ \Leftrightarrow 2\vec a.\vec b = 2\left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|.\cos \left( {\vec a,\vec b} \right)\\ \Leftrightarrow \left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right| = 2\left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|.\cos \left( {\vec a,\vec b} \right)\\ \Leftrightarrow \left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|\left[ {2\cos \left( {\vec a,\vec b} \right) - 1} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \cos \left( {\vec a,\vec b} \right) = \frac{1}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {do{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec a \ne \vec 0,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b \ne \vec 0} \right)\end{array}\)

    \( \Leftrightarrow \left( {\vec a,\vec b} \right) = {60^0}.\)

    Chọn D.

    Phần 2: Tự luận (4 điểm)

    Câu 1 (VD):

    Phương pháp:

    a) Sử dụng quy tắc hiệu, đưa về tính chất vectơ trọng tâm tam giác.

    b) Sử dụng tính chất vectơ trung tuyến.

    Cách giải:

    a) Ta có:

    \(\begin{array}{*{20}{l}}{\overrightarrow {KA} {\rm{ \;}} + 2\overrightarrow {KB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {CB} }\\{ \Leftrightarrow \overrightarrow {KA} {\rm{ \;}} + 2\overrightarrow {KB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {KB} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {KC} }\\{ \Leftrightarrow \overrightarrow {KA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {KB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {KC} {\rm{ \;}} = \vec 0}\end{array}\)

    Vậy K là trọng tâm tam giác ABC.

    b) Gọi I là trung điểm của BC ta có:

    \(\begin{array}{l}\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \\ \Leftrightarrow \overrightarrow {MA} + 2\left( {\overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right) = \overrightarrow 0 \\ \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} } \right) + 4\overrightarrow {MI} = \overrightarrow 0 \\ \Leftrightarrow 5\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} = 0\\ \Leftrightarrow \overrightarrow {IM} = \frac{1}{5}\overrightarrow {IA} \end{array}\)

    Vậy M là thuộc IA sao cho \(IM = \frac{1}{5}IA\).

    Câu 2 (VD): Cho \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua ba điểm \(A\left( {1;4} \right)\) và có đỉnh là \(I\left( {2;5} \right)\). Tìm parabol và xét sự biến thiên của hàm số đó.

    Cách giải:

    Ta có \(A\left( {1;4} \right)\) và \(I\left( {2;5} \right)\) thuộc parabol nên \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + c = 4\\4a + 2b + c = 5\end{array} \right.\)

    Lại có hoành độ đỉnh \({x_I} = - \frac{b}{{2a}} = 2 \Rightarrow b = - 4a\)

    Từ đó ta có hệ \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + c = 4\\4a + 2b + c = 5\\b + 4a = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow a = - 1;b = 4;c = 1\)

    Vậy parabol đó là \(y = - {x^2} + 4x + 1\)

    * Xét sự biến thiên

    Parabol (P) có \(a = - 1 < 0\) và đỉnh là \(I\left( {2;5} \right)\)

    Bảng biến thiên

    Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 1 7

    Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;2)\) và nghịch biến trên \((2; + \infty )\).

    Câu 3 (VDC):

    Phương pháp:

    a) Áp dụng định lí cosin và định lí sin

    b) Áp dụn định lí cosin và công thức \(\cos A = 1 - 2{\sin ^2}\frac{A}{2}\)

    Cách giải:

    a) Áp dụng định lí cosin và định lí sin ta có:

    \(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}};\sin A = \frac{a}{{2R}}\)

    \( \Rightarrow \cot A = \frac{{\cos A}}{{\sin A}} = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}.\frac{{2R}}{a} = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{abc}}R\)

    Tương tự ta cũng có: \(\cot B = \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{abc}}R;\cot C = \frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{abc}}R\)

     \(\begin{array}{l} \Rightarrow \cot A + \cot B + \cot C = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{abc}}R + \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{abc}}R + \frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{abc}}R\\ = \frac{R}{{abc}}({b^2} + {c^2} - {a^2} + {a^2} + {c^2} - {b^2} + {a^2} + {b^2} - {c^2})\\ = \frac{R}{{abc}}({a^2} + {b^2} + {c^2}) = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{abc}}R\end{array}\)

    b) Ta có: \(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\)

    Mà \(\cos A = 1 - 2{\sin ^2}\frac{A}{2} \Rightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{1 - \cos A}}{2}} \) (do \({0^ \circ } < \frac{A}{2} < {90^ \circ }\))

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{1 - \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}}}{2}} \\ \Leftrightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{{a^2} - \left( {{b^2} + {c^2} - 2bc} \right)}}{{4bc}}} \\ \Leftrightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{{a^2} - {{(b - c)}^2}}}{{4bc}}} \\ \Leftrightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{(a - b + c)(a + b - c)}}{{4bc}}} \end{array}\)

    Lại có: \(p = \frac{{a + b + c}}{2}\)\( \Rightarrow p - b = \frac{{a - b + c}}{2};p - c = \frac{{a + b - c}}{2}\)

    \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \frac{{(a - b + c)(a + b - c)}}{4} = (p - b)(p - c)\\ \Leftrightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{(p - b)(p - c)}}{{bc}}} \end{array}\)

    Đề bài

      Phần 1: Trắc nghiệm (30 câu – 6 điểm)

      Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

      a) Hãy đi nhanh lên! b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

      c) \(5 + 7 + 4 = 15\) d) Năm 2018 là năm nhuận.

      A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

      Câu 2: Cho số gần đúng a = 23748023 với độ chính xác d = 123. Hãy viết số quy tròn của số a.

      A. 23749000. B. 23748000. C. 23746000. D. 23737000.

      Câu 3: Cho tam giác ABC và điểm \(M\) thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\). Mệnh đề nào sau đây sai?

      A. MABClà hình bình hành. B. \(\overrightarrow {AM} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AC} \)

      C. \(\overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {BM} \) D. \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {BC} \)

      Câu 4: Cho tam giác ABC có \(AB = \sqrt 5 ,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = \sqrt 2 \) và \(\angle C = {45^0}\). Tính độ dài cạnh BC.

      A. \(3\) B. \(2\) C. \(\sqrt 3 \) D. \(\sqrt 2 \)

      Câu 5: Cặp số (x;y) nào là sau đây là một nghiệm của bất phương trình \(x--2y + 5 > 0\).

      A. (x;y) = (0;4). B. (x;y) = (2;5). C. (x;y) = (2;3). D. (x;y) = (1;4).

      Câu 6: Cho tam giác ABC và điểm \(M\) thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\). Mệnh đề nào sau đây sai?

      A. MABClà hình bình hành. B. \(\overrightarrow {AM} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AC} \)

      C. \(\overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {BM} \) D. \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {BC} \)

      Câu 7: Tam giác ABC có \(\angle A = {45^0},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c = 6,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle B = {75^0}\). Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng:

      A. \(8\sqrt 3 \) B. \(2\sqrt 3 \) C. \(6\sqrt 3 \) D. \(4\sqrt 3 \)

      Câu 8: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\frac{2}{{x - 1}}}&{x \in \left( { - \infty ;0} \right)}\\{\sqrt {x + 1} }&{x \in \left[ {0;2} \right]}\\{{x^2} - 1}&{x \in \left( {2;5} \right]}\end{array}} \right.\). Tính \(f\left( 4 \right).\)

      A. \(f\left( 4 \right) = \frac{2}{3}.\) B. \(f\left( 4 \right) = 15.\) C. \(f\left( 4 \right) = \sqrt 5 .\) D. Không tính được

      Câu 9: Cho hai tập hợp: \(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|{x^2} - 7x + 6 = 0} \right\}\)và \(B = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\left| x \right| > 4} \right\}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. \(A \cup B = A\) B. \(A \cap B = A \cup B\) C. \(\left( {A\backslash B} \right) \subset A\) D. \(B\backslash A = \emptyset \)

      Câu 10: Cho các tập hợp A, B, C được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần tô màu xám trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 0 1

      A. \(A \cap B \cap C.\) B. \(\left( {A\backslash C} \right) \cup \left( {A\backslash B} \right).\) C. \(\left( {B \cup C} \right)\backslash A.\) D. \(\left( {B \cap C} \right)\backslash A.\)

      Câu 11: Để xác định chiều cao của một toà nhà cao tầng, một người đứng tại điểm M, sử dụng giác kế nhìn thấy đỉnh toà nhà với góc nâng \(\angle RQA = {79^0}\), người đó lùi ra xa một khoảng cách LM = 50 m thì nhìn thấy đỉnh toà nhà với góc nâng \(\angle RPA = {65^0}\). Hãy tính chiều cao của toà nhà (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất), biết rằng khoảng cách từ mặt đất đến ống ngắm của giác kế đó là PL = QM = 1,4m.

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 0 2

      A. 135,8m B. 183,5m C. 158,3m D. 185,3m

      Câu 12: Tập xác định \({\rm{D}}\) của hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{\sqrt {2x - 2} }}\) là:

      A.\({\rm{D}} = \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.\) B. \({\rm{D}} = \mathbb{R}.\) C. \({\rm{D}} = \left( {1; + \infty } \right).\) D. \({\rm{D}} = \left[ {1; + \infty } \right).\)

      Câu 13: Cho hàm số \(y = - {x^2} + 4x + 1\). Khẳng định nào sau đây sai?

      A. Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) hàm số đồng biến.

      B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;2} \right)\).

      C. Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\)hàm số nghịch biến.

      D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {4; + \infty } \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;4} \right)\).

      Câu 14: Cho \(\cos \alpha {\rm{ \;}} = \frac{1}{4}\). Giá trị của \(P = \frac{{\tan \alpha {\rm{ \;}} + 2\cot \alpha }}{{2\tan \alpha {\rm{ \;}} + 3\cot \alpha }}\) là:

      A. \( - \frac{{17}}{{33}}\) B. \(\frac{{17}}{{33}}\) C. \(\frac{1}{2}\) D. \(\frac{{16}}{{33}}\)

      Câu 15: Cho ba lực \(\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {MA} \), \(\overrightarrow {{F_2}} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {MB} \), \(\overrightarrow {{F_3}} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {MC} \) cùng tác động vào một vật tại điểm \(M\) và vật đứng yên. Cho biết cường độ của \(\overrightarrow {{F_1}} \), \(\overrightarrow {{F_2}} \) đều bằng 50N và góc \(\widehat {AMB} = {60^^\circ }\). Khi đó cường độ lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) của là

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 0 3

      A. \(100\sqrt 3 N\) B. \(25\sqrt 3 N\) C. \(50\sqrt 3 N\) D. \(50\sqrt 2 N\)

      Câu 16: Cho ba véctơ bất kì \(\vec u,\vec v,\vec w\) bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng?

      A. \(\left| {\vec u + \vec v + \vec w} \right| \ge \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right| + \left| {\vec w} \right|\) B. \(\left| {\vec u + \vec v} \right| \le \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right|\)

      C. \(\left| {\vec u + \vec v + \vec w} \right| \ge \left| {\vec u} \right| - \left| {\vec v} \right| + \left| {\vec w} \right|\) D. \(\left| {\vec u + \vec v} \right| \le \left| {\vec u} \right| - \left| {\vec v} \right|\)

      Câu 17: Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\,\,(a \ne 0)\) có đồ thị. Biết đồ thị của hàm số có đỉnh \(I(1;1)\) và đi qua điểm \(A(2;3)\). Tính tổng \(S = {a^2} + {b^2} + {c^2}\)

      A. \(3\). B. \(4\). C. \(29\). D. \(1\).

      Câu 18: Nếu hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như sau thì dấu các hệ số của nó là

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 0 4

      A. \(a > 0;{\rm{ }}b > 0;{\rm{ }}c > 0\).B. \(a > 0;{\rm{ }}b < 0;{\rm{ }}c < 0\).C. \(a > 0;{\rm{ }}b < 0;{\rm{ }}c > 0\). D. \(a > 0;{\rm{ }}b > 0;{\rm{ }}c < 0\).

      Câu 19: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 6. Giá trị của \(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} \) bằng

      A. 0. B. 36. C. -36. D. \(36\sqrt 2 .\)

      Câu 20: Quan sát 9 con chuột chạy quanh một căn phòng và ghi lại thời gian (tính bằng phút) của chúng trong bảng sau:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 0 5

       Số trung vị và Mốt của mẫu số liệu thống kê trên lần lượt là

      A. 5 và 9 B. 2 và 30 C. 1,5 và 1 D. 1,5 và 2

      Câu 21: (ID: 590911) Đường thẳng \(2x - 3y + 6 = 0\) chia mặt phẳng tọa độ thành các miền như hình vẽ. Miền nghiệm của \(2x - 3y + 6 \ge 0\) là:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 0 6

      A. Nửa mặt phẳng bờ d chứa gốc tọa độ O và có lấy đường thẳng d.

      B. Nửa mặt phẳng bờ d chứa gốc tọa độ O và có lấy đường thẳng d.

      C. Nửa mặt phẳng bờ d không chứa gốc tọa độ O và không lấy đường thẳng d.

      D. Nửa mặt phẳng bờ d không chứa gốc tọa độ O và không lấy đường thẳng d.

      Câu 22: Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 2y > - 3}\\{3x - y < 5}\\{y - 1 > 0}\end{array}} \right.\).

      A. \(\left( { - 2; - 1} \right)\) B. \(\left( {2;0} \right)\) C. \(\left( {3;2} \right)\) D. \(\left( {0,2} \right)\)

      Câu 23: Giá trị của biểu thức \(B = \cos {0^0} + \cos {20^0} + \cos {40^0} + ... + \cos {160^0} + \cos {180^0}\) là

      A. \(0\) B. \(1\) C. \( - 1\) D. \(\frac{1}{2}\)

      Câu 24: Cho tam giác đều ABC có độ dài các cạnh bằng 6 và điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow {BM} {\rm{ \;}} = {\rm{ \;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \). Tích vô hướng \(\overrightarrow {BM} .\overrightarrow {BA} \) bằng

      A. \(6\) B. \( - 6\sqrt 3 .\) C. \(6\sqrt 3 .\) D. \( - 6.\)

      Câu 25: Độ dài của cầu Bến Thủy 2 (Nghệ An) người ta đo được là \(996m \pm 0,5m\), có nghĩa là:

      A. Độ dài đúng của cầu là một số nằm trong khoảng 995,5m đến 996,5m.

      B. Độ dài đúng của cầu là một số lớn hơn 996m.

      C. Độ dài đúng của cầu là một số nhỏ hơn 996m.

      D. Độ dài đúng của cầu là 995,5m hoặc là 996,5m.

      Câu 26: Khẳng định nào dưới đây đúng về hàm số \(y = - 3{x^2} + x + 2\)?

      A. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{{25}}{{12}}\) tại \(x = \frac{1}{6}\)

      B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{{25}}{{12}}\) tại \(x = - \frac{1}{6}\)

      C. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{{25}}{3}\)

      D. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(2\) tại \(x = \frac{1}{3}\).

       Câu 27: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu 13; 16; 9; 10; 5; 8; 11; 17; 6; 20 là:

      A. 5. B. 8. C. 15. D. 20.

      Câu 28: Trong đợt hội diễn văn nghệ chào mừng 20/11, lớp 10A đăng kí hai tiết mục là múa và diễn kịch. Trong danh sách, có 9 học sinh tham gia tiết mục múa, 13 học sinh tham gia diễn kịch; trong đó có 4 học sinh tham gia cả tiết mục múa và diễn kịch. Hỏi lớp 10A có tất cả bao nhiêu học sinh tham gia hội diễn văn nghệ?

      A. 15. B. 18. C. 21. D. 26.

      Câu 29: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng \(a\). Khi đó \(\left| {\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {AC} } \right|\) bằng:

      A. \(\frac{{a\sqrt 5 }}{2}\) B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\) C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\) D. \(a\sqrt 5 \)

      Câu 30: Cho hai vectơ \(\vec a\) và \(\vec b\) khác \(\vec 0\). Xác định góc \(\alpha \) giữa hai vectơ \(\vec a\) và \(\vec b\) khi \(2\vec a.\vec b{\rm{ \;}} = {\rm{ \;}}\left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|\).

      A. \(\alpha {\rm{ \;}} = {180^0}.\) B. \(\alpha {\rm{ \;}} = {120^0}.\) C. \(\alpha {\rm{ \;}} = {90^0}.\) D. \(\alpha {\rm{ \;}} = {60^0}.\)

      Phần 2: Tự luận (4 điểm)

      Câu 1: Cho tam giác ABC.

      a) Tìm điểm K sao cho \(\overrightarrow {KA} {\rm{ \;}} + 2\overrightarrow {KB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {CB} \).

      b) Tìm điểm M sao cho \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} + 2\overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + 2\overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\).

      Câu 2: Tìm parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua ba điểm \(A\left( {1;4} \right)\) và có đỉnh là \(I\left( {2;5} \right)\)

      Câu 3: Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có

      a) \(\cot A + \cot B + \cot C = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{abc}}R\)

      b) \(\sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{(p - b)(p - c)}}{{bc}}} \)

      ----- HẾT -----

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần 1: Trắc nghiệm (30 câu – 6 điểm)

      Câu 1: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

      a) Hãy đi nhanh lên! b) Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.

      c) \(5 + 7 + 4 = 15\) d) Năm 2018 là năm nhuận.

      A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

      Câu 2: Cho số gần đúng a = 23748023 với độ chính xác d = 123. Hãy viết số quy tròn của số a.

      A. 23749000. B. 23748000. C. 23746000. D. 23737000.

      Câu 3: Cho tam giác ABC và điểm \(M\) thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\). Mệnh đề nào sau đây sai?

      A. MABClà hình bình hành. B. \(\overrightarrow {AM} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AC} \)

      C. \(\overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {BM} \) D. \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {BC} \)

      Câu 4: Cho tam giác ABC có \(AB = \sqrt 5 ,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = \sqrt 2 \) và \(\angle C = {45^0}\). Tính độ dài cạnh BC.

      A. \(3\) B. \(2\) C. \(\sqrt 3 \) D. \(\sqrt 2 \)

      Câu 5: Cặp số (x;y) nào là sau đây là một nghiệm của bất phương trình \(x--2y + 5 > 0\).

      A. (x;y) = (0;4). B. (x;y) = (2;5). C. (x;y) = (2;3). D. (x;y) = (1;4).

      Câu 6: Cho tam giác ABC và điểm \(M\) thỏa mãn điều kiện \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\). Mệnh đề nào sau đây sai?

      A. MABClà hình bình hành. B. \(\overrightarrow {AM} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AC} \)

      C. \(\overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {BM} \) D. \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {BC} \)

      Câu 7: Tam giác ABC có \(\angle A = {45^0},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c = 6,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle B = {75^0}\). Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng:

      A. \(8\sqrt 3 \) B. \(2\sqrt 3 \) C. \(6\sqrt 3 \) D. \(4\sqrt 3 \)

      Câu 8: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\frac{2}{{x - 1}}}&{x \in \left( { - \infty ;0} \right)}\\{\sqrt {x + 1} }&{x \in \left[ {0;2} \right]}\\{{x^2} - 1}&{x \in \left( {2;5} \right]}\end{array}} \right.\). Tính \(f\left( 4 \right).\)

      A. \(f\left( 4 \right) = \frac{2}{3}.\) B. \(f\left( 4 \right) = 15.\) C. \(f\left( 4 \right) = \sqrt 5 .\) D. Không tính được

      Câu 9: Cho hai tập hợp: \(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|{x^2} - 7x + 6 = 0} \right\}\)và \(B = \left\{ {x \in \mathbb{R}|\left| x \right| > 4} \right\}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

      A. \(A \cup B = A\) B. \(A \cap B = A \cup B\) C. \(\left( {A\backslash B} \right) \subset A\) D. \(B\backslash A = \emptyset \)

      Câu 10: Cho các tập hợp A, B, C được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần tô màu xám trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 1

      A. \(A \cap B \cap C.\) B. \(\left( {A\backslash C} \right) \cup \left( {A\backslash B} \right).\) C. \(\left( {B \cup C} \right)\backslash A.\) D. \(\left( {B \cap C} \right)\backslash A.\)

      Câu 11: Để xác định chiều cao của một toà nhà cao tầng, một người đứng tại điểm M, sử dụng giác kế nhìn thấy đỉnh toà nhà với góc nâng \(\angle RQA = {79^0}\), người đó lùi ra xa một khoảng cách LM = 50 m thì nhìn thấy đỉnh toà nhà với góc nâng \(\angle RPA = {65^0}\). Hãy tính chiều cao của toà nhà (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất), biết rằng khoảng cách từ mặt đất đến ống ngắm của giác kế đó là PL = QM = 1,4m.

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 2

      A. 135,8m B. 183,5m C. 158,3m D. 185,3m

      Câu 12: Tập xác định \({\rm{D}}\) của hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{\sqrt {2x - 2} }}\) là:

      A.\({\rm{D}} = \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.\) B. \({\rm{D}} = \mathbb{R}.\) C. \({\rm{D}} = \left( {1; + \infty } \right).\) D. \({\rm{D}} = \left[ {1; + \infty } \right).\)

      Câu 13: Cho hàm số \(y = - {x^2} + 4x + 1\). Khẳng định nào sau đây sai?

      A. Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) hàm số đồng biến.

      B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;2} \right)\).

      C. Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\)hàm số nghịch biến.

      D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {4; + \infty } \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;4} \right)\).

      Câu 14: Cho \(\cos \alpha {\rm{ \;}} = \frac{1}{4}\). Giá trị của \(P = \frac{{\tan \alpha {\rm{ \;}} + 2\cot \alpha }}{{2\tan \alpha {\rm{ \;}} + 3\cot \alpha }}\) là:

      A. \( - \frac{{17}}{{33}}\) B. \(\frac{{17}}{{33}}\) C. \(\frac{1}{2}\) D. \(\frac{{16}}{{33}}\)

      Câu 15: Cho ba lực \(\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {MA} \), \(\overrightarrow {{F_2}} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {MB} \), \(\overrightarrow {{F_3}} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {MC} \) cùng tác động vào một vật tại điểm \(M\) và vật đứng yên. Cho biết cường độ của \(\overrightarrow {{F_1}} \), \(\overrightarrow {{F_2}} \) đều bằng 50N và góc \(\widehat {AMB} = {60^^\circ }\). Khi đó cường độ lực \(\overrightarrow {{F_1}} \) của là

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 3

      A. \(100\sqrt 3 N\) B. \(25\sqrt 3 N\) C. \(50\sqrt 3 N\) D. \(50\sqrt 2 N\)

      Câu 16: Cho ba véctơ bất kì \(\vec u,\vec v,\vec w\) bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng?

      A. \(\left| {\vec u + \vec v + \vec w} \right| \ge \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right| + \left| {\vec w} \right|\) B. \(\left| {\vec u + \vec v} \right| \le \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right|\)

      C. \(\left| {\vec u + \vec v + \vec w} \right| \ge \left| {\vec u} \right| - \left| {\vec v} \right| + \left| {\vec w} \right|\) D. \(\left| {\vec u + \vec v} \right| \le \left| {\vec u} \right| - \left| {\vec v} \right|\)

      Câu 17: Cho hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\,\,(a \ne 0)\) có đồ thị. Biết đồ thị của hàm số có đỉnh \(I(1;1)\) và đi qua điểm \(A(2;3)\). Tính tổng \(S = {a^2} + {b^2} + {c^2}\)

      A. \(3\). B. \(4\). C. \(29\). D. \(1\).

      Câu 18: Nếu hàm số \(y = a{x^2} + bx + c\) có đồ thị như sau thì dấu các hệ số của nó là

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 4

      A. \(a > 0;{\rm{ }}b > 0;{\rm{ }}c > 0\).B. \(a > 0;{\rm{ }}b < 0;{\rm{ }}c < 0\).C. \(a > 0;{\rm{ }}b < 0;{\rm{ }}c > 0\). D. \(a > 0;{\rm{ }}b > 0;{\rm{ }}c < 0\).

      Câu 19: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 6. Giá trị của \(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} \) bằng

      A. 0. B. 36. C. -36. D. \(36\sqrt 2 .\)

      Câu 20: Quan sát 9 con chuột chạy quanh một căn phòng và ghi lại thời gian (tính bằng phút) của chúng trong bảng sau:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 5

       Số trung vị và Mốt của mẫu số liệu thống kê trên lần lượt là

      A. 5 và 9 B. 2 và 30 C. 1,5 và 1 D. 1,5 và 2

      Câu 21: (ID: 590911) Đường thẳng \(2x - 3y + 6 = 0\) chia mặt phẳng tọa độ thành các miền như hình vẽ. Miền nghiệm của \(2x - 3y + 6 \ge 0\) là:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 6

      A. Nửa mặt phẳng bờ d chứa gốc tọa độ O và có lấy đường thẳng d.

      B. Nửa mặt phẳng bờ d chứa gốc tọa độ O và có lấy đường thẳng d.

      C. Nửa mặt phẳng bờ d không chứa gốc tọa độ O và không lấy đường thẳng d.

      D. Nửa mặt phẳng bờ d không chứa gốc tọa độ O và không lấy đường thẳng d.

      Câu 22: Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 2y > - 3}\\{3x - y < 5}\\{y - 1 > 0}\end{array}} \right.\).

      A. \(\left( { - 2; - 1} \right)\) B. \(\left( {2;0} \right)\) C. \(\left( {3;2} \right)\) D. \(\left( {0,2} \right)\)

      Câu 23: Giá trị của biểu thức \(B = \cos {0^0} + \cos {20^0} + \cos {40^0} + ... + \cos {160^0} + \cos {180^0}\) là

      A. \(0\) B. \(1\) C. \( - 1\) D. \(\frac{1}{2}\)

      Câu 24: Cho tam giác đều ABC có độ dài các cạnh bằng 6 và điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow {BM} {\rm{ \;}} = {\rm{ \;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \). Tích vô hướng \(\overrightarrow {BM} .\overrightarrow {BA} \) bằng

      A. \(6\) B. \( - 6\sqrt 3 .\) C. \(6\sqrt 3 .\) D. \( - 6.\)

      Câu 25: Độ dài của cầu Bến Thủy 2 (Nghệ An) người ta đo được là \(996m \pm 0,5m\), có nghĩa là:

      A. Độ dài đúng của cầu là một số nằm trong khoảng 995,5m đến 996,5m.

      B. Độ dài đúng của cầu là một số lớn hơn 996m.

      C. Độ dài đúng của cầu là một số nhỏ hơn 996m.

      D. Độ dài đúng của cầu là 995,5m hoặc là 996,5m.

      Câu 26: Khẳng định nào dưới đây đúng về hàm số \(y = - 3{x^2} + x + 2\)?

      A. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{{25}}{{12}}\) tại \(x = \frac{1}{6}\)

      B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{{25}}{{12}}\) tại \(x = - \frac{1}{6}\)

      C. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{{25}}{3}\)

      D. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(2\) tại \(x = \frac{1}{3}\).

       Câu 27: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu 13; 16; 9; 10; 5; 8; 11; 17; 6; 20 là:

      A. 5. B. 8. C. 15. D. 20.

      Câu 28: Trong đợt hội diễn văn nghệ chào mừng 20/11, lớp 10A đăng kí hai tiết mục là múa và diễn kịch. Trong danh sách, có 9 học sinh tham gia tiết mục múa, 13 học sinh tham gia diễn kịch; trong đó có 4 học sinh tham gia cả tiết mục múa và diễn kịch. Hỏi lớp 10A có tất cả bao nhiêu học sinh tham gia hội diễn văn nghệ?

      A. 15. B. 18. C. 21. D. 26.

      Câu 29: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng \(a\). Khi đó \(\left| {\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {AC} } \right|\) bằng:

      A. \(\frac{{a\sqrt 5 }}{2}\) B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\) C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\) D. \(a\sqrt 5 \)

      Câu 30: Cho hai vectơ \(\vec a\) và \(\vec b\) khác \(\vec 0\). Xác định góc \(\alpha \) giữa hai vectơ \(\vec a\) và \(\vec b\) khi \(2\vec a.\vec b{\rm{ \;}} = {\rm{ \;}}\left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|\).

      A. \(\alpha {\rm{ \;}} = {180^0}.\) B. \(\alpha {\rm{ \;}} = {120^0}.\) C. \(\alpha {\rm{ \;}} = {90^0}.\) D. \(\alpha {\rm{ \;}} = {60^0}.\)

      Phần 2: Tự luận (4 điểm)

      Câu 1: Cho tam giác ABC.

      a) Tìm điểm K sao cho \(\overrightarrow {KA} {\rm{ \;}} + 2\overrightarrow {KB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {CB} \).

      b) Tìm điểm M sao cho \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} + 2\overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + 2\overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\).

      Câu 2: Tìm parabol \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua ba điểm \(A\left( {1;4} \right)\) và có đỉnh là \(I\left( {2;5} \right)\)

      Câu 3: Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta có

      a) \(\cot A + \cot B + \cot C = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{abc}}R\)

      b) \(\sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{(p - b)(p - c)}}{{bc}}} \)

      ----- HẾT -----

      HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

      Phần 1: Trắc nghiệm (30 câu – 6 điểm)

      1.C

      2.B

      3.A

      4.A

      5.C

      6.A

      7.B

      8.B

      9.C

      10.D

      11.D

      12.C

      13.D

      14.B

      15.C

      16.A

      17.C

      18.D

      19.B

      20.C

      21.A

      22.D

      23.A

      24.B

      25.A

      26.A

      27.C

      28.B

      29.D

      30.D

      Câu 1 (NB):

      Phương pháp:

      Mệnh đề là những khẳng định có tính đúng hoặc sai.

      Cách giải:

      Câu a) là câu cảm thán không phải là mệnh đề.

      Các câu b, c, d là mệnh đề => Có 3 mệnh đề.

      Chọn C.

      Câu 2 (NB):

      Phương pháp:

      Cho số gần đúng a với độ chính xác d. Khi được yêu cầu làm tròn số a mà không nói rõ làm tròn đến hàng nào thì ta làm tròn số a đến hàng thấp nhất mà d nhỏ hơn 1 đơn vị của hàng đó.

      Cách giải:

      Vì độ chính xác đến hàng trăm (d = 123) nên ta làm tròn a đến hàng nghìn.

      Vậy số quy tròn của a là 23748000.

      Chọn B.

      Câu 3 (TH):

      Phương pháp:

      Biến đổi \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\) về hai vectơ bằng nhau.

      Xác định vị trí điểm M dựa vào điều kiện vừa tìm được.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 7

      Ta có \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\)\( \Leftrightarrow \overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0{\rm{ \;}} \Leftrightarrow \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AB} \)

      \( \Rightarrow \) MABClà hình bình hành.

      Chọn A.

      Câu 4 (NB):

      Phương pháp:

      Sử dụng định lí cosin trong tam giác tại đỉnh C: \({c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab\cos C\).

      Cách giải:

      Ta có: \({c^2} = {a^2} + {b^2} - 2ab\cos C\).

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow A{B^2} = B{C^2} + A{C^2} - 2BC.AC.\cos C}\\{ \Rightarrow 5 = B{C^2} + 2 - 2.BC.\sqrt 2 .\frac{{\sqrt 2 }}{2}}\\{ \Leftrightarrow B{C^2} - 2BC - 3 = 0}\\{ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{BC = 3{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {tm} \right)}\\{BC = {\rm{ \;}} - 1{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {ktm} \right)}\end{array}} \right.}\end{array}\)

      Vậy BC = 3.

      Chọn A.

      Câu 5 (NB):

      Phương pháp:

      Cặp số nào thỏa mãn bất phương trình là nghiệm của bất phương trình.

      Cách giải:

      Thay cặp số (x;y) = (0;4) vào bất phương trình: 0 – 2.4 + 5 > 0 => Sai.

      Thay cặp số (x;y) = (2;5) vào bất phương trình: 2 – 2. 5 + 5 > 0 => Sai.

      Thay cặp số (x;y) = (2;3) vào bất phương trình: 2 – 2.3 + 5 > 0 => Đúng.

      Thay cặp số (x;y) = (1;4) vào bất phương trình: 1 – 2.4 + 5 > 0 => Sai.

      Chọn C.

      Câu 6 (TH):

      Phương pháp:

      Biến đổi \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\) về hai vectơ bằng nhau.

      Xác định vị trí điểm M dựa vào điều kiện vừa tìm được.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 8

      Ta có \(\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {MB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0\)\( \Leftrightarrow \overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \vec 0{\rm{ \;}} \Leftrightarrow \overrightarrow {MC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AB} \)

      \( \Rightarrow \) MABClà hình bình hành.

      Chọn A.

      Câu 7 (NB):

      Phương pháp:

      Tính \(\angle C = {180^0} - \left( {\angle A + \angle B} \right)\).

      Sử dụng định lí sin: \(\frac{c}{{\sin C}} = 2R\).

      Cách giải:

      Ta có: \(\angle C = {180^0} - \left( {\angle A + \angle B} \right) = {60^0}\).

      Áp dụng định lí sin ta có: \(\frac{c}{{\sin C}} = 2R \Rightarrow R = \frac{c}{{2\sin C}} = \frac{6}{{2\sin {{60}^0}}} = 2\sqrt 3 \).

      Chọn B.

      Câu 8 (NB):

      Phương pháp:

      Thay giá trị x=4 vào hàm số có công thức tương ứng.

      Cách giải:

      Ta có: \(4 \in (2;5]\) nên \(f(4) = {4^2} - 1 = 15.\)

      Chọn B.

      Câu 9 (TH):

      Phương pháp:

      Giải phương trình, bất phương trình.

      Xác định tập hợp \(A\), \(B\) bằng phương pháp liệt kê phần tử, đưa về cách viết khoảng, nửa khoảng.

      Xác định \(A \cap B\); \(A \cup B\); \(A\backslash B\); \(B\backslash A\).

      Cách giải:

      *) \({x^2} - 7x + 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - 1 = 0}\\{x - 6 = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = 6}\end{array}} \right.\) (thỏa mãn)

      \( \Rightarrow A = \left\{ {1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 6} \right\}\)

      *) \(\left| x \right| > 4 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x < {\rm{\;}} - 4}\\{x > 4}\end{array}} \right.\)\( \Rightarrow x \in \left( { - \infty ;{\mkern 1mu} - 4} \right) \cup \left( {4;{\mkern 1mu} + \infty } \right)\)

      \( \Rightarrow B = \left( { - \infty ;{\mkern 1mu} - 4} \right) \cup \left( {4;{\mkern 1mu} + \infty } \right)\)

      Ta có:

      \(A \cup B = \left( { - \infty ;{\mkern 1mu} - 4} \right) \cup \left\{ 1 \right\} \cup \left( {4;{\mkern 1mu} + \infty } \right)\) , \(A \cap B = \left\{ 6 \right\}\)

      \(B\backslash A = \left( { - \infty ;{\mkern 1mu} - 4} \right) \cup \left( {4;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} 6} \right) \cup \left( {6; + \infty } \right)\), \(A\backslash B = \left\{ 1 \right\}\)

      Vậy đáp án đúng là: \(\left( {A\backslash B} \right) \subset A\)

      Chọn C.

      Câu 10 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng khái niệm các phép toán trên tập hợp.

      Cách giải:

      Dễ thấy phần tô màu không thuộc A nên loại đáp án A, B.

      Phần tô màu trong hình vẽ biểu diễn cho tập hợp \(\left( {B \cap C} \right)\backslash A.\)

      Chọn D.

      Câu 11 (TH):

      Phương pháp:

      Tính PR và QR theo h = AR và \(\tan \alpha {\rm{ \;}} = \tan {65^0},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \tan \beta {\rm{ \;}} = \tan {79^0}\).

      Sử dụng d = PQ = PR – QR, tính d.

      Tính chiều cao tòa nhà bằng d + RO.

      Cách giải:

      Đặt d = PQ = LM = 50m, h = AR là chiều cao từ giác kế đến đỉnh tòa nhà.

      Ta có: \(\angle APR = \alpha {\rm{ \;}} = {65^0},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \angle AQR = \beta {\rm{ \;}} = {79^0}\).

      Gọi \({d_1} = PR = \frac{h}{{\tan \alpha }},{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {d_2} = QR = \frac{h}{{\tan \beta }}\), ta có:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{d = {d_1} - {d_2} = \frac{h}{{\tan \alpha }} - \frac{h}{{\tan \beta }} = h\left( {\frac{1}{{\tan \alpha }} - \frac{1}{{\tan \beta }}} \right)}\\{ \Rightarrow h = \frac{d}{{\frac{1}{{\tan \alpha }} - \frac{1}{{\tan \beta }}}} = \frac{{50}}{{\frac{1}{{\tan {{65}^0}}} - \frac{1}{{\tan {{79}^0}}}}} \approx 183,9{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right)}\end{array}\)

      Vậy chiều cao của tòa nhà là AR + RO \( \approx 183,9 + 1,4 = 185,3{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( m \right)\).

      Chọn D.

      Câu 12 (TH):

      Phương pháp:

      Dùng công thức \({\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1\) để tính cos x

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{{3x - 1}}{{\sqrt {2x - 2} }}\) xác định khi \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {2x - 2} \ne 0\\2x - 2 \ge 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 1\\x \ge 1\end{array} \right. \Leftrightarrow x > 1\)

      Vậy tập xác định \({\rm{D}} = \left( {1; + \infty } \right).\)

      Chọn C.

      Câu 13 (TH):

      Phương pháp:

      Lập bảng biến thiên, suy ra các khoản đồng biến nghịch biến.

      Cách giải:

      Hàm số \(y = - {x^2} + 4x + 1\) có \(a = - 1,b = 4\)

      Đỉnh của parabol: \({x_I} = - \frac{b}{{2a}} = 2,{y_I} = - {2^2} + 4.2 + 1 = 5.\)

      Bảng biến thiên của hàm số:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 9

      Dựa vào bảng biến thiên suy ra khẳng định D sai.

      Chọn D.

      Câu 14 (TH):

      Phương pháp:

      Tìm \({\sin ^2}\alpha \) dựa vào đẳng thức \({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 1\)

      Chia cả tử và mẫu của P cho \(\sin \alpha \), tính P theo \(\cos \alpha \) và \({\sin ^2}\alpha \).

      Cách giải:

      Chia cả tử và mẫu cho \(\sin \alpha {\rm{ \;}} \ne 0\) ta được:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{P = \frac{{\tan \alpha {\rm{ \;}} + 2\cot \alpha }}{{2\tan \alpha {\rm{ \;}} + 3\cot \alpha }}}\\{P = \frac{{\frac{1}{{\cos \alpha }} + \frac{{2\cos \alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }}}}{{\frac{2}{{\cos \alpha }} + \frac{{3\cos \alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }}}}}\end{array}\)

      Ta có:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{{{\sin }^2}\alpha {\rm{ \;}} + {{\cos }^2}\alpha {\rm{ \;}} = 1}\\{ \Rightarrow {{\sin }^2}\alpha {\rm{ \;}} + {{\left( {\frac{1}{4}} \right)}^2} = 1}\\{ \Leftrightarrow {{\sin }^2}\alpha {\rm{ \;}} = \frac{{15}}{{16}}}\end{array}\)

      Khi đó: \(P = \frac{{\frac{1}{{\frac{1}{4}}} + \frac{{2.\frac{1}{4}}}{{\frac{{15}}{{16}}}}}}{{\frac{2}{{\frac{1}{4}}} + \frac{{3.\frac{1}{4}}}{{\frac{{15}}{{16}}}}}} = \frac{{\frac{{68}}{{15}}}}{{\frac{{44}}{5}}} = \frac{{17}}{{33}}\).

      Chọn B.

      Câu 15 (TH):

      Phương pháp:

      Vì vật đứng yên nên \(\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_2}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_3}} {\rm{ \;}} = \vec 0\).

      Xác định \(\left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_2}} } \right|\), dựa vào tam giác MAB đều.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 10

      Ta có tam giác MAB đều.

      Do vật đứng yên nên ta có:\(\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_2}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_3}} {\rm{ \;}} = \vec 0\)\( \Rightarrow \overrightarrow {{F_3}} {\rm{ \;}} = {\rm{ \;}} - (\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_2}} )\)\( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = \left| {\overrightarrow {{F_1}} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {{F_2}} } \right|\)

      \( \Rightarrow \left| {\overrightarrow {{F_3}} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {ME} } \right| = 2MH = 2.50\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 50\sqrt 3 \)

      (với MAEB là hình bình hành tâm \(H\)).

      Chọn C.

      Câu 16 (TH):

      Phương pháp:

      Đặt \(\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = \vec u\), \(\overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \vec v\) suy ra \(\vec u + \vec v = \overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AC} \).

      Xét các trường hợp A, B, C thẳng hàng; A, B, C không thẳng hàng.

      Ngoài ra, có thể chỉ ra các đáp án sai bằng cách chỉ ra một trường hợp mà mệnh đề đó không đúng.

      Cách giải:

      Đặt \(\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} = \vec u\), \(\overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \vec v\) khi đó ta có \(\vec u + \vec v = \overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {AC} \)

      Nếu A,B,C thẳng hàng và \(B\) nằm giữa A,C thì \(\left| {\vec u + \vec v} \right| = \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right|\)

      Nếu A,B,C thẳng hàng và \(B\)không nằm giữa A,C thì \(\left| {\vec u + \vec v} \right| < \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right|\)

      Nếu A,B,C không thẳng hàng thì trong tam giác ABC có \(AB + BC > AC\). Suy ra \(\left| {\vec u + \vec v} \right| < \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right|\)

      Do đó \(\left| {\vec u + \vec v} \right| \le \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec v} \right|\)

      Từ đó suy ra, đáp án B đúng

      Đáp án A, C sai vì chọn \(\vec v = \vec 0\) thì có \(\left| {\vec u + \vec w} \right| \ge \left| {\vec u} \right| + \left| {\vec w} \right|\) (sai theo chứng minh ở trên).

      Đáp án D sai vì chọn \(\vec u = \vec 0\) và \(\vec v \ne \vec 0\) thì có \(\left| {\vec v} \right| \le {\rm{ \;}} - \left| {\vec v} \right|\)\( \Rightarrow \) vô lý vì độ dài véctơ khác vectơ-không là một số dương.

      Chọn A.

      Câu 17 (VD):

      Cách giải:

      Hàm số có hoành độ đỉnh \({x_I} = - \frac{b}{{2a}} = 1\), tung độ đỉnh \({y_I} = a{.1^2} + b.1 + c = 1\)

      Điểm \(A(2;3)\) thuộc đồ thị nên \(a{.2^2} + b.2 + c = 3\) hay \(4a + 2b + c = 3\)

      Từ đó ta có hệ \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a + b + c = 1}\\{4a + 2b + c = 3}\\{ - \frac{b}{{2a}} = 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a + b + c = 1}\\{4a + 2b + c = 3}\\{2a + b = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = - 4}\\{c = 3}\end{array}} \right.\)

      Suy ra \(S = {a^2} + {b^2} + {c^2}\)=29

      Chọn C.

      Câu 18 (TH):

      Cách giải:

      Đồ thị hàm số có bề lõm hướng lên \( \Rightarrow a > 0\).

      Đồ thị hàm số cắt \(Oy\)tại điểm có tung độ âm \( \Rightarrow c < 0\). Loại A, C.

      Đồ thị hàm số có trục đối xứng bên trái \(Oy\): \( \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} < 0 \Rightarrow b > 0\). Loại B.

      Chọn D.

      Câu 19 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng công thức: \(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = BA.BC.\cos \angle \left( {\overrightarrow {BA} ,\overrightarrow {BC} } \right).\)

      Cách giải:

      Vì ABC là tam giác vuông cân tại A nên \(BC = AB\sqrt 2 {\rm{ \;}} = 6\sqrt 2 \) và \(\left( {\overrightarrow {BA} ,\overrightarrow {BC} } \right) = \angle ABC = {45^0}\).

      Vậy \(\overrightarrow {BA} .\overrightarrow {BC} {\rm{ \;}} = BA.BC.\cos \angle \left( {\overrightarrow {BA} ,\overrightarrow {BC} } \right)\)

      \( = 6.6\sqrt 2 .\cos {45^0} = 6.6\sqrt 2 .\frac{{\sqrt 2 }}{2} = 36.\)

      Chọn B.

      Câu 20 (TH):

      Phương pháp:

      - Mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng số liệu, kí hiệu là \({M_0}\)

      - Xác định số trung vị:

      Sắp xếp mẫu số liệu kích thước \(N\) theo thứ tự không giảm (tăng dần) hoặc không tăng (giảm dần):

      + Nếu \(N\) lẻ \( \Rightarrow {M_e} = \) số đứng thứ \(\frac{{N + 1}}{2}\) (chính giữa)

      + Nếu \(N\) chẵn \( \Rightarrow {M_e} = \) trung bình cộng hai số đứng giữa là \(\frac{N}{2}\) và \(\frac{N}{2} + 1\)

      Cách giải:

      Bảng phân bố tần số, sắp xếp theo thứ tự tăn dần về thời gian:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 11

      +) Vì \(x = 1\) có tần số lớn nhất \(n = 2\)\( \Rightarrow {M_0} = 1\) là Mốt của bảng số liệu trên.

      +) Vì \(N = 9\) (lẻ) \( \Rightarrow \) Số trung vị \({M_e} = {x_{\frac{{N + 1}}{2}}} = {x_5} = 1,5\) (phút)

      Chọn C.

      Câu 21 (NB):

      Phương pháp:

      Xét điểm gốc tọa độ để xác định miền nghiệm của bất phương trình.

      Cách giải:

       Thay \(x = 0,y = 0\) vào BPT \(2x - 3y + 6 \ge 0\) ta được: \(2.0 - 3.0 + 6 \ge 0\) (đúng)

      Nên O(0,0) thuộc miền nghiệm nên

      Miền nghiệm nửa mặt phẳng có bờ là d chứa gốc tọa độ O và có lấy đường thẳng d

      Chọn A.

      Câu 22 (NB):

      Phương pháp:

      Vẽ đồ thị hoặc thử các đáp án

      Cách giải:

      Xét hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 2y > - 3\quad (1)}\\{3x - y < 5\quad (2)}\\{y - 1 > 0\quad (3)}\end{array}} \right.\).

      \(\left( { - 2; - 1} \right)\) không thỏa mãn BPT (3)

      \(\left( {2;0} \right)\) không thỏa mãn BPT (3)

      \(\left( {3;2} \right)\) không thỏa mãn BPT (2)

      \(\left( {0,2} \right)\)thỏa mãn cả 3 BPT nên là nghiệm của hệ.

      Chọn D.

      Câu 23 (TH):

      Phương pháp:

      Nhóm thích hợp, sử dụng mối quan hệ giá trị lượng giác của hai góc bù nhau: \(\cos \left( {{{180}^0} - \alpha } \right) = {\rm{ \;}} - \cos \alpha \).

      Cách giải:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{B = \cos {0^0} + \cos {{20}^0} + \cos {{40}^0} + ... + \cos {{160}^0} + \cos {{180}^0}}\\{B = \left( {\cos {0^0} + \cos {{180}^0}} \right) + \left( {\cos {{20}^0} + \cos {{160}^0}} \right) + \left( {\cos {{40}^0} + \cos {{140}^0}} \right) + ... + \left( {\cos {{80}^0} + \cos {{100}^0}} \right)}\\{B = \left( {\cos {0^0} - \cos {0^0}} \right) + \left( {\cos {{20}^0} - \cos {{20}^0}} \right) + \left( {\cos {{40}^0} - \cos {{40}^0}} \right) + ... + \left( {\cos {{80}^0} - \cos {{80}^0}} \right)}\\{B = 0}\end{array}\)

      Chọn A

      Câu 24 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng công thức \(\overrightarrow {BM} .\overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} = BM.BA.\cos \left( {\overrightarrow {BM} ,\overrightarrow {BA} } \right).\)

      Cách giải:

      Ta có: \(\overrightarrow {BM} .\overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} = {\rm{ \;}} - \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} .\overrightarrow {BA} {\rm{ \;}} = {\rm{ \;}} - \frac{1}{3}BC.BA.\cos \left( {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {BA} } \right).\)

      Vì tam giác ABC đều nên \(\cos \left( {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {BA} } \right) = \angle ABC = {60^0}\).

      \( \Rightarrow \overrightarrow {BM} .\overrightarrow {BA} = - \frac{1}{3}.6.6.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = {\rm{ \;}} - 6\sqrt 3 .\)

      Chọn B.

      Câu 25 (NB):

      Phương pháp:

      Xác định số gần đúng a và độ chính xác d.

      Tính số đúng \(\bar a = a \pm d \Rightarrow a - d \le \bar a \le a + d\).

      Cách giải:

      Gọi \(\bar a\) là độ dài đúng của dây cầu \( \Rightarrow \bar a = 996m \pm 0,5m\).

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{ \Rightarrow 996 - 0,5 \le \bar a \le 996 + 0,5}\\{ \Leftrightarrow 995,5 \le \bar a \le 996,5}\end{array}\)

      Vậy độ dài đúng của cầu là một số nằm trong khoảng 995,5m đến 996,5m.

      Chọn A.

      Câu 26 (TH):

      Cách giải:

      Ta có \(\Delta = {1^2} - 4.\left( { - 3} \right).2 = 25\)

      Vì \(a = - 3 < 0\) nên hàm số có giá trị lớn nhất là: \(\frac{{ - \Delta }}{{4a}} = \frac{{25}}{{12}}\).

      Chọn A.

       Câu 27 (TH):

      Phương pháp:

      Khoảng biến thiên, kí hiệu là R, là hiệu giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong mẫu số liệu.

      Cách giải:

      Giá trị lớn nhất trong mẫu số liệu là 20.

      Giá trị nhỏ nhất trong mẫu số liệu là 5.

      Vậy khoảng biến thiên R = 20 – 5 = 15.

      Chọn C.

      Câu 28 (VD):

      Phương pháp:

      Sử dụng công thức \(n\left( {A \cup B} \right) = n\left( A \right) + n\left( B \right) - n\left( {A \cap B} \right)\).

      Cách giải:

      Gọi A là tập hợp các bạn đăng kí tiết mục múa \( \Rightarrow n\left( A \right) = 9.\)

      B là tập hợp các bạn đăng kí tiết mục diễn kịch \( \Rightarrow n\left( B \right) = 13.\)

      \( \Rightarrow A \cap B:\) tập hợp các bạn đăng kí cả 2 tiết mục múa và diễn kịch \( \Rightarrow n\left( {A \cap B} \right) = 4.\)

      \(A \cup B\): tập hợp các bạn tham gia ít nhất 1 tiết mục.

      Ta có: \(n\left( {A \cup B} \right) = n\left( A \right) + n\left( B \right) - n\left( {A \cap B} \right)\)

      \( \Rightarrow \) Số học sinh lớp 10A tham gia văn nghệ là: \(n\left( {A \cup B} \right) = 9 + 13 - 4 = 18.\)

      Chọn B.

      Câu 29 (TH):

      Phương pháp:

      Gọi M là trung điểm BC.

      Sử dụng tính chất trung điểm.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 12

      Gọi \(M\) là trung điểm BC.

      Ta có: \(\left| {\overrightarrow {AB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {AC} } \right| = \left| {2\overrightarrow {AM} } \right| = 2AM = 2\sqrt {A{B^2} + B{M^2}} {\rm{ \;}} = 2\sqrt {{a^2} + {{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2}} {\rm{ \;}} = a\sqrt 5 \).

      Chọn D.

      Câu 30 (TH):

      Phương pháp:

      Sử dụng định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ: \(\vec a.\vec b{\rm{ \;}} = \left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|.\cos \left( {\vec a,\vec b} \right)\).

      Cách giải:

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\vec a.\vec b = \left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|.\cos \left( {\vec a,\vec b} \right)\\ \Leftrightarrow 2\vec a.\vec b = 2\left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|.\cos \left( {\vec a,\vec b} \right)\\ \Leftrightarrow \left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right| = 2\left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|.\cos \left( {\vec a,\vec b} \right)\\ \Leftrightarrow \left| {\vec a} \right|.\left| {\vec b} \right|\left[ {2\cos \left( {\vec a,\vec b} \right) - 1} \right] = 0\\ \Leftrightarrow \cos \left( {\vec a,\vec b} \right) = \frac{1}{2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {do{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec a \ne \vec 0,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \vec b \ne \vec 0} \right)\end{array}\)

      \( \Leftrightarrow \left( {\vec a,\vec b} \right) = {60^0}.\)

      Chọn D.

      Phần 2: Tự luận (4 điểm)

      Câu 1 (VD):

      Phương pháp:

      a) Sử dụng quy tắc hiệu, đưa về tính chất vectơ trọng tâm tam giác.

      b) Sử dụng tính chất vectơ trung tuyến.

      Cách giải:

      a) Ta có:

      \(\begin{array}{*{20}{l}}{\overrightarrow {KA} {\rm{ \;}} + 2\overrightarrow {KB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {CB} }\\{ \Leftrightarrow \overrightarrow {KA} {\rm{ \;}} + 2\overrightarrow {KB} {\rm{ \;}} = \overrightarrow {KB} {\rm{ \;}} - \overrightarrow {KC} }\\{ \Leftrightarrow \overrightarrow {KA} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {KB} {\rm{ \;}} + \overrightarrow {KC} {\rm{ \;}} = \vec 0}\end{array}\)

      Vậy K là trọng tâm tam giác ABC.

      b) Gọi I là trung điểm của BC ta có:

      \(\begin{array}{l}\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {MC} = \overrightarrow 0 \\ \Leftrightarrow \overrightarrow {MA} + 2\left( {\overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right) = \overrightarrow 0 \\ \Leftrightarrow \left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} } \right) + 4\overrightarrow {MI} = \overrightarrow 0 \\ \Leftrightarrow 5\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} = 0\\ \Leftrightarrow \overrightarrow {IM} = \frac{1}{5}\overrightarrow {IA} \end{array}\)

      Vậy M là thuộc IA sao cho \(IM = \frac{1}{5}IA\).

      Câu 2 (VD): Cho \(\left( P \right):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua ba điểm \(A\left( {1;4} \right)\) và có đỉnh là \(I\left( {2;5} \right)\). Tìm parabol và xét sự biến thiên của hàm số đó.

      Cách giải:

      Ta có \(A\left( {1;4} \right)\) và \(I\left( {2;5} \right)\) thuộc parabol nên \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + c = 4\\4a + 2b + c = 5\end{array} \right.\)

      Lại có hoành độ đỉnh \({x_I} = - \frac{b}{{2a}} = 2 \Rightarrow b = - 4a\)

      Từ đó ta có hệ \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + c = 4\\4a + 2b + c = 5\\b + 4a = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow a = - 1;b = 4;c = 1\)

      Vậy parabol đó là \(y = - {x^2} + 4x + 1\)

      * Xét sự biến thiên

      Parabol (P) có \(a = - 1 < 0\) và đỉnh là \(I\left( {2;5} \right)\)

      Bảng biến thiên

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 13

      Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;2)\) và nghịch biến trên \((2; + \infty )\).

      Câu 3 (VDC):

      Phương pháp:

      a) Áp dụng định lí cosin và định lí sin

      b) Áp dụn định lí cosin và công thức \(\cos A = 1 - 2{\sin ^2}\frac{A}{2}\)

      Cách giải:

      a) Áp dụng định lí cosin và định lí sin ta có:

      \(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}};\sin A = \frac{a}{{2R}}\)

      \( \Rightarrow \cot A = \frac{{\cos A}}{{\sin A}} = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}.\frac{{2R}}{a} = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{abc}}R\)

      Tương tự ta cũng có: \(\cot B = \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{abc}}R;\cot C = \frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{abc}}R\)

       \(\begin{array}{l} \Rightarrow \cot A + \cot B + \cot C = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{abc}}R + \frac{{{a^2} + {c^2} - {b^2}}}{{abc}}R + \frac{{{a^2} + {b^2} - {c^2}}}{{abc}}R\\ = \frac{R}{{abc}}({b^2} + {c^2} - {a^2} + {a^2} + {c^2} - {b^2} + {a^2} + {b^2} - {c^2})\\ = \frac{R}{{abc}}({a^2} + {b^2} + {c^2}) = \frac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{abc}}R\end{array}\)

      b) Ta có: \(\cos A = \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}\)

      Mà \(\cos A = 1 - 2{\sin ^2}\frac{A}{2} \Rightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{1 - \cos A}}{2}} \) (do \({0^ \circ } < \frac{A}{2} < {90^ \circ }\))

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{1 - \frac{{{b^2} + {c^2} - {a^2}}}{{2bc}}}}{2}} \\ \Leftrightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{{a^2} - \left( {{b^2} + {c^2} - 2bc} \right)}}{{4bc}}} \\ \Leftrightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{{a^2} - {{(b - c)}^2}}}{{4bc}}} \\ \Leftrightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{(a - b + c)(a + b - c)}}{{4bc}}} \end{array}\)

      Lại có: \(p = \frac{{a + b + c}}{2}\)\( \Rightarrow p - b = \frac{{a - b + c}}{2};p - c = \frac{{a + b - c}}{2}\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \frac{{(a - b + c)(a + b - c)}}{4} = (p - b)(p - c)\\ \Leftrightarrow \sin \frac{A}{2} = \sqrt {\frac{{(p - b)(p - c)}}{{bc}}} \end{array}\)

      Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 đặc sắc thuộc chuyên mục giải bài tập toán 10 trên nền tảng toán math. Với bộ bài tập toán trung học phổ thông được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8: Phân tích chi tiết và hướng dẫn giải

      Đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 là một bài kiểm tra quan trọng đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán của học sinh sau nửa học kỳ đầu tiên. Đề thi này không chỉ kiểm tra kiến thức lý thuyết mà còn tập trung vào khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế.

      Cấu trúc đề thi

      Đề thi thường bao gồm hai phần chính: trắc nghiệm và tự luận. Phần trắc nghiệm thường chiếm khoảng 30-40% tổng số điểm, tập trung vào các kiến thức cơ bản và các công thức quan trọng. Phần tự luận chiếm khoảng 60-70% tổng số điểm, yêu cầu học sinh trình bày chi tiết các bước giải và giải thích rõ ràng lý do tại sao lại chọn phương pháp giải đó.

      Nội dung đề thi

      Nội dung đề thi thường bao gồm các chủ đề sau:

      • Mệnh đề và tập hợp: Các khái niệm cơ bản về mệnh đề, tập hợp, các phép toán trên tập hợp.
      • Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai: Khảo sát hàm số, tìm tập xác định, tập giá trị, điểm cực trị, vẽ đồ thị hàm số.
      • Bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai: Giải bất phương trình, tìm tập nghiệm, ứng dụng bất phương trình vào giải quyết các bài toán thực tế.
      • Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số, ứng dụng hệ phương trình vào giải quyết các bài toán thực tế.
      • Vectơ: Các khái niệm cơ bản về vectơ, các phép toán trên vectơ, ứng dụng vectơ vào giải quyết các bài toán hình học.
      • Tích vô hướng của hai vectơ: Tính tích vô hướng, ứng dụng tích vô hướng vào giải quyết các bài toán hình học.

      Hướng dẫn giải một số dạng bài tập thường gặp

      Dạng 1: Giải phương trình và bất phương trình

      Để giải phương trình và bất phương trình, học sinh cần nắm vững các quy tắc biến đổi tương đương và các phương pháp giải phương trình, bất phương trình đã học. Ví dụ, để giải phương trình bậc hai, học sinh có thể sử dụng công thức nghiệm hoặc phương pháp hoàn thiện bình phương.

      Dạng 2: Giải hệ phương trình

      Để giải hệ phương trình, học sinh có thể sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số. Phương pháp thế được sử dụng khi một phương trình có thể biểu diễn một ẩn theo ẩn còn lại. Phương pháp cộng đại số được sử dụng khi các hệ số của một ẩn trong hai phương trình đối nhau hoặc bằng nhau.

      Dạng 3: Tính góc giữa hai vectơ

      Để tính góc giữa hai vectơ, học sinh có thể sử dụng công thức:

      cos(θ) = (a.b) / (|a| * |b|)

      Trong đó, a.b là tích vô hướng của hai vectơ a và b, |a| và |b| là độ dài của hai vectơ a và b.

      Lời khuyên khi làm bài thi

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi học kì 1 Toán 10, học sinh cần:

      • Ôn tập kiến thức đầy đủ: Nắm vững các khái niệm, định lý, công thức và các phương pháp giải toán đã học.
      • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng giải toán và làm quen với các dạng bài tập thường gặp.
      • Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      • Trình bày bài giải rõ ràng, mạch lạc: Viết các bước giải một cách chi tiết và giải thích rõ ràng lý do tại sao lại chọn phương pháp giải đó.
      • Kiểm tra lại bài làm: Sau khi làm xong bài, hãy kiểm tra lại bài làm để đảm bảo không có sai sót.

      Tài liệu tham khảo

      Ngoài sách giáo khoa, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

      • Sách bài tập Toán 10
      • Các đề thi thử Toán 10
      • Các trang web học toán online như giaitoan.edu.vn

      Giaitoan.edu.vn hy vọng rằng đề thi học kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 8 này sẽ giúp các em học sinh ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới. Chúc các em thành công!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10