Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3, được biên soạn theo chuẩn chương trình học mới nhất. Đề thi này là tài liệu ôn tập lý tưởng giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Đề thi bao gồm các dạng bài tập đa dạng, từ trắc nghiệm đến tự luận, bao phủ các chủ đề quan trọng trong chương trình học kì 1. Học sinh có thể sử dụng đề thi này để tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.

Câu 1. Kí hiệu nào sau đây viết đúng mệnh đề: “\(\sqrt 5 \) không là số nguyên” A. \(\sqrt 5 = \mathbb{Z}\) B. \(\sqrt 5 \in \mathbb{Z}\) C. \(\sqrt 5 \subset \mathbb{Z}\) D. \(\sqrt 5 \notin \mathbb{Z}\)

Đề bài

    I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

    Câu 1. Kí hiệu nào sau đây viết đúng mệnh đề: “\(\sqrt 5 \) không là số nguyên”

    A. \(\sqrt 5 = \mathbb{Z}\) B. \(\sqrt 5 \in \mathbb{Z}\) C. \(\sqrt 5 \subset \mathbb{Z}\) D. \(\sqrt 5 \notin \mathbb{Z}\)

    Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

    A. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > - 1\). B. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > 1\). C. \(\forall x \in \mathbb{R},x > - 1 \Rightarrow {x^2} > 1\). D. \(\forall x \in \mathbb{R},x > 1 \Rightarrow {x^2} > 1\)

    Câu 3. Cho \(A = \{ n = 2k|k \in \mathbb{N},k \le 3\} \) , \(B = \{ n \in \mathbb{N}|n \le 5\} \) và \(C = \{ n \in \mathbb{N}|2 \le n \le 6\} \).

    Tìm tập hợp \(A{\rm{\backslash }}\left( {B \cup C} \right)\)

    A. \(\{ 0;8\} \) B. \(\{ 0\} \). C. \(\{ 8\} \). D. \(\emptyset \).

    Câu 4. Cho \(A = ( - 2;5]\) và \(B = (m; + \infty )\). Tìm \(m \in \mathbb{Z}\) để \(A{\rm{\backslash }}B\) chứa đúng 5 số nguyên là:

    A. \(1\). B. \(3\). C. \(5\) D. \(7\)

    Câu 5. Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 23 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 12 em không thích môn nào. Số em thích cả hai môn trên là :

    A. \(8\). B. \(10\). C. \(12\). D. \(14\).

    Câu 6. Miền nghiệm của bất phương trình \(2x + 3y \le 12\) là:

    A.Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 0 1 B.Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 0 2

    C.Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 0 3 D. Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 0 4

    Câu 7. Giá trị lớn nhất của \(F(x;y) = 5x - 3y\), với điều kiện \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\0 \le y \le 5\\x + y - 2 \ge 0\\3x - y \le 6\end{array} \right.\)

    A.\( - 2\) B. \(10\) C.\(\frac{{10}}{3}\) D. \( - 15\)

    Câu 8. Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 9}}\)

    A.\(\mathbb{R}\). B. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ 3\} \) C. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ - 3;3\} \). D. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ - 3;2;3\} \).

    Câu 9. Parabol \((P):y = {x^2} - 3x + 5\) có số điểm chung với trục hoành là

    A.\(0\) B. \(1\). C. \(2\). D. \(3\).

    Câu 10. Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 0 5

     Khẳng định nào sau đây sai?

    A. \(f( - 5) > f( - 3)\) B. \(f(0) > f(2)\) C. \(f(0) < f(1)\) D. \(f(22) < f(20)\)

    Câu 11. Đường thẳng nào dưới đây song song với đường thẳng \(y = \sqrt 7 x + 3\)

    A. \(y = - \sqrt 7 x + 1\) B. \(y = \frac{{\sqrt 7 }}{7}x - 3\) C. \(y = \sqrt 7 x + 5\). D. \(y = \sqrt 7 - 5x\).

    Câu 12. Cho hàm số \(f(x) = {x^2} - 6x + 3\). Khẳng định nào sau đây đúng?

    A.Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;3)\), nghịch biến trên\((3; + \infty )\).

    B.Hàm số đồng biến trên \((3; + \infty )\), nghịch biến trên\(( - \infty ;3)\).

    C. Hàm số nghịch biến trên\(\mathbb{R}\).

    D. Hàm số đồng biến trên\(\mathbb{R}\).

    Câu 13. Điểm \(A(2;3)\) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?

    A. \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y > 9\\3x - y < 5\end{array} \right.\) B. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y > 7\\x + y \le 3\end{array} \right.\) C. \(\left\{ \begin{array}{l}3x + 5 \le 10\\4x - y > 3\end{array} \right.\) D.\(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y > 8\\x - 3y \le 4\end{array} \right.\)

    Câu 14. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x + 1} - 2\quad (x \ge - 1)\\3{x^2} - x + 1\quad (x < - 1)\end{array} \right.\). Giá trị của \(2.f( - 3) - 4.f(0)\) là:

    A. \(58\) B. \(66\) C. \( - 1\). D. \(1\).

    Câu 15. Cho bất phương trình \(5(2x - 3y) - 3(2x - y + 7) > x - 3y\). Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ đã cho?

    A. \(O(0;0)\) B. \(A(1;0)\). C. \(B(3; - 2)\). D. \(C(0;2)\)

    II. PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 1. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số.

    a) \(( - \infty ;1) \cap ( - 5; + \infty )\) b) \((2;6] \cup ( - 3;5]\)

    c) \([ - 3;7){\rm{\backslash }}(4; + \infty )\) d) \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 4;9]\)

    Câu 2. Một xưởng nhỏ sản xuất hai loại sản phẩm A và B, mỗi cân sản phẩm loại A cần 2 cân nguyên liệu và 30 giờ sản xuất, mức lợi nhuận đem lại là 400 nghìn đồng/kg. Một cân sản phẩm loại B cần 4 cân nuyên liệu và 15 giờ sản xuất, mức lợi nhuận đem lại là 300 nghìn đồng. Mỗi ngày xưởng có 200 cân nguyên liệu và 1200 giờ làm việc. Vậy mỗi ngày xưởng đó nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu kg để thu về mức lợi nhuận cao nhất?

    Câu 3.

    a) Xác định parabol (P) biết \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-3) và có đỉnh \(I(1; - 4)\)

    b) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên.

    Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: \(y = 2{x^2} - 4x + 3\) trên đoạn [-2;5].

    Lời giải chi tiết

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

      1. D

      2. D

      3. A

      4. B

      5. B

      6. C

      7. B

      8. C

      9. A

      10. B

      11. C

      12. B

      13. D

      14. B

      15. C

      Câu 1:

      Cách giải:

      Tập hợp các số nguyên: \(\mathbb{Z}\)

      “\(\sqrt 5 \) không là số nguyên” viết là: \(\sqrt 5 \notin \mathbb{Z}\)

      Chọn D.

      Câu 2:

      Cách giải:

      Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > - 1\)” sai, chẳng hạn \(x = - 3\) thì \({x^2} > 1\) nhưng \(x < - 1\)

      Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > 1\)” sai, chẳng hạn \(x = - 3\) thì \({x^2} > 1\) nhưng \(x < 1\)

      Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},x > - 1 \Rightarrow {x^2} > 1\)” sai, chẳng hạn \(x = 0 > - 1\) nhưng \({x^2} < 1\)

      Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},x > 1 \Rightarrow {x^2} > 1\)” đúng

      Chọn D.

      Câu 3:

      Phương pháp:

      Liệt kê các phần tử của tập hợp A, B, C

      Cách giải:

      \(A = \{ 0;2;4;6;8\} \)

      \(B = \{ 0;1;2;3;4;5\} \)

      \(C = \{ 2;3;4;5;6\} \).

      Ta có: \(B \cup C = \{ 0;1;2;3;4;5;6\} \Rightarrow A{\rm{\backslash }}\left( {B \cup C} \right) = \{ 0;8\} \)

      Chọn A.

      Câu 4:

      Cách giải:

      + Nếu \(m \ge 5\) thì \(A{\rm{\backslash }}B = ( - 2;5]{\rm{\backslash }}(m; + \infty ) = A = ( - 2;5]\), chứa 7 số nguyên là -1 ; 0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 (nhiều hơn 3) nên ta loại trường hợp m > 5.

      + Để \(A{\rm{\backslash }}B \ne \emptyset \) thì m>-2. Xét trường hợp -2<m<5, khi đó \(A{\rm{\backslash }}B = ( - 2;5]{\rm{\backslash }}(m; + \infty ) = ( - 2;m]\)

      Chứa 5 số nguyên \( - 1;0;1;2;3\) thì \(m = 3\).

      Chọn B.

      Câu 5:

      Cách giải:

      Gọi X là tập hợp học sinh lớp 10A

      A là tập hợp các học sinh thích môn Văn.

      B là là tập hợp các học sinh thích môn Toán.

      Suy ra :

      \(A \cap B\) là tập hợp các học sinh tham gia cả hai môn Văn và Toán.

      \(A \cup B\) là tập hợp các học sinh thích môn Văn và Toán.

      \(X{\rm{\backslash }}\left( {A \cup B} \right)\) là tập hợp các học sinh không thích môn nào.

      Ta có : \(n(A) = 23;n(B) = 20;n\left( {X{\rm{\backslash }}\left( {A \cup B} \right)} \right) = 12\)

      \( \Rightarrow \) Số học sinh thích môn Văn và Toán là:

      \(n\left( {A \cup B} \right) = 45 - 12 = 33\) (học sinh)

      \( \Rightarrow \) Số học sinh học sinh thích cả hai môn Văn và Toán là:

      \(n(A \cap B) = n(A) + n(B) - n(A \cup B) = 23 + 20 - 33 = 10\) (học sinh)

      Chọn B.

      Câu 6:

      Phương pháp:

      Xác định đường thẳng \(2x + 3y = 12\) và xét một điểm (không thuộc đường thẳng) xem có thuộc miền nghiệm hay không.

      Cách giải:

      Đường thẳng \(2x + 3y = 12\) đi qua điểm có tọa độ (6;0) và (0;4) => Loại A, D.

      Xét điểm O(0;0), ta có: \(2.0 + 3.0 = 0 < 12\) nên O thuộc miền nghiệm của BPT đã cho.

      Chọn C.

      Câu 7:

      Phương pháp:

      Bước 1: Biểu diễn miền nghiệm, xác định các đỉnh của miền nghiệm

      Bước 2: Thay tọa độ các đỉnh vào \(F(x;y) = 5x - 3y\), kết luận giá trị nhỏ nhất.

      Cách giải:

      Xét hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\0 \le y \le 5\\x + y - 2 \ge 0\\3x - y \le 6\end{array} \right.\)

      Biểu diễn miền nghiệm của hệ, ta được

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 1

      Miền nghiệm là miền tứ giác ABCD trong đó \(A\left( {0;2} \right),{\rm{ }}B\left( {0;5} \right),{\rm{ }}C\left( {\frac{{11}}{3};5} \right),D(2;0)\)

      Thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào \(F(x;y) = 5x - 3y\) ta được

      \(F(0;2) = 5.0 - 3.2 = - 6\)

      \(F(0;5) = 5.0 - 3.5 = - 15\)

      \(F\left( {\frac{{11}}{3};5} \right) = 5.\frac{{11}}{3} - 3.5 = \frac{{10}}{3}\)

      \(F(2;0) = 5.2 - 3.0 = 10\)

      Vậy giá trị lớn nhất của F bằng 10.

      Chọn B.

      Câu 8:

      Phương pháp:

      \(\frac{{f(x)}}{{g(x)}}\) xác định khi \(g(x) \ne 0\)

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 9}}\) xác định khi \({x^2} - 9 \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 3\\x \ne - 3\end{array} \right.\)

      Tập xác định là \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ - 3;3\} \)

      Chọn C.

      Câu 9:

      Phương pháp:

      Số giao điểm của Parabol \((P):y = f(x)\) với trục hoành là số nghiệm của phương trình \(f(x) = 0\).

      Cách giải:

      Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) với trục hoành là:

      \({x^2} - 3x + 5 = 0\) (*)

      Mà \({x^2} - 3x + 5 = {\left( {x - \frac{3}{2}} \right)^2} + \frac{{11}}{4} \ge \frac{{11}}{4} > 0\)

      Do đó phương trình (*) vô nghiệm hay parabol không cắt trục hoành.

      Chọn A.

      Câu 10:

      Cách giải:

      Từ bảng biến thiên ta suy ra

      Hàm số đồng biến trên \(( - 1;3)\)

      Hàm số nghịch biến trên \(( - \infty ; - 1)\) và \((3; + \infty )\)

      + Vì \( - 5, - 3 \in ( - \infty ;1)\) và \( - 5 < - 3\) nên \(f( - 5) > f( - 3)\) => A đúng.

      + Vì \(0,2 \in ( - 1;3)\) và \(0 < 2\) nên \(f(0) < f(2)\) => B sai.

      + Vì \(0,1 \in ( - 1;3)\) và \(0 < 1\) nên \(f(0) < f(1)\) => C đúng.

      + Vì \(20,22 \in (3; + \infty )\) và \(20 < 22\) nên \(f(20) > f(22)\) => D đúng.

      Chọn B.

      Câu 11:

      Phương pháp:

      Đường thẳng song song với đường thẳng \(y = ax + b\) có dạng \(y = ax + b'\) với \(b \ne b'\)

      Cách giải:

      Đường thẳng song song với đường thẳng \(y = \sqrt 7 x + 3\) có dạng \(y = \sqrt 7 x + b'\) với \(b' \ne 3\)

      Chọn C.

      Câu 12:

      Cách giải:

      Xét hàm số \(f(x) = {x^2} - 6x + 3\), có \(a = 1 > 0,b = - 6\)

      \( \Rightarrow \frac{{ - b}}{{2a}} = 3;f(3) = - 6\)

      Bảng biến thiên:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 2

      Hàm số đồng biến trên \((3; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;3)\).

      Chọn B.

      Câu 13.

      Phương pháp:

      Thay tọa độ điểm A vào hệ BPT, hệ nào cho ta các mệnh đề đúng thì điểm A thuộc miền nghiệm của hệ BPT đó.

      Cách giải

      + Xét hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y > 9\\3x - y < 5\end{array} \right.\), thay \(x = 2,y = 3\) ta được: \(2 + 2.3 = 8 > 9\) sai nên A(2;3) không thuộc miền nghiệm của hệ BPT.

      + Xét hệ \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y > 7\\x + y \le 3\end{array} \right.\), thay \(x = 2,y = 3\) ta được: \(2.2 - 3 = 1 > 7\) sai nên A(2;3) không thuộc miền nghiệm của hệ BPT.

      + Xét hệ \(\left\{ \begin{array}{l}3x + 5 \le 10\\4x - y > 3\end{array} \right.\), thay \(x = 2,y = 3\) ta được: \(3.2 + 5 = 11 \le 10\) sai nên A(2;3) không thuộc miền nghiệm của hệ BPT.

      + Xét hệ \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y > 8\\x - 3y \le 4\end{array} \right.\), thay \(x = 2,y = 3\) ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}2.2 + 5.3 = 19 > 8\\2 - 3.3 = - 7 \le 4\end{array} \right.\) đúng nên A(2;3) thuộc miền nghiệm của hệ BPT.

      Chọn D.

      Câu 14:

      Cách giải:

      Tại \(x = - 3 < - 1\) thì \(f( - 3) = 3.{( - 3)^2} - ( - 3) + 1 = 31\)

      Tại \(x = 0 \ge - 1\) thì \(f(0) = \sqrt {0 + 1} - 2 = - 1\)

      \( \Rightarrow 2.f( - 3) - 4.f(0) = 2.31 - 4.( - 1) = 66\)

      Chọn B.

      Câu 15. Cho bất phương trình \(5(2x - 3y) - 3(2x - y + 7) > x - 3y\). Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ đã cho?

      A. \(O(0;0)\) B. \(A(1;0)\). C. \(B(3; - 2)\). D. \(C(0;2)\)

      Cách giải:

      Ta có: \(5(2x - 3y) - 3(2x - y + 7) > x - 3y\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 10x - 15y - 6x + 3y - 21 - x + 3y > 0\\ \Leftrightarrow 3x - 9y - 21 > 0\\ \Leftrightarrow x - 3y - 7 > 0\end{array}\)

      Thay tọa độ các điểm vào BPT:

      + Vì \(0 - 3.0 - 7 = - 7 < 0\) nên \(O(0;0)\) không thuộc miền nghiệm

      + Vì \(1 - 3.0 - 7 = - 6 < 0\) nên \(A(1;0)\) không thuộc miền nghiệm

      + Vì \(3 - 3.( - 2) - 7 = 2 > 0\) nên \(B(3; - 2)\) thuộc miền nghiệm

      + Vì \(0 - 3.2 - 7 = - 13 < 0\) nên \(C(0;2)\) không thuộc miền nghiệm

      Chọn C

      II. PHẦN TỰ LUẬN

      Câu 1 (TH):

      Phương pháp:

      a) \(A \cap B = \{ x \in A|x \in B\} \)

      b) \(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)

      c, d) \(A{\rm{\backslash }}B = \{ x \in A|x \notin B\} \)

      Cách giải:

      a) Biểu diễn hai tập \(( - \infty ;1)\) và \(( - 5; + \infty )\) trên trục số, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 3

      Giao của hai tập hợp: \(( - \infty ;1) \cap ( - 5; + \infty ) = ( - 5;1)\)

      b) Biểu diễn hai tập \((2;6]\) và \(( - 3;5]\) trên trục số, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 4

      Hợp của hai tập hợp: \((2;6] \cup ( - 3;5] = ( - 3;6]\)

      c) Biểu diễn hai tập \(( - 3;7]\) và \((4; + \infty )\) trên trục số, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 5

      Hiệu của hai tập hợp: \([ - 3;7){\rm{\backslash }}(4; + \infty ) = [ - 3;4]\)

      d) Biểu diễn tập \(( - 4;9]\) trên trục số, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 6

      Hiệu của hai tập hợp: \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 4;9] = ( - \infty ; - 4] \cup (9; + \infty )\)

      Câu 2:

      Nhà cô Minh có mảnh vườn rộng \(8{m^2}\). Cô dự định trồng cà chua và cải bắp trên toàn bộ mảnh vườn đó. Nếu trồng cà chua thì cần 20 công và thu được 300 nghìn đồng trên mỗi \({m^2}\). Nếu trồng cải bắp thì cần 30 công và thu được 400 nghìn đồng trên mỗi \({m^2}\). Hỏi cần cần trồng mỗi loại cây trên diện tích bao nhiêu để tthu được nhiều tiền nhất mà tổng số công không quá 180?

      Cách giải:

      Gọi số kg sản phẩm loại A, loại B cần sản xuất mỗi ngày lần lượt là x, y \((x,y \ge 0)\)

      Để sản xuất x kg sản phẩm loại A cần 2x cân nguyên liệu và 30x giờ sản xuất, lợi nhuận đem lại là 400x nghìn đồng

      Để sản xuất y kg sản phẩm loại B cần 4y cân nguyên liệu và 15y giờ sản xuất, lợi nhuận đem lại là 300y nghìn đồng

      Mỗi ngày có 200 kg nguyên liệu nên \(2x + 4y \le 200\)

      Có 1200 giờ làm việc nên \(30x + 15y \le 1200\)

      Tổng lợi nhuận đem lại là: \(F(x;y) = 400x + 300y\)

      Ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\2x + 4y \le 200\\30x + 15y \le 1200\end{array} \right.\)

      Biểu diễn miền nghiệm trên hệ trục Oxy, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 7

      Miền nghiệm là miền tứ giác OABC (kể cả các cạnh), trong đó \(A(0;50),B(20;40),C(40;0),O(0;0)\)

      Lần lượt thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào biểu thức \(F(x;y) = 400x + 300y\) ta được:

      \(\begin{array}{l}F(0;0) = 400.0 + 300.0 = 0\\F(0;50) = 400.0 + 300.50 = 15000\\F(20;40) = 400.20 + 300.40 = 20000\\F(40;0) = 400.40 + 300.0 = 16000\end{array}\)

      Do đó F đạt giá trị lớn nhất bằng 15 000 (nghìn đồng) tại \(x = 20;y = 40\)

      Vậy mỗi ngày xưởng đó cần sản xuất 20kg sản phẩm loại A, 40kg sản phẩm loại B để thu về lợi nhuận lớn nhất.

      Câu 3:

      Cách giải:

      a) Parabol \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-3) nên \( - 3 = a{.2^2} + b.2 + c \Leftrightarrow 4a + 2b + c = - 3\) (*)

      Lại có: (P) có đỉnh \(I(1; - 4)\)

      \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - b}}{{2a}} = 1\\a{.1^2} + b.1 + c = - 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a + b = 0\\a + b + c = - 4\end{array} \right.\)

      Thay \(2a + b = 0\) vào (*) ta được \(2(2a + b) + c = - 3 \Leftrightarrow c = - 3\)

      Giải hệ \(\left\{ \begin{array}{l}2a + b = 0\\a + b - 3 = - 4\end{array} \right.\) ta được \(a = 1;b = - 2\)

      Vậy parabol đó là \((P):y = {x^2} - 2x - 3\)

      b) Parabol \((P):y = {x^2} - 2x - 3\) có \(a = 1 > 0,b = - 2\)

      Bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 8

      Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;1)\).

      + Vẽ đồ thị

      Đỉnh \(I(1; - 4)\)

      (P) giao Oy tại điểm \(A'\left( {0; - 3} \right)\)

      (P) giao Ox tại \(B(3;0)\) và \(C( - 1;0)\)

      Điểm \(D(2; - 3)\) đối xứng với \(A'\left( {0; - 3} \right)\) qua trục đối xứng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 9

      Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: \(y = 2{x^2} - 4x + 3\) trên đoạn [-2;5].

      Cách giải:

      Hàm số \(y = 2{x^2} - 4x + 3\) có \(a = 2 > 0,b = - 4 \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = 1;\;y(1) = 1\).

      Ta có bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 10

      Mà \(f( - 2) = 19,f(5) = 33,f(1) = 1\)

      \( \Rightarrow \) Trên [-2;5]

       Hàm số đạt GTLN bằng 33 tại \(x = 5\), đạt GTNN bằng 1 tại \(x = 1\).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải chi tiết
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

      Câu 1. Kí hiệu nào sau đây viết đúng mệnh đề: “\(\sqrt 5 \) không là số nguyên”

      A. \(\sqrt 5 = \mathbb{Z}\) B. \(\sqrt 5 \in \mathbb{Z}\) C. \(\sqrt 5 \subset \mathbb{Z}\) D. \(\sqrt 5 \notin \mathbb{Z}\)

      Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

      A. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > - 1\). B. \(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > 1\). C. \(\forall x \in \mathbb{R},x > - 1 \Rightarrow {x^2} > 1\). D. \(\forall x \in \mathbb{R},x > 1 \Rightarrow {x^2} > 1\)

      Câu 3. Cho \(A = \{ n = 2k|k \in \mathbb{N},k \le 3\} \) , \(B = \{ n \in \mathbb{N}|n \le 5\} \) và \(C = \{ n \in \mathbb{N}|2 \le n \le 6\} \).

      Tìm tập hợp \(A{\rm{\backslash }}\left( {B \cup C} \right)\)

      A. \(\{ 0;8\} \) B. \(\{ 0\} \). C. \(\{ 8\} \). D. \(\emptyset \).

      Câu 4. Cho \(A = ( - 2;5]\) và \(B = (m; + \infty )\). Tìm \(m \in \mathbb{Z}\) để \(A{\rm{\backslash }}B\) chứa đúng 5 số nguyên là:

      A. \(1\). B. \(3\). C. \(5\) D. \(7\)

      Câu 5. Lớp 10A có 45 học sinh trong đó có 23 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 12 em không thích môn nào. Số em thích cả hai môn trên là :

      A. \(8\). B. \(10\). C. \(12\). D. \(14\).

      Câu 6. Miền nghiệm của bất phương trình \(2x + 3y \le 12\) là:

      A.Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 1 B.Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 2

      C.Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 3 D. Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 4

      Câu 7. Giá trị lớn nhất của \(F(x;y) = 5x - 3y\), với điều kiện \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\0 \le y \le 5\\x + y - 2 \ge 0\\3x - y \le 6\end{array} \right.\)

      A.\( - 2\) B. \(10\) C.\(\frac{{10}}{3}\) D. \( - 15\)

      Câu 8. Tập xác định của hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 9}}\)

      A.\(\mathbb{R}\). B. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ 3\} \) C. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ - 3;3\} \). D. \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ - 3;2;3\} \).

      Câu 9. Parabol \((P):y = {x^2} - 3x + 5\) có số điểm chung với trục hoành là

      A.\(0\) B. \(1\). C. \(2\). D. \(3\).

      Câu 10. Cho hàm số \(f(x)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 5

       Khẳng định nào sau đây sai?

      A. \(f( - 5) > f( - 3)\) B. \(f(0) > f(2)\) C. \(f(0) < f(1)\) D. \(f(22) < f(20)\)

      Câu 11. Đường thẳng nào dưới đây song song với đường thẳng \(y = \sqrt 7 x + 3\)

      A. \(y = - \sqrt 7 x + 1\) B. \(y = \frac{{\sqrt 7 }}{7}x - 3\) C. \(y = \sqrt 7 x + 5\). D. \(y = \sqrt 7 - 5x\).

      Câu 12. Cho hàm số \(f(x) = {x^2} - 6x + 3\). Khẳng định nào sau đây đúng?

      A.Hàm số đồng biến trên \(( - \infty ;3)\), nghịch biến trên\((3; + \infty )\).

      B.Hàm số đồng biến trên \((3; + \infty )\), nghịch biến trên\(( - \infty ;3)\).

      C. Hàm số nghịch biến trên\(\mathbb{R}\).

      D. Hàm số đồng biến trên\(\mathbb{R}\).

      Câu 13. Điểm \(A(2;3)\) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào dưới đây?

      A. \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y > 9\\3x - y < 5\end{array} \right.\) B. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y > 7\\x + y \le 3\end{array} \right.\) C. \(\left\{ \begin{array}{l}3x + 5 \le 10\\4x - y > 3\end{array} \right.\) D.\(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y > 8\\x - 3y \le 4\end{array} \right.\)

      Câu 14. Cho hàm số \(f(x) = \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x + 1} - 2\quad (x \ge - 1)\\3{x^2} - x + 1\quad (x < - 1)\end{array} \right.\). Giá trị của \(2.f( - 3) - 4.f(0)\) là:

      A. \(58\) B. \(66\) C. \( - 1\). D. \(1\).

      Câu 15. Cho bất phương trình \(5(2x - 3y) - 3(2x - y + 7) > x - 3y\). Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ đã cho?

      A. \(O(0;0)\) B. \(A(1;0)\). C. \(B(3; - 2)\). D. \(C(0;2)\)

      II. PHẦN TỰ LUẬN

      Câu 1. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số.

      a) \(( - \infty ;1) \cap ( - 5; + \infty )\) b) \((2;6] \cup ( - 3;5]\)

      c) \([ - 3;7){\rm{\backslash }}(4; + \infty )\) d) \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 4;9]\)

      Câu 2. Một xưởng nhỏ sản xuất hai loại sản phẩm A và B, mỗi cân sản phẩm loại A cần 2 cân nguyên liệu và 30 giờ sản xuất, mức lợi nhuận đem lại là 400 nghìn đồng/kg. Một cân sản phẩm loại B cần 4 cân nuyên liệu và 15 giờ sản xuất, mức lợi nhuận đem lại là 300 nghìn đồng. Mỗi ngày xưởng có 200 cân nguyên liệu và 1200 giờ làm việc. Vậy mỗi ngày xưởng đó nên sản xuất mỗi loại sản phẩm bao nhiêu kg để thu về mức lợi nhuận cao nhất?

      Câu 3.

      a) Xác định parabol (P) biết \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-3) và có đỉnh \(I(1; - 4)\)

      b) Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số trên.

      Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: \(y = 2{x^2} - 4x + 3\) trên đoạn [-2;5].

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

      1. D

      2. D

      3. A

      4. B

      5. B

      6. C

      7. B

      8. C

      9. A

      10. B

      11. C

      12. B

      13. D

      14. B

      15. C

      Câu 1:

      Cách giải:

      Tập hợp các số nguyên: \(\mathbb{Z}\)

      “\(\sqrt 5 \) không là số nguyên” viết là: \(\sqrt 5 \notin \mathbb{Z}\)

      Chọn D.

      Câu 2:

      Cách giải:

      Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > - 1\)” sai, chẳng hạn \(x = - 3\) thì \({x^2} > 1\) nhưng \(x < - 1\)

      Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},{x^2} > 1 \Rightarrow x > 1\)” sai, chẳng hạn \(x = - 3\) thì \({x^2} > 1\) nhưng \(x < 1\)

      Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},x > - 1 \Rightarrow {x^2} > 1\)” sai, chẳng hạn \(x = 0 > - 1\) nhưng \({x^2} < 1\)

      Mệnh đề “\(\forall x \in \mathbb{R},x > 1 \Rightarrow {x^2} > 1\)” đúng

      Chọn D.

      Câu 3:

      Phương pháp:

      Liệt kê các phần tử của tập hợp A, B, C

      Cách giải:

      \(A = \{ 0;2;4;6;8\} \)

      \(B = \{ 0;1;2;3;4;5\} \)

      \(C = \{ 2;3;4;5;6\} \).

      Ta có: \(B \cup C = \{ 0;1;2;3;4;5;6\} \Rightarrow A{\rm{\backslash }}\left( {B \cup C} \right) = \{ 0;8\} \)

      Chọn A.

      Câu 4:

      Cách giải:

      + Nếu \(m \ge 5\) thì \(A{\rm{\backslash }}B = ( - 2;5]{\rm{\backslash }}(m; + \infty ) = A = ( - 2;5]\), chứa 7 số nguyên là -1 ; 0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 (nhiều hơn 3) nên ta loại trường hợp m > 5.

      + Để \(A{\rm{\backslash }}B \ne \emptyset \) thì m>-2. Xét trường hợp -2<m<5, khi đó \(A{\rm{\backslash }}B = ( - 2;5]{\rm{\backslash }}(m; + \infty ) = ( - 2;m]\)

      Chứa 5 số nguyên \( - 1;0;1;2;3\) thì \(m = 3\).

      Chọn B.

      Câu 5:

      Cách giải:

      Gọi X là tập hợp học sinh lớp 10A

      A là tập hợp các học sinh thích môn Văn.

      B là là tập hợp các học sinh thích môn Toán.

      Suy ra :

      \(A \cap B\) là tập hợp các học sinh tham gia cả hai môn Văn và Toán.

      \(A \cup B\) là tập hợp các học sinh thích môn Văn và Toán.

      \(X{\rm{\backslash }}\left( {A \cup B} \right)\) là tập hợp các học sinh không thích môn nào.

      Ta có : \(n(A) = 23;n(B) = 20;n\left( {X{\rm{\backslash }}\left( {A \cup B} \right)} \right) = 12\)

      \( \Rightarrow \) Số học sinh thích môn Văn và Toán là:

      \(n\left( {A \cup B} \right) = 45 - 12 = 33\) (học sinh)

      \( \Rightarrow \) Số học sinh học sinh thích cả hai môn Văn và Toán là:

      \(n(A \cap B) = n(A) + n(B) - n(A \cup B) = 23 + 20 - 33 = 10\) (học sinh)

      Chọn B.

      Câu 6:

      Phương pháp:

      Xác định đường thẳng \(2x + 3y = 12\) và xét một điểm (không thuộc đường thẳng) xem có thuộc miền nghiệm hay không.

      Cách giải:

      Đường thẳng \(2x + 3y = 12\) đi qua điểm có tọa độ (6;0) và (0;4) => Loại A, D.

      Xét điểm O(0;0), ta có: \(2.0 + 3.0 = 0 < 12\) nên O thuộc miền nghiệm của BPT đã cho.

      Chọn C.

      Câu 7:

      Phương pháp:

      Bước 1: Biểu diễn miền nghiệm, xác định các đỉnh của miền nghiệm

      Bước 2: Thay tọa độ các đỉnh vào \(F(x;y) = 5x - 3y\), kết luận giá trị nhỏ nhất.

      Cách giải:

      Xét hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\0 \le y \le 5\\x + y - 2 \ge 0\\3x - y \le 6\end{array} \right.\)

      Biểu diễn miền nghiệm của hệ, ta được

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 6

      Miền nghiệm là miền tứ giác ABCD trong đó \(A\left( {0;2} \right),{\rm{ }}B\left( {0;5} \right),{\rm{ }}C\left( {\frac{{11}}{3};5} \right),D(2;0)\)

      Thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào \(F(x;y) = 5x - 3y\) ta được

      \(F(0;2) = 5.0 - 3.2 = - 6\)

      \(F(0;5) = 5.0 - 3.5 = - 15\)

      \(F\left( {\frac{{11}}{3};5} \right) = 5.\frac{{11}}{3} - 3.5 = \frac{{10}}{3}\)

      \(F(2;0) = 5.2 - 3.0 = 10\)

      Vậy giá trị lớn nhất của F bằng 10.

      Chọn B.

      Câu 8:

      Phương pháp:

      \(\frac{{f(x)}}{{g(x)}}\) xác định khi \(g(x) \ne 0\)

      Cách giải:

      Hàm số \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 9}}\) xác định khi \({x^2} - 9 \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 3\\x \ne - 3\end{array} \right.\)

      Tập xác định là \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}\{ - 3;3\} \)

      Chọn C.

      Câu 9:

      Phương pháp:

      Số giao điểm của Parabol \((P):y = f(x)\) với trục hoành là số nghiệm của phương trình \(f(x) = 0\).

      Cách giải:

      Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) với trục hoành là:

      \({x^2} - 3x + 5 = 0\) (*)

      Mà \({x^2} - 3x + 5 = {\left( {x - \frac{3}{2}} \right)^2} + \frac{{11}}{4} \ge \frac{{11}}{4} > 0\)

      Do đó phương trình (*) vô nghiệm hay parabol không cắt trục hoành.

      Chọn A.

      Câu 10:

      Cách giải:

      Từ bảng biến thiên ta suy ra

      Hàm số đồng biến trên \(( - 1;3)\)

      Hàm số nghịch biến trên \(( - \infty ; - 1)\) và \((3; + \infty )\)

      + Vì \( - 5, - 3 \in ( - \infty ;1)\) và \( - 5 < - 3\) nên \(f( - 5) > f( - 3)\) => A đúng.

      + Vì \(0,2 \in ( - 1;3)\) và \(0 < 2\) nên \(f(0) < f(2)\) => B sai.

      + Vì \(0,1 \in ( - 1;3)\) và \(0 < 1\) nên \(f(0) < f(1)\) => C đúng.

      + Vì \(20,22 \in (3; + \infty )\) và \(20 < 22\) nên \(f(20) > f(22)\) => D đúng.

      Chọn B.

      Câu 11:

      Phương pháp:

      Đường thẳng song song với đường thẳng \(y = ax + b\) có dạng \(y = ax + b'\) với \(b \ne b'\)

      Cách giải:

      Đường thẳng song song với đường thẳng \(y = \sqrt 7 x + 3\) có dạng \(y = \sqrt 7 x + b'\) với \(b' \ne 3\)

      Chọn C.

      Câu 12:

      Cách giải:

      Xét hàm số \(f(x) = {x^2} - 6x + 3\), có \(a = 1 > 0,b = - 6\)

      \( \Rightarrow \frac{{ - b}}{{2a}} = 3;f(3) = - 6\)

      Bảng biến thiên:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 7

      Hàm số đồng biến trên \((3; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;3)\).

      Chọn B.

      Câu 13.

      Phương pháp:

      Thay tọa độ điểm A vào hệ BPT, hệ nào cho ta các mệnh đề đúng thì điểm A thuộc miền nghiệm của hệ BPT đó.

      Cách giải

      + Xét hệ \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y > 9\\3x - y < 5\end{array} \right.\), thay \(x = 2,y = 3\) ta được: \(2 + 2.3 = 8 > 9\) sai nên A(2;3) không thuộc miền nghiệm của hệ BPT.

      + Xét hệ \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y > 7\\x + y \le 3\end{array} \right.\), thay \(x = 2,y = 3\) ta được: \(2.2 - 3 = 1 > 7\) sai nên A(2;3) không thuộc miền nghiệm của hệ BPT.

      + Xét hệ \(\left\{ \begin{array}{l}3x + 5 \le 10\\4x - y > 3\end{array} \right.\), thay \(x = 2,y = 3\) ta được: \(3.2 + 5 = 11 \le 10\) sai nên A(2;3) không thuộc miền nghiệm của hệ BPT.

      + Xét hệ \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y > 8\\x - 3y \le 4\end{array} \right.\), thay \(x = 2,y = 3\) ta được: \(\left\{ \begin{array}{l}2.2 + 5.3 = 19 > 8\\2 - 3.3 = - 7 \le 4\end{array} \right.\) đúng nên A(2;3) thuộc miền nghiệm của hệ BPT.

      Chọn D.

      Câu 14:

      Cách giải:

      Tại \(x = - 3 < - 1\) thì \(f( - 3) = 3.{( - 3)^2} - ( - 3) + 1 = 31\)

      Tại \(x = 0 \ge - 1\) thì \(f(0) = \sqrt {0 + 1} - 2 = - 1\)

      \( \Rightarrow 2.f( - 3) - 4.f(0) = 2.31 - 4.( - 1) = 66\)

      Chọn B.

      Câu 15. Cho bất phương trình \(5(2x - 3y) - 3(2x - y + 7) > x - 3y\). Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ đã cho?

      A. \(O(0;0)\) B. \(A(1;0)\). C. \(B(3; - 2)\). D. \(C(0;2)\)

      Cách giải:

      Ta có: \(5(2x - 3y) - 3(2x - y + 7) > x - 3y\)

      \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow 10x - 15y - 6x + 3y - 21 - x + 3y > 0\\ \Leftrightarrow 3x - 9y - 21 > 0\\ \Leftrightarrow x - 3y - 7 > 0\end{array}\)

      Thay tọa độ các điểm vào BPT:

      + Vì \(0 - 3.0 - 7 = - 7 < 0\) nên \(O(0;0)\) không thuộc miền nghiệm

      + Vì \(1 - 3.0 - 7 = - 6 < 0\) nên \(A(1;0)\) không thuộc miền nghiệm

      + Vì \(3 - 3.( - 2) - 7 = 2 > 0\) nên \(B(3; - 2)\) thuộc miền nghiệm

      + Vì \(0 - 3.2 - 7 = - 13 < 0\) nên \(C(0;2)\) không thuộc miền nghiệm

      Chọn C

      II. PHẦN TỰ LUẬN

      Câu 1 (TH):

      Phương pháp:

      a) \(A \cap B = \{ x \in A|x \in B\} \)

      b) \(A \cup B = \{ x|x \in A\) hoặc \(x \in B\} \)

      c, d) \(A{\rm{\backslash }}B = \{ x \in A|x \notin B\} \)

      Cách giải:

      a) Biểu diễn hai tập \(( - \infty ;1)\) và \(( - 5; + \infty )\) trên trục số, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 8

      Giao của hai tập hợp: \(( - \infty ;1) \cap ( - 5; + \infty ) = ( - 5;1)\)

      b) Biểu diễn hai tập \((2;6]\) và \(( - 3;5]\) trên trục số, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 9

      Hợp của hai tập hợp: \((2;6] \cup ( - 3;5] = ( - 3;6]\)

      c) Biểu diễn hai tập \(( - 3;7]\) và \((4; + \infty )\) trên trục số, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 10

      Hiệu của hai tập hợp: \([ - 3;7){\rm{\backslash }}(4; + \infty ) = [ - 3;4]\)

      d) Biểu diễn tập \(( - 4;9]\) trên trục số, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 11

      Hiệu của hai tập hợp: \(\mathbb{R}{\rm{\backslash }}( - 4;9] = ( - \infty ; - 4] \cup (9; + \infty )\)

      Câu 2:

      Nhà cô Minh có mảnh vườn rộng \(8{m^2}\). Cô dự định trồng cà chua và cải bắp trên toàn bộ mảnh vườn đó. Nếu trồng cà chua thì cần 20 công và thu được 300 nghìn đồng trên mỗi \({m^2}\). Nếu trồng cải bắp thì cần 30 công và thu được 400 nghìn đồng trên mỗi \({m^2}\). Hỏi cần cần trồng mỗi loại cây trên diện tích bao nhiêu để tthu được nhiều tiền nhất mà tổng số công không quá 180?

      Cách giải:

      Gọi số kg sản phẩm loại A, loại B cần sản xuất mỗi ngày lần lượt là x, y \((x,y \ge 0)\)

      Để sản xuất x kg sản phẩm loại A cần 2x cân nguyên liệu và 30x giờ sản xuất, lợi nhuận đem lại là 400x nghìn đồng

      Để sản xuất y kg sản phẩm loại B cần 4y cân nguyên liệu và 15y giờ sản xuất, lợi nhuận đem lại là 300y nghìn đồng

      Mỗi ngày có 200 kg nguyên liệu nên \(2x + 4y \le 200\)

      Có 1200 giờ làm việc nên \(30x + 15y \le 1200\)

      Tổng lợi nhuận đem lại là: \(F(x;y) = 400x + 300y\)

      Ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\y \ge 0\\2x + 4y \le 200\\30x + 15y \le 1200\end{array} \right.\)

      Biểu diễn miền nghiệm trên hệ trục Oxy, ta được:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 12

      Miền nghiệm là miền tứ giác OABC (kể cả các cạnh), trong đó \(A(0;50),B(20;40),C(40;0),O(0;0)\)

      Lần lượt thay tọa độ các điểm A, B, C, D vào biểu thức \(F(x;y) = 400x + 300y\) ta được:

      \(\begin{array}{l}F(0;0) = 400.0 + 300.0 = 0\\F(0;50) = 400.0 + 300.50 = 15000\\F(20;40) = 400.20 + 300.40 = 20000\\F(40;0) = 400.40 + 300.0 = 16000\end{array}\)

      Do đó F đạt giá trị lớn nhất bằng 15 000 (nghìn đồng) tại \(x = 20;y = 40\)

      Vậy mỗi ngày xưởng đó cần sản xuất 20kg sản phẩm loại A, 40kg sản phẩm loại B để thu về lợi nhuận lớn nhất.

      Câu 3:

      Cách giải:

      a) Parabol \((P):y = a{x^2} + bx + c\) đi qua A(2;-3) nên \( - 3 = a{.2^2} + b.2 + c \Leftrightarrow 4a + 2b + c = - 3\) (*)

      Lại có: (P) có đỉnh \(I(1; - 4)\)

      \( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - b}}{{2a}} = 1\\a{.1^2} + b.1 + c = - 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a + b = 0\\a + b + c = - 4\end{array} \right.\)

      Thay \(2a + b = 0\) vào (*) ta được \(2(2a + b) + c = - 3 \Leftrightarrow c = - 3\)

      Giải hệ \(\left\{ \begin{array}{l}2a + b = 0\\a + b - 3 = - 4\end{array} \right.\) ta được \(a = 1;b = - 2\)

      Vậy parabol đó là \((P):y = {x^2} - 2x - 3\)

      b) Parabol \((P):y = {x^2} - 2x - 3\) có \(a = 1 > 0,b = - 2\)

      Bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 13

      Hàm số đồng biến trên \((1; + \infty )\)và nghịch biến trên\(( - \infty ;1)\).

      + Vẽ đồ thị

      Đỉnh \(I(1; - 4)\)

      (P) giao Oy tại điểm \(A'\left( {0; - 3} \right)\)

      (P) giao Ox tại \(B(3;0)\) và \(C( - 1;0)\)

      Điểm \(D(2; - 3)\) đối xứng với \(A'\left( {0; - 3} \right)\) qua trục đối xứng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 14

      Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: \(y = 2{x^2} - 4x + 3\) trên đoạn [-2;5].

      Cách giải:

      Hàm số \(y = 2{x^2} - 4x + 3\) có \(a = 2 > 0,b = - 4 \Rightarrow - \frac{b}{{2a}} = 1;\;y(1) = 1\).

      Ta có bảng biến thiên

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 15

      Mà \(f( - 2) = 19,f(5) = 33,f(1) = 1\)

      \( \Rightarrow \) Trên [-2;5]

       Hàm số đạt GTLN bằng 33 tại \(x = 5\), đạt GTNN bằng 1 tại \(x = 1\).

      Xây dựng nền tảng Toán THPT vững vàng từ hôm nay! Đừng bỏ lỡ Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 đặc sắc thuộc chuyên mục bài tập toán 10 trên nền tảng tài liệu toán. Với bộ bài tập toán thpt được biên soạn chuyên sâu, bám sát chương trình Toán lớp 10, đây chính là "kim chỉ nam" giúp các em tối ưu hóa ôn luyện, củng cố kiến thức cốt lõi và chuẩn bị hành trang vững chắc cho tương lai. Phương pháp học trực quan, logic sẽ mang lại hiệu quả vượt trội trên lộ trình chinh phục đại học!

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3: Phân tích chi tiết và hướng dẫn giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3 là một bài kiểm tra quan trọng đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán của học sinh sau một nửa học kỳ. Đề thi này không chỉ kiểm tra kiến thức lý thuyết mà còn tập trung vào khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

      Cấu trúc đề thi thường bao gồm hai phần chính:

      1. Phần trắc nghiệm: Thường chiếm khoảng 30-40% tổng số điểm, tập trung vào các khái niệm cơ bản, định nghĩa, tính chất và công thức trong chương trình học.
      2. Phần tự luận: Chiếm khoảng 60-70% tổng số điểm, yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết, rõ ràng và logic. Các bài toán tự luận thường có độ khó cao hơn và đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức một cách linh hoạt.

      Nội dung đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

      Nội dung đề thi thường bao gồm các chủ đề sau:

      • Mệnh đề và tập hợp: Các khái niệm cơ bản về mệnh đề, tập hợp, phép toán trên tập hợp, và các ứng dụng của tập hợp trong giải toán.
      • Hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai: Khảo sát hàm số, tìm tập xác định, tập giá trị, điểm thuộc đồ thị, và giải các bài toán liên quan đến hàm số.
      • Bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai: Giải bất phương trình, tìm tập nghiệm, và ứng dụng bất phương trình trong giải các bài toán thực tế.
      • Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Giải hệ phương trình, tìm nghiệm, và ứng dụng hệ phương trình trong giải các bài toán thực tế.
      • Vectơ: Các khái niệm cơ bản về vectơ, phép toán trên vectơ, và ứng dụng vectơ trong giải toán hình học.

      Hướng dẫn giải đề thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3, học sinh cần:

      • Nắm vững kiến thức lý thuyết: Hiểu rõ các khái niệm, định nghĩa, tính chất và công thức trong chương trình học.
      • Luyện tập giải nhiều bài tập: Giải các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, và các đề thi thử để rèn luyện kỹ năng giải toán.
      • Phân tích đề thi: Đọc kỹ đề thi, xác định các yêu cầu của bài toán, và lựa chọn phương pháp giải phù hợp.
      • Trình bày lời giải rõ ràng, logic: Viết lời giải chi tiết, rõ ràng, và logic để người đọc dễ hiểu.
      • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong bài toán, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

      Tài liệu ôn thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3

      Giaitoan.edu.vn cung cấp đầy đủ các tài liệu ôn thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3, bao gồm:

      • Đề thi thử: Các đề thi thử được biên soạn theo chuẩn cấu trúc đề thi chính thức, giúp học sinh làm quen với dạng đề và rèn luyện kỹ năng giải toán.
      • Bài giảng: Các bài giảng được trình bày một cách dễ hiểu, giúp học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết.
      • Bài tập: Các bài tập được phân loại theo mức độ khó, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán từ cơ bản đến nâng cao.
      • Đáp án và lời giải chi tiết: Đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự kiểm tra kết quả và hiểu rõ phương pháp giải bài toán.

      Lời khuyên

      Hãy dành thời gian ôn tập kiến thức một cách nghiêm túc và có kế hoạch. Sử dụng các tài liệu ôn thi của giaitoan.edu.vn để nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán. Chúc các em học sinh đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 10 Chân trời sáng tạo - Đề số 3!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 10