Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo

Ôn luyện Toán 3 hiệu quả với Trắc nghiệm Phép chia hết và phép chia có dư

Chào mừng các em học sinh lớp 3 đến với bộ đề trắc nghiệm về Phép chia hết và phép chia có dư, thuộc chương trình Toán 3 Chân trời sáng tạo.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp một nền tảng học toán online tiện lợi, giúp các em nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.

Đề bài

    Câu 1 :

    Điền số thích hợp vào chỗ trống:Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 1

    Nếu lấy một số có hai chữ số nào đó chia cho $5$ thì số dư lớn nhất có thể là số nào ?

    Số dư lớn nhất có thể là số

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 2Trong một phép chia có dư, số chia là $6$ thì số dư bé nhất có thể là:

    A. \(0\)

    B. \(1\)

    C. \(2\)

    D. \(3\)

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 3

    Có $15$ người khách muốn đi đò sang sông. Mỗi chuyến đò chở được $5$ người, kể cả người lái đò. Cần ít nhất số chuyến đò để chở hết số người đó qua sông là:

    A. $3$ chuyến đò 

    B. $4$ chuyến đò 

    C. $5$ chuyến đò

    D. $6$ chuyến đò.

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 4Phép chia nào dưới đây có cùng số dư với phép chia $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5$ ?

    A. \(16:4\)

    B. \(19:3\)

    C. \(32:6\)

    D. \(25:2\)

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 5Điền số thích hợp vào chỗ trống:

    $38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư

    )

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 6

    Một phép chia có số chia là $6$, thương bằng $18$ và số dư là số dư lớn nhất có thể.

    Số bị chia của phép chia đó là:

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 7

    Phép chia nào sau đây là phép chia có dư ?

    A. \(20:5\)

    B. \(13:2\)

    C. \(30:3\)

    D. \(36:4\)

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 8

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(31\,\, = \,\,6\,\, \times \)

    $+$

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 9

    Biết: $x{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư $2$). Giá trị của $x$ là:

    A. \(21\)

    B. \(33\)

    C. $29$

    D. \(25\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Điền số thích hợp vào chỗ trống:Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 10

    Nếu lấy một số có hai chữ số nào đó chia cho $5$ thì số dư lớn nhất có thể là số nào ?

    Số dư lớn nhất có thể là số

    Đáp án

    Số dư lớn nhất có thể là số

    4
    Phương pháp giải :

    Trong một phép chia có dư, số dư lớn nhất có thể luôn bé hơn số chia một đơn vị.

    Lời giải chi tiết :

    Số dư lớn nhất có thể trong phép chia cho $5$ là $4$.

    Số cần điền vào chỗ trống là $4$.

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 11Trong một phép chia có dư, số chia là $6$ thì số dư bé nhất có thể là:

    A. \(0\)

    B. \(1\)

    C. \(2\)

    D. \(3\)

    Đáp án

    B. \(1\)

    Phương pháp giải :

    Xác định giá trị của số dư bé nhất trong phép chia có dư rồi chọn đáp án thích hợp.

    Lời giải chi tiết :

    Trong một phép chia có dư, số chia là $6$ thì số dư bé nhất có thể là: $1$.

    Đáp án cần chọn là B.

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 12

    Có $15$ người khách muốn đi đò sang sông. Mỗi chuyến đò chở được $5$ người, kể cả người lái đò. Cần ít nhất số chuyến đò để chở hết số người đó qua sông là:

    A. $3$ chuyến đò 

    B. $4$ chuyến đò 

    C. $5$ chuyến đò

    D. $6$ chuyến đò.

    Đáp án

    B. $4$ chuyến đò 

    Phương pháp giải :

    - Tìm số khách một chuyến đò chở được.

    - Làm phép chia \(15\) với số khách một chuyến đò chở được.

    - Nếu còn dư người thì cần thêm một thuyền nữa để chở hết số khách đó.

    Lời giải chi tiết :

    Mỗi chuyến đò chở được số khách là:

    $5{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}4$ (người)

    Thực hiện phép chia ta có:

    $15{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}3$ (dư $3$)

    Nếu $3$ chuyến đò, mỗi chuyến đò chở $4$ người khách thì còn $3$ người khách chưa sang sông nên cần thêm $1$ chuyến đò nữa.

    Vậy cần ít nhất số chuyến đò là:

    $3{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}4$ (chuyến đò)

    Đáp số: $4$ chuyến đò.

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 13Phép chia nào dưới đây có cùng số dư với phép chia $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5$ ?

    A. \(16:4\)

    B. \(19:3\)

    C. \(32:6\)

    D. \(25:2\)

    Đáp án

    B. \(19:3\)

    D. \(25:2\)

    Phương pháp giải :

    - Làm phép chia $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5$ để xác định số dư.

    - Lần lượt tính các phép chia trong 4 đáp án, tích vào các phép chia nào có cùng số dư với số dư em vừa tìm được ở bước trên.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}6$ (dư $1$)

    Và:

    $A.{\rm{ }}16{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = 4$

    $B.{\rm{ }}19{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = 6$ (dư $1$)

    $C.{\rm{ }}32{\rm{ }}:{\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}5$ (dư $2$)

    $D.{\rm{ }}25{\rm{ }}:{\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}12$ (dư $1$)

    Như vậy có hai phép tính có cùng số dư với phép chia đã cho.

    Đáp án cần chọn là B và D.

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 14Điền số thích hợp vào chỗ trống:

    $38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư

    )

    Đáp án

    $38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư

    2

    )

    Phương pháp giải :

    Thực hiện phép chia và điền số dư thích hợp vào chỗ trống.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: $38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư $2$)

    Số cần điền vào chỗ trống là $2$.

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 15

    Một phép chia có số chia là $6$, thương bằng $18$ và số dư là số dư lớn nhất có thể.

    Số bị chia của phép chia đó là:

    Đáp án

    Số bị chia của phép chia đó là:

    113
    Phương pháp giải :

    - Tìm số dư của phép chia.

    - Trong phép chia có dư, muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.

    Lời giải chi tiết :

    Phép chia có số chia là \(6\) nên số dư lớn nhất có thể là $5$.

    Số bị chia của phép chia đó là:

    $18{\rm{ }} \times {\rm{ }}6{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = 113$

    Đáp số: $113$.

    Số cần điền vào chỗ trống là \(113\).

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 16

    Phép chia nào sau đây là phép chia có dư ?

    A. \(20:5\)

    B. \(13:2\)

    C. \(30:3\)

    D. \(36:4\)

    Đáp án

    B. \(13:2\)

    Phương pháp giải :

    Thực hiện các phép chia đã cho và chọn đáp án có phép chia có dư.

    Lời giải chi tiết :

    A. ${\rm{ }}20{\rm{ }}:{\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}4$

    B. ${\rm{ }}13{\rm{ }}:{\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}6$ (dư $1$)

    C. ${\rm{ }}30{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}10$

    D. ${\rm{ }}36{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$

    Vây phép chia có dư là phép chia số $2$.

    Đáp án cần chọn là B.

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 17

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(31\,\, = \,\,6\,\, \times \)

    $+$

    Đáp án

    \(31\,\, = \,\,6\,\, \times \)

    5

    $+$

    1
    Phương pháp giải :

    Thực hiện phép chia $31$ cho $6$ để tìm được số cần điền vào hai chỗ trống.

    Lời giải chi tiết :

    Vì $31:6=5$ (dư $1$) nên có thể viết thành:

    \(31=6\times5+1\)

    Vậy hai số cần điền vào chỗ trống là $5$ và $1.$

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 18

    Biết: $x{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư $2$). Giá trị của $x$ là:

    A. \(21\)

    B. \(33\)

    C. $29$

    D. \(25\)

    Đáp án

    C. $29$

    Phương pháp giải :

    Trong phép chia có dư, số bị chia được tìm bằng cách lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư .

    Lời giải chi tiết :

    $x{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} \,\,\,\,= {\rm{ }}9$ (dư $2$).

    $\begin{array}{l}x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 9 \times 3 + 2\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\,\,\,\,27 + 2\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,29\end{array}$

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Điền số thích hợp vào chỗ trống:Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 1

      Nếu lấy một số có hai chữ số nào đó chia cho $5$ thì số dư lớn nhất có thể là số nào ?

      Số dư lớn nhất có thể là số

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 2Trong một phép chia có dư, số chia là $6$ thì số dư bé nhất có thể là:

      A. \(0\)

      B. \(1\)

      C. \(2\)

      D. \(3\)

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 3

      Có $15$ người khách muốn đi đò sang sông. Mỗi chuyến đò chở được $5$ người, kể cả người lái đò. Cần ít nhất số chuyến đò để chở hết số người đó qua sông là:

      A. $3$ chuyến đò 

      B. $4$ chuyến đò 

      C. $5$ chuyến đò

      D. $6$ chuyến đò.

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 4Phép chia nào dưới đây có cùng số dư với phép chia $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5$ ?

      A. \(16:4\)

      B. \(19:3\)

      C. \(32:6\)

      D. \(25:2\)

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 5Điền số thích hợp vào chỗ trống:

      $38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư

      )

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 6

      Một phép chia có số chia là $6$, thương bằng $18$ và số dư là số dư lớn nhất có thể.

      Số bị chia của phép chia đó là:

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 7

      Phép chia nào sau đây là phép chia có dư ?

      A. \(20:5\)

      B. \(13:2\)

      C. \(30:3\)

      D. \(36:4\)

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 8

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(31\,\, = \,\,6\,\, \times \)

      $+$

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 9

      Biết: $x{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư $2$). Giá trị của $x$ là:

      A. \(21\)

      B. \(33\)

      C. $29$

      D. \(25\)

      Câu 1 :

      Điền số thích hợp vào chỗ trống:Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 10

      Nếu lấy một số có hai chữ số nào đó chia cho $5$ thì số dư lớn nhất có thể là số nào ?

      Số dư lớn nhất có thể là số

      Đáp án

      Số dư lớn nhất có thể là số

      4
      Phương pháp giải :

      Trong một phép chia có dư, số dư lớn nhất có thể luôn bé hơn số chia một đơn vị.

      Lời giải chi tiết :

      Số dư lớn nhất có thể trong phép chia cho $5$ là $4$.

      Số cần điền vào chỗ trống là $4$.

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 11Trong một phép chia có dư, số chia là $6$ thì số dư bé nhất có thể là:

      A. \(0\)

      B. \(1\)

      C. \(2\)

      D. \(3\)

      Đáp án

      B. \(1\)

      Phương pháp giải :

      Xác định giá trị của số dư bé nhất trong phép chia có dư rồi chọn đáp án thích hợp.

      Lời giải chi tiết :

      Trong một phép chia có dư, số chia là $6$ thì số dư bé nhất có thể là: $1$.

      Đáp án cần chọn là B.

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 12

      Có $15$ người khách muốn đi đò sang sông. Mỗi chuyến đò chở được $5$ người, kể cả người lái đò. Cần ít nhất số chuyến đò để chở hết số người đó qua sông là:

      A. $3$ chuyến đò 

      B. $4$ chuyến đò 

      C. $5$ chuyến đò

      D. $6$ chuyến đò.

      Đáp án

      B. $4$ chuyến đò 

      Phương pháp giải :

      - Tìm số khách một chuyến đò chở được.

      - Làm phép chia \(15\) với số khách một chuyến đò chở được.

      - Nếu còn dư người thì cần thêm một thuyền nữa để chở hết số khách đó.

      Lời giải chi tiết :

      Mỗi chuyến đò chở được số khách là:

      $5{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}4$ (người)

      Thực hiện phép chia ta có:

      $15{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}3$ (dư $3$)

      Nếu $3$ chuyến đò, mỗi chuyến đò chở $4$ người khách thì còn $3$ người khách chưa sang sông nên cần thêm $1$ chuyến đò nữa.

      Vậy cần ít nhất số chuyến đò là:

      $3{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}4$ (chuyến đò)

      Đáp số: $4$ chuyến đò.

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 13Phép chia nào dưới đây có cùng số dư với phép chia $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5$ ?

      A. \(16:4\)

      B. \(19:3\)

      C. \(32:6\)

      D. \(25:2\)

      Đáp án

      B. \(19:3\)

      D. \(25:2\)

      Phương pháp giải :

      - Làm phép chia $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5$ để xác định số dư.

      - Lần lượt tính các phép chia trong 4 đáp án, tích vào các phép chia nào có cùng số dư với số dư em vừa tìm được ở bước trên.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}6$ (dư $1$)

      Và:

      $A.{\rm{ }}16{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = 4$

      $B.{\rm{ }}19{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = 6$ (dư $1$)

      $C.{\rm{ }}32{\rm{ }}:{\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}5$ (dư $2$)

      $D.{\rm{ }}25{\rm{ }}:{\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}12$ (dư $1$)

      Như vậy có hai phép tính có cùng số dư với phép chia đã cho.

      Đáp án cần chọn là B và D.

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 14Điền số thích hợp vào chỗ trống:

      $38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư

      )

      Đáp án

      $38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư

      2

      )

      Phương pháp giải :

      Thực hiện phép chia và điền số dư thích hợp vào chỗ trống.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: $38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư $2$)

      Số cần điền vào chỗ trống là $2$.

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 15

      Một phép chia có số chia là $6$, thương bằng $18$ và số dư là số dư lớn nhất có thể.

      Số bị chia của phép chia đó là:

      Đáp án

      Số bị chia của phép chia đó là:

      113
      Phương pháp giải :

      - Tìm số dư của phép chia.

      - Trong phép chia có dư, muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.

      Lời giải chi tiết :

      Phép chia có số chia là \(6\) nên số dư lớn nhất có thể là $5$.

      Số bị chia của phép chia đó là:

      $18{\rm{ }} \times {\rm{ }}6{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = 113$

      Đáp số: $113$.

      Số cần điền vào chỗ trống là \(113\).

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 16

      Phép chia nào sau đây là phép chia có dư ?

      A. \(20:5\)

      B. \(13:2\)

      C. \(30:3\)

      D. \(36:4\)

      Đáp án

      B. \(13:2\)

      Phương pháp giải :

      Thực hiện các phép chia đã cho và chọn đáp án có phép chia có dư.

      Lời giải chi tiết :

      A. ${\rm{ }}20{\rm{ }}:{\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}4$

      B. ${\rm{ }}13{\rm{ }}:{\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}6$ (dư $1$)

      C. ${\rm{ }}30{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}10$

      D. ${\rm{ }}36{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$

      Vây phép chia có dư là phép chia số $2$.

      Đáp án cần chọn là B.

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 17

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(31\,\, = \,\,6\,\, \times \)

      $+$

      Đáp án

      \(31\,\, = \,\,6\,\, \times \)

      5

      $+$

      1
      Phương pháp giải :

      Thực hiện phép chia $31$ cho $6$ để tìm được số cần điền vào hai chỗ trống.

      Lời giải chi tiết :

      Vì $31:6=5$ (dư $1$) nên có thể viết thành:

      \(31=6\times5+1\)

      Vậy hai số cần điền vào chỗ trống là $5$ và $1.$

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo 0 18

      Biết: $x{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư $2$). Giá trị của $x$ là:

      A. \(21\)

      B. \(33\)

      C. $29$

      D. \(25\)

      Đáp án

      C. $29$

      Phương pháp giải :

      Trong phép chia có dư, số bị chia được tìm bằng cách lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư .

      Lời giải chi tiết :

      $x{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} \,\,\,\,= {\rm{ }}9$ (dư $2$).

      $\begin{array}{l}x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 9 \times 3 + 2\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\,\,\,\,27 + 2\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,29\end{array}$

      Sẵn sàng bứt phá cùng Toán lớp 3! Khám phá ngay Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo – ngôi sao mới trong chuyên mục toán lớp 3 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, sẽ là người bạn đồng hành lý tưởng, giúp các em ôn luyện, củng cố kiến thức Toán một cách toàn diện, trực quan và đạt hiệu quả tối ưu.

      Trắc nghiệm Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo: Tổng quan

      Phép chia hết và phép chia có dư là những kiến thức cơ bản và quan trọng trong chương trình Toán 3. Việc nắm vững hai khái niệm này giúp học sinh hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa số bị chia, số chia, thương và số dư. Bài viết này sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về hai phép chia này, cùng với các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp trong chương trình Toán 3 Chân trời sáng tạo.

      1. Phép chia hết

      Phép chia hết là phép chia mà số dư bằng 0. Trong phép chia hết, số bị chia chia hết cho số chia.

      • Ví dụ: 12 : 3 = 4 (không dư)
      • Cách nhận biết: Một số chia hết cho một số khác nếu khi thực hiện phép chia, ta được kết quả là một số tự nhiên và không có số dư.

      2. Phép chia có dư

      Phép chia có dư là phép chia mà số dư khác 0. Trong phép chia có dư, số bị chia không chia hết cho số chia.

      • Ví dụ: 13 : 3 = 4 (dư 1)
      • Cách nhận biết: Một số chia có dư cho một số khác nếu khi thực hiện phép chia, ta được kết quả là một số tự nhiên và có một số dư nhỏ hơn số chia.

      3. Mối quan hệ giữa số bị chia, số chia, thương và số dư

      Trong phép chia có dư, ta có công thức:

      Số bị chia = Số chia x Thương + Số dư

      Trong đó:

      • Số bị chia là số lớn nhất trong phép chia.
      • Số chia là số nhỏ hơn hoặc bằng số bị chia.
      • Thương là kết quả của phép chia.
      • Số dư là phần còn lại sau khi chia hết.

      4. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      4.1. Dạng 1: Xác định phép chia hết hay phép chia có dư

      Bài tập dạng này yêu cầu học sinh xác định một phép chia cho trước là phép chia hết hay phép chia có dư.

      Ví dụ: Chọn câu trả lời đúng:

      15 : 5 là phép chia:

      1. a) Chia hết
      2. b) Chia có dư

      Đáp án: a) Chia hết

      4.2. Dạng 2: Tìm số dư trong phép chia có dư

      Bài tập dạng này yêu cầu học sinh tìm số dư trong một phép chia có dư cho trước.

      Ví dụ: Tìm số dư của phép chia 23 : 4

      Đáp án: 3

      4.3. Dạng 3: Tìm số bị chia, số chia, thương hoặc số dư

      Bài tập dạng này yêu cầu học sinh tìm một trong các thành phần của phép chia khi biết các thành phần còn lại.

      Ví dụ: Tìm số bị chia của phép chia, biết số chia là 6, thương là 5 và số dư là 2.

      Đáp án: 6 x 5 + 2 = 32

      4.4. Dạng 4: Ứng dụng phép chia hết và phép chia có dư vào giải toán

      Bài tập dạng này yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về phép chia hết và phép chia có dư để giải các bài toán thực tế.

      Ví dụ: Một lớp có 25 học sinh, muốn chia đều các em vào các nhóm, mỗi nhóm có 5 học sinh. Hỏi chia được bao nhiêu nhóm?

      Đáp án: 25 : 5 = 5 (nhóm)

      5. Luyện tập và củng cố kiến thức

      Để nắm vững kiến thức về phép chia hết và phép chia có dư, các em cần luyện tập thường xuyên với các bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận. Hãy truy cập giaitoan.edu.vn để luyện tập với bộ đề trắc nghiệm phong phú và đa dạng, được thiết kế theo chương trình Toán 3 Chân trời sáng tạo.

      6. Kết luận

      Phép chia hết và phép chia có dư là những kiến thức nền tảng của môn Toán. Việc hiểu rõ và nắm vững hai phép chia này sẽ giúp các em học tốt môn Toán và giải quyết các bài toán thực tế một cách dễ dàng. Chúc các em học tập tốt!