Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều - Nền tảng kiến thức vững chắc

Bài viết này cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều, được thiết kế để giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức về hình thoi. Các câu hỏi được xây dựng dựa trên nội dung sách giáo khoa và các dạng bài tập thường gặp.

Giaitoan.edu.vn mang đến giải pháp học toán online hiệu quả, giúp bạn tự tin chinh phục môn Toán.

Đề bài

    Câu 1 :

    Hãy chọn câu sai.

    • A.
      Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
    • B.
      Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
    • C.
      Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
    • D.
      Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là h́ình thoi.
    Câu 2 :

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … là hình thoi”.

    • A.
      bằng nhau.
    • B.
      cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.
    • C.
      cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
    • D.
      bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
    Câu 3 :

    Hình thoi không có tính chất nào dưới đây?

    • A.
      Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
    • B.
      Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
    • C.
      Hai đường chéo vuông góc với nhau.
    • D.
      Hai đường chéo bằng nhau.
    Câu 4 :

    Trong các hình sau, hình nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

    • A.
      Tam giác đều.
    • B.
      Hình thang cân.
    • C.
      Hình bình hành.
    • D.
      Hình thoi.
    Câu 5 :

    Cho các hình sau, chọn khẳng định đúng

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 1

    • A.
      Cả ba hình đều là hình thoi.
    • B.
      Hình 1 và hình 2 là hình thoi.
    • C.
      Chỉ hình 1 là hình thoi.
    • D.
      Cả ba hình đều không phải hình thoi.
    Câu 6 :

    Chọn câu trả lời sai.

    • A.
      Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
    • B.
      Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
    • C.
      Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
    • D.
      Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình thoi.
    Câu 7 :

    Hình thoi có chu vi là 32 cm, cạnh hình thoi có độ dài là

    • A.
      6 cm.
    • B.
      8cm.
    • C.
      12cm.
    • D.
      16cm.
    Câu 8 :

    Tứ giác dưới đây là hình thoi theo dấu hiệu nào?

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 2

    • A.
      Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
    • B.
      Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
    • C.
      Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
    • D.
      Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
    Câu 9 :

    Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 24cm và 10cm thì cạnh của hình thoi đó bằng

    • A.
      12cm.
    • B.
      13cm.
    • C.
      14cm.
    • D.
      15cm.
    Câu 10 :

    Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 16 cm, đường cao bằng 2 cm. Tính các góc của hình thoi (\(\widehat A > \widehat B\)). Hãy chọn câu trả lời đúng.

    • A.
      \(\widehat A = \widehat C = {150^0};\widehat B = \widehat D = {30^0}.\)
    • B.
      \(\widehat A = \widehat C = {30^0};\widehat B = \widehat D = {60^0}.\)
    • C.
      \(\widehat A = \widehat C = {120^0};\widehat B = \widehat D = {60^0}.\)
    • D.
      \(\widehat A = \widehat C = {30^0};\widehat B = \widehat D = {150^0}.\)
    Câu 11 :

    Tứ giác ABCD có AB = CD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DA. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AC và BD và\(MK = \frac{1}{2}CD;IM = \frac{1}{2}AB;NI = \frac{1}{2}CD;KN = \frac{1}{2}AB\). Tứ giác KMIN là hình gì?

    • A.
      Hình chữ nhật.
    • B.
      Hình bình hành.
    • C.
      Hình thang cân.
    • D.
      Hình thoi.
    Câu 12 :

    Các phương án sau, phương án nào sai?

    • A.
      Các trung điểm của bốn cạnh hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.
    • B.
      Các trung điểm của bốn cạnh hình thoi là bốn đỉnh của hình chữ nhật.
    • C.
      Giao điểm của hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi đó.
    • D.
      Hình thoi của bốn trục đối xứng.
    Câu 13 :

    Hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là 8cm và 10cm. Diện tích của hình thoi đó là ?

    • A.
      40 cm.
    • B.
      \(40c{m^2}\)
    • C.
      \(80c{m^2}\)
    • D.
      9 cm
    Câu 14 :

    Một hình thoi có diện tích là \(\frac{5}{3}d{m^2}\). Biết độ dài một đường chéo bằng \(\frac{{25}}{2}dm\). Tính độ dài đường chéo còn lại.

    • A.
      \(\frac{4}{{15}}dm\)
    • B.
      \(\frac{2}{{15}}dm\)
    • C.
      \(\frac{3}{5}dm\)
    • D.
      \(\frac{2}{7}dm\)
    Câu 15 :

    Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, biết AC = 16cm và OB = 6cm. Tính CD?

    • A.
      6cm
    • B.
      8cm
    • C.
      7cm
    • D.
      10cm
    Câu 16 :

    Cho tam giác ABC vuông ở A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB và MD // AC, \({M'}\) là điểm đối xứng với M qua D. Tứ giác \(AMBM'\) là hình gì?

    • A.
      Hình thoi.
    • B.
      Hình bình hành.
    • C.
      Hình chữ nhật.
    • D.
      Hình thang.
    Câu 17 :

    Cho hình thang cân MNPQ. Gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm thuộc các cạnh MN, NP, PQ, QM và \(AD = \frac{1}{2}QN\); \(BC = \frac{1}{2}QN,AB = \frac{1}{2}MP,DC = \frac{1}{2}MP\). Tứ giác ABCD là hình gì?

    • A.
      Hình chữ nhật.
    • B.
      Hình bình hành.
    • C.
      Hình thang cân.
    • D.
      Hình thoi.
    Câu 18 :

    Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 24cm, đường cao bằng 3cm. Tính \(\widehat {DCA}\).

    • A.
      \(\widehat {DCA} = {150^0}.\)
    • B.
      \(\widehat {DCA} = {70^0}.\)
    • C.
      \(\widehat {DCA} = {60^0}.\)
    • D.
      \(\widehat {DCA} = {75^0}.\)
    Câu 19 :

    Cho hình thoi ABCD có \(\widehat A\) tù. Biết đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh CD chia cạnh đó thành hai đoạn bằng nhau. Tính các góc của hình thoi.

    • A.
      \(\widehat B = \widehat D = {80^0},\widehat A = \widehat C = {100^0}\)
    • B.
      \(\widehat B = \widehat D = {120^0},\widehat A = \widehat C = {60^0}\)
    • C.
      \(\widehat B = \widehat C = {60^0},\widehat A = \widehat D = {120^0}\)
    • D.
      \(\widehat B = \widehat D = {60^0},\widehat A = \widehat C = {120^0}\)
    Câu 20 :

    Cho hình bình hành ABCD có I là giao điểm hai đường chéo. Biết rằng AC = 6cm và BD = 8cm và AD = 5cm. Tìm khẳng định sai ?

    • A.
      Tứ giác ABCD là hình thoi
    • B.
      AI = BC
    • C.
      AB = BC
    • D.
      CD = 5 cm
    Câu 21 :

    Cho hình thoi ABCD. Trên các cạnh BC và CD lần lượt lấy hai điểm E và F sao cho BE = DF. Gọi G, H thứ tự là giao điểm của AE, AF với đường chéo DB. Tứ giác AGCH là hình gì?

    • A.
      Hình thoi.
    • B.
      Hình chữ nhật.
    • C.
      Hình bình hành.
    • D.
      Hình thang.
    Câu 22 :

    Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC. Các đường BE, DF cắt AC tại P, Q . Tứ giác EPFQ là hình thoi nếu \(\widehat {ACD}\) bằng

    • A.
      \({45^0}\).
    • B.
      \({90^0}\).
    • C.
      \({60^0}\).
    • D.
      \({75^0}\).

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Hãy chọn câu sai.

    • A.
      Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
    • B.
      Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
    • C.
      Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
    • D.
      Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là h́ình thoi.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi
    Lời giải chi tiết :

    Câu A, C, D đúng theo dấu hiệu nhận biết hình thoi.

    Câu B sai vì 2 đường chéo không cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

    Câu 2 :

    Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … là hình thoi”.

    • A.
      bằng nhau.
    • B.
      cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.
    • C.
      cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
    • D.
      bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    : Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình thoi
    Lời giải chi tiết :

    Vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

    Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

    Câu 3 :

    Hình thoi không có tính chất nào dưới đây?

    • A.
      Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
    • B.
      Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
    • C.
      Hai đường chéo vuông góc với nhau.
    • D.
      Hai đường chéo bằng nhau.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình thoi
    Lời giải chi tiết :

    Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành

    + Các cạnh đối song song và bằng nhau, các góc đối bằng nhau.

    + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

    Ngoài ra còn có

    + Hai đường chéo vuông góc với nhau.

    + Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.

    Câu 4 :

    Trong các hình sau, hình nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

    • A.
      Tam giác đều.
    • B.
      Hình thang cân.
    • C.
      Hình bình hành.
    • D.
      Hình thoi.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình thoi
    Lời giải chi tiết :

    Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo, hai trục đối xứng là hai đường chéo của hình thoi.

    Câu 5 :

    Cho các hình sau, chọn khẳng định đúng

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 3

    • A.
      Cả ba hình đều là hình thoi.
    • B.
      Hình 1 và hình 2 là hình thoi.
    • C.
      Chỉ hình 1 là hình thoi.
    • D.
      Cả ba hình đều không phải hình thoi.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Quan sát các hình để nhận biết hình thoi
    Lời giải chi tiết :

    Hình 1 là hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.

    Hình 2 không là hình thoi vì bốn cạnh không bằng nhau.

    Hình 3 không là hình thoi vì bốn cạnh không bằng nhau.

    Câu 6 :

    Chọn câu trả lời sai.

    • A.
      Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
    • B.
      Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
    • C.
      Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
    • D.
      Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình thoi.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi
    Lời giải chi tiết :

    Vì theo dấu hiệu nhận biết hình thoi

    Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

    Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.

    Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

    Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc bằng nhau nhưng bốn cạnh không bằng nhau nên không là hình thoi.

    Câu 7 :

    Hình thoi có chu vi là 32 cm, cạnh hình thoi có độ dài là

    • A.
      6 cm.
    • B.
      8cm.
    • C.
      12cm.
    • D.
      16cm.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình thoi
    Lời giải chi tiết :

    Chu vi hình thoi bằng cạnh nhân 4.

    Vậy cạnh hình thoi là 32 : 4 = 8 cm.

    Câu 8 :

    Tứ giác dưới đây là hình thoi theo dấu hiệu nào?

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 4

    • A.
      Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
    • B.
      Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
    • C.
      Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
    • D.
      Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình thoi.
    Lời giải chi tiết :

    Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi (đúng theo định nghĩa hình thoi)

    Câu 9 :

    Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 24cm và 10cm thì cạnh của hình thoi đó bằng

    • A.
      12cm.
    • B.
      13cm.
    • C.
      14cm.
    • D.
      15cm.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Sử dụng tính chất của hình thoi và áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 5

    Giả sử ABCD là hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại H và AC = 10cm, BD = 24cm.

    Do ABCD là hình thoi nên \(AC \bot BD\)

    \(\begin{array}{l}AH = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{2}.10 = 5cm\\HB = \frac{1}{2}BD = \frac{1}{2}.24 = 12cm\end{array}\)

    Xét tam giác AH vuông tại H ta có:

    \(A{B^2} = A{H^2} + H{B^2} = {5^2} + {12^2} = 25 + 144 = 169.\)

    Suy ra AB= 13 cm.

    Câu 10 :

    Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 16 cm, đường cao bằng 2 cm. Tính các góc của hình thoi (\(\widehat A > \widehat B\)). Hãy chọn câu trả lời đúng.

    • A.
      \(\widehat A = \widehat C = {150^0};\widehat B = \widehat D = {30^0}.\)
    • B.
      \(\widehat A = \widehat C = {30^0};\widehat B = \widehat D = {60^0}.\)
    • C.
      \(\widehat A = \widehat C = {120^0};\widehat B = \widehat D = {60^0}.\)
    • D.
      \(\widehat A = \widehat C = {30^0};\widehat B = \widehat D = {150^0}.\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình thoi.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 6

    Vì hình thoi ABCD có chu vi bằng 16 cm nên cạnh hình thoi có độ dài là 16 : 4 = 4 cm.

    Suy ra AD = 4 cm. Xét tam giác AHD vuông tại H có AH = 2cm, AD = 4cm nên

    \(AH = \frac{1}{2}AD \Rightarrow \widehat {ADH} = {30^0}\) (theo tính chất).

    Suy ra \(\widehat {DAB} = {180^0} - \widehat {ADC} = {180^0} - {30^0} = {150^0}.\) (Vì ABCD là hình thoi )

    Nên hình thoi ABCD có:

    \(\widehat A = \widehat C = {150^0};\widehat B = \widehat D = {30^0}\) (Vì hai góc đối bằng nhau).

    Câu 11 :

    Tứ giác ABCD có AB = CD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DA. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AC và BD và\(MK = \frac{1}{2}CD;IM = \frac{1}{2}AB;NI = \frac{1}{2}CD;KN = \frac{1}{2}AB\). Tứ giác KMIN là hình gì?

    • A.
      Hình chữ nhật.
    • B.
      Hình bình hành.
    • C.
      Hình thang cân.
    • D.
      Hình thoi.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào đường trung bình của tam giác chứng minh tứ giác KMIN có

    MK = KN = NI = IM suy ra tứ giác KMIN là hình thoi.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 7

    Xét các tam giác BCD, CAB, ADC, DBA ta có:

    \(MK = \frac{1}{2}CD;IM = \frac{1}{2}AB;NI = \frac{1}{2}CD;KN = \frac{1}{2}AB\)

    Mà AB = CD (giả thiết) .

    Suy ra MK = KN = NI = IM.

    Tứ giác KMIN có bốn cạnh bằng nhau nên là hình thoi.

    Câu 12 :

    Các phương án sau, phương án nào sai?

    • A.
      Các trung điểm của bốn cạnh hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.
    • B.
      Các trung điểm của bốn cạnh hình thoi là bốn đỉnh của hình chữ nhật.
    • C.
      Giao điểm của hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi đó.
    • D.
      Hình thoi của bốn trục đối xứng.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hình thoi
    Lời giải chi tiết :

    Định lí:

    + Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo của hình thoi.

    + Có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

    Mở rộng:

    + Trong hình chữ nhật, các trung điểm của các cạnh hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.

    + Trong hình thoi, các trung điểm của bốn cạnh hình thoi là các hình chữ nhật.

    → Đáp án D sai.

    Câu 13 :

    Hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là 8cm và 10cm. Diện tích của hình thoi đó là ?

    • A.
      40 cm.
    • B.
      \(40c{m^2}\)
    • C.
      \(80c{m^2}\)
    • D.
      9 cm

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Áp dụng công thức tính diện tích của hình thoi: \({S_{hthoi}}\) bằng \(\frac{1}{2}\) tích hai đường chéo của hình thoi.
    Lời giải chi tiết :
    Diện tích của hình thoi là:

    \(\left( {8.10} \right):2 = 40c{m^2}\)

    Câu 14 :

    Một hình thoi có diện tích là \(\frac{5}{3}d{m^2}\). Biết độ dài một đường chéo bằng \(\frac{{25}}{2}dm\). Tính độ dài đường chéo còn lại.

    • A.
      \(\frac{4}{{15}}dm\)
    • B.
      \(\frac{2}{{15}}dm\)
    • C.
      \(\frac{3}{5}dm\)
    • D.
      \(\frac{2}{7}dm\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Từ công thức tính diện tích của hình thoi suy ra công thức tính độ dài một đường chéo khi biết độ dài một đường chéo.
    Lời giải chi tiết :

    Độ dài đường chéo còn lại là:

    \(\frac{5}{3}.2:\frac{{25}}{2} = \frac{4}{{15}}(dm)\)

    Câu 15 :

    Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, biết AC = 16cm và OB = 6cm. Tính CD?

    • A.
      6cm
    • B.
      8cm
    • C.
      7cm
    • D.
      10cm

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Áp dụng tính chất của hình thoi và định lí Pytago trong tam giác vuông để tìm độ dài một cạnh của hình thoi.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 8

    Do ABCD là hình thoi nên: \(AO = OC = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{{2}}.16 = 8cm\)

    Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABO ta có:

    \(A{B^2} = O{A^2} + O{B^2} = {8^2} + {6^2} = 64 + 36 = 100 \Rightarrow AB = 10cm\)

    Vì ABCD là hình thoi nên AB = CD = 10cm

    Câu 16 :

    Cho tam giác ABC vuông ở A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB và MD // AC, \({M'}\) là điểm đối xứng với M qua D. Tứ giác \(AMBM'\) là hình gì?

    • A.
      Hình thoi.
    • B.
      Hình bình hành.
    • C.
      Hình chữ nhật.
    • D.
      Hình thang.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Chứng minh tứ giác \(AMBM'\) là hình bình hành có \(M{M'} \bot AB\)nên \(AMBM'\) là hình thoi

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 9

    Vì \({M'}\) đối xứng M qua D nên \(DM = D{M'}\)(1)

    Ta có: MD // AC

    Mặt khác \(\Delta ABC\) vuông ở A nên \(AB \bot AC\).(2)

    Từ (1) và (2) suy ra \(DM \bot AB \Rightarrow M{M'} \bot AB.\)

    Vì D là trung điểm của AB (gt) và D là trung điểm của \(M{M'}\) nên tứ giác \(AMB{M'}\) là hình bình hành. Mặt khác \(M{M'} \bot AB\) nên \(AMB{M'}\) là hình thoi. (Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.)

    Câu 17 :

    Cho hình thang cân MNPQ. Gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm thuộc các cạnh MN, NP, PQ, QM và \(AD = \frac{1}{2}QN\); \(BC = \frac{1}{2}QN,AB = \frac{1}{2}MP,DC = \frac{1}{2}MP\). Tứ giác ABCD là hình gì?

    • A.
      Hình chữ nhật.
    • B.
      Hình bình hành.
    • C.
      Hình thang cân.
    • D.
      Hình thoi.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Chứng minh tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau nên ABCD là hình thoi.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 10

    Do MNPQ là hình thang cân nên MP = NQ. (hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau). (1)

    Xét các tam giác MNQ ; PQN, MNP, QMP ta có:

    \(AD = \frac{1}{2}QN\); \(BC = \frac{1}{2}QN,AB = \frac{1}{2}MP,DC = \frac{1}{2}MP\)

    Suy ra AB = BC = CD = DA.

    Do đó ABCD là hình thoi. (Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.)

    Câu 18 :

    Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 24cm, đường cao bằng 3cm. Tính \(\widehat {DCA}\).

    • A.
      \(\widehat {DCA} = {150^0}.\)
    • B.
      \(\widehat {DCA} = {70^0}.\)
    • C.
      \(\widehat {DCA} = {60^0}.\)
    • D.
      \(\widehat {DCA} = {75^0}.\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Tính góc A, góc C của hình thoi và sử dụng AC là tia phân giác của \(\widehat {DCB}\)
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 11

    Vì hình thoi ABCD có chu vi bằng 24cm nên cạnh hình thoi có độ dài là 24 : 4 = 6cm.

    Suy ra AD = 6cm. Xét tam giác AHD vuông tại H có.

    \(AH = \frac{1}{2}AD \Rightarrow \widehat {ADH} = {30^0}\) ( theo tính chất).

    Suy ra \(\widehat {DAB} = {180^0} - \widehat {ADC} = {180^0} - {30^0} = {150^0}\).(Vì ABCD là hình thoi )

    Nên hình thoi ABCD có:

    \(\widehat A = \widehat C = {150^o}\); \(\widehat B = \widehat D = {30^o}\) (Vì hai góc đối bằng nhau).

    Lại có tia CA là tia phân giác \(\widehat {DCB}\) (tính chất hình thoi).

    Nên \(\widehat {DCA} = \frac{1}{2}\widehat {DCB} = \frac{1}{2}{.150^0} = {75^0}\)

    Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi

    Câu 19 :

    Cho hình thoi ABCD có \(\widehat A\) tù. Biết đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh CD chia cạnh đó thành hai đoạn bằng nhau. Tính các góc của hình thoi.

    • A.
      \(\widehat B = \widehat D = {80^0},\widehat A = \widehat C = {100^0}\)
    • B.
      \(\widehat B = \widehat D = {120^0},\widehat A = \widehat C = {60^0}\)
    • C.
      \(\widehat B = \widehat C = {60^0},\widehat A = \widehat D = {120^0}\)
    • D.
      \(\widehat B = \widehat D = {60^0},\widehat A = \widehat C = {120^0}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Áp dụng tính chất của hình thoi để tính các góc.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 12

    Gọi H là chân đường cao kẻ từ A đến cạnh CD. Từ giả thiết ta có: \(AH \bot CD\), CH = HD suy ra AH là đường trung trực của đoạn CD nên AC = AD (1)

    Do ABCD là hình thoi nên AD = CD (2)

    Từ (1) và (2) suy ra AD = CD = AC nên \(\Delta ACD\)là tam giác đều, do đó\(\widehat D = {60^0}\). 

    Vì AB // CD nên \(\widehat {DAB} + \widehat D = {180^0}\) (hai góc trong cùng phía)

    \( \Rightarrow \widehat {DAB} = {180^0} - \widehat D = {180^0} - {60^0} = {120^0}\).

    Áp dụng tính chất về góc vào hình thoi ABCD ta được: \(\widehat B = \widehat D = {60^0},\widehat A = \widehat C = {120^0}\)

    Câu 20 :

    Cho hình bình hành ABCD có I là giao điểm hai đường chéo. Biết rằng AC = 6cm và BD = 8cm và AD = 5cm. Tìm khẳng định sai ?

    • A.
      Tứ giác ABCD là hình thoi
    • B.
      AI = BC
    • C.
      AB = BC
    • D.
      CD = 5 cm

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 13

    Theo tính chất hình bình hành ta có: I là trung điểm của AC và BD.

    Suy ra:

    \(\begin{array}{l}AI = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{2}.6 = 3cm\\DI = \frac{1}{2}B{\rm{D}} = \frac{1}{2}.8 = 4cm\end{array}\)

    Xét tam giác AID có: \(A{I^2} + I{{\rm{D}}^2} = A{{\rm{D}}^2}\left( {{3^2} + {4^2} = {5^2}} \right)\)

    Suy ra: tam giác AID là tam giác vuông: AI ⊥ DI hay AC ⊥ BD

    Hình bình hành ABCD có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau nên là hình thoi.

    Suy ra: AB = BC = CD = DA = 5cm

    Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

    Câu 21 :

    Cho hình thoi ABCD. Trên các cạnh BC và CD lần lượt lấy hai điểm E và F sao cho BE = DF. Gọi G, H thứ tự là giao điểm của AE, AF với đường chéo DB. Tứ giác AGCH là hình gì?

    • A.
      Hình thoi.
    • B.
      Hình chữ nhật.
    • C.
      Hình bình hành.
    • D.
      Hình thang.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Áp dụng các dấu hiệu của hình thoi
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 14

    Gọi O là giao điểm của AC và BD thì \(AC \bot BD\) (do O là giao điểm của hai đường chéo của hình thoi)

    Áp dụng định nghĩa, tính chất về góc và giả thiết vào hình thoi ABCD, ta được:

    \(AB = AD;\widehat B = \widehat D;BE = DF\)

    Từ đó suy ra \(\Delta ABE = \Delta ADF\)(c-g-c).

    Suy ra \(\widehat {A{}_1} = \widehat {{A_4}}\)( hai góc tương ứng).

    Mà AC là phân giác của \(\widehat {BAD} \Rightarrow \widehat {{A_2}} = \widehat {{A_3}}\)(1)

    Xét tam giác AGH có AO là đường cao, đồng thời là đường phân giác nên tam giác AGH cân tại A.

    Suy ra HO = OG (2)

    Do ABCD là hình thoi nên AO = OC (tính chất đường chéo của hình thoi) (3)

    Từ (1), (2), (3) suy ra: AHCG là hình thoi.

    Câu 22 :

    Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC. Các đường BE, DF cắt AC tại P, Q . Tứ giác EPFQ là hình thoi nếu \(\widehat {ACD}\) bằng

    • A.
      \({45^0}\).
    • B.
      \({90^0}\).
    • C.
      \({60^0}\).
    • D.
      \({75^0}\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Chứng minh EPFQ là hình thoi từ đó suy ra số đo \(\widehat {ACD}\)
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 15

    Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

    Vì ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC, BD và AD //CB, AD = BC

    Xét tứ giác EDFB có ED // FB, \(ED = FB\left( { = \frac{1}{2}AD = \frac{1}{2}BC} \right)\).

    Nên EDFB là hình bình hành.

    Suy ra: BE = DF, BE // DF.

    Xét \(\Delta ABD\)có P là giao điểm hai đường trung tuyến BE, AO nên P là trọng tâm

    \(\Delta ABD \Rightarrow EP = \frac{1}{3}BE\).

    Xét \(\Delta CBD\)có Q là giao điểm hai đường trung tuyến DF, CO nên Q là trọng tâm

    \(\Delta CBD \Rightarrow QF = \frac{1}{3}DF\).

    Mà BE = DF (cmt) \( \Rightarrow \)EP = QF.

    Xét tứ giác EPFQ có \( \Rightarrow \)EP = QF, EP // QF \( \Rightarrow \)EPFQ là hình bình hành.

    Để hình bình hành EPFQ là hình thoi thì \({\rm{EF}} \bot PQ\).

    Mà EF // CD (do hình bình hành ABCD có AB //CD, E là trung điểm AD, F là trung điểm BC ).

    Nên \(CD \bot PQ\) hay \(CD \bot AC \Rightarrow \widehat {ACD} = {90^0}\).

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Hãy chọn câu sai.

      • A.
        Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
      • B.
        Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
      • C.
        Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
      • D.
        Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là h́ình thoi.
      Câu 2 :

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … là hình thoi”.

      • A.
        bằng nhau.
      • B.
        cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.
      • C.
        cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
      • D.
        bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
      Câu 3 :

      Hình thoi không có tính chất nào dưới đây?

      • A.
        Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
      • B.
        Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
      • C.
        Hai đường chéo vuông góc với nhau.
      • D.
        Hai đường chéo bằng nhau.
      Câu 4 :

      Trong các hình sau, hình nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

      • A.
        Tam giác đều.
      • B.
        Hình thang cân.
      • C.
        Hình bình hành.
      • D.
        Hình thoi.
      Câu 5 :

      Cho các hình sau, chọn khẳng định đúng

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 1

      • A.
        Cả ba hình đều là hình thoi.
      • B.
        Hình 1 và hình 2 là hình thoi.
      • C.
        Chỉ hình 1 là hình thoi.
      • D.
        Cả ba hình đều không phải hình thoi.
      Câu 6 :

      Chọn câu trả lời sai.

      • A.
        Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
      • B.
        Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
      • C.
        Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
      • D.
        Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình thoi.
      Câu 7 :

      Hình thoi có chu vi là 32 cm, cạnh hình thoi có độ dài là

      • A.
        6 cm.
      • B.
        8cm.
      • C.
        12cm.
      • D.
        16cm.
      Câu 8 :

      Tứ giác dưới đây là hình thoi theo dấu hiệu nào?

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 2

      • A.
        Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
      • B.
        Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
      • C.
        Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
      • D.
        Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
      Câu 9 :

      Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 24cm và 10cm thì cạnh của hình thoi đó bằng

      • A.
        12cm.
      • B.
        13cm.
      • C.
        14cm.
      • D.
        15cm.
      Câu 10 :

      Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 16 cm, đường cao bằng 2 cm. Tính các góc của hình thoi (\(\widehat A > \widehat B\)). Hãy chọn câu trả lời đúng.

      • A.
        \(\widehat A = \widehat C = {150^0};\widehat B = \widehat D = {30^0}.\)
      • B.
        \(\widehat A = \widehat C = {30^0};\widehat B = \widehat D = {60^0}.\)
      • C.
        \(\widehat A = \widehat C = {120^0};\widehat B = \widehat D = {60^0}.\)
      • D.
        \(\widehat A = \widehat C = {30^0};\widehat B = \widehat D = {150^0}.\)
      Câu 11 :

      Tứ giác ABCD có AB = CD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DA. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AC và BD và\(MK = \frac{1}{2}CD;IM = \frac{1}{2}AB;NI = \frac{1}{2}CD;KN = \frac{1}{2}AB\). Tứ giác KMIN là hình gì?

      • A.
        Hình chữ nhật.
      • B.
        Hình bình hành.
      • C.
        Hình thang cân.
      • D.
        Hình thoi.
      Câu 12 :

      Các phương án sau, phương án nào sai?

      • A.
        Các trung điểm của bốn cạnh hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.
      • B.
        Các trung điểm của bốn cạnh hình thoi là bốn đỉnh của hình chữ nhật.
      • C.
        Giao điểm của hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi đó.
      • D.
        Hình thoi của bốn trục đối xứng.
      Câu 13 :

      Hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là 8cm và 10cm. Diện tích của hình thoi đó là ?

      • A.
        40 cm.
      • B.
        \(40c{m^2}\)
      • C.
        \(80c{m^2}\)
      • D.
        9 cm
      Câu 14 :

      Một hình thoi có diện tích là \(\frac{5}{3}d{m^2}\). Biết độ dài một đường chéo bằng \(\frac{{25}}{2}dm\). Tính độ dài đường chéo còn lại.

      • A.
        \(\frac{4}{{15}}dm\)
      • B.
        \(\frac{2}{{15}}dm\)
      • C.
        \(\frac{3}{5}dm\)
      • D.
        \(\frac{2}{7}dm\)
      Câu 15 :

      Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, biết AC = 16cm và OB = 6cm. Tính CD?

      • A.
        6cm
      • B.
        8cm
      • C.
        7cm
      • D.
        10cm
      Câu 16 :

      Cho tam giác ABC vuông ở A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB và MD // AC, \({M'}\) là điểm đối xứng với M qua D. Tứ giác \(AMBM'\) là hình gì?

      • A.
        Hình thoi.
      • B.
        Hình bình hành.
      • C.
        Hình chữ nhật.
      • D.
        Hình thang.
      Câu 17 :

      Cho hình thang cân MNPQ. Gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm thuộc các cạnh MN, NP, PQ, QM và \(AD = \frac{1}{2}QN\); \(BC = \frac{1}{2}QN,AB = \frac{1}{2}MP,DC = \frac{1}{2}MP\). Tứ giác ABCD là hình gì?

      • A.
        Hình chữ nhật.
      • B.
        Hình bình hành.
      • C.
        Hình thang cân.
      • D.
        Hình thoi.
      Câu 18 :

      Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 24cm, đường cao bằng 3cm. Tính \(\widehat {DCA}\).

      • A.
        \(\widehat {DCA} = {150^0}.\)
      • B.
        \(\widehat {DCA} = {70^0}.\)
      • C.
        \(\widehat {DCA} = {60^0}.\)
      • D.
        \(\widehat {DCA} = {75^0}.\)
      Câu 19 :

      Cho hình thoi ABCD có \(\widehat A\) tù. Biết đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh CD chia cạnh đó thành hai đoạn bằng nhau. Tính các góc của hình thoi.

      • A.
        \(\widehat B = \widehat D = {80^0},\widehat A = \widehat C = {100^0}\)
      • B.
        \(\widehat B = \widehat D = {120^0},\widehat A = \widehat C = {60^0}\)
      • C.
        \(\widehat B = \widehat C = {60^0},\widehat A = \widehat D = {120^0}\)
      • D.
        \(\widehat B = \widehat D = {60^0},\widehat A = \widehat C = {120^0}\)
      Câu 20 :

      Cho hình bình hành ABCD có I là giao điểm hai đường chéo. Biết rằng AC = 6cm và BD = 8cm và AD = 5cm. Tìm khẳng định sai ?

      • A.
        Tứ giác ABCD là hình thoi
      • B.
        AI = BC
      • C.
        AB = BC
      • D.
        CD = 5 cm
      Câu 21 :

      Cho hình thoi ABCD. Trên các cạnh BC và CD lần lượt lấy hai điểm E và F sao cho BE = DF. Gọi G, H thứ tự là giao điểm của AE, AF với đường chéo DB. Tứ giác AGCH là hình gì?

      • A.
        Hình thoi.
      • B.
        Hình chữ nhật.
      • C.
        Hình bình hành.
      • D.
        Hình thang.
      Câu 22 :

      Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC. Các đường BE, DF cắt AC tại P, Q . Tứ giác EPFQ là hình thoi nếu \(\widehat {ACD}\) bằng

      • A.
        \({45^0}\).
      • B.
        \({90^0}\).
      • C.
        \({60^0}\).
      • D.
        \({75^0}\).
      Câu 1 :

      Hãy chọn câu sai.

      • A.
        Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi.
      • B.
        Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
      • C.
        Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
      • D.
        Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là h́ình thoi.

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi
      Lời giải chi tiết :

      Câu A, C, D đúng theo dấu hiệu nhận biết hình thoi.

      Câu B sai vì 2 đường chéo không cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

      Câu 2 :

      Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … là hình thoi”.

      • A.
        bằng nhau.
      • B.
        cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.
      • C.
        cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
      • D.
        bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      : Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình thoi
      Lời giải chi tiết :

      Vì tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

      Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

      Câu 3 :

      Hình thoi không có tính chất nào dưới đây?

      • A.
        Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
      • B.
        Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.
      • C.
        Hai đường chéo vuông góc với nhau.
      • D.
        Hai đường chéo bằng nhau.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình thoi
      Lời giải chi tiết :

      Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành

      + Các cạnh đối song song và bằng nhau, các góc đối bằng nhau.

      + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

      Ngoài ra còn có

      + Hai đường chéo vuông góc với nhau.

      + Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi.

      Câu 4 :

      Trong các hình sau, hình nào vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

      • A.
        Tam giác đều.
      • B.
        Hình thang cân.
      • C.
        Hình bình hành.
      • D.
        Hình thoi.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình thoi
      Lời giải chi tiết :

      Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo, hai trục đối xứng là hai đường chéo của hình thoi.

      Câu 5 :

      Cho các hình sau, chọn khẳng định đúng

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 3

      • A.
        Cả ba hình đều là hình thoi.
      • B.
        Hình 1 và hình 2 là hình thoi.
      • C.
        Chỉ hình 1 là hình thoi.
      • D.
        Cả ba hình đều không phải hình thoi.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Quan sát các hình để nhận biết hình thoi
      Lời giải chi tiết :

      Hình 1 là hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.

      Hình 2 không là hình thoi vì bốn cạnh không bằng nhau.

      Hình 3 không là hình thoi vì bốn cạnh không bằng nhau.

      Câu 6 :

      Chọn câu trả lời sai.

      • A.
        Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
      • B.
        Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
      • C.
        Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
      • D.
        Tứ giác có bốn góc bằng nhau là hình thoi.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình thoi
      Lời giải chi tiết :

      Vì theo dấu hiệu nhận biết hình thoi

      Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.

      Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.

      Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

      Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc bằng nhau nhưng bốn cạnh không bằng nhau nên không là hình thoi.

      Câu 7 :

      Hình thoi có chu vi là 32 cm, cạnh hình thoi có độ dài là

      • A.
        6 cm.
      • B.
        8cm.
      • C.
        12cm.
      • D.
        16cm.

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình thoi
      Lời giải chi tiết :

      Chu vi hình thoi bằng cạnh nhân 4.

      Vậy cạnh hình thoi là 32 : 4 = 8 cm.

      Câu 8 :

      Tứ giác dưới đây là hình thoi theo dấu hiệu nào?

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 4

      • A.
        Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
      • B.
        Tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
      • C.
        Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
      • D.
        Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào dấu hiệu nhận biết của hình thoi.
      Lời giải chi tiết :

      Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi (đúng theo định nghĩa hình thoi)

      Câu 9 :

      Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 24cm và 10cm thì cạnh của hình thoi đó bằng

      • A.
        12cm.
      • B.
        13cm.
      • C.
        14cm.
      • D.
        15cm.

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Sử dụng tính chất của hình thoi và áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 5

      Giả sử ABCD là hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại H và AC = 10cm, BD = 24cm.

      Do ABCD là hình thoi nên \(AC \bot BD\)

      \(\begin{array}{l}AH = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{2}.10 = 5cm\\HB = \frac{1}{2}BD = \frac{1}{2}.24 = 12cm\end{array}\)

      Xét tam giác AH vuông tại H ta có:

      \(A{B^2} = A{H^2} + H{B^2} = {5^2} + {12^2} = 25 + 144 = 169.\)

      Suy ra AB= 13 cm.

      Câu 10 :

      Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 16 cm, đường cao bằng 2 cm. Tính các góc của hình thoi (\(\widehat A > \widehat B\)). Hãy chọn câu trả lời đúng.

      • A.
        \(\widehat A = \widehat C = {150^0};\widehat B = \widehat D = {30^0}.\)
      • B.
        \(\widehat A = \widehat C = {30^0};\widehat B = \widehat D = {60^0}.\)
      • C.
        \(\widehat A = \widehat C = {120^0};\widehat B = \widehat D = {60^0}.\)
      • D.
        \(\widehat A = \widehat C = {30^0};\widehat B = \widehat D = {150^0}.\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình thoi.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 6

      Vì hình thoi ABCD có chu vi bằng 16 cm nên cạnh hình thoi có độ dài là 16 : 4 = 4 cm.

      Suy ra AD = 4 cm. Xét tam giác AHD vuông tại H có AH = 2cm, AD = 4cm nên

      \(AH = \frac{1}{2}AD \Rightarrow \widehat {ADH} = {30^0}\) (theo tính chất).

      Suy ra \(\widehat {DAB} = {180^0} - \widehat {ADC} = {180^0} - {30^0} = {150^0}.\) (Vì ABCD là hình thoi )

      Nên hình thoi ABCD có:

      \(\widehat A = \widehat C = {150^0};\widehat B = \widehat D = {30^0}\) (Vì hai góc đối bằng nhau).

      Câu 11 :

      Tứ giác ABCD có AB = CD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC, DA. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của AC và BD và\(MK = \frac{1}{2}CD;IM = \frac{1}{2}AB;NI = \frac{1}{2}CD;KN = \frac{1}{2}AB\). Tứ giác KMIN là hình gì?

      • A.
        Hình chữ nhật.
      • B.
        Hình bình hành.
      • C.
        Hình thang cân.
      • D.
        Hình thoi.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào đường trung bình của tam giác chứng minh tứ giác KMIN có

      MK = KN = NI = IM suy ra tứ giác KMIN là hình thoi.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 7

      Xét các tam giác BCD, CAB, ADC, DBA ta có:

      \(MK = \frac{1}{2}CD;IM = \frac{1}{2}AB;NI = \frac{1}{2}CD;KN = \frac{1}{2}AB\)

      Mà AB = CD (giả thiết) .

      Suy ra MK = KN = NI = IM.

      Tứ giác KMIN có bốn cạnh bằng nhau nên là hình thoi.

      Câu 12 :

      Các phương án sau, phương án nào sai?

      • A.
        Các trung điểm của bốn cạnh hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.
      • B.
        Các trung điểm của bốn cạnh hình thoi là bốn đỉnh của hình chữ nhật.
      • C.
        Giao điểm của hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi đó.
      • D.
        Hình thoi của bốn trục đối xứng.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hình thoi
      Lời giải chi tiết :

      Định lí:

      + Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo của hình thoi.

      + Có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

      Mở rộng:

      + Trong hình chữ nhật, các trung điểm của các cạnh hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.

      + Trong hình thoi, các trung điểm của bốn cạnh hình thoi là các hình chữ nhật.

      → Đáp án D sai.

      Câu 13 :

      Hai đường chéo của hình thoi có độ dài lần lượt là 8cm và 10cm. Diện tích của hình thoi đó là ?

      • A.
        40 cm.
      • B.
        \(40c{m^2}\)
      • C.
        \(80c{m^2}\)
      • D.
        9 cm

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Áp dụng công thức tính diện tích của hình thoi: \({S_{hthoi}}\) bằng \(\frac{1}{2}\) tích hai đường chéo của hình thoi.
      Lời giải chi tiết :
      Diện tích của hình thoi là:

      \(\left( {8.10} \right):2 = 40c{m^2}\)

      Câu 14 :

      Một hình thoi có diện tích là \(\frac{5}{3}d{m^2}\). Biết độ dài một đường chéo bằng \(\frac{{25}}{2}dm\). Tính độ dài đường chéo còn lại.

      • A.
        \(\frac{4}{{15}}dm\)
      • B.
        \(\frac{2}{{15}}dm\)
      • C.
        \(\frac{3}{5}dm\)
      • D.
        \(\frac{2}{7}dm\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Từ công thức tính diện tích của hình thoi suy ra công thức tính độ dài một đường chéo khi biết độ dài một đường chéo.
      Lời giải chi tiết :

      Độ dài đường chéo còn lại là:

      \(\frac{5}{3}.2:\frac{{25}}{2} = \frac{4}{{15}}(dm)\)

      Câu 15 :

      Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, biết AC = 16cm và OB = 6cm. Tính CD?

      • A.
        6cm
      • B.
        8cm
      • C.
        7cm
      • D.
        10cm

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Áp dụng tính chất của hình thoi và định lí Pytago trong tam giác vuông để tìm độ dài một cạnh của hình thoi.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 8

      Do ABCD là hình thoi nên: \(AO = OC = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{{2}}.16 = 8cm\)

      Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABO ta có:

      \(A{B^2} = O{A^2} + O{B^2} = {8^2} + {6^2} = 64 + 36 = 100 \Rightarrow AB = 10cm\)

      Vì ABCD là hình thoi nên AB = CD = 10cm

      Câu 16 :

      Cho tam giác ABC vuông ở A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB và MD // AC, \({M'}\) là điểm đối xứng với M qua D. Tứ giác \(AMBM'\) là hình gì?

      • A.
        Hình thoi.
      • B.
        Hình bình hành.
      • C.
        Hình chữ nhật.
      • D.
        Hình thang.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Chứng minh tứ giác \(AMBM'\) là hình bình hành có \(M{M'} \bot AB\)nên \(AMBM'\) là hình thoi

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 9

      Vì \({M'}\) đối xứng M qua D nên \(DM = D{M'}\)(1)

      Ta có: MD // AC

      Mặt khác \(\Delta ABC\) vuông ở A nên \(AB \bot AC\).(2)

      Từ (1) và (2) suy ra \(DM \bot AB \Rightarrow M{M'} \bot AB.\)

      Vì D là trung điểm của AB (gt) và D là trung điểm của \(M{M'}\) nên tứ giác \(AMB{M'}\) là hình bình hành. Mặt khác \(M{M'} \bot AB\) nên \(AMB{M'}\) là hình thoi. (Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.)

      Câu 17 :

      Cho hình thang cân MNPQ. Gọi A, B, C, D lần lượt là các điểm thuộc các cạnh MN, NP, PQ, QM và \(AD = \frac{1}{2}QN\); \(BC = \frac{1}{2}QN,AB = \frac{1}{2}MP,DC = \frac{1}{2}MP\). Tứ giác ABCD là hình gì?

      • A.
        Hình chữ nhật.
      • B.
        Hình bình hành.
      • C.
        Hình thang cân.
      • D.
        Hình thoi.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Chứng minh tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau nên ABCD là hình thoi.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 10

      Do MNPQ là hình thang cân nên MP = NQ. (hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau). (1)

      Xét các tam giác MNQ ; PQN, MNP, QMP ta có:

      \(AD = \frac{1}{2}QN\); \(BC = \frac{1}{2}QN,AB = \frac{1}{2}MP,DC = \frac{1}{2}MP\)

      Suy ra AB = BC = CD = DA.

      Do đó ABCD là hình thoi. (Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.)

      Câu 18 :

      Cho hình thoi ABCD có chu vi bằng 24cm, đường cao bằng 3cm. Tính \(\widehat {DCA}\).

      • A.
        \(\widehat {DCA} = {150^0}.\)
      • B.
        \(\widehat {DCA} = {70^0}.\)
      • C.
        \(\widehat {DCA} = {60^0}.\)
      • D.
        \(\widehat {DCA} = {75^0}.\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Tính góc A, góc C của hình thoi và sử dụng AC là tia phân giác của \(\widehat {DCB}\)
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 11

      Vì hình thoi ABCD có chu vi bằng 24cm nên cạnh hình thoi có độ dài là 24 : 4 = 6cm.

      Suy ra AD = 6cm. Xét tam giác AHD vuông tại H có.

      \(AH = \frac{1}{2}AD \Rightarrow \widehat {ADH} = {30^0}\) ( theo tính chất).

      Suy ra \(\widehat {DAB} = {180^0} - \widehat {ADC} = {180^0} - {30^0} = {150^0}\).(Vì ABCD là hình thoi )

      Nên hình thoi ABCD có:

      \(\widehat A = \widehat C = {150^o}\); \(\widehat B = \widehat D = {30^o}\) (Vì hai góc đối bằng nhau).

      Lại có tia CA là tia phân giác \(\widehat {DCB}\) (tính chất hình thoi).

      Nên \(\widehat {DCA} = \frac{1}{2}\widehat {DCB} = \frac{1}{2}{.150^0} = {75^0}\)

      Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi

      Câu 19 :

      Cho hình thoi ABCD có \(\widehat A\) tù. Biết đường cao kẻ từ đỉnh A đến cạnh CD chia cạnh đó thành hai đoạn bằng nhau. Tính các góc của hình thoi.

      • A.
        \(\widehat B = \widehat D = {80^0},\widehat A = \widehat C = {100^0}\)
      • B.
        \(\widehat B = \widehat D = {120^0},\widehat A = \widehat C = {60^0}\)
      • C.
        \(\widehat B = \widehat C = {60^0},\widehat A = \widehat D = {120^0}\)
      • D.
        \(\widehat B = \widehat D = {60^0},\widehat A = \widehat C = {120^0}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Áp dụng tính chất của hình thoi để tính các góc.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 12

      Gọi H là chân đường cao kẻ từ A đến cạnh CD. Từ giả thiết ta có: \(AH \bot CD\), CH = HD suy ra AH là đường trung trực của đoạn CD nên AC = AD (1)

      Do ABCD là hình thoi nên AD = CD (2)

      Từ (1) và (2) suy ra AD = CD = AC nên \(\Delta ACD\)là tam giác đều, do đó\(\widehat D = {60^0}\). 

      Vì AB // CD nên \(\widehat {DAB} + \widehat D = {180^0}\) (hai góc trong cùng phía)

      \( \Rightarrow \widehat {DAB} = {180^0} - \widehat D = {180^0} - {60^0} = {120^0}\).

      Áp dụng tính chất về góc vào hình thoi ABCD ta được: \(\widehat B = \widehat D = {60^0},\widehat A = \widehat C = {120^0}\)

      Câu 20 :

      Cho hình bình hành ABCD có I là giao điểm hai đường chéo. Biết rằng AC = 6cm và BD = 8cm và AD = 5cm. Tìm khẳng định sai ?

      • A.
        Tứ giác ABCD là hình thoi
      • B.
        AI = BC
      • C.
        AB = BC
      • D.
        CD = 5 cm

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 13

      Theo tính chất hình bình hành ta có: I là trung điểm của AC và BD.

      Suy ra:

      \(\begin{array}{l}AI = \frac{1}{2}AC = \frac{1}{2}.6 = 3cm\\DI = \frac{1}{2}B{\rm{D}} = \frac{1}{2}.8 = 4cm\end{array}\)

      Xét tam giác AID có: \(A{I^2} + I{{\rm{D}}^2} = A{{\rm{D}}^2}\left( {{3^2} + {4^2} = {5^2}} \right)\)

      Suy ra: tam giác AID là tam giác vuông: AI ⊥ DI hay AC ⊥ BD

      Hình bình hành ABCD có 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau nên là hình thoi.

      Suy ra: AB = BC = CD = DA = 5cm

      Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

      Câu 21 :

      Cho hình thoi ABCD. Trên các cạnh BC và CD lần lượt lấy hai điểm E và F sao cho BE = DF. Gọi G, H thứ tự là giao điểm của AE, AF với đường chéo DB. Tứ giác AGCH là hình gì?

      • A.
        Hình thoi.
      • B.
        Hình chữ nhật.
      • C.
        Hình bình hành.
      • D.
        Hình thang.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Áp dụng các dấu hiệu của hình thoi
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 14

      Gọi O là giao điểm của AC và BD thì \(AC \bot BD\) (do O là giao điểm của hai đường chéo của hình thoi)

      Áp dụng định nghĩa, tính chất về góc và giả thiết vào hình thoi ABCD, ta được:

      \(AB = AD;\widehat B = \widehat D;BE = DF\)

      Từ đó suy ra \(\Delta ABE = \Delta ADF\)(c-g-c).

      Suy ra \(\widehat {A{}_1} = \widehat {{A_4}}\)( hai góc tương ứng).

      Mà AC là phân giác của \(\widehat {BAD} \Rightarrow \widehat {{A_2}} = \widehat {{A_3}}\)(1)

      Xét tam giác AGH có AO là đường cao, đồng thời là đường phân giác nên tam giác AGH cân tại A.

      Suy ra HO = OG (2)

      Do ABCD là hình thoi nên AO = OC (tính chất đường chéo của hình thoi) (3)

      Từ (1), (2), (3) suy ra: AHCG là hình thoi.

      Câu 22 :

      Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC. Các đường BE, DF cắt AC tại P, Q . Tứ giác EPFQ là hình thoi nếu \(\widehat {ACD}\) bằng

      • A.
        \({45^0}\).
      • B.
        \({90^0}\).
      • C.
        \({60^0}\).
      • D.
        \({75^0}\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Chứng minh EPFQ là hình thoi từ đó suy ra số đo \(\widehat {ACD}\)
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều 0 15

      Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

      Vì ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC, BD và AD //CB, AD = BC

      Xét tứ giác EDFB có ED // FB, \(ED = FB\left( { = \frac{1}{2}AD = \frac{1}{2}BC} \right)\).

      Nên EDFB là hình bình hành.

      Suy ra: BE = DF, BE // DF.

      Xét \(\Delta ABD\)có P là giao điểm hai đường trung tuyến BE, AO nên P là trọng tâm

      \(\Delta ABD \Rightarrow EP = \frac{1}{3}BE\).

      Xét \(\Delta CBD\)có Q là giao điểm hai đường trung tuyến DF, CO nên Q là trọng tâm

      \(\Delta CBD \Rightarrow QF = \frac{1}{3}DF\).

      Mà BE = DF (cmt) \( \Rightarrow \)EP = QF.

      Xét tứ giác EPFQ có \( \Rightarrow \)EP = QF, EP // QF \( \Rightarrow \)EPFQ là hình bình hành.

      Để hình bình hành EPFQ là hình thoi thì \({\rm{EF}} \bot PQ\).

      Mà EF // CD (do hình bình hành ABCD có AB //CD, E là trung điểm AD, F là trung điểm BC ).

      Nên \(CD \bot PQ\) hay \(CD \bot AC \Rightarrow \widehat {ACD} = {90^0}\).

      Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều đặc sắc thuộc chuyên mục giải sách giáo khoa toán 8 trên tài liệu toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

      Trắc nghiệm Bài 6: Hình thoi Toán 8 Cánh diều - Tổng quan kiến thức

      Bài 6 trong chương trình Toán 8 Cánh diều tập trung vào việc nghiên cứu về hình thoi, một loại tứ giác đặc biệt. Để làm tốt các bài tập và trắc nghiệm liên quan đến hình thoi, học sinh cần nắm vững các khái niệm cơ bản, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.

      1. Khái niệm hình thoi

      Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Điều này có nghĩa là tất cả các cạnh của hình thoi đều có độ dài bằng nhau. Hình thoi cũng là một trường hợp đặc biệt của hình bình hành, vì nó cũng có các cặp cạnh đối song song.

      2. Tính chất của hình thoi

      • Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.
      • Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
      • Hai đường chéo của hình thoi là đường phân giác của các góc.
      • Các cạnh đối song song và bằng nhau.

      3. Dấu hiệu nhận biết hình thoi

      • Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
      • Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình thoi.
      • Tứ giác có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi.

      Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Các bài tập trắc nghiệm về hình thoi thường xoay quanh các chủ đề sau:

      a. Xác định hình thoi

      Dạng bài tập này yêu cầu học sinh xác định xem một tứ giác cho trước có phải là hình thoi hay không, dựa trên các tính chất và dấu hiệu nhận biết đã học.

      b. Tính độ dài cạnh, đường chéo, góc

      Học sinh cần vận dụng các tính chất của hình thoi và các định lý liên quan để tính toán độ dài cạnh, đường chéo, góc của hình thoi.

      c. Chứng minh tính chất hình thoi

      Dạng bài tập này yêu cầu học sinh chứng minh một tính chất nào đó của hình thoi, thường sử dụng các tam giác bằng nhau hoặc các định lý về hình bình hành.

      d. Ứng dụng tính chất hình thoi vào giải toán

      Học sinh cần sử dụng các tính chất của hình thoi để giải các bài toán thực tế hoặc các bài toán hình học phức tạp hơn.

      Bài tập trắc nghiệm minh họa

      Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm minh họa để bạn luyện tập:

      1. Câu 1: Tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA. Vậy tứ giác ABCD là hình gì?
        • A. Hình chữ nhật
        • B. Hình vuông
        • C. Hình thoi
        • D. Hình bình hành
      2. Câu 2: Trong hình thoi ABCD, góc A bằng 60 độ. Vậy số đo góc B là bao nhiêu?
        • A. 60 độ
        • B. 90 độ
        • C. 120 độ
        • D. 150 độ
      3. Câu 3: Cho hình thoi ABCD có AC = 8cm, BD = 6cm. Tính diện tích hình thoi ABCD.
        • A. 12 cm2
        • B. 24 cm2
        • C. 36 cm2
        • D. 48 cm2

      Lời khuyên khi làm bài tập trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài và xác định yêu cầu của câu hỏi.
      • Vẽ hình minh họa (nếu cần thiết) để dễ dàng hình dung bài toán.
      • Sử dụng các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi một cách linh hoạt.
      • Kiểm tra lại đáp án trước khi nộp bài.

      Hy vọng với những kiến thức và bài tập trắc nghiệm trên, bạn sẽ tự tin hơn khi học tập và làm bài kiểm tra về hình thoi trong chương trình Toán 8 Cánh diều. Chúc bạn học tốt!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8