Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 3: Hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0) Toán 8 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 3: Hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0) Toán 8 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 3: Hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0) Toán 8 Cánh diều

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm về Hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0) thuộc Bài 3, chương trình Toán 8 Cánh diều. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ kiểm tra.

Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, bao gồm các câu hỏi từ dễ đến khó, bám sát nội dung sách giáo khoa và có đáp án chi tiết để các em tự đánh giá kết quả học tập.

Đề bài

    Câu 1 :

    Chọn khẳng định đúng.

    • A.
      Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước
    • B.
      Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0
    • C.
      Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và b khác 0
    • D.
      Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a, b khác 0
    Câu 2 :

    Cho hàm số bậc nhất \(y = 2x + 1,\) biết rằng a, b lần lượt là hệ số của x và hệ số tự do. Khi đó:

    • A.
      \(a = 2;b = 1\)
    • B.
      \(a = 1;b = 2\)
    • C.
      \(a = 2;b = 0\)
    • D.
      \(a = 0;b = 2\)
    Câu 3 :

    Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc nhất?

    • A.
      \(y = 2x\)
    • B.
      \(y = 1\)
    • C.
      \(y = \frac{{ - 1}}{2}x + 4\)
    • D.
      \(y = - 6x + 1\)
    Câu 4 :

    Cho hàm số bậc nhất \(y = \frac{1}{3}x + 6\), giá trị của y tương ứng với \(x = 3\) là:

    • A.
      \(y = 5\)
    • B.
      \(y = 7\)
    • C.
      \(y = 6\)
    • D.
      \(y = 8\)
    Câu 5 :

    Giá bán 1kg vải thiều loại I là 40 000 đồng.

    Chọn đáp án đúng.

    • A.
      Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(y = 40\;000x\), y là hàm số bậc nhất của x.
    • B.
      Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(y = 40\;000x\), y không là hàm số bậc nhất của x.
    • C.
      Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(x = 40\;000y\), y không là hàm số bậc nhất của x.
    • D.
      Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(x = 40\;000y\), y là hàm số bậc nhất của x.
    Câu 6 :

    Cho hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2}\). Có bao nhiêu giá trị của m để hàm số đã cho là hàm số không là hàm số bậc nhất?

    • A.
      Không có giá trị nào
    • B.
      1 giá trị
    • C.
      2 giá trị
    • D.
      Vô số giá trị
    Câu 7 :

    Cho hàm số bậc nhất \(y = \frac{{ - 1}}{5}x + 7.\) Điểm nào dưới đây thuộc hàm số đã cho?

    • A.
      A(7; 0)
    • B.
      B(-7; 0)
    • C.
      C(0; 7)
    • D.
      \(D\left( {\frac{1}{7};0} \right)\)
    Câu 8 :

    Cho hàm số bậc nhất \(y = 2x + b.\) Biết rằng điểm M(2; 4) thuộc hàm số trên.

    Chọn khẳng định đúng?

    • A.
      \(b = 0\)
    • B.
      \(b = 1\)
    • C.
      \(b = 2\)
    • D.
      \(b = - 1\)
    Câu 9 :

    Với giá trị nào của m thì hàm số \(y = 3mx + 6m - x\) là hàm số bậc nhất?

    • A.
      \(m \ne - 3\)
    • B.
      \(m \ne 3\)
    • C.
      \(m \ne \frac{{ - 1}}{3}\)
    • D.
      \(m \ne \frac{1}{3}\)
    Câu 10 :

    Cho hàm số bậc nhất \(y = ax + 1\left( {a \ne 0} \right).\) Biết rằng điểm A(1; 7) thuộc hàm số trên.

    Trong các điểm M(2; 13), N(13; 2), P(6;0), có bao nhiêu điểm thuộc hàm số trên.

    • A.
      0 điểm
    • B.
      1 điểm
    • C.
      2 điểm
    • D.
      3 điểm
    Câu 11 :

    Một hình chữ nhật có các kích thước là 2m và 3m. Gọi y là chu vi của hình chữ nhật này sau khi tăng chiều dài và chiều rộng thêm x(m).

    Chọn đáp án đúng.

    • A.
      \(y = 4x + 10\) không là hàm số bậc nhất theo biến số x.
    • B.
      \(y = 4x + 10\) là hàm số bậc nhất theo biến số x.
    • C.
      \(y = 2x + 5\) là hàm số bậc nhất theo biến số x.
    • D.
      \(y = 2x + 5\) không là hàm số bậc nhất theo biến số x.
    Câu 12 :

    Hiện tại bạn An đã để dành được 400 000 đồng. Bạn An đang có ý định mua một chiếc xe đạp giá 2 000 0000 đồng. Để thực hiện được điều trên, bạn An đã lên kế hoạch mỗi ngày đều tiết kiệm 10 000 đồng. Gọi m (đồng) là số tiền bạn An tiết kiệm được sau t ngày.

    Cho khẳng định sau:

    Khẳng định 1: m là hàm số bậc nhất của t.

    Khẳng định 2: Sau 4 ngày kể từ ngày An bắt đầu tiết kiệm, bạn tiết kiệm được 30 000 đồng

    Khẳng định 3: Sau 150 ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, An có thể mua được chiếc xe đạp đó.

    Số khẳng định đúng là?

    • A.
      0.
    • B.
      1.
    • C.
      2.
    • D.
      3.
    Câu 13 :

    Một người đang sử dụng Internet, mỗi phút tốn dung lượng 1MB. Giả sử gói cước Internet của người đó cho phép sử dụng dung lượng 5MB

    Chọn đáp án đúng.

    • A.
      Hàm số f(x) biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo thời gian sử dụng internet x (giây) là \(y = 60x\)
    • B.
      Hàm số g(x) biểu thị dung lượng cho phép còn lại (MB) sau khi sử dụng internet được x (giây) là \(g\left( x \right) = 5 - 60x\)
    • C.
      Sau khi sử dụng internet 2 phút thì dung lượng cho phép còn lại là 3MB
    • D.
      Sau khi sử dụng internet 2 phút thì dung lượng cho phép còn lại là 2MB
    Câu 14 :

    Cho hàm số \(2y + 4x + 6 = 0\left( 1 \right)\). Trong các khẳng định:

    Khẳng định 1: Hàm số (1) là hàm số bậc nhất

    Khẳng định 2: Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 4 thuộc hàm số (1)

    Khẳng định 3: Điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng 4 thuộc hàm số (1)

    Số khẳng định sai là:

    • A.
      0
    • B.
      1
    • C.
      2
    • D.
      3
    Câu 15 :

    Cho hàm số bậc nhất\(y = \left( {2m - 1} \right)x + {m^2} + 2\left( 1 \right).\) Biết điểm A thuộc trục hoành có hoành độ bằng 1 thuộc hàm số trên. Khi đó,

    • A.
      \(m = 2\)
    • B.
      \(m = 0\)
    • C.
      \(m = 1\)
    • D.
      \(m = - 1\)
    Câu 16 :

    : Cho hàm số \(y = \left( {{a^2} - 4} \right){x^2} + \left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right)x - 2\) là hàm số bậc nhất khi:

    • A.
      \(a = 2;b \ne \left\{ {6; - 4} \right\}\)
    • B.
      \(a = - 2;b \ne \left\{ { - 6;4} \right\}\)
    • C.
      \(a = 2;b = - 2\)
    • D.
      Cả A, B, C đều đúng
    Câu 17 :

    Cho hai điểm \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right),B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) với \({x_1} \ne {x_2};{y_1} \ne {y_2}.\) Nếu hai điểm A, B thuộc hàm số \(y = ax + b\) thì:

    • A.
      \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = 2\frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
    • B.
      \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
    • C.
      \(2\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
    • D.
      \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{ - x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
    Câu 18 :

    Cho hai hàm số: \(y = \left( {2m + {m^2} + 6} \right)x + {m^5} + 8\left( 1 \right)\) và \(y = \left( { - 2{m^4} + 8{m^2} - 12} \right)x + {m^{10}} - 6{m^5}\left( 2 \right)\)

    Có bao nhiêu giá trị của m để cả hai hàm số trên không là hàm số bậc nhất.

    • A.
      0
    • B.
      1
    • C.
      2
    • D.
      3

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Chọn khẳng định đúng.

    • A.
      Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước
    • B.
      Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0
    • C.
      Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và b khác 0
    • D.
      Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a, b khác 0

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
    Lời giải chi tiết :
    Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0
    Câu 2 :

    Cho hàm số bậc nhất \(y = 2x + 1,\) biết rằng a, b lần lượt là hệ số của x và hệ số tự do. Khi đó:

    • A.
      \(a = 2;b = 1\)
    • B.
      \(a = 1;b = 2\)
    • C.
      \(a = 2;b = 0\)
    • D.
      \(a = 0;b = 2\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
    Lời giải chi tiết :
    Hàm số \(y = 2x + 1\) có \(a = 2;\,b = 1\)
    Câu 3 :

    Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc nhất?

    • A.
      \(y = 2x\)
    • B.
      \(y = 1\)
    • C.
      \(y = \frac{{ - 1}}{2}x + 4\)
    • D.
      \(y = - 6x + 1\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
    Lời giải chi tiết :
    Hàm số không là hàm số bậc nhất là: \(y = 1\) vì hệ số của x bằng 0.
    Câu 4 :

    Cho hàm số bậc nhất \(y = \frac{1}{3}x + 6\), giá trị của y tương ứng với \(x = 3\) là:

    • A.
      \(y = 5\)
    • B.
      \(y = 7\)
    • C.
      \(y = 6\)
    • D.
      \(y = 8\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.
    Lời giải chi tiết :

    Với \(x = 3\) ta có: \(y = 3.\frac{1}{3} + 6 = 1 + 6 = 7\)

    Câu 5 :

    Giá bán 1kg vải thiều loại I là 40 000 đồng.

    Chọn đáp án đúng.

    • A.
      Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(y = 40\;000x\), y là hàm số bậc nhất của x.
    • B.
      Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(y = 40\;000x\), y không là hàm số bậc nhất của x.
    • C.
      Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(x = 40\;000y\), y không là hàm số bậc nhất của x.
    • D.
      Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(x = 40\;000y\), y là hàm số bậc nhất của x.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
    Lời giải chi tiết :

    Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(y = 40\;000x\), y là hàm số bậc nhất của x.

    Câu 6 :

    Cho hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2}\). Có bao nhiêu giá trị của m để hàm số đã cho là hàm số không là hàm số bậc nhất?

    • A.
      Không có giá trị nào
    • B.
      1 giá trị
    • C.
      2 giá trị
    • D.
      Vô số giá trị

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
    Lời giải chi tiết :

    Để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2}\) là hàm số bậc nhất thì \(m - 1 \ne 0\)

    \(m \ne 1\)

    Do đó, hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2}\) là hàm số bậc nhất khi \(m \ne 1\)

    Vậy có 1 giá trị của m để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2}\) không là hàm số bậc nhất là \(m = 1\)

    Câu 7 :

    Cho hàm số bậc nhất \(y = \frac{{ - 1}}{5}x + 7.\) Điểm nào dưới đây thuộc hàm số đã cho?

    • A.
      A(7; 0)
    • B.
      B(-7; 0)
    • C.
      C(0; 7)
    • D.
      \(D\left( {\frac{1}{7};0} \right)\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

    + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

    Lời giải chi tiết :

    Với \(x = 0\) ta có \(y = \frac{{ - 1}}{5}.0 + 7 = 7\)

    Do đó, điểm C(0; 7) thuộc hàm số bậc nhất \(y = \frac{{ - 1}}{5}x + 7.\)

    Các điểm còn lại thay tọa độ vào đều không thuộc hàm số bậc nhất \(y = \frac{{ - 1}}{5}x + 7.\)

    Câu 8 :

    Cho hàm số bậc nhất \(y = 2x + b.\) Biết rằng điểm M(2; 4) thuộc hàm số trên.

    Chọn khẳng định đúng?

    • A.
      \(b = 0\)
    • B.
      \(b = 1\)
    • C.
      \(b = 2\)
    • D.
      \(b = - 1\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.
    Lời giải chi tiết :

    Vì điểm M(2; 4) thuộc hàm số trên nên \(x = 2;y = 4,\) thay vào hàm số \(y = 2x + b\) ta có:

    \(4 = 2.2 + b\)

    \(4 = 4 + b\)

    \(b = 0\)

    Câu 9 :

    Với giá trị nào của m thì hàm số \(y = 3mx + 6m - x\) là hàm số bậc nhất?

    • A.
      \(m \ne - 3\)
    • B.
      \(m \ne 3\)
    • C.
      \(m \ne \frac{{ - 1}}{3}\)
    • D.
      \(m \ne \frac{1}{3}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(y = 3mx + 6m - x = \left( {3m - 1} \right)x + 6m\)

    Để hàm số \(y = \left( {3m - 1} \right)x + 6m\) là hàm số bậc nhất thì:

    \(3m - 1 \ne 0\)

    \(3m \ne 1\)

    \(m \ne \frac{1}{3}\)

    Câu 10 :

    Cho hàm số bậc nhất \(y = ax + 1\left( {a \ne 0} \right).\) Biết rằng điểm A(1; 7) thuộc hàm số trên.

    Trong các điểm M(2; 13), N(13; 2), P(6;0), có bao nhiêu điểm thuộc hàm số trên.

    • A.
      0 điểm
    • B.
      1 điểm
    • C.
      2 điểm
    • D.
      3 điểm

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

    + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

    Lời giải chi tiết :

    Vì điểm A(1; 7) thuộc hàm số trên nên \(7 = a.1 + 1\)

    \(a = 7 - 1 = 6\) (thỏa mãn)

    Do đó, hàm số cần tìm là \(y = 6x + 1\)

    Thay tọa độ các điểm M, N, P vào hàm số trên thì ta thấy chỉ có điểm M(2; 13) thuộc hàm số

    \(y = 6x + 1\)

    Vậy có 1 điểm trong 3 điểm M, N, P thuộc hàm số.

    Câu 11 :

    Một hình chữ nhật có các kích thước là 2m và 3m. Gọi y là chu vi của hình chữ nhật này sau khi tăng chiều dài và chiều rộng thêm x(m).

    Chọn đáp án đúng.

    • A.
      \(y = 4x + 10\) không là hàm số bậc nhất theo biến số x.
    • B.
      \(y = 4x + 10\) là hàm số bậc nhất theo biến số x.
    • C.
      \(y = 2x + 5\) là hàm số bậc nhất theo biến số x.
    • D.
      \(y = 2x + 5\) không là hàm số bậc nhất theo biến số x.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
    Lời giải chi tiết :

    Chiều dài sau khi tăng x(m) là: \(x + 2\left( m \right)\)

    Chiều rộng sau khi tăng x(m) là: \(x + 3\left( m \right)\)

    Chu vi của hình chữ nhật mới là: \(y = 2\left( {x + 2 + x + 3} \right) = 2\left( {2x + 5} \right) = 4x + 10\)

    Do đó, \(y = 4x + 10\) là hàm số bậc nhất theo biến số x.

    Câu 12 :

    Hiện tại bạn An đã để dành được 400 000 đồng. Bạn An đang có ý định mua một chiếc xe đạp giá 2 000 0000 đồng. Để thực hiện được điều trên, bạn An đã lên kế hoạch mỗi ngày đều tiết kiệm 10 000 đồng. Gọi m (đồng) là số tiền bạn An tiết kiệm được sau t ngày.

    Cho khẳng định sau:

    Khẳng định 1: m là hàm số bậc nhất của t.

    Khẳng định 2: Sau 4 ngày kể từ ngày An bắt đầu tiết kiệm, bạn tiết kiệm được 30 000 đồng

    Khẳng định 3: Sau 150 ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, An có thể mua được chiếc xe đạp đó.

    Số khẳng định đúng là?

    • A.
      0.
    • B.
      1.
    • C.
      2.
    • D.
      3.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

    + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

    Lời giải chi tiết :

    + Số tiền An tiết kiệm được sau t ngày là: \(m = 10\;000t\), do đó m là hàm số bậc nhất của t.

    + Sau 4 ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, An tiết kiệm được số tiền là: \(m = 4.10\;000 = 40\;000\) (đồng)

    + An còn thiếu số tiền là: \(2\;000\;000 - 400\;000 = 1\;600\;000\) (đồng) nên \(m = 1\;600\;000\)

    Ta có: \(1\;600\;000 = m.10\;000\)\( \Rightarrow \)\(m = 160\) (ngày)

    Do đó, sau 160 ngày kể từ ngày tiết kiệm, An có thể mua được xe đạp đó.

    Vậy trong 3 khẳng định trên, có 1 khẳng định đúng.

    Câu 13 :

    Một người đang sử dụng Internet, mỗi phút tốn dung lượng 1MB. Giả sử gói cước Internet của người đó cho phép sử dụng dung lượng 5MB

    Chọn đáp án đúng.

    • A.
      Hàm số f(x) biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo thời gian sử dụng internet x (giây) là \(y = 60x\)
    • B.
      Hàm số g(x) biểu thị dung lượng cho phép còn lại (MB) sau khi sử dụng internet được x (giây) là \(g\left( x \right) = 5 - 60x\)
    • C.
      Sau khi sử dụng internet 2 phút thì dung lượng cho phép còn lại là 3MB
    • D.
      Sau khi sử dụng internet 2 phút thì dung lượng cho phép còn lại là 2MB

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

    + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

    Lời giải chi tiết :

    Đổi 1 phút\( = 60\) giây

    Mỗi phút tốn dung lượng 1MB nên mỗi giây tốn \(\frac{1}{{60}}MB\)

    Hàm số f(x) biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo thời gian sử dụng internet x (giây) là \(y = \frac{1}{{60}}x\)

    Hàm số g(x) biểu thị dung lượng cho phép còn lại (MB) sau khi sử dụng internet được x (giây) là \(g\left( x \right) = 5 - \frac{1}{{60}}x\)

    Sau khi sử dụng internet 2 phút\( = 120\) giây thì dung lượng cho phép còn lại là:

    \(g\left( {120} \right) = 5 - \frac{{120}}{{60}} = 3\left( {MB} \right)\)

    Câu 14 :

    Cho hàm số \(2y + 4x + 6 = 0\left( 1 \right)\). Trong các khẳng định:

    Khẳng định 1: Hàm số (1) là hàm số bậc nhất

    Khẳng định 2: Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 4 thuộc hàm số (1)

    Khẳng định 3: Điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng 4 thuộc hàm số (1)

    Số khẳng định sai là:

    • A.
      0
    • B.
      1
    • C.
      2
    • D.
      3

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

    + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(2y + 4x + 6 = 0\)

    \(y + 2x + 3 = 0\)

    \(y = - 2x - 3\)

    Với \(x = 0\) thì \(y = - 3\) nên điểm thuộc trục tung có tung độ bằng -3 thuộc hàm số (1)

    Với \(y = 0\) thì \(x = \frac{{ - 3}}{2}\) nên điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng \(\frac{{ - 3}}{2}\) thuộc hàm số (1)

    Do đó, trong các khẳng định trên có 2 khẳng định sai.

    Câu 15 :

    Cho hàm số bậc nhất\(y = \left( {2m - 1} \right)x + {m^2} + 2\left( 1 \right).\) Biết điểm A thuộc trục hoành có hoành độ bằng 1 thuộc hàm số trên. Khi đó,

    • A.
      \(m = 2\)
    • B.
      \(m = 0\)
    • C.
      \(m = 1\)
    • D.
      \(m = - 1\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

    + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

    Lời giải chi tiết :

    Để (1) là hàm số bậc nhất thì \(m \ne \frac{1}{2}\)

    Vì điểm A thuộc trục hoành và có hoành độ bằng 1 nên \(x = 1;y = 0\)

    Do đó, \(0 = \left( {2m - 1} \right).1 + {m^2} + 2 = {m^2} + 2m + 1 = {\left( {m + 1} \right)^2}\)

    \(m + 1 = 0\)

    \(m = - 1\) (thỏa mãn)

    Câu 16 :

    : Cho hàm số \(y = \left( {{a^2} - 4} \right){x^2} + \left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right)x - 2\) là hàm số bậc nhất khi:

    • A.
      \(a = 2;b \ne \left\{ {6; - 4} \right\}\)
    • B.
      \(a = - 2;b \ne \left\{ { - 6;4} \right\}\)
    • C.
      \(a = 2;b = - 2\)
    • D.
      Cả A, B, C đều đúng

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
    Lời giải chi tiết :

    Hàm số \(y = \left( {{a^2} - 4} \right){x^2} + \left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right)x - 2\) là hàm số bậc nhất khi \({a^2} - 4 = 0\) và \(\left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right) \ne 0\)

    +) \({a^2} - 4 = 0\)

    \({a^2} = 4\)

    \(a = \pm 2\)

    +) \(\left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right) \ne 0\)

    \(\left\{ \begin{array}{l}b \ne 3a\\b \ne - 2a\end{array} \right.\)

    Với \(a = 2\) thì \(\left\{ \begin{array}{l}b \ne 6\\b \ne - 4\end{array} \right.\)

    Với \(a = - 2\) thì \(\left\{ \begin{array}{l}b \ne - 6\\b \ne 4\end{array} \right.\)

    Câu 17 :

    Cho hai điểm \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right),B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) với \({x_1} \ne {x_2};{y_1} \ne {y_2}.\) Nếu hai điểm A, B thuộc hàm số \(y = ax + b\) thì:

    • A.
      \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = 2\frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
    • B.
      \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
    • C.
      \(2\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
    • D.
      \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{ - x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

    + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right)\) thuộc hàm số \(y = ax + b\) nên \({y_1} = a{x_1} + b\), suy ra \(y - {y_1} = a\left( {x - {x_1}} \right)\) (1)

    Vì \(B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) thuộc hàm số \(y = ax + b\) nên \({y_2} = a{x_2} + b\), suy ra \({y_2} - {y_1} = a\left( {{x_2} - {x_1}} \right)\) (2)

    Từ (1) và (2) ta có: \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)

    Câu 18 :

    Cho hai hàm số: \(y = \left( {2m + {m^2} + 6} \right)x + {m^5} + 8\left( 1 \right)\) và \(y = \left( { - 2{m^4} + 8{m^2} - 12} \right)x + {m^{10}} - 6{m^5}\left( 2 \right)\)

    Có bao nhiêu giá trị của m để cả hai hàm số trên không là hàm số bậc nhất.

    • A.
      0
    • B.
      1
    • C.
      2
    • D.
      3

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
    Lời giải chi tiết :

    Hàm số (1) là hàm số bậc nhất khi \(2m + {m^2} + 6 \ne 0\)

    Mà \({m^2} + 2m + 6 = {m^2} + 2m + 1 + 5 = {\left( {m + 1} \right)^2} + 5 > 0\) với mọi giá trị của m

    Do đó, hàm số (1) luôn là hàm số bậc nhất với mọi giá trị của m.

    Hàm số (2) là hàm số bậc nhất khi \( - 2{m^4} + 8{m^2} - 20 \ne 0\)

    Mà \( - 2{m^4} + 8{m^2} - 20 = - 2\left( {{m^4} - 4{m^2} + 4} \right) - 4 = - 2{\left( {{m^2} - 2} \right)^2} - 4 < 0\) với mọi giá trị của m

    Do đó, hàm số (2) là hàm số bậc nhất với mọi giá trị của m.

    Vậy không có giá trị của m để cả 2 hàm số trên không là hàm số bậc nhất.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Chọn khẳng định đúng.

      • A.
        Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước
      • B.
        Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0
      • C.
        Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và b khác 0
      • D.
        Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a, b khác 0
      Câu 2 :

      Cho hàm số bậc nhất \(y = 2x + 1,\) biết rằng a, b lần lượt là hệ số của x và hệ số tự do. Khi đó:

      • A.
        \(a = 2;b = 1\)
      • B.
        \(a = 1;b = 2\)
      • C.
        \(a = 2;b = 0\)
      • D.
        \(a = 0;b = 2\)
      Câu 3 :

      Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc nhất?

      • A.
        \(y = 2x\)
      • B.
        \(y = 1\)
      • C.
        \(y = \frac{{ - 1}}{2}x + 4\)
      • D.
        \(y = - 6x + 1\)
      Câu 4 :

      Cho hàm số bậc nhất \(y = \frac{1}{3}x + 6\), giá trị của y tương ứng với \(x = 3\) là:

      • A.
        \(y = 5\)
      • B.
        \(y = 7\)
      • C.
        \(y = 6\)
      • D.
        \(y = 8\)
      Câu 5 :

      Giá bán 1kg vải thiều loại I là 40 000 đồng.

      Chọn đáp án đúng.

      • A.
        Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(y = 40\;000x\), y là hàm số bậc nhất của x.
      • B.
        Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(y = 40\;000x\), y không là hàm số bậc nhất của x.
      • C.
        Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(x = 40\;000y\), y không là hàm số bậc nhất của x.
      • D.
        Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(x = 40\;000y\), y là hàm số bậc nhất của x.
      Câu 6 :

      Cho hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2}\). Có bao nhiêu giá trị của m để hàm số đã cho là hàm số không là hàm số bậc nhất?

      • A.
        Không có giá trị nào
      • B.
        1 giá trị
      • C.
        2 giá trị
      • D.
        Vô số giá trị
      Câu 7 :

      Cho hàm số bậc nhất \(y = \frac{{ - 1}}{5}x + 7.\) Điểm nào dưới đây thuộc hàm số đã cho?

      • A.
        A(7; 0)
      • B.
        B(-7; 0)
      • C.
        C(0; 7)
      • D.
        \(D\left( {\frac{1}{7};0} \right)\)
      Câu 8 :

      Cho hàm số bậc nhất \(y = 2x + b.\) Biết rằng điểm M(2; 4) thuộc hàm số trên.

      Chọn khẳng định đúng?

      • A.
        \(b = 0\)
      • B.
        \(b = 1\)
      • C.
        \(b = 2\)
      • D.
        \(b = - 1\)
      Câu 9 :

      Với giá trị nào của m thì hàm số \(y = 3mx + 6m - x\) là hàm số bậc nhất?

      • A.
        \(m \ne - 3\)
      • B.
        \(m \ne 3\)
      • C.
        \(m \ne \frac{{ - 1}}{3}\)
      • D.
        \(m \ne \frac{1}{3}\)
      Câu 10 :

      Cho hàm số bậc nhất \(y = ax + 1\left( {a \ne 0} \right).\) Biết rằng điểm A(1; 7) thuộc hàm số trên.

      Trong các điểm M(2; 13), N(13; 2), P(6;0), có bao nhiêu điểm thuộc hàm số trên.

      • A.
        0 điểm
      • B.
        1 điểm
      • C.
        2 điểm
      • D.
        3 điểm
      Câu 11 :

      Một hình chữ nhật có các kích thước là 2m và 3m. Gọi y là chu vi của hình chữ nhật này sau khi tăng chiều dài và chiều rộng thêm x(m).

      Chọn đáp án đúng.

      • A.
        \(y = 4x + 10\) không là hàm số bậc nhất theo biến số x.
      • B.
        \(y = 4x + 10\) là hàm số bậc nhất theo biến số x.
      • C.
        \(y = 2x + 5\) là hàm số bậc nhất theo biến số x.
      • D.
        \(y = 2x + 5\) không là hàm số bậc nhất theo biến số x.
      Câu 12 :

      Hiện tại bạn An đã để dành được 400 000 đồng. Bạn An đang có ý định mua một chiếc xe đạp giá 2 000 0000 đồng. Để thực hiện được điều trên, bạn An đã lên kế hoạch mỗi ngày đều tiết kiệm 10 000 đồng. Gọi m (đồng) là số tiền bạn An tiết kiệm được sau t ngày.

      Cho khẳng định sau:

      Khẳng định 1: m là hàm số bậc nhất của t.

      Khẳng định 2: Sau 4 ngày kể từ ngày An bắt đầu tiết kiệm, bạn tiết kiệm được 30 000 đồng

      Khẳng định 3: Sau 150 ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, An có thể mua được chiếc xe đạp đó.

      Số khẳng định đúng là?

      • A.
        0.
      • B.
        1.
      • C.
        2.
      • D.
        3.
      Câu 13 :

      Một người đang sử dụng Internet, mỗi phút tốn dung lượng 1MB. Giả sử gói cước Internet của người đó cho phép sử dụng dung lượng 5MB

      Chọn đáp án đúng.

      • A.
        Hàm số f(x) biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo thời gian sử dụng internet x (giây) là \(y = 60x\)
      • B.
        Hàm số g(x) biểu thị dung lượng cho phép còn lại (MB) sau khi sử dụng internet được x (giây) là \(g\left( x \right) = 5 - 60x\)
      • C.
        Sau khi sử dụng internet 2 phút thì dung lượng cho phép còn lại là 3MB
      • D.
        Sau khi sử dụng internet 2 phút thì dung lượng cho phép còn lại là 2MB
      Câu 14 :

      Cho hàm số \(2y + 4x + 6 = 0\left( 1 \right)\). Trong các khẳng định:

      Khẳng định 1: Hàm số (1) là hàm số bậc nhất

      Khẳng định 2: Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 4 thuộc hàm số (1)

      Khẳng định 3: Điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng 4 thuộc hàm số (1)

      Số khẳng định sai là:

      • A.
        0
      • B.
        1
      • C.
        2
      • D.
        3
      Câu 15 :

      Cho hàm số bậc nhất\(y = \left( {2m - 1} \right)x + {m^2} + 2\left( 1 \right).\) Biết điểm A thuộc trục hoành có hoành độ bằng 1 thuộc hàm số trên. Khi đó,

      • A.
        \(m = 2\)
      • B.
        \(m = 0\)
      • C.
        \(m = 1\)
      • D.
        \(m = - 1\)
      Câu 16 :

      : Cho hàm số \(y = \left( {{a^2} - 4} \right){x^2} + \left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right)x - 2\) là hàm số bậc nhất khi:

      • A.
        \(a = 2;b \ne \left\{ {6; - 4} \right\}\)
      • B.
        \(a = - 2;b \ne \left\{ { - 6;4} \right\}\)
      • C.
        \(a = 2;b = - 2\)
      • D.
        Cả A, B, C đều đúng
      Câu 17 :

      Cho hai điểm \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right),B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) với \({x_1} \ne {x_2};{y_1} \ne {y_2}.\) Nếu hai điểm A, B thuộc hàm số \(y = ax + b\) thì:

      • A.
        \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = 2\frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
      • B.
        \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
      • C.
        \(2\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
      • D.
        \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{ - x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
      Câu 18 :

      Cho hai hàm số: \(y = \left( {2m + {m^2} + 6} \right)x + {m^5} + 8\left( 1 \right)\) và \(y = \left( { - 2{m^4} + 8{m^2} - 12} \right)x + {m^{10}} - 6{m^5}\left( 2 \right)\)

      Có bao nhiêu giá trị của m để cả hai hàm số trên không là hàm số bậc nhất.

      • A.
        0
      • B.
        1
      • C.
        2
      • D.
        3
      Câu 1 :

      Chọn khẳng định đúng.

      • A.
        Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước
      • B.
        Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0
      • C.
        Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và b khác 0
      • D.
        Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a, b khác 0

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
      Lời giải chi tiết :
      Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0
      Câu 2 :

      Cho hàm số bậc nhất \(y = 2x + 1,\) biết rằng a, b lần lượt là hệ số của x và hệ số tự do. Khi đó:

      • A.
        \(a = 2;b = 1\)
      • B.
        \(a = 1;b = 2\)
      • C.
        \(a = 2;b = 0\)
      • D.
        \(a = 0;b = 2\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
      Lời giải chi tiết :
      Hàm số \(y = 2x + 1\) có \(a = 2;\,b = 1\)
      Câu 3 :

      Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số bậc nhất?

      • A.
        \(y = 2x\)
      • B.
        \(y = 1\)
      • C.
        \(y = \frac{{ - 1}}{2}x + 4\)
      • D.
        \(y = - 6x + 1\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
      Lời giải chi tiết :
      Hàm số không là hàm số bậc nhất là: \(y = 1\) vì hệ số của x bằng 0.
      Câu 4 :

      Cho hàm số bậc nhất \(y = \frac{1}{3}x + 6\), giá trị của y tương ứng với \(x = 3\) là:

      • A.
        \(y = 5\)
      • B.
        \(y = 7\)
      • C.
        \(y = 6\)
      • D.
        \(y = 8\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.
      Lời giải chi tiết :

      Với \(x = 3\) ta có: \(y = 3.\frac{1}{3} + 6 = 1 + 6 = 7\)

      Câu 5 :

      Giá bán 1kg vải thiều loại I là 40 000 đồng.

      Chọn đáp án đúng.

      • A.
        Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(y = 40\;000x\), y là hàm số bậc nhất của x.
      • B.
        Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(y = 40\;000x\), y không là hàm số bậc nhất của x.
      • C.
        Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(x = 40\;000y\), y không là hàm số bậc nhất của x.
      • D.
        Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(x = 40\;000y\), y là hàm số bậc nhất của x.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
      Lời giải chi tiết :

      Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg vải thiều loại I là \(y = 40\;000x\), y là hàm số bậc nhất của x.

      Câu 6 :

      Cho hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2}\). Có bao nhiêu giá trị của m để hàm số đã cho là hàm số không là hàm số bậc nhất?

      • A.
        Không có giá trị nào
      • B.
        1 giá trị
      • C.
        2 giá trị
      • D.
        Vô số giá trị

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
      Lời giải chi tiết :

      Để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2}\) là hàm số bậc nhất thì \(m - 1 \ne 0\)

      \(m \ne 1\)

      Do đó, hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2}\) là hàm số bậc nhất khi \(m \ne 1\)

      Vậy có 1 giá trị của m để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2}\) không là hàm số bậc nhất là \(m = 1\)

      Câu 7 :

      Cho hàm số bậc nhất \(y = \frac{{ - 1}}{5}x + 7.\) Điểm nào dưới đây thuộc hàm số đã cho?

      • A.
        A(7; 0)
      • B.
        B(-7; 0)
      • C.
        C(0; 7)
      • D.
        \(D\left( {\frac{1}{7};0} \right)\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

      + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

      Lời giải chi tiết :

      Với \(x = 0\) ta có \(y = \frac{{ - 1}}{5}.0 + 7 = 7\)

      Do đó, điểm C(0; 7) thuộc hàm số bậc nhất \(y = \frac{{ - 1}}{5}x + 7.\)

      Các điểm còn lại thay tọa độ vào đều không thuộc hàm số bậc nhất \(y = \frac{{ - 1}}{5}x + 7.\)

      Câu 8 :

      Cho hàm số bậc nhất \(y = 2x + b.\) Biết rằng điểm M(2; 4) thuộc hàm số trên.

      Chọn khẳng định đúng?

      • A.
        \(b = 0\)
      • B.
        \(b = 1\)
      • C.
        \(b = 2\)
      • D.
        \(b = - 1\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.
      Lời giải chi tiết :

      Vì điểm M(2; 4) thuộc hàm số trên nên \(x = 2;y = 4,\) thay vào hàm số \(y = 2x + b\) ta có:

      \(4 = 2.2 + b\)

      \(4 = 4 + b\)

      \(b = 0\)

      Câu 9 :

      Với giá trị nào của m thì hàm số \(y = 3mx + 6m - x\) là hàm số bậc nhất?

      • A.
        \(m \ne - 3\)
      • B.
        \(m \ne 3\)
      • C.
        \(m \ne \frac{{ - 1}}{3}\)
      • D.
        \(m \ne \frac{1}{3}\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(y = 3mx + 6m - x = \left( {3m - 1} \right)x + 6m\)

      Để hàm số \(y = \left( {3m - 1} \right)x + 6m\) là hàm số bậc nhất thì:

      \(3m - 1 \ne 0\)

      \(3m \ne 1\)

      \(m \ne \frac{1}{3}\)

      Câu 10 :

      Cho hàm số bậc nhất \(y = ax + 1\left( {a \ne 0} \right).\) Biết rằng điểm A(1; 7) thuộc hàm số trên.

      Trong các điểm M(2; 13), N(13; 2), P(6;0), có bao nhiêu điểm thuộc hàm số trên.

      • A.
        0 điểm
      • B.
        1 điểm
      • C.
        2 điểm
      • D.
        3 điểm

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

      + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Vì điểm A(1; 7) thuộc hàm số trên nên \(7 = a.1 + 1\)

      \(a = 7 - 1 = 6\) (thỏa mãn)

      Do đó, hàm số cần tìm là \(y = 6x + 1\)

      Thay tọa độ các điểm M, N, P vào hàm số trên thì ta thấy chỉ có điểm M(2; 13) thuộc hàm số

      \(y = 6x + 1\)

      Vậy có 1 điểm trong 3 điểm M, N, P thuộc hàm số.

      Câu 11 :

      Một hình chữ nhật có các kích thước là 2m và 3m. Gọi y là chu vi của hình chữ nhật này sau khi tăng chiều dài và chiều rộng thêm x(m).

      Chọn đáp án đúng.

      • A.
        \(y = 4x + 10\) không là hàm số bậc nhất theo biến số x.
      • B.
        \(y = 4x + 10\) là hàm số bậc nhất theo biến số x.
      • C.
        \(y = 2x + 5\) là hàm số bậc nhất theo biến số x.
      • D.
        \(y = 2x + 5\) không là hàm số bậc nhất theo biến số x.

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
      Lời giải chi tiết :

      Chiều dài sau khi tăng x(m) là: \(x + 2\left( m \right)\)

      Chiều rộng sau khi tăng x(m) là: \(x + 3\left( m \right)\)

      Chu vi của hình chữ nhật mới là: \(y = 2\left( {x + 2 + x + 3} \right) = 2\left( {2x + 5} \right) = 4x + 10\)

      Do đó, \(y = 4x + 10\) là hàm số bậc nhất theo biến số x.

      Câu 12 :

      Hiện tại bạn An đã để dành được 400 000 đồng. Bạn An đang có ý định mua một chiếc xe đạp giá 2 000 0000 đồng. Để thực hiện được điều trên, bạn An đã lên kế hoạch mỗi ngày đều tiết kiệm 10 000 đồng. Gọi m (đồng) là số tiền bạn An tiết kiệm được sau t ngày.

      Cho khẳng định sau:

      Khẳng định 1: m là hàm số bậc nhất của t.

      Khẳng định 2: Sau 4 ngày kể từ ngày An bắt đầu tiết kiệm, bạn tiết kiệm được 30 000 đồng

      Khẳng định 3: Sau 150 ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, An có thể mua được chiếc xe đạp đó.

      Số khẳng định đúng là?

      • A.
        0.
      • B.
        1.
      • C.
        2.
      • D.
        3.

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

      + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

      Lời giải chi tiết :

      + Số tiền An tiết kiệm được sau t ngày là: \(m = 10\;000t\), do đó m là hàm số bậc nhất của t.

      + Sau 4 ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm, An tiết kiệm được số tiền là: \(m = 4.10\;000 = 40\;000\) (đồng)

      + An còn thiếu số tiền là: \(2\;000\;000 - 400\;000 = 1\;600\;000\) (đồng) nên \(m = 1\;600\;000\)

      Ta có: \(1\;600\;000 = m.10\;000\)\( \Rightarrow \)\(m = 160\) (ngày)

      Do đó, sau 160 ngày kể từ ngày tiết kiệm, An có thể mua được xe đạp đó.

      Vậy trong 3 khẳng định trên, có 1 khẳng định đúng.

      Câu 13 :

      Một người đang sử dụng Internet, mỗi phút tốn dung lượng 1MB. Giả sử gói cước Internet của người đó cho phép sử dụng dung lượng 5MB

      Chọn đáp án đúng.

      • A.
        Hàm số f(x) biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo thời gian sử dụng internet x (giây) là \(y = 60x\)
      • B.
        Hàm số g(x) biểu thị dung lượng cho phép còn lại (MB) sau khi sử dụng internet được x (giây) là \(g\left( x \right) = 5 - 60x\)
      • C.
        Sau khi sử dụng internet 2 phút thì dung lượng cho phép còn lại là 3MB
      • D.
        Sau khi sử dụng internet 2 phút thì dung lượng cho phép còn lại là 2MB

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

      + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Đổi 1 phút\( = 60\) giây

      Mỗi phút tốn dung lượng 1MB nên mỗi giây tốn \(\frac{1}{{60}}MB\)

      Hàm số f(x) biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo thời gian sử dụng internet x (giây) là \(y = \frac{1}{{60}}x\)

      Hàm số g(x) biểu thị dung lượng cho phép còn lại (MB) sau khi sử dụng internet được x (giây) là \(g\left( x \right) = 5 - \frac{1}{{60}}x\)

      Sau khi sử dụng internet 2 phút\( = 120\) giây thì dung lượng cho phép còn lại là:

      \(g\left( {120} \right) = 5 - \frac{{120}}{{60}} = 3\left( {MB} \right)\)

      Câu 14 :

      Cho hàm số \(2y + 4x + 6 = 0\left( 1 \right)\). Trong các khẳng định:

      Khẳng định 1: Hàm số (1) là hàm số bậc nhất

      Khẳng định 2: Điểm thuộc trục tung có tung độ bằng 4 thuộc hàm số (1)

      Khẳng định 3: Điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng 4 thuộc hàm số (1)

      Số khẳng định sai là:

      • A.
        0
      • B.
        1
      • C.
        2
      • D.
        3

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

      + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(2y + 4x + 6 = 0\)

      \(y + 2x + 3 = 0\)

      \(y = - 2x - 3\)

      Với \(x = 0\) thì \(y = - 3\) nên điểm thuộc trục tung có tung độ bằng -3 thuộc hàm số (1)

      Với \(y = 0\) thì \(x = \frac{{ - 3}}{2}\) nên điểm thuộc trục hoành có hoành độ bằng \(\frac{{ - 3}}{2}\) thuộc hàm số (1)

      Do đó, trong các khẳng định trên có 2 khẳng định sai.

      Câu 15 :

      Cho hàm số bậc nhất\(y = \left( {2m - 1} \right)x + {m^2} + 2\left( 1 \right).\) Biết điểm A thuộc trục hoành có hoành độ bằng 1 thuộc hàm số trên. Khi đó,

      • A.
        \(m = 2\)
      • B.
        \(m = 0\)
      • C.
        \(m = 1\)
      • D.
        \(m = - 1\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

      + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Để (1) là hàm số bậc nhất thì \(m \ne \frac{1}{2}\)

      Vì điểm A thuộc trục hoành và có hoành độ bằng 1 nên \(x = 1;y = 0\)

      Do đó, \(0 = \left( {2m - 1} \right).1 + {m^2} + 2 = {m^2} + 2m + 1 = {\left( {m + 1} \right)^2}\)

      \(m + 1 = 0\)

      \(m = - 1\) (thỏa mãn)

      Câu 16 :

      : Cho hàm số \(y = \left( {{a^2} - 4} \right){x^2} + \left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right)x - 2\) là hàm số bậc nhất khi:

      • A.
        \(a = 2;b \ne \left\{ {6; - 4} \right\}\)
      • B.
        \(a = - 2;b \ne \left\{ { - 6;4} \right\}\)
      • C.
        \(a = 2;b = - 2\)
      • D.
        Cả A, B, C đều đúng

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
      Lời giải chi tiết :

      Hàm số \(y = \left( {{a^2} - 4} \right){x^2} + \left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right)x - 2\) là hàm số bậc nhất khi \({a^2} - 4 = 0\) và \(\left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right) \ne 0\)

      +) \({a^2} - 4 = 0\)

      \({a^2} = 4\)

      \(a = \pm 2\)

      +) \(\left( {b - 3a} \right)\left( {b + 2a} \right) \ne 0\)

      \(\left\{ \begin{array}{l}b \ne 3a\\b \ne - 2a\end{array} \right.\)

      Với \(a = 2\) thì \(\left\{ \begin{array}{l}b \ne 6\\b \ne - 4\end{array} \right.\)

      Với \(a = - 2\) thì \(\left\{ \begin{array}{l}b \ne - 6\\b \ne 4\end{array} \right.\)

      Câu 17 :

      Cho hai điểm \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right),B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) với \({x_1} \ne {x_2};{y_1} \ne {y_2}.\) Nếu hai điểm A, B thuộc hàm số \(y = ax + b\) thì:

      • A.
        \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = 2\frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
      • B.
        \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
      • C.
        \(2\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)
      • D.
        \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{ - x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      + Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.

      + Sử dụng giá trị của hàm số bậc nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(A\left( {{x_1};{y_1}} \right)\) thuộc hàm số \(y = ax + b\) nên \({y_1} = a{x_1} + b\), suy ra \(y - {y_1} = a\left( {x - {x_1}} \right)\) (1)

      Vì \(B\left( {{x_2};{y_2}} \right)\) thuộc hàm số \(y = ax + b\) nên \({y_2} = a{x_2} + b\), suy ra \({y_2} - {y_1} = a\left( {{x_2} - {x_1}} \right)\) (2)

      Từ (1) và (2) ta có: \(\frac{{y - {y_1}}}{{{y_2} - {y_1}}} = \frac{{x - {x_1}}}{{{x_2} - {x_1}}}\)

      Câu 18 :

      Cho hai hàm số: \(y = \left( {2m + {m^2} + 6} \right)x + {m^5} + 8\left( 1 \right)\) và \(y = \left( { - 2{m^4} + 8{m^2} - 12} \right)x + {m^{10}} - 6{m^5}\left( 2 \right)\)

      Có bao nhiêu giá trị của m để cả hai hàm số trên không là hàm số bậc nhất.

      • A.
        0
      • B.
        1
      • C.
        2
      • D.
        3

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa hàm số bậc nhất: Hàm số bậc nhất có dạng \(y = ax + b\), trong đó a, b là các số cho trước và a khác 0.
      Lời giải chi tiết :

      Hàm số (1) là hàm số bậc nhất khi \(2m + {m^2} + 6 \ne 0\)

      Mà \({m^2} + 2m + 6 = {m^2} + 2m + 1 + 5 = {\left( {m + 1} \right)^2} + 5 > 0\) với mọi giá trị của m

      Do đó, hàm số (1) luôn là hàm số bậc nhất với mọi giá trị của m.

      Hàm số (2) là hàm số bậc nhất khi \( - 2{m^4} + 8{m^2} - 20 \ne 0\)

      Mà \( - 2{m^4} + 8{m^2} - 20 = - 2\left( {{m^4} - 4{m^2} + 4} \right) - 4 = - 2{\left( {{m^2} - 2} \right)^2} - 4 < 0\) với mọi giá trị của m

      Do đó, hàm số (2) là hàm số bậc nhất với mọi giá trị của m.

      Vậy không có giá trị của m để cả 2 hàm số trên không là hàm số bậc nhất.

      Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 3: Hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0) Toán 8 Cánh diều đặc sắc thuộc chuyên mục toán 8 sgk trên môn toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

      Trắc nghiệm Bài 3: Hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0) Toán 8 Cánh diều - Tổng hợp kiến thức và bài tập

      Hàm số bậc nhất là một trong những khái niệm quan trọng trong chương trình Toán 8. Việc nắm vững kiến thức về hàm số bậc nhất không chỉ giúp các em giải quyết các bài toán trong sách giáo khoa mà còn là nền tảng cho các kiến thức toán học nâng cao hơn.

      1. Khái niệm hàm số bậc nhất

      Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b, trong đó:

      • a là hệ số góc, xác định độ dốc của đường thẳng. (a ≠ 0)
      • b là tung độ gốc, là giao điểm của đường thẳng với trục Oy.

      Đường thẳng biểu diễn hàm số bậc nhất được gọi là đường thẳng y = ax + b.

      2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đồ thị hàm số bậc nhất

      Đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b phụ thuộc vào giá trị của hệ số góc a:

      • Nếu a > 0: Đường thẳng đi lên từ trái sang phải.
      • Nếu a < 0: Đường thẳng đi xuống từ trái sang phải.
      • Nếu a càng lớn: Đường thẳng càng dốc.

      Tung độ gốc b xác định vị trí của đường thẳng trên trục Oy.

      3. Cách xác định hàm số bậc nhất khi biết đồ thị

      Để xác định hàm số bậc nhất y = ax + b khi biết đồ thị, ta thực hiện các bước sau:

      1. Chọn hai điểm bất kỳ trên đường thẳng.
      2. Thay tọa độ của hai điểm vào phương trình y = ax + b để tạo thành hệ phương trình hai ẩn a và b.
      3. Giải hệ phương trình để tìm ra giá trị của a và b.

      4. Bài tập trắc nghiệm minh họa

      Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm minh họa về hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) Toán 8 Cánh diều:

      Câu 1: Hàm số y = 2x - 3 có hệ số góc là?

      • A. -3
      • B. 2
      • C. 5
      • D. -1

      Câu 2: Đường thẳng y = -x + 1 đi qua điểm nào sau đây?

      • A. (0, -1)
      • B. (1, 0)
      • C. (-1, 2)
      • D. (2, -1)

      5. Luyện tập và củng cố kiến thức

      Để nắm vững kiến thức về hàm số bậc nhất, các em nên:

      • Đọc kỹ lý thuyết trong sách giáo khoa.
      • Làm đầy đủ các bài tập trong sách bài tập.
      • Luyện tập thêm các bài tập trắc nghiệm trên giaitoan.edu.vn.
      • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

      6. Ứng dụng của hàm số bậc nhất

      Hàm số bậc nhất có nhiều ứng dụng trong thực tế, ví dụ như:

      • Tính quãng đường đi được của một vật chuyển động đều.
      • Tính tiền lương theo sản lượng.
      • Dự báo doanh thu bán hàng.

      7. Mở rộng kiến thức

      Các em có thể tìm hiểu thêm về các loại hàm số khác như hàm số bậc hai, hàm số mũ, hàm số logarit để mở rộng kiến thức toán học của mình.

      Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong các kỳ thi!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8