Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5, một công cụ hữu ích giúp các em học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn theo chương trình học Toán 8, bao gồm các dạng bài tập thường gặp và có đáp án chi tiết đi kèm.

Với đề thi này, các em có thể tự tin làm bài và kiểm tra kiến thức đã học, đồng thời phát hiện những lỗ hổng để khắc phục kịp thời.

Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức (4{{rm{x}}^5} + 7{{rm{x}}^2}) với đơn thức ( - 3{{rm{x}}^3}) là :

Đề bài

    Phần trắc nghiệm (2 điểm)

    Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức \(4{{\rm{x}}^5} + 7{{\rm{x}}^2}\) với đơn thức \( - 3{{\rm{x}}^3}\) là :

    A. \(12{{\rm{x}}^8} + 21{{\rm{x}}^5}\).

    B. \( - 12{{\rm{x}}^8} + 21{{\rm{x}}^5}\).

    C. \(12{{\rm{x}}^8} - 21{{\rm{x}}^5}\).

    D. \( - 12{{\rm{x}}^8} - 21{{\rm{x}}^5}\).

    Câu 2: Khi viết đa thức \(9{{\rm{x}}^2} + 1 - 6{\rm{x}}\) dưới dạng lũy thừa, ta được kết quả là

    A. \({\rm{\;}}{\left( {{\rm{x}} - 3} \right)^2}\).

    B. \(\left( {{\rm{x}} + 3} \right)\left( {{\rm{x}} - 3} \right)\).

    C. \({\left( {1 - 3{\rm{x}}} \right)^2}\).

    D. \({\left( {3{\rm{x}} + 1} \right)^2}\).

    Câu 3: Để biểu thức \({{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + {\rm{a}}\) trở thành lập phương một hiệu thì a được thay bằng

    A. 3.

    B. 1.

    C. 9.

    D. -1.

    Câu 4: Giá trị của biểu thức \(12{{\rm{x}}^2}{{\rm{y}}^2}{\rm{\;}}:\left( { - 9{\rm{x}}{{\rm{y}}^2}} \right)\) tại là

    A. 4.

    B. -4.

    C. 12.

    D. -12.

    Câu 5: Kết quả của phép tính \(15.{\rm{\;}}91,5 + 150.{\rm{\;}}0,85\) là

    A. 120.

    B. 150.

    C. 1200.

    D. 1500.

    Câu 6: Thu gọn biểu thức \({\left( {{\rm{a}} - {\rm{b}}} \right)^3} + {\left( {{\rm{a}} + {\rm{b}}} \right)^3} - 6{\rm{a}}{{\rm{b}}^2}\) ta được kết quả là

    A. \(2{{\rm{a}}^3}\).

    B. \(2{{\rm{a}}^3} + 2{{\rm{b}}^3}\).

    C. \(2{{\rm{a}}^2} - 6{{\rm{a}}^2}{\rm{b}}\).

    D. \({\rm{\;}}2{{\rm{a}}^3} + 6{\rm{a}}{{\rm{b}}^2}\).

    Câu 7: Cho hình chóp đều tam giác S.ABC như hình vẽ. Các mặt bên của hình chóp luôn có dạng hình

    Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 0 1

    A. tam giác vuông tại S.

    B. tam giác đều.

    C. tam giác cân.

    D. tam giác tù.

    Câu 8: Đường cao của hình chóp tứ giác đều trong hình vẽ là đoạn

    Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 0 2

    A. AB.

    B. SA.

    C. SO.

    D. SI.

    Câu 9: Cho hình chóp tam giác đều có chu vi đáy là C = 2p, trong đó p là nửa chu vi và trung đoạn có độ dài d. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là

    A. Sxq = C.d.

    B. Sxq  = 2.p.d.

    C. Sxq = \(\frac{1}{2}\)p.d.

    D. Sxq = p.d.

    Câu 10: Kim tự tháp Kheops là công trình vĩ đại có dạng hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 230 m; chiều cao 139,1m. Thể tích kim tự tháp Kheops gần nhất với giá trị nào dưới đây?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 0 3

    A. 2 453 000m3.

    B. 266 000m3.

    C. 245 300m3.

    D. 2 660 000m3.

    Phần tự luận (8 điểm)

    Bài 1. (3,5điểm)

    1. Thực hiện phép tính: (x3y3 – x2y3 – 4x3y2) : 2x2y2.

    2. Cho biểu thức: A = (x – 2)3 – x2(x – 4) - 12x + 8

    B = (x2 – 6x + 9) : (x – 3) – x(x + 7) – 9

    a) Thu gọn biểu thức A và B.

    b) Tính giá trị của biểu thức A tại giá trị x = - 1.

    c) Biết C = A + B. Chứng minh C luôn âm với mọi giá trị của x.

    Bài 2. (2 điểm)

    1) Tìm \({\rm{x}}\), biết \({\left( {2{\rm{x}} + 2} \right)^2} - {\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^2} = 0\)

    2) Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng \({{\rm{a}}^2}\) chia cho 5 dư 1.

    3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

    \({\rm{Q}} = 5{{\rm{x}}^2} + 5{{\rm{y}}^2} + 8{\rm{xy}} - 2{\rm{x}} + 2{\rm{y}} + 2\).

    Bài 3. (1 điểm) Viết đa thức biểu thị phần màu xanh trong hình sau:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 0 4

    Bài 4. (1,5 điểm) Đèn để bàn hình kim tự tháp có dạng hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 25cm, chiều cao của đèn để bàn dài 35cm.

    Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 0 5

    a) Tính thể tích của chiếc đèn để bàn hình kim tự tháp này.

    b) Bạn Kim định dán các mặt bên của đèn bằng tấm giấy màu. Tính diện tích giấy màu bạn Kim cần sử dụng (coi như mép dán không đáng kể), biết độ dài trung đoạn chiếc đèn hình chóp này là 37cm.

    c) Nếu mỗi mét vuông giấy màu là 120000 đồng. Hỏi bạn Kim cần chuẩn bị ít nhất bao nhiêu tiền để mua đủ giấy màu để dán được các mặt bên của chiếc đèn để bàn này ?

    - Hết -

    Lời giải

      Phần trắc nghiệm (2 điểm)

      1. D

      2. D

      3. D

      4. A

      5. D

      6. A

      7. C

      8. C

      9. D

      10. A

      Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức \(4{{\rm{x}}^5} + 7{{\rm{x}}^2}\) với đơn thức \( - 3{{\rm{x}}^3}\) là :

      A. \(12{{\rm{x}}^8} + 21{{\rm{x}}^5}\).

      B. \( - 12{{\rm{x}}^8} + 21{{\rm{x}}^5}\).

      C. \(12{{\rm{x}}^8} - 21{{\rm{x}}^5}\).

      D. \( - 12{{\rm{x}}^8} - 21{{\rm{x}}^5}\).

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức: ta nhân từng hạng tử của đa thức với đơn thức sau đó cộng các kết quả với nhau.

      Lời giải

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\left( {4{x^5} + 7{x^2}} \right)\left( { - 3{x^3}} \right)\\ = 4{x^5}.\left( { - 3{x^3}} \right) + \left( {7{x^2}} \right)\left( { - 3{x^3}} \right)\\ = - 12{x^8} - 21{x^5}\end{array}\)

      Đáp án D.

      Câu 2: Khi viết đa thức \(9{{\rm{x}}^2} + 1 - 6{\rm{x}}\) dưới dạng lũy thừa, ta được kết quả là

      A. \({\rm{\;}}{\left( {{\rm{x}} - 3} \right)^2}\).

      B. \(\left( {{\rm{x}} + 3} \right)\left( {{\rm{x}} - 3} \right)\).

      C. \({\left( {1 - 3{\rm{x}}} \right)^2}\).

      D. \({\left( {3{\rm{x}} + 1} \right)^2}\).

      Phương pháp

      Lựa chọn phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử phù hợp.

      Lời giải

      \(9{{\rm{x}}^2} + 1 - 6{\rm{x}} = {\left( {3x} \right)^2} - 2.3x + 1 = {\left( {3x - 1} \right)^2}\).

      Đáp án D.

      Câu 3: Để biểu thức \({{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + {\rm{a}}\) trở thành lập phương một hiệu thì a được thay bằng

      A. 3.

      B. 1.

      C. 9.

      D. -1.

      Phương pháp

      Sử dụng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu để tìm a.

      Lời giải

      \({x^3} - 3{x^2} + 3x + a = {x^3} - 3.{x^2}.1 + 3.x.{\left( { - 1} \right)^2} + a\).

      Để biểu thức trở thành lập phương của một hiệu thì \(a = {( - 1)^3} = - 1\). Vậy a = -1.

      Đáp án D.

      Câu 4: Giá trị của biểu thức \(12{{\rm{x}}^2}{{\rm{y}}^2}{\rm{\;}}:\left( { - 9{\rm{x}}{{\rm{y}}^2}} \right)\) tại là

      A. 4.

      B. -4.

      C. 12.

      D. -12.

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.

      Lời giải

      Ta có:

      \(12{{\rm{x}}^2}{{\rm{y}}^2}{\rm{\;}}:\left( { - 9{\rm{x}}{{\rm{y}}^2}} \right) = \left[ {12: - 9} \right].\left( {{x^2}:x} \right).\left( {{y^2}:{y^2}} \right) = \frac{{ - 4}}{3}x\)

      Thay \({\rm{x}} = - 3\) và \({\rm{y}} = 1,005\) vào biểu thức ta được: \(\frac{{ - 4}}{3}.\left( { - 3} \right) = 4\).

      Đáp án A.

      Câu 5: Kết quả của phép tính \(15.{\rm{\;}}91,5 + 150.{\rm{\;}}0,85\) là

      A. 120.

      B. 150.

      C. 1200.

      D. 1500.

      Phương pháp

      Tìm nhân tử chung để thực hiện phép tính nhanh.

      Lời giải

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}15.{\rm{\;}}91,5 + 150.{\rm{\;}}0,85\\ = 15.91,5 + 15.8,5\\ = 15(91,5 + 8,5)\\ = 15.100\\ = 1500\end{array}\)

      Đáp án D.

      Câu 6: Thu gọn biểu thức \({\left( {{\rm{a}} - {\rm{b}}} \right)^3} + {\left( {{\rm{a}} + {\rm{b}}} \right)^3} - 6{\rm{a}}{{\rm{b}}^2}\) ta được kết quả là

      A. \(2{{\rm{a}}^3}\).

      B. \(2{{\rm{a}}^3} + 2{{\rm{b}}^3}\).

      C. \(2{{\rm{a}}^2} - 6{{\rm{a}}^2}{\rm{b}}\).

      D. \({\rm{\;}}2{{\rm{a}}^3} + 6{\rm{a}}{{\rm{b}}^2}\).

      Phương pháp

      Sử dụng các hằng thức đáng nhớ để rút gọn.

      Lời giải

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}{\left( {{\rm{a}} - {\rm{b}}} \right)^3} + {\left( {{\rm{a}} + {\rm{b}}} \right)^3} - 6{\rm{a}}{{\rm{b}}^2}\\ = \left( {a - b + a + b} \right)\left[ {{{\left( {a - b} \right)}^2} - (a - b)(a + b) + {{(a + b)}^2}} \right] - 6a{b^2}\\ = 2a\left( {{a^2} - 2ab + {b^2} - {a^2} + {b^2} + {a^2} + 2ab + {b^2}} \right) - 6a{b^2}\\ = 2a\left( {{a^2} + 3{b^2}} \right) - 6a{b^2}\\ = 2{a^3} + 6a{b^2} - 6a{b^2}\\ = 2{a^3}\end{array}\)

      Đáp án A.

      Câu 7: Cho hình chóp đều tam giác S.ABC như hình vẽ.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 1 1

      Các mặt bên của hình chóp luôn có dạng hình

      A. tam giác vuông tại S.

      B. tam giác đều.

      C. tam giác cân.

      D. tam giác tù.

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của hình chóp tam giác đều.

      Lời giải

      Trong hình chóp tam giác đều, các mặt bên của hình chóp luôn có dạng hình tam giác cân tại S.

      Đáp án C.

      Câu 8: Đường cao của hình chóp tứ giác đều trong hình vẽ là đoạn

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 1 2

      A. AB.

      B. SA.

      C. SO.

      D. SI.

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của hình chóp tứ giác.

      Lời giải

      Đường cao của hình chóp tứ giác trên là đoạn SO.

      Đáp án C.

      Câu 9: Cho hình chóp tam giác đều có chu vi đáy là C = 2p, trong đó p là nửa chu vi và trung đoạn có độ dài d. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là

      A. Sxq = C.d.

      B. Sxq  = 2.p.d.

      C. Sxq = \(\frac{1}{2}\)p.d.

      D. Sxq = p.d.

      Phương pháp

      Dựa vào công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều.

      Lời giải

      Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là Sxq = p.d với p là nửa chu vi và d là trung đoạn.

      Đáp án D.

      Câu 10: Kim tự tháp Kheops là công trình vĩ đại có dạng hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 230 m; chiều cao 139,1m. Thể tích kim tự tháp Kheops gần nhất với giá trị nào dưới đây?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 1 3

      A. 2 453 000m3.

      B. 266 000m3.

      C. 245 300m3.

      D. 2 660 000m3.

      Phương pháp

      Dựa vào công thức tính thể tích hình chóp tứ giác.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 1 4

      Diện tích đáy là: \(S = {S_{ABCD}} = C{D^2} = {230^2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ({m^2})\)

      Thể tích của hình chóp là:

      \(V = \frac{1}{3}Sh \approx \frac{1}{3}{.230^2}.139,1 \approx 2\,452\,796,667 \approx 2\,453\,000{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ({m^3})\)

      Đáp án A.

      Phần tự luận. (8 điểm)

      Bài 1. (3,5điểm)

      1. Thực hiện phép tính : (x3y3 – x2y3 – 4x3y2) : 2x2y2.

      2. Cho biểu thức : A = (x – 2)3 – x2(x – 4) - 12x + 8

      B = (x2 – 6x + 9) : (x – 3) – x(x + 7) – 9

      a) Thu gọn biểu thức A và B.

      b) Tính giá trị của biểu thức A tại giá trị x = - 1.

      c) Biết C = A + B. Chứng minh C luôn âm với mọi giá trị của x.

      Phương pháp

      1. Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

      2.

      a) Thu gọn biểu thức A và B bằng cách sử dụng các quy tắc tính toán với đa thức.

      b) Thay x = -1 vào biểu thức A để tính giá trị của A.

      c) Sử dụng quy tắc cộng để tìm C. Biến đổi C thành tích của một số âm và số dương nên luôn âm với mọi x.

      Lời giải

      1. Ta có

      \(\begin{array}{l}A{\rm{ }} = {\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}2} \right)^3}-{\rm{ }}{x^2}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right) - 12x {\rm{ }} + {\rm{ }}8\\ = {x^3} - 6{x^2} + 12x - 8 - {x^3} + 4{x^2} -12x + 8\\ = - 2{x^2}\end{array}\)

      2.

      a) Ta có:

       \(\begin{array}{l}A{\rm{ }} = {\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}2} \right)^3}-{\rm{ }}{x^2}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}8\\ = {x^3} - 6{x^2} + 12x - 8 - {x^3} + 4{x^2} + 8\\ = - 2{x^2}\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}B{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {{x^2}-{\rm{ }}6x{\rm{ }} + {\rm{ }}9} \right){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}x\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}7} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}9\\ = {\left( {x - 3} \right)^2}:\left( {x - 3} \right) - {x^2} - 7x - 9\\ = x - 3 - {x^2} - 7x - 9\\ = - {x^2} - 6x - 12\end{array}\)

      b) Thay x = -1 vào A, ta được: A = -2.(-1)2 = -2.

      c) Ta có:

      \(\begin{array}{l}C = A + B = - 2{x^2} + \left( { - {x^2} - 6x - 12} \right)\\ = - 2{x^2} - {x^2} - 6x - 12\\ = - 3{x^2} - 6x - 12\\ = - 3\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)\\ = - 3.\left[ {({x^2} + 2x + 1) + 3} \right]\\ = - 3\left[ {{{\left( {x + 1} \right)}^2} + 3} \right]\end{array}\)

      Vì \({\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0\,\forall x \in \mathbb{R}\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} + 3 \ge 3\,\forall x \in \mathbb{R}\\ \Rightarrow - 3.\left[ {{{\left( {x + 1} \right)}^2} + 3} \right] \le - 3.3 = - 9\,\forall x \in \mathbb{R}\end{array}\)

      Vậy C luôn âm với mọi giá trị x.

      Bài 2. (2 điểm)

      1) Tìm \({\rm{x}}\), biết \({\left( {2{\rm{x}} + 2} \right)^2} - {\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^2} = 0\)

      2) Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng \({{\rm{a}}^2}\) chia cho 5 dư 1.

      3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

      \({\rm{Q}} = 5{{\rm{x}}^2} + 5{{\rm{y}}^2} + 8{\rm{xy}} - 2{\rm{x}} + 2{\rm{y}} + 2\).

      Phương pháp

      1) Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức để tìm x.

      2) Đặt a = 5k + 4. Sử dụng hằng đẳng thức để tách a2 thành tổng của các hạng tử, chứng minh a2 chia 5 dư 1.

      3) Biến đổi biểu thức thành tổng của các đa thức bậc 2 + hằng số.

      Lời giải

      1) Ta có: \({\left( {2{\rm{x}} + 2} \right)^2} - {\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^2} = 0\)

      \(\begin{array}{l}\left( {2x + 2 - 2x + 1} \right)\left( {2x + 2 + 2x - 1} \right) = 0\\3\left( {4x + 1} \right) = 0\\4x + 1 = 0\\4x = - 1\\x = - \frac{1}{4}\end{array}\)

      Vậy \(x = - \frac{1}{4}\).

      2) Vì a chia cho 5 dư 4 nên gọi a = 5k + 4 (\(k \in \mathbb{Z}\)). Khi đó ta có:

      \(\begin{array}{l}{a^2} = {\left( {5k + 4} \right)^2}\\{a^2} = 25{k^2} + 40k + 16\end{array}\)

      Vì \(25 \vdots 5 \Rightarrow 25{k^2} \vdots 5;\,40 \vdots 5 \Rightarrow 40k \vdots 5\) nên \(\left( {25{k^2} + 40k} \right) \vdots 5\)

      Vì 16 chia cho 5 dư 1 nên \(25{k^2} + 40k + 16\) chia cho 5 dư 1 hay a2 chia cho 5 dư 1.

      3) Ta có:

      \(\begin{array}{l}Q = 5{x^2} + 5{y^2} + 8xy - 2x + 2y + 2\\ = 4{x^2} + {x^2} + 4{y^2} + {y^2} + 8xy - 2x + 2y + 1 + 1\\ = \left( {4{x^2} + 8xy + 4{y^2}} \right) + \left( {{x^2} - 2x + 1} \right) + \left( {{y^2} + 2y + 1} \right)\\ = {\left( {2x + 2y} \right)^2} + {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2}\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}{\left( {2x + 2y} \right)^2} \ge 0,\forall x,y \in \mathbb{R};\\{\left( {x - 1} \right)^2} \ge 0,\forall x \in \mathbb{R};\\{\left( {y + 1} \right)^2} \ge 0,\forall y \in \mathbb{R}.\end{array}\)

      nên \({\left( {2x + 2y} \right)^2} + {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} \ge 0,\forall x,y \in \mathbb{R}\). Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 2y = 0\\x - 1 = 0\\y + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = - 1\end{array} \right.\).

      Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q là 0 khi và chỉ khi x = 1 và y = -1.

      Bài 3. (1 điểm) Viết đa thức biểu thị phần màu xanh trong hình sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 1 5

      Phương pháp

      - Viết đa thức biểu thị diện tích hình chữ nhật, hai hình tam giác vuông.

      - Diện tích phần màu xanh bằng diện tích hình chữ nhật trừ đi diện tích hai hình tam giác vuông.

      Lời giải

      Hình chữ nhật lớn có chiều dài là a, chiều rộng là (b + x).

      => Diện tích hình chữ nhật là: Shcn = a(b + x) = ab + ax.

      Ta thấy hai hình tam giác trên bằng nhau có độ dài hai cạnh là a và b => Diện tích hình tam giác là: Stam giác = \(\frac{{ab}}{2}\).

      Đa thức biểu thị diện tích phần màu xanh trong hình là:

      Sphần màu xanh = Shcn – 2.Stam giác = ab + ax – 2.\(\frac{{ab}}{2}\) = ab + ax – ab = ax.

      Bài 4. (1,5 điểm) Đèn để bàn hình kim tự tháp có dạng hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 25cm, chiều cao của đèn để bàn dài 35cm.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 1 6

      a) Tính thể tích của chiếc đèn để bàn hình kim tự tháp này.

      b) Bạn Kim định dán các mặt bên của đèn bằng tấm giấy màu. Tính diện tích giấy màu bạn Kim cần sử dụng (coi như mép dán không đáng kể), biết độ dài trung đoạn chiếc đèn hình chóp này là 37cm.

      c) Nếu mỗi mét vuông giấy màu là 120000 đồng. Hỏi bạn Kim cần chuẩn bị ít nhất bao nhiêu tiền để mua đủ giấy màu để dán được các mặt bên của chiếc đèn để bàn này ?

      Phương pháp

      a) Sử dụng công thức tính thể tích hình chóp tứ giác.

      b) Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác.

      c) Số tiền ít nhất bạn Kim cần để mua đủ giấy màu đề dán các mặt bằng tích của diện tích xung quanh và giá tiền một mét giấy màu.

      Lời giải

      a) Thể tích của chiếc đèn để bàn hình kim tự tháp này là :

      \(V = \frac{1}{3}.S.h = \frac{1}{3}.{\left( {25} \right)^2}.35 = 7291,7(c{m^3})\);

      b) Diện tích giấy màu bạn Kim cần sử dụng là :

      \({S_{xq}} = p.d = \frac{{4,25}}{2}.37 = 1850(c{m^2}) = 0,185{m^2};\)

      c) Bạn Kim cần chuẩn bị ít nhất số tiền để mua đủ giấy màu để dán được các mặt bên của chiếc đèn để bàn này là : 0,185 . 120000 = 22 200 (đồng).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm (2 điểm)

      Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức \(4{{\rm{x}}^5} + 7{{\rm{x}}^2}\) với đơn thức \( - 3{{\rm{x}}^3}\) là :

      A. \(12{{\rm{x}}^8} + 21{{\rm{x}}^5}\).

      B. \( - 12{{\rm{x}}^8} + 21{{\rm{x}}^5}\).

      C. \(12{{\rm{x}}^8} - 21{{\rm{x}}^5}\).

      D. \( - 12{{\rm{x}}^8} - 21{{\rm{x}}^5}\).

      Câu 2: Khi viết đa thức \(9{{\rm{x}}^2} + 1 - 6{\rm{x}}\) dưới dạng lũy thừa, ta được kết quả là

      A. \({\rm{\;}}{\left( {{\rm{x}} - 3} \right)^2}\).

      B. \(\left( {{\rm{x}} + 3} \right)\left( {{\rm{x}} - 3} \right)\).

      C. \({\left( {1 - 3{\rm{x}}} \right)^2}\).

      D. \({\left( {3{\rm{x}} + 1} \right)^2}\).

      Câu 3: Để biểu thức \({{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + {\rm{a}}\) trở thành lập phương một hiệu thì a được thay bằng

      A. 3.

      B. 1.

      C. 9.

      D. -1.

      Câu 4: Giá trị của biểu thức \(12{{\rm{x}}^2}{{\rm{y}}^2}{\rm{\;}}:\left( { - 9{\rm{x}}{{\rm{y}}^2}} \right)\) tại là

      A. 4.

      B. -4.

      C. 12.

      D. -12.

      Câu 5: Kết quả của phép tính \(15.{\rm{\;}}91,5 + 150.{\rm{\;}}0,85\) là

      A. 120.

      B. 150.

      C. 1200.

      D. 1500.

      Câu 6: Thu gọn biểu thức \({\left( {{\rm{a}} - {\rm{b}}} \right)^3} + {\left( {{\rm{a}} + {\rm{b}}} \right)^3} - 6{\rm{a}}{{\rm{b}}^2}\) ta được kết quả là

      A. \(2{{\rm{a}}^3}\).

      B. \(2{{\rm{a}}^3} + 2{{\rm{b}}^3}\).

      C. \(2{{\rm{a}}^2} - 6{{\rm{a}}^2}{\rm{b}}\).

      D. \({\rm{\;}}2{{\rm{a}}^3} + 6{\rm{a}}{{\rm{b}}^2}\).

      Câu 7: Cho hình chóp đều tam giác S.ABC như hình vẽ. Các mặt bên của hình chóp luôn có dạng hình

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 1

      A. tam giác vuông tại S.

      B. tam giác đều.

      C. tam giác cân.

      D. tam giác tù.

      Câu 8: Đường cao của hình chóp tứ giác đều trong hình vẽ là đoạn

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 2

      A. AB.

      B. SA.

      C. SO.

      D. SI.

      Câu 9: Cho hình chóp tam giác đều có chu vi đáy là C = 2p, trong đó p là nửa chu vi và trung đoạn có độ dài d. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là

      A. Sxq = C.d.

      B. Sxq  = 2.p.d.

      C. Sxq = \(\frac{1}{2}\)p.d.

      D. Sxq = p.d.

      Câu 10: Kim tự tháp Kheops là công trình vĩ đại có dạng hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 230 m; chiều cao 139,1m. Thể tích kim tự tháp Kheops gần nhất với giá trị nào dưới đây?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 3

      A. 2 453 000m3.

      B. 266 000m3.

      C. 245 300m3.

      D. 2 660 000m3.

      Phần tự luận (8 điểm)

      Bài 1. (3,5điểm)

      1. Thực hiện phép tính: (x3y3 – x2y3 – 4x3y2) : 2x2y2.

      2. Cho biểu thức: A = (x – 2)3 – x2(x – 4) - 12x + 8

      B = (x2 – 6x + 9) : (x – 3) – x(x + 7) – 9

      a) Thu gọn biểu thức A và B.

      b) Tính giá trị của biểu thức A tại giá trị x = - 1.

      c) Biết C = A + B. Chứng minh C luôn âm với mọi giá trị của x.

      Bài 2. (2 điểm)

      1) Tìm \({\rm{x}}\), biết \({\left( {2{\rm{x}} + 2} \right)^2} - {\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^2} = 0\)

      2) Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng \({{\rm{a}}^2}\) chia cho 5 dư 1.

      3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

      \({\rm{Q}} = 5{{\rm{x}}^2} + 5{{\rm{y}}^2} + 8{\rm{xy}} - 2{\rm{x}} + 2{\rm{y}} + 2\).

      Bài 3. (1 điểm) Viết đa thức biểu thị phần màu xanh trong hình sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 4

      Bài 4. (1,5 điểm) Đèn để bàn hình kim tự tháp có dạng hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 25cm, chiều cao của đèn để bàn dài 35cm.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 5

      a) Tính thể tích của chiếc đèn để bàn hình kim tự tháp này.

      b) Bạn Kim định dán các mặt bên của đèn bằng tấm giấy màu. Tính diện tích giấy màu bạn Kim cần sử dụng (coi như mép dán không đáng kể), biết độ dài trung đoạn chiếc đèn hình chóp này là 37cm.

      c) Nếu mỗi mét vuông giấy màu là 120000 đồng. Hỏi bạn Kim cần chuẩn bị ít nhất bao nhiêu tiền để mua đủ giấy màu để dán được các mặt bên của chiếc đèn để bàn này ?

      - Hết -

      Phần trắc nghiệm (2 điểm)

      1. D

      2. D

      3. D

      4. A

      5. D

      6. A

      7. C

      8. C

      9. D

      10. A

      Câu 1: Kết quả của phép nhân đa thức \(4{{\rm{x}}^5} + 7{{\rm{x}}^2}\) với đơn thức \( - 3{{\rm{x}}^3}\) là :

      A. \(12{{\rm{x}}^8} + 21{{\rm{x}}^5}\).

      B. \( - 12{{\rm{x}}^8} + 21{{\rm{x}}^5}\).

      C. \(12{{\rm{x}}^8} - 21{{\rm{x}}^5}\).

      D. \( - 12{{\rm{x}}^8} - 21{{\rm{x}}^5}\).

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đơn thức: ta nhân từng hạng tử của đa thức với đơn thức sau đó cộng các kết quả với nhau.

      Lời giải

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\left( {4{x^5} + 7{x^2}} \right)\left( { - 3{x^3}} \right)\\ = 4{x^5}.\left( { - 3{x^3}} \right) + \left( {7{x^2}} \right)\left( { - 3{x^3}} \right)\\ = - 12{x^8} - 21{x^5}\end{array}\)

      Đáp án D.

      Câu 2: Khi viết đa thức \(9{{\rm{x}}^2} + 1 - 6{\rm{x}}\) dưới dạng lũy thừa, ta được kết quả là

      A. \({\rm{\;}}{\left( {{\rm{x}} - 3} \right)^2}\).

      B. \(\left( {{\rm{x}} + 3} \right)\left( {{\rm{x}} - 3} \right)\).

      C. \({\left( {1 - 3{\rm{x}}} \right)^2}\).

      D. \({\left( {3{\rm{x}} + 1} \right)^2}\).

      Phương pháp

      Lựa chọn phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử phù hợp.

      Lời giải

      \(9{{\rm{x}}^2} + 1 - 6{\rm{x}} = {\left( {3x} \right)^2} - 2.3x + 1 = {\left( {3x - 1} \right)^2}\).

      Đáp án D.

      Câu 3: Để biểu thức \({{\rm{x}}^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + {\rm{a}}\) trở thành lập phương một hiệu thì a được thay bằng

      A. 3.

      B. 1.

      C. 9.

      D. -1.

      Phương pháp

      Sử dụng hằng đẳng thức lập phương của một hiệu để tìm a.

      Lời giải

      \({x^3} - 3{x^2} + 3x + a = {x^3} - 3.{x^2}.1 + 3.x.{\left( { - 1} \right)^2} + a\).

      Để biểu thức trở thành lập phương của một hiệu thì \(a = {( - 1)^3} = - 1\). Vậy a = -1.

      Đáp án D.

      Câu 4: Giá trị của biểu thức \(12{{\rm{x}}^2}{{\rm{y}}^2}{\rm{\;}}:\left( { - 9{\rm{x}}{{\rm{y}}^2}} \right)\) tại là

      A. 4.

      B. -4.

      C. 12.

      D. -12.

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.

      Lời giải

      Ta có:

      \(12{{\rm{x}}^2}{{\rm{y}}^2}{\rm{\;}}:\left( { - 9{\rm{x}}{{\rm{y}}^2}} \right) = \left[ {12: - 9} \right].\left( {{x^2}:x} \right).\left( {{y^2}:{y^2}} \right) = \frac{{ - 4}}{3}x\)

      Thay \({\rm{x}} = - 3\) và \({\rm{y}} = 1,005\) vào biểu thức ta được: \(\frac{{ - 4}}{3}.\left( { - 3} \right) = 4\).

      Đáp án A.

      Câu 5: Kết quả của phép tính \(15.{\rm{\;}}91,5 + 150.{\rm{\;}}0,85\) là

      A. 120.

      B. 150.

      C. 1200.

      D. 1500.

      Phương pháp

      Tìm nhân tử chung để thực hiện phép tính nhanh.

      Lời giải

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}15.{\rm{\;}}91,5 + 150.{\rm{\;}}0,85\\ = 15.91,5 + 15.8,5\\ = 15(91,5 + 8,5)\\ = 15.100\\ = 1500\end{array}\)

      Đáp án D.

      Câu 6: Thu gọn biểu thức \({\left( {{\rm{a}} - {\rm{b}}} \right)^3} + {\left( {{\rm{a}} + {\rm{b}}} \right)^3} - 6{\rm{a}}{{\rm{b}}^2}\) ta được kết quả là

      A. \(2{{\rm{a}}^3}\).

      B. \(2{{\rm{a}}^3} + 2{{\rm{b}}^3}\).

      C. \(2{{\rm{a}}^2} - 6{{\rm{a}}^2}{\rm{b}}\).

      D. \({\rm{\;}}2{{\rm{a}}^3} + 6{\rm{a}}{{\rm{b}}^2}\).

      Phương pháp

      Sử dụng các hằng thức đáng nhớ để rút gọn.

      Lời giải

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}{\left( {{\rm{a}} - {\rm{b}}} \right)^3} + {\left( {{\rm{a}} + {\rm{b}}} \right)^3} - 6{\rm{a}}{{\rm{b}}^2}\\ = \left( {a - b + a + b} \right)\left[ {{{\left( {a - b} \right)}^2} - (a - b)(a + b) + {{(a + b)}^2}} \right] - 6a{b^2}\\ = 2a\left( {{a^2} - 2ab + {b^2} - {a^2} + {b^2} + {a^2} + 2ab + {b^2}} \right) - 6a{b^2}\\ = 2a\left( {{a^2} + 3{b^2}} \right) - 6a{b^2}\\ = 2{a^3} + 6a{b^2} - 6a{b^2}\\ = 2{a^3}\end{array}\)

      Đáp án A.

      Câu 7: Cho hình chóp đều tam giác S.ABC như hình vẽ.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 6

      Các mặt bên của hình chóp luôn có dạng hình

      A. tam giác vuông tại S.

      B. tam giác đều.

      C. tam giác cân.

      D. tam giác tù.

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của hình chóp tam giác đều.

      Lời giải

      Trong hình chóp tam giác đều, các mặt bên của hình chóp luôn có dạng hình tam giác cân tại S.

      Đáp án C.

      Câu 8: Đường cao của hình chóp tứ giác đều trong hình vẽ là đoạn

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 7

      A. AB.

      B. SA.

      C. SO.

      D. SI.

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của hình chóp tứ giác.

      Lời giải

      Đường cao của hình chóp tứ giác trên là đoạn SO.

      Đáp án C.

      Câu 9: Cho hình chóp tam giác đều có chu vi đáy là C = 2p, trong đó p là nửa chu vi và trung đoạn có độ dài d. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là

      A. Sxq = C.d.

      B. Sxq  = 2.p.d.

      C. Sxq = \(\frac{1}{2}\)p.d.

      D. Sxq = p.d.

      Phương pháp

      Dựa vào công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều.

      Lời giải

      Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là Sxq = p.d với p là nửa chu vi và d là trung đoạn.

      Đáp án D.

      Câu 10: Kim tự tháp Kheops là công trình vĩ đại có dạng hình chóp tứ giác đều, cạnh đáy bằng 230 m; chiều cao 139,1m. Thể tích kim tự tháp Kheops gần nhất với giá trị nào dưới đây?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 8

      A. 2 453 000m3.

      B. 266 000m3.

      C. 245 300m3.

      D. 2 660 000m3.

      Phương pháp

      Dựa vào công thức tính thể tích hình chóp tứ giác.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 9

      Diện tích đáy là: \(S = {S_{ABCD}} = C{D^2} = {230^2}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ({m^2})\)

      Thể tích của hình chóp là:

      \(V = \frac{1}{3}Sh \approx \frac{1}{3}{.230^2}.139,1 \approx 2\,452\,796,667 \approx 2\,453\,000{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} ({m^3})\)

      Đáp án A.

      Phần tự luận. (8 điểm)

      Bài 1. (3,5điểm)

      1. Thực hiện phép tính : (x3y3 – x2y3 – 4x3y2) : 2x2y2.

      2. Cho biểu thức : A = (x – 2)3 – x2(x – 4) - 12x + 8

      B = (x2 – 6x + 9) : (x – 3) – x(x + 7) – 9

      a) Thu gọn biểu thức A và B.

      b) Tính giá trị của biểu thức A tại giá trị x = - 1.

      c) Biết C = A + B. Chứng minh C luôn âm với mọi giá trị của x.

      Phương pháp

      1. Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

      2.

      a) Thu gọn biểu thức A và B bằng cách sử dụng các quy tắc tính toán với đa thức.

      b) Thay x = -1 vào biểu thức A để tính giá trị của A.

      c) Sử dụng quy tắc cộng để tìm C. Biến đổi C thành tích của một số âm và số dương nên luôn âm với mọi x.

      Lời giải

      1. Ta có

      \(\begin{array}{l}A{\rm{ }} = {\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}2} \right)^3}-{\rm{ }}{x^2}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right) - 12x {\rm{ }} + {\rm{ }}8\\ = {x^3} - 6{x^2} + 12x - 8 - {x^3} + 4{x^2} -12x + 8\\ = - 2{x^2}\end{array}\)

      2.

      a) Ta có:

       \(\begin{array}{l}A{\rm{ }} = {\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}2} \right)^3}-{\rm{ }}{x^2}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}8\\ = {x^3} - 6{x^2} + 12x - 8 - {x^3} + 4{x^2} + 8\\ = - 2{x^2}\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}B{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {{x^2}-{\rm{ }}6x{\rm{ }} + {\rm{ }}9} \right){\rm{ }}:{\rm{ }}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}x\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}7} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}9\\ = {\left( {x - 3} \right)^2}:\left( {x - 3} \right) - {x^2} - 7x - 9\\ = x - 3 - {x^2} - 7x - 9\\ = - {x^2} - 6x - 12\end{array}\)

      b) Thay x = -1 vào A, ta được: A = -2.(-1)2 = -2.

      c) Ta có:

      \(\begin{array}{l}C = A + B = - 2{x^2} + \left( { - {x^2} - 6x - 12} \right)\\ = - 2{x^2} - {x^2} - 6x - 12\\ = - 3{x^2} - 6x - 12\\ = - 3\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)\\ = - 3.\left[ {({x^2} + 2x + 1) + 3} \right]\\ = - 3\left[ {{{\left( {x + 1} \right)}^2} + 3} \right]\end{array}\)

      Vì \({\left( {x + 1} \right)^2} \ge 0\,\forall x \in \mathbb{R}\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} + 3 \ge 3\,\forall x \in \mathbb{R}\\ \Rightarrow - 3.\left[ {{{\left( {x + 1} \right)}^2} + 3} \right] \le - 3.3 = - 9\,\forall x \in \mathbb{R}\end{array}\)

      Vậy C luôn âm với mọi giá trị x.

      Bài 2. (2 điểm)

      1) Tìm \({\rm{x}}\), biết \({\left( {2{\rm{x}} + 2} \right)^2} - {\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^2} = 0\)

      2) Biết số tự nhiên a chia cho 5 dư 4. Chứng minh rằng \({{\rm{a}}^2}\) chia cho 5 dư 1.

      3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

      \({\rm{Q}} = 5{{\rm{x}}^2} + 5{{\rm{y}}^2} + 8{\rm{xy}} - 2{\rm{x}} + 2{\rm{y}} + 2\).

      Phương pháp

      1) Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức để tìm x.

      2) Đặt a = 5k + 4. Sử dụng hằng đẳng thức để tách a2 thành tổng của các hạng tử, chứng minh a2 chia 5 dư 1.

      3) Biến đổi biểu thức thành tổng của các đa thức bậc 2 + hằng số.

      Lời giải

      1) Ta có: \({\left( {2{\rm{x}} + 2} \right)^2} - {\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^2} = 0\)

      \(\begin{array}{l}\left( {2x + 2 - 2x + 1} \right)\left( {2x + 2 + 2x - 1} \right) = 0\\3\left( {4x + 1} \right) = 0\\4x + 1 = 0\\4x = - 1\\x = - \frac{1}{4}\end{array}\)

      Vậy \(x = - \frac{1}{4}\).

      2) Vì a chia cho 5 dư 4 nên gọi a = 5k + 4 (\(k \in \mathbb{Z}\)). Khi đó ta có:

      \(\begin{array}{l}{a^2} = {\left( {5k + 4} \right)^2}\\{a^2} = 25{k^2} + 40k + 16\end{array}\)

      Vì \(25 \vdots 5 \Rightarrow 25{k^2} \vdots 5;\,40 \vdots 5 \Rightarrow 40k \vdots 5\) nên \(\left( {25{k^2} + 40k} \right) \vdots 5\)

      Vì 16 chia cho 5 dư 1 nên \(25{k^2} + 40k + 16\) chia cho 5 dư 1 hay a2 chia cho 5 dư 1.

      3) Ta có:

      \(\begin{array}{l}Q = 5{x^2} + 5{y^2} + 8xy - 2x + 2y + 2\\ = 4{x^2} + {x^2} + 4{y^2} + {y^2} + 8xy - 2x + 2y + 1 + 1\\ = \left( {4{x^2} + 8xy + 4{y^2}} \right) + \left( {{x^2} - 2x + 1} \right) + \left( {{y^2} + 2y + 1} \right)\\ = {\left( {2x + 2y} \right)^2} + {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2}\end{array}\)

      \(\begin{array}{l}{\left( {2x + 2y} \right)^2} \ge 0,\forall x,y \in \mathbb{R};\\{\left( {x - 1} \right)^2} \ge 0,\forall x \in \mathbb{R};\\{\left( {y + 1} \right)^2} \ge 0,\forall y \in \mathbb{R}.\end{array}\)

      nên \({\left( {2x + 2y} \right)^2} + {\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} \ge 0,\forall x,y \in \mathbb{R}\). Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 2y = 0\\x - 1 = 0\\y + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = - 1\end{array} \right.\).

      Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q là 0 khi và chỉ khi x = 1 và y = -1.

      Bài 3. (1 điểm) Viết đa thức biểu thị phần màu xanh trong hình sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 10

      Phương pháp

      - Viết đa thức biểu thị diện tích hình chữ nhật, hai hình tam giác vuông.

      - Diện tích phần màu xanh bằng diện tích hình chữ nhật trừ đi diện tích hai hình tam giác vuông.

      Lời giải

      Hình chữ nhật lớn có chiều dài là a, chiều rộng là (b + x).

      => Diện tích hình chữ nhật là: Shcn = a(b + x) = ab + ax.

      Ta thấy hai hình tam giác trên bằng nhau có độ dài hai cạnh là a và b => Diện tích hình tam giác là: Stam giác = \(\frac{{ab}}{2}\).

      Đa thức biểu thị diện tích phần màu xanh trong hình là:

      Sphần màu xanh = Shcn – 2.Stam giác = ab + ax – 2.\(\frac{{ab}}{2}\) = ab + ax – ab = ax.

      Bài 4. (1,5 điểm) Đèn để bàn hình kim tự tháp có dạng hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 25cm, chiều cao của đèn để bàn dài 35cm.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 11

      a) Tính thể tích của chiếc đèn để bàn hình kim tự tháp này.

      b) Bạn Kim định dán các mặt bên của đèn bằng tấm giấy màu. Tính diện tích giấy màu bạn Kim cần sử dụng (coi như mép dán không đáng kể), biết độ dài trung đoạn chiếc đèn hình chóp này là 37cm.

      c) Nếu mỗi mét vuông giấy màu là 120000 đồng. Hỏi bạn Kim cần chuẩn bị ít nhất bao nhiêu tiền để mua đủ giấy màu để dán được các mặt bên của chiếc đèn để bàn này ?

      Phương pháp

      a) Sử dụng công thức tính thể tích hình chóp tứ giác.

      b) Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác.

      c) Số tiền ít nhất bạn Kim cần để mua đủ giấy màu đề dán các mặt bằng tích của diện tích xung quanh và giá tiền một mét giấy màu.

      Lời giải

      a) Thể tích của chiếc đèn để bàn hình kim tự tháp này là :

      \(V = \frac{1}{3}.S.h = \frac{1}{3}.{\left( {25} \right)^2}.35 = 7291,7(c{m^3})\);

      b) Diện tích giấy màu bạn Kim cần sử dụng là :

      \({S_{xq}} = p.d = \frac{{4,25}}{2}.37 = 1850(c{m^2}) = 0,185{m^2};\)

      c) Bạn Kim cần chuẩn bị ít nhất số tiền để mua đủ giấy màu để dán được các mặt bên của chiếc đèn để bàn này là : 0,185 . 120000 = 22 200 (đồng).

      Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 đặc sắc thuộc chuyên mục bài tập sách giáo khoa toán 8 trên soạn toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5: Tổng quan và cấu trúc

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 là một bài kiểm tra đánh giá kiến thức và kỹ năng giải toán của học sinh sau một nửa học kỳ đầu tiên của lớp 8. Đề thi thường bao gồm các chủ đề chính như:

      • Đại số: Các phép toán với đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình bậc nhất một ẩn.
      • Hình học: Tứ giác, hình thang cân, hình bình hành, các tính chất và dấu hiệu nhận biết.
      • Hàm số: Đồ thị hàm số bậc nhất, ứng dụng của hàm số.
      • Phương trình và hệ phương trình: Giải phương trình và hệ phương trình đơn giản.

      Cấu trúc đề thi thường bao gồm các dạng bài tập khác nhau như trắc nghiệm, tự luận, bài toán chứng minh và bài toán thực tế. Tỷ lệ phân bổ điểm cho từng dạng bài có thể khác nhau tùy theo yêu cầu của giáo viên.

      Phân tích chi tiết các dạng bài tập thường gặp

      1. Đại số

      Trong phần đại số, học sinh cần nắm vững các kiến thức về:

      • Các phép toán với đa thức: Cộng, trừ, nhân, chia đa thức.
      • Phân tích đa thức thành nhân tử: Sử dụng các phương pháp như đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm đa thức.
      • Giải phương trình bậc nhất một ẩn: Áp dụng các bước giải phương trình và kiểm tra nghiệm.

      Các bài tập thường gặp trong phần này bao gồm:

      • Rút gọn biểu thức đại số.
      • Phân tích đa thức thành nhân tử.
      • Giải phương trình và tìm nghiệm.

      2. Hình học

      Phần hình học yêu cầu học sinh nắm vững các kiến thức về:

      • Tứ giác: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác.
      • Hình thang cân, hình bình hành: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, ứng dụng.

      Các bài tập thường gặp trong phần này bao gồm:

      • Chứng minh một tứ giác là hình thang cân hoặc hình bình hành.
      • Tính độ dài các cạnh, góc của hình thang cân hoặc hình bình hành.
      • Tính diện tích hình thang cân hoặc hình bình hành.

      3. Hàm số

      Phần hàm số yêu cầu học sinh nắm vững các kiến thức về:

      • Đồ thị hàm số bậc nhất: Vẽ đồ thị hàm số, xác định các điểm đặc biệt trên đồ thị.
      • Ứng dụng của hàm số: Giải các bài toán thực tế liên quan đến hàm số.

      4. Phương trình và hệ phương trình

      Phần này yêu cầu học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản về:

      • Giải phương trình và hệ phương trình đơn giản.

      Hướng dẫn giải đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 8, học sinh cần:

      1. Nắm vững kiến thức: Hiểu rõ các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết và các công thức liên quan đến từng chủ đề.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng giải toán và làm quen với các dạng bài tập thường gặp.
      3. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      4. Sử dụng các công cụ hỗ trợ: Sử dụng máy tính bỏ túi, thước kẻ, compa để hỗ trợ trong quá trình giải bài.
      5. Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

      Tài liệu tham khảo hữu ích

      Ngoài đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

      • Sách giáo khoa Toán 8
      • Sách bài tập Toán 8
      • Các đề thi thử Toán 8
      • Các trang web học toán online uy tín như giaitoan.edu.vn

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 5 là một cơ hội tốt để học sinh đánh giá năng lực bản thân và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Chúc các em học sinh ôn tập tốt và đạt kết quả cao!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8