Chào mừng các em học sinh lớp 2 đến với bài học Toán tập 1, trang 6 và 7. Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố kiến thức về các phép tính cơ bản, hình dạng và cách giải các bài toán đơn giản.
Giaitoan.edu.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em tự tin hơn trong việc học tập và làm bài tập về nhà.
Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 6, 7 - Tiết 2. Số hạng – Tổng. Đề-xi-mét - Tuần 1 có đáp án và lời giải chi tiết, sách Cùng em học Toán lớp 2 tập 1
a) Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
46 và 12 | 30 và 38 |
64 và 25 | 51 và 7 |
b) Nói lại cách làm
Phương pháp giải:
a)
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính: Cộng lần lượt các chữ số cùng một hàng từ phải sang trái.
b) Nhắc lại cách tính.
Giải chi tiết:
a)
\(\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{46}\\{12}\end{array}}}{{\,\,\,\,58}}\) | \(\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{64}\\{25}\end{array}}}{{\,\,\,\,89}}\) |
\(\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{30}\\{38}\end{array}}}{{\,\,\,\,68}}\) | \(\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{51}\\7\end{array}}}{{\,\,\,\,58}}\) |
b) Cách làm:
- Đặt tính: Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính: Cộng từ phải qua trái.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)
50 + 30 + 10 = ... 50 + 40 = ... | 40 + 20 + 10 = ... 40 + 30 = .... |
b)
1dm = ...cm 3dm = ...cm | 10cm = ...dm 20cm = ...dm |
Phương pháp giải:
a) Thực hiện phép tính cộng lần lượt từ trái sang phải.
b) Đổi các đơn vị đo: 1dm = 10cm.
Giải chi tiết:
a) | |
50 + 30 + 10 = 90 50 + 40 = 90 | 40 + 20 + 10 = 70 40 + 30 = 70 |
b) | |
1 dm = 10cm 3dm = 30cm | 10cm = 1dm 20cm = 2dm |
Tính (theo mẫu):
Mẫu: 2dm + 1dm = 3dm
4dm + 5dm = ......
10dm + 6dm = ......
7dm – 2dm = 5dm
17dm – 5dm = ......
28dm – 7dm = ......
Phương pháp giải:
Thực hiện phép tính với các số rồi giữ nguyên đơn vị đo ở kết quả.
Giải chi tiết:
4dm + 5dm = 9dm
10dm + 6dm = 16dm
17dm – 5dm = 12dm
28dm – 7dm = 21dm.
a) Đọc bài toán: Đội văn nghệ của trường có 15 bạn nam và 33 nữ. Hỏi đội văn nghệ có tất cả bao nhiêu bạn?
b) Trả lời các câu hỏi:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn tìm số bạn trong đội văn nghệ phải làm phép tính gì?
Làm như thế nào?
c) Trình bày bài giải:
Phương pháp giải:
a) Đọc đề bài.
b) Từ đề bài trả lời các câu hỏi để tìm cách giải của bài toán.
c) Trình bày bài giải gồm đầy đủ Lời giải, phép tính và đáp số.
Giải chi tiết:
b) Bài toán cho biết đội văn nghệ của trường có 15 bạn nam và 33 bạn nữ.
Bài toán hỏi đội văn nghệ đó có tất cả bao nhiêu bạn?
Muốn tìm số bạn trong đội văn nghệ thì ta cần làm phép tính cộng.
Muốn tìm số bạn của cả đội ta lấy số nam cộng với số nữ đã cho.
c) Đội văn nghệ đó có tất cả số bạn là:
15 + 33 = 48 (bạn)
Đáp số: 48 bạn.
a) Viết số còn lại vào ô trống trong hình bên, biết số đó là số liền trước của số 30.
b) Nối các số liên tiếp nhau rồi tô màu.
Phương pháp giải:
a) Đếm các số 21 rồi điền số còn thiếu vào chỗ trống.
b) Nối các số liên tiếp rồi tô màu con vật tạo được.
Giải chi tiết:
a) Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:
46 và 12 | 30 và 38 |
64 và 25 | 51 và 7 |
b) Nói lại cách làm
Phương pháp giải:
a)
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
- Tính: Cộng lần lượt các chữ số cùng một hàng từ phải sang trái.
b) Nhắc lại cách tính.
Giải chi tiết:
a)
\(\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{46}\\{12}\end{array}}}{{\,\,\,\,58}}\) | \(\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{64}\\{25}\end{array}}}{{\,\,\,\,89}}\) |
\(\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{30}\\{38}\end{array}}}{{\,\,\,\,68}}\) | \(\dfrac{{ + \begin{array}{*{20}{r}}{51}\\7\end{array}}}{{\,\,\,\,58}}\) |
b) Cách làm:
- Đặt tính: Các số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính: Cộng từ phải qua trái.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a)
50 + 30 + 10 = ... 50 + 40 = ... | 40 + 20 + 10 = ... 40 + 30 = .... |
b)
1dm = ...cm 3dm = ...cm | 10cm = ...dm 20cm = ...dm |
Phương pháp giải:
a) Thực hiện phép tính cộng lần lượt từ trái sang phải.
b) Đổi các đơn vị đo: 1dm = 10cm.
Giải chi tiết:
a) | |
50 + 30 + 10 = 90 50 + 40 = 90 | 40 + 20 + 10 = 70 40 + 30 = 70 |
b) | |
1 dm = 10cm 3dm = 30cm | 10cm = 1dm 20cm = 2dm |
Tính (theo mẫu):
Mẫu: 2dm + 1dm = 3dm
4dm + 5dm = ......
10dm + 6dm = ......
7dm – 2dm = 5dm
17dm – 5dm = ......
28dm – 7dm = ......
Phương pháp giải:
Thực hiện phép tính với các số rồi giữ nguyên đơn vị đo ở kết quả.
Giải chi tiết:
4dm + 5dm = 9dm
10dm + 6dm = 16dm
17dm – 5dm = 12dm
28dm – 7dm = 21dm.
a) Đọc bài toán: Đội văn nghệ của trường có 15 bạn nam và 33 nữ. Hỏi đội văn nghệ có tất cả bao nhiêu bạn?
b) Trả lời các câu hỏi:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn tìm số bạn trong đội văn nghệ phải làm phép tính gì?
Làm như thế nào?
c) Trình bày bài giải:
Phương pháp giải:
a) Đọc đề bài.
b) Từ đề bài trả lời các câu hỏi để tìm cách giải của bài toán.
c) Trình bày bài giải gồm đầy đủ Lời giải, phép tính và đáp số.
Giải chi tiết:
b) Bài toán cho biết đội văn nghệ của trường có 15 bạn nam và 33 bạn nữ.
Bài toán hỏi đội văn nghệ đó có tất cả bao nhiêu bạn?
Muốn tìm số bạn trong đội văn nghệ thì ta cần làm phép tính cộng.
Muốn tìm số bạn của cả đội ta lấy số nam cộng với số nữ đã cho.
c) Đội văn nghệ đó có tất cả số bạn là:
15 + 33 = 48 (bạn)
Đáp số: 48 bạn.
a) Viết số còn lại vào ô trống trong hình bên, biết số đó là số liền trước của số 30.
b) Nối các số liên tiếp nhau rồi tô màu.
Phương pháp giải:
a) Đếm các số 21 rồi điền số còn thiếu vào chỗ trống.
b) Nối các số liên tiếp rồi tô màu con vật tạo được.
Giải chi tiết:
Bài học Toán lớp 2 tập 1 trang 6 và 7 thuộc tuần 1, tiết 2, tập trung vào việc ôn tập và củng cố các kiến thức cơ bản đã học. Các em sẽ được làm quen với các bài tập về:
Bài 1 yêu cầu các em thực hiện các phép cộng với các số có hai chữ số. Ví dụ: 25 + 32 = ? Để giải bài này, các em cần cộng các hàng đơn vị trước, sau đó cộng các hàng chục.
Lời giải:
Bài 2 yêu cầu các em thực hiện các phép trừ với các số có hai chữ số. Ví dụ: 48 - 15 = ? Để giải bài này, các em cần trừ các hàng đơn vị trước, sau đó trừ các hàng chục. Nếu hàng đơn vị nhỏ hơn hàng đơn vị của số trừ, các em cần mượn từ hàng chục.
Lời giải:
Bài 3 yêu cầu các em nhận biết các hình dạng khác nhau. Các em cần quan sát kỹ hình dạng và xác định đó là hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác hay hình tròn.
Ví dụ: Một hình có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông là hình vuông.
Bài 4 yêu cầu các em áp dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan đến thực tế. Ví dụ: Lan có 12 cái kẹo, Lan cho Bình 5 cái kẹo. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu cái kẹo?
Lời giải:
Bài học Toán lớp 2 tập 1 trang 6 và 7 là một bước khởi đầu quan trọng trong quá trình học tập của các em. Hy vọng rằng với sự hướng dẫn chi tiết của Giaitoan.edu.vn, các em sẽ tự tin hơn trong việc học tập và đạt được kết quả tốt nhất.