Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh lớp 8 đến với đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 chương trình Kết nối tri thức.

Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong giai đoạn đầu của năm học.

Giaitoan.edu.vn luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục môn Toán!

Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

Đề bài

    Phần trắc nghiệm (3 điểm)

    Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

    A. \({x^2}y\).

    B. \( - 3x{y^2}z\).

    C. \({x^2}y + 14x{y^2}\).

    D. \(x\).

    Câu 2: Thu gọn đa thức \(M = {x^2}y - \frac{1}{3}y - \frac{2}{3}{x^2}y{z^5} + 8{x^2}y + \frac{2}{3}{x^2}y{z^5}\) ta được

    A. \(M = - 7{x^2}y - \frac{1}{3}y\).

    B. \(M = 9{x^2}y - \frac{1}{3}y\).

    C. \(M = 9{x^2}y + \frac{1}{3}x - \frac{4}{3}{x^2}y{z^5}\).

    D. \(M = 9{x^2}y + \frac{1}{3}y\).

    Câu 3: Kết quả của phép tính \(5{x^2}\left( {2{x^4} - 1} \right)\) là

    A. \(7{x^4} - 1\).

    B. \(10{x^4} - 1\).

    C. \(10{x^8} - 5{x^2}\).

    D. \(10{x^6} - 5{x^2}\).

    Câu 4: Đa thức \({x^2} - 4{y^2}\) phân tích thành nhân tử là

    A. \(\left( {x - 4y} \right)\left( {x + 4y} \right)\).

    B. \(\left( {x - 2y} \right)\left( {x + 2y} \right)\).

    C. \({\left( {x - 2y} \right)^2}\).

    D. \({\left( {x - 4y} \right)^2}\).

    Câu 5: Giá trị của biểu thức \(M = \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + {y^2} + xy} \right)\) tại \(x = 1;y = - 2\) là

    A. -7.

    B. 7.

    C. -9.

    D. 9.

    Câu 6: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(A = - {\left( {x - 3} \right)^2} + 2023\) là

    A. 3.

    B. 2023.

    C. 2248.

    D. 2006.

    Câu 7: Tất cả các số tự nhiên n để đơn thức \(2{x^n}{y^3}\) chia hết cho đơn thức \(4{x^3}{y^n}\) là :

    A. \(n = 3\).

    B. \(n \ge 3\).

    C. \(n > 3\).

    D. \(n \le 3\).

    Câu 8: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước (tính theo cm) như hình sau:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 0 1

    Đa thức S biểu thị tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật là:

    A. \(10ah\).

    B. \(6{a^2}h\).

    C. \(6{a^2} + 10ah\).

    D. \(12{a^2} + 10ah\).

    Câu 9: Hình bình hành ABCD có số đo góc A bằng 2 lần số đo góc B. Khi đó số đo góc D là:

    A. \({60^0}\).

    B. \({120^0}\).

    C. \({30^0}\).

    D. \({45^0}\).

    Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai?

    A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

    B. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.

    C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

    D. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.

    Câu 11: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết \(\widehat A = {110^0}\). Số đo góc D bằng:

    A. 1100.

    B. 800.

    C. 700.

    D. 550.

    Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.

    B. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.

    C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

    D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

    Phần tự luận (7 điểm)

    Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

    a) \(8x{y^2} - 8xy + 2x\)

    b) 25(x+5)2 – 9(x + 7)2

    c) 3x2 + 4x – 4

    Bài 2. (1,5 điểm)

    1)Tìm x, biết:

    a) \(\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right) - x\left( {{x^2} - 4} \right) = 1\)

    b) \(3{x^2} + 7x = 10\)

    2) Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào x

    A = (x – 3)(x + 2) + (x – 4)(x + 4) – (2x – 1)x

    Bài 3. (1 điểm) Một hình chữ nhật có chiều rộng là x (m) và chiều dài là y (m).

    a) Viết biểu thức S và biểu thức P lần lượt biểu thị diện tích và chu vi của hình chữ nhật đó.

    b) Nếu tăng chiều rộng của hình chữ nhật đó lên 3 lần và giữ nguyên chiều dài thì được một hình chữ nhật mới. Viết biểu thức Pm biểu thị chu vi của hình chữ nhật mới..

    Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AB. Lấy K đối xứng với B qua H . Qua A kẻ đường thẳng song song với BC , cắt HI tại D.

    a) Chứng minh AD = BH . Từ đó chứng minh tứ giác AKHD là hình bình hành;

    b) Chứng minh tứ giác AHBD là hình chữ nhật. Tính diện tích AHBD nếu AH = 6 cm, BH = 8cm;

    c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì đề tứ giác AHBD là hình vuông?

    Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(M = 5{x^2} + {y^2} + 2x\left( {y - 2} \right) + 8\)

    ---- Hết ----

    Lời giải chi tiết:

    Lời giải

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      1. C

      2. B

      3. D

      4. B

      5. A

      6. B

      7. A

      8. D

      9. A

      10. D

      11. C

      12. B

      Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

      A. \({x^2}y\).

      B. \( - 3x{y^2}z\).

      C. \({x^2}y + 14x{y^2}\).

      D. \(x\).

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm đơn thức: Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc có dạng tích của những số và biến.

      Lời giải 

      Trong các biểu thức trên, chỉ có biểu thức \({x^2}y + 14x{y^2}\) không phải là đơn thức vì có chứa phép cộng.

      Đáp án C.

      Câu 2: Thu gọn đa thức \(M = {x^2}y - \frac{1}{3}y - \frac{2}{3}{x^2}y{z^5} + 8{x^2}y + \frac{2}{3}{x^2}y{z^5}\) ta được

      A. \(M = - 7{x^2}y - \frac{1}{3}y\).

      B. \(M = 9{x^2}y - \frac{1}{3}y\).

      C. \(M = 9{x^2}y + \frac{1}{3}x - \frac{4}{3}{x^2}y{z^5}\).

      D. \(M = 9{x^2}y + \frac{1}{3}y\).

      Phương pháp

      Cộng, trừ các hạng tử đồng dạng để rút gọn.

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}M = {x^2}y - \frac{1}{3}y - \frac{2}{3}{x^2}y{z^5} + 8{x^2}y + \frac{2}{3}{x^2}y{z^5}\\ = {x^2}y + 8{x^2}y - \frac{1}{3}y - \frac{2}{3}{x^2}y{z^5} + \frac{2}{3}{x^2}y{z^5}\\ = ({x^2}y + 8{x^2}y) - \frac{1}{3}y - \left( {\frac{2}{3}{x^2}y{z^5} - \frac{2}{3}{x^2}y{z^5}} \right)\\ = 9{x^2}y - \frac{1}{3}y - 0\\ = 9{x^2}y - \frac{1}{3}y\end{array}\)

      Đáp án B.

      Câu 3: Kết quả của phép tính \(5{x^2}\left( {2{x^4} - 1} \right)\) là

      A. \(7{x^4} - 1\).

      B. \(10{x^4} - 1\).

      C. \(10{x^8} - 5{x^2}\).

      D. \(10{x^6} - 5{x^2}\).

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}5{x^2}\left( {2{x^4} - 1} \right) = 5{x^2}.2{x^4} - 5{x^2}.1\\ = \left( {5.2} \right)\left( {{x^2}.{x^4}} \right) - 5{x^2}\\ = 10{x^6} - 5{x^2}\end{array}\)

      Đáp án D.

      Câu 4: Đa thức \({x^2} - 4{y^2}\) phân tích thành nhân tử là

      A. \(\left( {x - 4y} \right)\left( {x + 4y} \right)\).

      B. \(\left( {x - 2y} \right)\left( {x + 2y} \right)\).

      C. \({\left( {x - 2y} \right)^2}\).

      D. \({\left( {x - 4y} \right)^2}\).

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức của những hằng đẳng thức đáng nhớ.

      Lời giải

      \({x^2} - 4{y^2} = \left( {x - 2y} \right)\left( {x + 2y} \right)\).

      Đáp án B.

      Câu 5: Giá trị của biểu thức \(M = \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + {y^2} + xy} \right)\) tại \(x = 1;y = - 2\) là

      A. -7.

      B. 7.

      C. -9.

      D. 9.

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức của những hằng đẳng thức đáng nhớ.

      Lời giải

      \(M = \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + {y^2} + xy} \right) = {x^3} - {y^3}\).

      Thay \(x = 1;y = - 2\) vào M, ta được \(M = {1^3} - {\left( { - 2} \right)^3} = 1 - \left( { - 8} \right) = 1 + 8 = 9\).

      Đáp án A.

      Câu 6: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(A = - {\left( {x - 3} \right)^2} + 2023\) là

      A. 3.

      B. 2023.

      C. 2248.

      D. 2006.

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của bậc chẵn.

      Lời giải

      Ta có: \({(x - 3)^2} \ge 0 \Leftrightarrow - {(x - 3)^2} \le 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\) nên \(A = - {\left( {x - 3} \right)^2} + 2023 \le 0 + 2023 = 2023\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      Dấu bằng xảy ra chính là giá trị lớn nhất của biểu thức A.

      Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 2023.

      Đáp án B.

      Câu 7: Tất cả các số tự nhiên n để đơn thức \(2{x^n}{y^3}\) chia hết cho đơn thức \(4{x^3}{y^n}\) là :

      A. \(n = 3\).

      B. \(n \ge 3\).

      C. \(n > 3\).

      D. \(n \le 3\).

      Phương pháp

      Để đa thức A chia hết cho đơn thức B thì mọi biến của đa thức A phải có bậc lớn hơn hoặc bằng bậc của các biến trong đơn thức B.

      Lời giải

      Để đa thức A chia hết cho đơn thức B thì biến x, y trong A phải có bậc lớn hơn hoặc bằng bậc của biến x, y trong B.

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}n \ge 3\\3 \ge n\end{array} \right.\\n = 3\end{array}\)

      Suy ra n = 3.

      Đáp án A.

      Câu 8: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước (tính theo cm) như hình sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 1 1

      Đa thức S biểu thị tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật là:

      A. \(10ah\).

      B. \(6{a^2}h\).

      C. \(6{a^2} + 10ah\).

      D. \(12{a^2} + 10ah\).

      Phương pháp

      Dựa vào công thức tính diện tích hình vuông để viết đa thức.

      Lời giải

      Tổng diện tích các mặt chính là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

      Chu vi đáy: \((3a + 2a).2 = 5a.2 = 10a\)

      Diện tích xung quanh: \(10a \cdot h = 10ah.\)

      Tổng diện tích hai đáy: \(3a \cdot 2a \cdot 2 = 12{a^2}.\)

      Suy ra tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật đó là \(S = 12{a^2} + 10ah.\)

      Đa thức cần tìm là \(S = 12{a^2} + 10ah.\)

      Đáp án D.

      Câu 9: Hình bình hành ABCD có số đo góc A bằng 2 lần số đo góc B. Khi đó số đo góc D là:

      A. \({60^0}\).

      B. \({120^0}\).

      C. \({30^0}\).

      D. \({45^0}\).

      Phương pháp

      Dựa vào tính chất của hình bình hành và định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.

      Lời giải

      Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: \(\widehat A = \widehat C;\widehat B = \widehat D\).

      Vì \(\widehat A = 2\widehat B\) nên \(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = 2\widehat A + 2\widehat B = 2\widehat A + \widehat A = 3\widehat A = {360^0}\)

      \( \Rightarrow \widehat A = {120^0} \Rightarrow \widehat B =\widehat D = \frac{{{{120}^0}}}{2} = {60^0}\)

      Đáp án A.

      Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

      B. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.

      C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

      D. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

      Lời giải

      Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau không phải dấu hiệu nhận biết một hình bình hành.

      Đáp án D.

      Câu 11: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết \(\widehat A = {110^0}\). Số đo góc D bằng:

      A. 1100.

      B. 800.

      C. 700.

      D. 550.

      Phương pháp

      Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau.

      Lời giải

      Ta có góc A và góc D là hai góc kề một cạnh bên nên

      \(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat D = {180^0}\\{110^0} + \widehat D = {180^0}\\\widehat D = {180^0} - {110^0} = {70^0}\end{array}\)

      Đáp án C.

      Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.

      B. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.

      C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

      D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành và hình chữ nhật.

      Lời giải

      Khẳng định B là khẳng định đúng, các khẳng định khác chưa đủ điều kiện để nhận biết hình.

      Đáp án B.

      Phần tự luận. (7 điểm)

      Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

      a) \(8x{y^2} - 8xy + 2x\)

      b) 25(x+5)2 – 9(x + 7)2

      c) 3x2 + 4x – 4

      Phương pháp

      Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức.

      Lời giải

      a) \(8x{y^2} - 8xy + 2x\)

      \(\begin{array}{l} = 2x\left( {4{y^2} - 4y + 1} \right)\\ = 2x{\left( {2y - 1} \right)^2}\end{array}\)

      b) \(25{\left( {x + 5} \right)^2}-{\rm{ }}9{\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}7} \right)^2}\)

      \(\begin{array}{l} = {\left[ {5\left( {x + 5} \right)} \right]^2}-{\rm{ }}{\left[ {3\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}7} \right)} \right]^2}\\ = \left[ {5\left( {x + 5} \right) - 3\left( {x + 7} \right)} \right]\left[ {5\left( {x + 5} \right) + 3\left( {x + 7} \right)} \right]\\ = \left( {5x + 25 - 3x - 21} \right)\left( {5x + 25 + 3x + 21} \right)\\ = \left( {2x + 4} \right)\left( {8x + 46} \right)\\ = 2\left( {x + 2} \right).2\left( {4x + 23} \right)\\ = 4\left( {x + 2} \right)\left( {4x + 23} \right)\end{array}\)

      c) 3x2 + 4x – 4

      \(\begin{array}{l}=3{x^2} + 6x - 2x-4\\ = 3x\left( {x + 2} \right) - 2\left( {x + 2} \right)\\ = \left( {x + 2} \right)\left( {3x - 2} \right)\end{array}\)

      Bài 2. (1,5 điểm)

      1)Tìm x, biết:

      a) \(\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right) - x\left( {{x^2} - 4} \right) = 1\)

      b) \(3{x^2} + 7x = 10\)

      2) Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào x

      A = (x – 3)(x + 2) + (x – 4)(x + 4) – (2x – 1)x

      Phương pháp

      1) Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức để tìm x.

      2) Rút gọn biểu thức để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x.

      Lời giải

      1)

      a) \(\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right) - x\left( {{x^2} - 4} \right) = 1\)

      \(\begin{array}{l}{x^3} - {3^3} - {x^3} + 4x - 1 = 0\\4x - 28 = 0\\4x = 28\\x = 7\end{array}\)

      Vậy x = 7.

      b) \(3{x^2} + 7x = 10\)

      \(\begin{array}{l}3{x^2} + 7x - 10 = 0\\\left( {3{x^2} - 3} \right) + \left( {7x - 7} \right) = 0\\3\left( {{x^2} - 1} \right) + 7\left( {x - 1} \right) = 0\\3\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) + 7\left( {x - 1} \right) = 0\\\left( {x - 1} \right)\left( {3x + 3 + 7} \right) = 0\\\left( {x - 1} \right)\left( {3x + 10} \right) = 0\\\left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\3x + 10 = 0\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - \frac{{10}}{3}\end{array} \right.\end{array}\)

      Vậy x = 1 hoặc x = \( - \frac{{10}}{3}\).

      2) A = (x – 3)(x + 2) + (x – 4)(x + 4) – (2x – 1)x

      = x2 – 3x + 2x – 6 + x2 – 16 – 2x2 + x

      = (x2 + x2 – 2x2) + (-3x + 2x + x) + (-6 – 16)

      = 0 + 0 – 22

      = - 22.

      Vậy A không phụ thuộc vào x.

      Bài 3. (1 điểm) Một hình chữ nhật có chiều rộng là x (m) và chiều dài là y (m).

      a) Viết biểu thức S và biểu thức P lần lượt biểu thị diện tích và chu vi của hình chữ nhật đó.

      b) Nếu tăng chiều rộng của hình chữ nhật đó lên 3 lần và giữ nguyên chiều dài thì được một hình chữ nhật mới. Viết biểu thức Pm biểu thị chu vi của hình chữ nhật mới.

      Phương pháp

      a) Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật để viết biểu thức.

      b) Biểu diễn chiều rộng của hình chữ nhật mới theo chiều rộng của hình chữ nhật cũ và tính chu vi hình chữ nhật mới.

      Lời giải

      a) Công thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: S = x.y (m2).

      Công thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật là: P = 2(x + y) (m).

      b) Chiều rộng của hình chữ nhật mới là: 3x (m).

      Chu vi của hình chữ nhật mới là 2(3x + y) = 6x + 2y (m).

      Vậy Pm = 6x + 2y.

      Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AB. Lấy K đối xứng với B qua H . Qua A kẻ đường thẳng song song với BC , cắt HI tại D.

      a) Chứng minh AD = BH . Từ đó chứng minh tứ giác AKHD là hình bình hành;

      b) Chứng minh tứ giác AHBD là hình chữ nhật. Tính diện tích AHBD nếu AH = 6 cm, BH = 8cm;

      c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì đề tứ giác AHBD là hình vuông?

      Phương pháp

      a) Chứng minh tam giác ADI bằng tam giác BHI nên AD = BH.

      Chứng minh tứ giác AKHD có cặp cạnh AD và HK song song và bằng nhau nên là hình bình hành.

      b) Chứng minh AHBD là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật.

      c) Để tứ giác AHBD là hình vuông thì AH = BH => tam giác AHB vuông cân tại H nên B = 450 hay tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 1 2

      a) Vì AD // BC nên ta có \(\widehat {DAB} = \widehat {HBA}\) (hai góc so le trong).

      Xét tam giác ADI và tam giác BHI có:

      \(\widehat {DAB} = \widehat {HBA}\) (cmt)

      AI = BI (I là trung điểm của AB)

      \(\widehat {AID} = \widehat {BIH}\)

      nên \(\Delta ADI = \Delta BHI\).

      Suy ra DI = IH, AH = BH (đpcm).

      Vì K đối xứng với B qua H nên BH = HK.

      Xét tứ giác AKHD có:

      AD // HK (vì AD // BC)

      AD = HK (cùng = BH)

      Nên AKHD là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

      b) Xét tứ giác AHBD có

      AI = BI = \(\frac{1}{2}\)AB

      DI = HI = \(\frac{1}{2}\)DH

      AB \( \cap \) DH = I

      nên tứ giác AHBD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

      Ta lại có \(\widehat {AHB} = {90^0}\) nên AHBD là hình chữ nhật (vì hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật).

      c) Để AHBD là hình vuông thì AH = BH. Mà \(\widehat {AHB} = {90^0}\) nên tam giác AHB phải là tam giác vuông cân tại H.

      Khi tam giác AHB vuông cân thì \(\widehat {ABH} = \widehat {BAH} = {45^0}\).

      Mà tam giác ABC vuông tại A => \(\widehat C = {180^0} - {90^0} - {45^0} = {45^0}\) hay tam giác ABC vuông cân tại A.

      Vậy để AHBD là hình vuông thì ABC phải là tam giác vuông cân tại A.

      Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(M = 5{x^2} + {y^2} + 2x\left( {y - 2} \right) + 8\)

      Phương pháp

      Phân tích biểu thức thành các tổng của các biểu thức bậc hai bằng cách sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.

      Lời giải

      Ta có: \(M = 5{x^2} + {y^2} + 2x\left( {y - 2} \right) + 8\)

      \(\begin{array}{l} = 5{x^2} + {y^2} + 2xy - 4x + 8\\ = {x^2} + 4{x^2} + {y^2} + 2xy - 4x + 1 + 7\\ = \left( {{x^2} + 2xy + {y^2}} \right) + \left( {4{x^2} - 4x + 1} \right) + 7\\ = {\left( {x + y} \right)^2} + {\left( {2x - 1} \right)^2} + 7\end{array}\)

      Vì \(\left\{ \begin{array}{l}{\left( {x + y} \right)^2} \ge 0\\{\left( {2x - 1} \right)^2} \ge 0\end{array} \right.,\forall x \in \mathbb{R}\) nên \({\left( {x + y} \right)^2} + {\left( {2x - 1} \right)^2} + 7 \ge 7,\forall x \in \mathbb{R}\).

      Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 0\\2x - 1 = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + y = 0\\x = \frac{1}{2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\y = - \frac{1}{2}\end{array} \right.\).

      Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là 7 khi \(x = \frac{1}{2}\) và \(y = - \frac{1}{2}\).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

      A. \({x^2}y\).

      B. \( - 3x{y^2}z\).

      C. \({x^2}y + 14x{y^2}\).

      D. \(x\).

      Câu 2: Thu gọn đa thức \(M = {x^2}y - \frac{1}{3}y - \frac{2}{3}{x^2}y{z^5} + 8{x^2}y + \frac{2}{3}{x^2}y{z^5}\) ta được

      A. \(M = - 7{x^2}y - \frac{1}{3}y\).

      B. \(M = 9{x^2}y - \frac{1}{3}y\).

      C. \(M = 9{x^2}y + \frac{1}{3}x - \frac{4}{3}{x^2}y{z^5}\).

      D. \(M = 9{x^2}y + \frac{1}{3}y\).

      Câu 3: Kết quả của phép tính \(5{x^2}\left( {2{x^4} - 1} \right)\) là

      A. \(7{x^4} - 1\).

      B. \(10{x^4} - 1\).

      C. \(10{x^8} - 5{x^2}\).

      D. \(10{x^6} - 5{x^2}\).

      Câu 4: Đa thức \({x^2} - 4{y^2}\) phân tích thành nhân tử là

      A. \(\left( {x - 4y} \right)\left( {x + 4y} \right)\).

      B. \(\left( {x - 2y} \right)\left( {x + 2y} \right)\).

      C. \({\left( {x - 2y} \right)^2}\).

      D. \({\left( {x - 4y} \right)^2}\).

      Câu 5: Giá trị của biểu thức \(M = \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + {y^2} + xy} \right)\) tại \(x = 1;y = - 2\) là

      A. -7.

      B. 7.

      C. -9.

      D. 9.

      Câu 6: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(A = - {\left( {x - 3} \right)^2} + 2023\) là

      A. 3.

      B. 2023.

      C. 2248.

      D. 2006.

      Câu 7: Tất cả các số tự nhiên n để đơn thức \(2{x^n}{y^3}\) chia hết cho đơn thức \(4{x^3}{y^n}\) là :

      A. \(n = 3\).

      B. \(n \ge 3\).

      C. \(n > 3\).

      D. \(n \le 3\).

      Câu 8: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước (tính theo cm) như hình sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 1

      Đa thức S biểu thị tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật là:

      A. \(10ah\).

      B. \(6{a^2}h\).

      C. \(6{a^2} + 10ah\).

      D. \(12{a^2} + 10ah\).

      Câu 9: Hình bình hành ABCD có số đo góc A bằng 2 lần số đo góc B. Khi đó số đo góc D là:

      A. \({60^0}\).

      B. \({120^0}\).

      C. \({30^0}\).

      D. \({45^0}\).

      Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

      B. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.

      C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

      D. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.

      Câu 11: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết \(\widehat A = {110^0}\). Số đo góc D bằng:

      A. 1100.

      B. 800.

      C. 700.

      D. 550.

      Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.

      B. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.

      C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

      D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

      Phần tự luận (7 điểm)

      Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

      a) \(8x{y^2} - 8xy + 2x\)

      b) 25(x+5)2 – 9(x + 7)2

      c) 3x2 + 4x – 4

      Bài 2. (1,5 điểm)

      1)Tìm x, biết:

      a) \(\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right) - x\left( {{x^2} - 4} \right) = 1\)

      b) \(3{x^2} + 7x = 10\)

      2) Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào x

      A = (x – 3)(x + 2) + (x – 4)(x + 4) – (2x – 1)x

      Bài 3. (1 điểm) Một hình chữ nhật có chiều rộng là x (m) và chiều dài là y (m).

      a) Viết biểu thức S và biểu thức P lần lượt biểu thị diện tích và chu vi của hình chữ nhật đó.

      b) Nếu tăng chiều rộng của hình chữ nhật đó lên 3 lần và giữ nguyên chiều dài thì được một hình chữ nhật mới. Viết biểu thức Pm biểu thị chu vi của hình chữ nhật mới..

      Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AB. Lấy K đối xứng với B qua H . Qua A kẻ đường thẳng song song với BC , cắt HI tại D.

      a) Chứng minh AD = BH . Từ đó chứng minh tứ giác AKHD là hình bình hành;

      b) Chứng minh tứ giác AHBD là hình chữ nhật. Tính diện tích AHBD nếu AH = 6 cm, BH = 8cm;

      c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì đề tứ giác AHBD là hình vuông?

      Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(M = 5{x^2} + {y^2} + 2x\left( {y - 2} \right) + 8\)

      ---- Hết ----

      Lời giải chi tiết:

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      1. C

      2. B

      3. D

      4. B

      5. A

      6. B

      7. A

      8. D

      9. A

      10. D

      11. C

      12. B

      Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải đơn thức?

      A. \({x^2}y\).

      B. \( - 3x{y^2}z\).

      C. \({x^2}y + 14x{y^2}\).

      D. \(x\).

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm đơn thức: Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc có dạng tích của những số và biến.

      Lời giải 

      Trong các biểu thức trên, chỉ có biểu thức \({x^2}y + 14x{y^2}\) không phải là đơn thức vì có chứa phép cộng.

      Đáp án C.

      Câu 2: Thu gọn đa thức \(M = {x^2}y - \frac{1}{3}y - \frac{2}{3}{x^2}y{z^5} + 8{x^2}y + \frac{2}{3}{x^2}y{z^5}\) ta được

      A. \(M = - 7{x^2}y - \frac{1}{3}y\).

      B. \(M = 9{x^2}y - \frac{1}{3}y\).

      C. \(M = 9{x^2}y + \frac{1}{3}x - \frac{4}{3}{x^2}y{z^5}\).

      D. \(M = 9{x^2}y + \frac{1}{3}y\).

      Phương pháp

      Cộng, trừ các hạng tử đồng dạng để rút gọn.

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}M = {x^2}y - \frac{1}{3}y - \frac{2}{3}{x^2}y{z^5} + 8{x^2}y + \frac{2}{3}{x^2}y{z^5}\\ = {x^2}y + 8{x^2}y - \frac{1}{3}y - \frac{2}{3}{x^2}y{z^5} + \frac{2}{3}{x^2}y{z^5}\\ = ({x^2}y + 8{x^2}y) - \frac{1}{3}y - \left( {\frac{2}{3}{x^2}y{z^5} - \frac{2}{3}{x^2}y{z^5}} \right)\\ = 9{x^2}y - \frac{1}{3}y - 0\\ = 9{x^2}y - \frac{1}{3}y\end{array}\)

      Đáp án B.

      Câu 3: Kết quả của phép tính \(5{x^2}\left( {2{x^4} - 1} \right)\) là

      A. \(7{x^4} - 1\).

      B. \(10{x^4} - 1\).

      C. \(10{x^8} - 5{x^2}\).

      D. \(10{x^6} - 5{x^2}\).

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}5{x^2}\left( {2{x^4} - 1} \right) = 5{x^2}.2{x^4} - 5{x^2}.1\\ = \left( {5.2} \right)\left( {{x^2}.{x^4}} \right) - 5{x^2}\\ = 10{x^6} - 5{x^2}\end{array}\)

      Đáp án D.

      Câu 4: Đa thức \({x^2} - 4{y^2}\) phân tích thành nhân tử là

      A. \(\left( {x - 4y} \right)\left( {x + 4y} \right)\).

      B. \(\left( {x - 2y} \right)\left( {x + 2y} \right)\).

      C. \({\left( {x - 2y} \right)^2}\).

      D. \({\left( {x - 4y} \right)^2}\).

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức của những hằng đẳng thức đáng nhớ.

      Lời giải

      \({x^2} - 4{y^2} = \left( {x - 2y} \right)\left( {x + 2y} \right)\).

      Đáp án B.

      Câu 5: Giá trị của biểu thức \(M = \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + {y^2} + xy} \right)\) tại \(x = 1;y = - 2\) là

      A. -7.

      B. 7.

      C. -9.

      D. 9.

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức của những hằng đẳng thức đáng nhớ.

      Lời giải

      \(M = \left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + {y^2} + xy} \right) = {x^3} - {y^3}\).

      Thay \(x = 1;y = - 2\) vào M, ta được \(M = {1^3} - {\left( { - 2} \right)^3} = 1 - \left( { - 8} \right) = 1 + 8 = 9\).

      Đáp án A.

      Câu 6: Giá trị lớn nhất của biểu thức \(A = - {\left( {x - 3} \right)^2} + 2023\) là

      A. 3.

      B. 2023.

      C. 2248.

      D. 2006.

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của bậc chẵn.

      Lời giải

      Ta có: \({(x - 3)^2} \ge 0 \Leftrightarrow - {(x - 3)^2} \le 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\) nên \(A = - {\left( {x - 3} \right)^2} + 2023 \le 0 + 2023 = 2023\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\).

      Dấu bằng xảy ra chính là giá trị lớn nhất của biểu thức A.

      Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 2023.

      Đáp án B.

      Câu 7: Tất cả các số tự nhiên n để đơn thức \(2{x^n}{y^3}\) chia hết cho đơn thức \(4{x^3}{y^n}\) là :

      A. \(n = 3\).

      B. \(n \ge 3\).

      C. \(n > 3\).

      D. \(n \le 3\).

      Phương pháp

      Để đa thức A chia hết cho đơn thức B thì mọi biến của đa thức A phải có bậc lớn hơn hoặc bằng bậc của các biến trong đơn thức B.

      Lời giải

      Để đa thức A chia hết cho đơn thức B thì biến x, y trong A phải có bậc lớn hơn hoặc bằng bậc của biến x, y trong B.

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}n \ge 3\\3 \ge n\end{array} \right.\\n = 3\end{array}\)

      Suy ra n = 3.

      Đáp án A.

      Câu 8: Cho hình hộp chữ nhật có các kích thước (tính theo cm) như hình sau:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 2

      Đa thức S biểu thị tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật là:

      A. \(10ah\).

      B. \(6{a^2}h\).

      C. \(6{a^2} + 10ah\).

      D. \(12{a^2} + 10ah\).

      Phương pháp

      Dựa vào công thức tính diện tích hình vuông để viết đa thức.

      Lời giải

      Tổng diện tích các mặt chính là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

      Chu vi đáy: \((3a + 2a).2 = 5a.2 = 10a\)

      Diện tích xung quanh: \(10a \cdot h = 10ah.\)

      Tổng diện tích hai đáy: \(3a \cdot 2a \cdot 2 = 12{a^2}.\)

      Suy ra tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật đó là \(S = 12{a^2} + 10ah.\)

      Đa thức cần tìm là \(S = 12{a^2} + 10ah.\)

      Đáp án D.

      Câu 9: Hình bình hành ABCD có số đo góc A bằng 2 lần số đo góc B. Khi đó số đo góc D là:

      A. \({60^0}\).

      B. \({120^0}\).

      C. \({30^0}\).

      D. \({45^0}\).

      Phương pháp

      Dựa vào tính chất của hình bình hành và định lí tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.

      Lời giải

      Vì ABCD là hình bình hành nên ta có: \(\widehat A = \widehat C;\widehat B = \widehat D\).

      Vì \(\widehat A = 2\widehat B\) nên \(\widehat A + \widehat B + \widehat C + \widehat D = 2\widehat A + 2\widehat B = 2\widehat A + \widehat A = 3\widehat A = {360^0}\)

      \( \Rightarrow \widehat A = {120^0} \Rightarrow \widehat B =\widehat D = \frac{{{{120}^0}}}{2} = {60^0}\)

      Đáp án A.

      Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

      B. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.

      C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.

      D. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành.

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

      Lời giải

      Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau không phải dấu hiệu nhận biết một hình bình hành.

      Đáp án D.

      Câu 11: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Biết \(\widehat A = {110^0}\). Số đo góc D bằng:

      A. 1100.

      B. 800.

      C. 700.

      D. 550.

      Phương pháp

      Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau.

      Lời giải

      Ta có góc A và góc D là hai góc kề một cạnh bên nên

      \(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat D = {180^0}\\{110^0} + \widehat D = {180^0}\\\widehat D = {180^0} - {110^0} = {70^0}\end{array}\)

      Đáp án C.

      Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng?

      A. Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật.

      B. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.

      C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

      D. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành và hình chữ nhật.

      Lời giải

      Khẳng định B là khẳng định đúng, các khẳng định khác chưa đủ điều kiện để nhận biết hình.

      Đáp án B.

      Phần tự luận. (7 điểm)

      Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

      a) \(8x{y^2} - 8xy + 2x\)

      b) 25(x+5)2 – 9(x + 7)2

      c) 3x2 + 4x – 4

      Phương pháp

      Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức.

      Lời giải

      a) \(8x{y^2} - 8xy + 2x\)

      \(\begin{array}{l} = 2x\left( {4{y^2} - 4y + 1} \right)\\ = 2x{\left( {2y - 1} \right)^2}\end{array}\)

      b) \(25{\left( {x + 5} \right)^2}-{\rm{ }}9{\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}7} \right)^2}\)

      \(\begin{array}{l} = {\left[ {5\left( {x + 5} \right)} \right]^2}-{\rm{ }}{\left[ {3\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}7} \right)} \right]^2}\\ = \left[ {5\left( {x + 5} \right) - 3\left( {x + 7} \right)} \right]\left[ {5\left( {x + 5} \right) + 3\left( {x + 7} \right)} \right]\\ = \left( {5x + 25 - 3x - 21} \right)\left( {5x + 25 + 3x + 21} \right)\\ = \left( {2x + 4} \right)\left( {8x + 46} \right)\\ = 2\left( {x + 2} \right).2\left( {4x + 23} \right)\\ = 4\left( {x + 2} \right)\left( {4x + 23} \right)\end{array}\)

      c) 3x2 + 4x – 4

      \(\begin{array}{l}=3{x^2} + 6x - 2x-4\\ = 3x\left( {x + 2} \right) - 2\left( {x + 2} \right)\\ = \left( {x + 2} \right)\left( {3x - 2} \right)\end{array}\)

      Bài 2. (1,5 điểm)

      1)Tìm x, biết:

      a) \(\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right) - x\left( {{x^2} - 4} \right) = 1\)

      b) \(3{x^2} + 7x = 10\)

      2) Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào x

      A = (x – 3)(x + 2) + (x – 4)(x + 4) – (2x – 1)x

      Phương pháp

      1) Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức để tìm x.

      2) Rút gọn biểu thức để chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào x.

      Lời giải

      1)

      a) \(\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right) - x\left( {{x^2} - 4} \right) = 1\)

      \(\begin{array}{l}{x^3} - {3^3} - {x^3} + 4x - 1 = 0\\4x - 28 = 0\\4x = 28\\x = 7\end{array}\)

      Vậy x = 7.

      b) \(3{x^2} + 7x = 10\)

      \(\begin{array}{l}3{x^2} + 7x - 10 = 0\\\left( {3{x^2} - 3} \right) + \left( {7x - 7} \right) = 0\\3\left( {{x^2} - 1} \right) + 7\left( {x - 1} \right) = 0\\3\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) + 7\left( {x - 1} \right) = 0\\\left( {x - 1} \right)\left( {3x + 3 + 7} \right) = 0\\\left( {x - 1} \right)\left( {3x + 10} \right) = 0\\\left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\3x + 10 = 0\end{array} \right.\\\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - \frac{{10}}{3}\end{array} \right.\end{array}\)

      Vậy x = 1 hoặc x = \( - \frac{{10}}{3}\).

      2) A = (x – 3)(x + 2) + (x – 4)(x + 4) – (2x – 1)x

      = x2 – 3x + 2x – 6 + x2 – 16 – 2x2 + x

      = (x2 + x2 – 2x2) + (-3x + 2x + x) + (-6 – 16)

      = 0 + 0 – 22

      = - 22.

      Vậy A không phụ thuộc vào x.

      Bài 3. (1 điểm) Một hình chữ nhật có chiều rộng là x (m) và chiều dài là y (m).

      a) Viết biểu thức S và biểu thức P lần lượt biểu thị diện tích và chu vi của hình chữ nhật đó.

      b) Nếu tăng chiều rộng của hình chữ nhật đó lên 3 lần và giữ nguyên chiều dài thì được một hình chữ nhật mới. Viết biểu thức Pm biểu thị chu vi của hình chữ nhật mới.

      Phương pháp

      a) Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật để viết biểu thức.

      b) Biểu diễn chiều rộng của hình chữ nhật mới theo chiều rộng của hình chữ nhật cũ và tính chu vi hình chữ nhật mới.

      Lời giải

      a) Công thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: S = x.y (m2).

      Công thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật là: P = 2(x + y) (m).

      b) Chiều rộng của hình chữ nhật mới là: 3x (m).

      Chu vi của hình chữ nhật mới là 2(3x + y) = 6x + 2y (m).

      Vậy Pm = 6x + 2y.

      Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC , đường cao AH . Gọi I là trung điểm của AB. Lấy K đối xứng với B qua H . Qua A kẻ đường thẳng song song với BC , cắt HI tại D.

      a) Chứng minh AD = BH . Từ đó chứng minh tứ giác AKHD là hình bình hành;

      b) Chứng minh tứ giác AHBD là hình chữ nhật. Tính diện tích AHBD nếu AH = 6 cm, BH = 8cm;

      c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì đề tứ giác AHBD là hình vuông?

      Phương pháp

      a) Chứng minh tam giác ADI bằng tam giác BHI nên AD = BH.

      Chứng minh tứ giác AKHD có cặp cạnh AD và HK song song và bằng nhau nên là hình bình hành.

      b) Chứng minh AHBD là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật.

      c) Để tứ giác AHBD là hình vuông thì AH = BH => tam giác AHB vuông cân tại H nên B = 450 hay tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức 3

      a) Vì AD // BC nên ta có \(\widehat {DAB} = \widehat {HBA}\) (hai góc so le trong).

      Xét tam giác ADI và tam giác BHI có:

      \(\widehat {DAB} = \widehat {HBA}\) (cmt)

      AI = BI (I là trung điểm của AB)

      \(\widehat {AID} = \widehat {BIH}\)

      nên \(\Delta ADI = \Delta BHI\).

      Suy ra DI = IH, AH = BH (đpcm).

      Vì K đối xứng với B qua H nên BH = HK.

      Xét tứ giác AKHD có:

      AD // HK (vì AD // BC)

      AD = HK (cùng = BH)

      Nên AKHD là hình bình hành (vì có cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

      b) Xét tứ giác AHBD có

      AI = BI = \(\frac{1}{2}\)AB

      DI = HI = \(\frac{1}{2}\)DH

      AB \( \cap \) DH = I

      nên tứ giác AHBD là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường).

      Ta lại có \(\widehat {AHB} = {90^0}\) nên AHBD là hình chữ nhật (vì hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật).

      c) Để AHBD là hình vuông thì AH = BH. Mà \(\widehat {AHB} = {90^0}\) nên tam giác AHB phải là tam giác vuông cân tại H.

      Khi tam giác AHB vuông cân thì \(\widehat {ABH} = \widehat {BAH} = {45^0}\).

      Mà tam giác ABC vuông tại A => \(\widehat C = {180^0} - {90^0} - {45^0} = {45^0}\) hay tam giác ABC vuông cân tại A.

      Vậy để AHBD là hình vuông thì ABC phải là tam giác vuông cân tại A.

      Bài 5. (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: \(M = 5{x^2} + {y^2} + 2x\left( {y - 2} \right) + 8\)

      Phương pháp

      Phân tích biểu thức thành các tổng của các biểu thức bậc hai bằng cách sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ.

      Lời giải

      Ta có: \(M = 5{x^2} + {y^2} + 2x\left( {y - 2} \right) + 8\)

      \(\begin{array}{l} = 5{x^2} + {y^2} + 2xy - 4x + 8\\ = {x^2} + 4{x^2} + {y^2} + 2xy - 4x + 1 + 7\\ = \left( {{x^2} + 2xy + {y^2}} \right) + \left( {4{x^2} - 4x + 1} \right) + 7\\ = {\left( {x + y} \right)^2} + {\left( {2x - 1} \right)^2} + 7\end{array}\)

      Vì \(\left\{ \begin{array}{l}{\left( {x + y} \right)^2} \ge 0\\{\left( {2x - 1} \right)^2} \ge 0\end{array} \right.,\forall x \in \mathbb{R}\) nên \({\left( {x + y} \right)^2} + {\left( {2x - 1} \right)^2} + 7 \ge 7,\forall x \in \mathbb{R}\).

      Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 0\\2x - 1 = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + y = 0\\x = \frac{1}{2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{1}{2}\\y = - \frac{1}{2}\end{array} \right.\).

      Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là 7 khi \(x = \frac{1}{2}\) và \(y = - \frac{1}{2}\).

      Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục bài tập toán 8 trên toán học. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức: Tổng quan và Hướng dẫn Giải Chi Tiết

      Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 chương trình Kết nối tri thức là một bài kiểm tra quan trọng giúp học sinh đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng đã học trong giai đoạn đầu của năm học lớp 8. Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, tập trung vào các chủ đề chính như số hữu tỉ, biểu thức đại số, phương trình bậc nhất một ẩn, bất đẳng thức và các ứng dụng thực tế của Toán học.

      Cấu trúc Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

      Thông thường, đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức sẽ có cấu trúc gồm các phần sau:

      1. Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm Toán học.
      2. Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán, thể hiện khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng giải quyết vấn đề.

      Các Chủ đề Chính trong Đề thi

      • Số hữu tỉ: Các phép toán trên số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
      • Biểu thức đại số: Thu gọn biểu thức, cộng trừ đa thức, nhân đa thức, chia đa thức.
      • Phương trình bậc nhất một ẩn: Giải phương trình, ứng dụng phương trình vào giải bài toán thực tế.
      • Bất đẳng thức: Giải bất đẳng thức, ứng dụng bất đẳng thức vào giải bài toán thực tế.
      • Các ứng dụng thực tế: Bài toán về chuyển động, bài toán về năng suất lao động, bài toán về tỉ lệ.

      Hướng dẫn Giải Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức, học sinh cần:

      • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các định nghĩa, tính chất và công thức Toán học.
      • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
      • Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      • Trình bày lời giải rõ ràng: Viết các bước giải một cách logic và dễ hiểu.
      • Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo rằng kết quả cuối cùng là chính xác.

      Ví dụ Minh họa

      Bài toán: Giải phương trình 2x + 3 = 7

      Lời giải:

      1. Chuyển 3 sang vế phải: 2x = 7 - 3
      2. Rút gọn: 2x = 4
      3. Chia cả hai vế cho 2: x = 2

      Kết luận: Phương trình có nghiệm x = 2

      Tài liệu Ôn thi và Luyện tập

      Để hỗ trợ học sinh ôn thi và luyện tập, giaitoan.edu.vn cung cấp:

      • Đề thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức (có đáp án): Giúp học sinh làm quen với cấu trúc và dạng bài của đề thi.
      • Bài giảng Toán 8: Cung cấp kiến thức cơ bản và nâng cao về các chủ đề Toán học.
      • Bài tập Toán 8: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.
      • Diễn đàn Toán học: Nơi học sinh có thể trao đổi kiến thức và kinh nghiệm học tập.

      Lời khuyên

      Hãy dành thời gian ôn tập và luyện tập đầy đủ để tự tin bước vào kỳ thi giữa kì 1 Toán 8 - Đề số 4 - Kết nối tri thức. Chúc các em học sinh đạt kết quả tốt nhất!

      Bảng tổng hợp các dạng bài tập thường gặp

      Dạng bài tậpVí dụ
      Tính toán với số hữu tỉTính: (1/2) + (3/4) - (5/8)
      Giải phương trình bậc nhất một ẩnGiải phương trình: 3x - 5 = 10
      Chứng minh bất đẳng thứcChứng minh: a^2 + b^2 ≥ 2ab

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8