Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức

Giải Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh lớp 3 đến với bài học Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số thuộc chương trình sách giáo khoa Kết nối tri thức. Bài học này giúp các em củng cố kiến thức về biểu thức số và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải toán.

Tính giá trị của biểu thức. Mỗi bao gạo cân nặng 30 kg, mỗi bao ngô cân nặng 45 kg. Những biểu thức nào dưới đây có giá trị lớn hơn 80?

Luyện tập 1

    Video hướng dẫn giải

    Bài 1

    Tính giá trị của biểu thức.

    a) 731 – 680 + 19 b) 63 x 2 : 7

    c) 14 x 6 – 29 d) 348 + 84 : 6

    Phương pháp giải:

    Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

    Lời giải chi tiết:

    a) 731 – 680 + 19 = 51 + 19

    = 70

    b) 63 x 2 : 7 = 126 : 7

    = 18

    c) 14 x 6 – 29 = 84 – 29

    = 55

    d) 348 + 84 : 6 = 348 + 14

    = 362

    Bài 2

      Video hướng dẫn giải

      Mỗi bao gạo cân nặng 30 kg, mỗi bao ngô cân nặng 45 kg. Hỏi 3 bao gạo và 1 bao ngô cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

      Phương pháp giải:

      Bước 1: Tính cân nặng của 3 bao gạo = Cân nặng của một bao gạo x 3

      Bước 2: Tính cân nặng của 3 bao gạo và 1 bao ngô = Cân nặng của 3 bao gạo + Cân nặng của 1 bao ngô

      Lời giải chi tiết:

      Tóm tắt

      Mỗi bao gạo: 30 kg

      Mỗi bao ngô: 45 kg

      3 bao gạo và 1 bao ngô: ….? kg

      Bài giải

      3 bao gạo cân nặng số ki-lô-gam là

      30 x 3 = 90 (kg)

      3 bao gạo và 1 bao ngô cân nặng số ki-lô-gam là

      90 + 45 = 135 (kg)

      Đáp số: 135 kg

      Luyện tập 2

        Video hướng dẫn giải

        Bài 1

        Tính giá trị của biểu thức.

        a) 182 – (96 – 54)

        b) 7 x (48 : 6)

        Phương pháp giải:

        Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.

        Lời giải chi tiết:

        a) 182 – (96 – 54) = 182 – 42

        = 140

        b) 7 x (48 : 6) = 7 x 8

        = 56

        Bài 4

          Video hướng dẫn giải

          Người ta đóng 288 bánh xe ô tô vào các hộp, mỗi hộp 4 bánh xe. Sau đó đóng các hộp vào các thùng, mỗi thùng 8 hộp. Hỏi người ta đóng được bao nhiêu thùng bánh xe ô tô như vậy?

          Phương pháp giải:

          Bước 1: Tính số hộp đóng được = Số bánh xe ô tô : Số bánh xe trong mỗi hộp

          Bước 2: Tính số thùng bánh xe = Số hộp đóng được: Số hộp bánh xe trong mỗi thùng

          Lời giải chi tiết:

          Tóm tắt

          Mỗi hộp: 4 bánh xe

          Mỗi thùng: 8 hộp

          288 bánh xe: …. thùng?

          Bài giải

          Số hộp bánh xe đóng được là

          288 : 4 = 72 (hộp)

          Người ta đóng được số thùng bánh xe ô tô là

          72 : 8 = 9 (thùng)

          Đáp số: 9 thùng

          Bài 3

            Video hướng dẫn giải

            Tính giá trị của biểu thức:

            Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 6 1

            Phương pháp giải:

            Bước 1: Nhóm hai số có tổng hoặc tích là số tròn chục, tròn trăm.

            Bước 2: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

            Lời giải chi tiết:

            a) 27 + 34 + 66 = 27 + (34 + 66)

            = 27 + 100

            = 127

            b) 7 x 5 x 2 = 7 x (5 x 2)

            = 7 x 10

            = 70

            Bài 5

              Video hướng dẫn giải

              Đố em!

              Chọn dấu phép tính “+, -, x, :” thích hợp thay cho dấu ? để được biểu thức có giá trị bé nhất.

              Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 8 1

              Phương pháp giải:

              Tính nhẩm rồi chọn dấu+, -, x, : để được biểu thức có giá trị bé nhất.

              Lời giải chi tiết:

              Biểu thức có giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi ta điền dấu trừ.

              Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 8 2

              Bài 3

                Video hướng dẫn giải

                Những biểu thức nào dưới đây có giá trị lớn hơn 80?

                Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 2 1

                Phương pháp giải:

                Bước 1: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

                Bước 2. Kết luận những biểu thức có giá trị lớn hơn 80.

                Lời giải chi tiết:

                Biểu thức A: 30 x 2 + 20 = 60 + 20

                = 80

                Biểu thức B: 50 + 100 : 2 = 50 + 50

                = 100

                Biểu thức C: 60 : 3 + 70 = 20 + 70

                = 90

                Biểu thức D: 30 + 40 x 2 = 30 + 80

                = 110

                Biểu thức E: 20 x 5 – 30 = 100 – 30

                = 70

                Vậy những biểu thức có giá trị lớn hơn 80 là B, C, D.

                Bài 4

                  Video hướng dẫn giải

                  Đố em!

                  Chọn dấu phép tính “+; -” thích hợp thay cho dấu “?”

                  Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 3 1

                  Phương pháp giải:

                  Bước 1: Tính nhẩm giá trị biểu thức với các dấu +, -

                  Bước 2: Điền dấu thích hợp sao cho giá trị biểu thức bằng 5.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta điền như sau:

                  Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 3 2

                  Hoặc

                  Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 3 3

                  Bài 2

                    Video hướng dẫn giải

                    Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức dưới đây:

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 5 1

                    Phương pháp giải:

                    Tính giá trị của mỗi biểu thức:

                    - Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.

                    - Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

                    Lời giải chi tiết:

                    4 x (54 – 44) = 4 x 10

                    = 40

                    (33 + 67) : 2 = 100 : 2

                    = 50

                    (25 + 45) x 3 = 70 x 3

                    = 210

                    52 + 24 x 2 = 52 + 48

                    = 100

                    Ta chọn như sau:

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 5 2

                    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                    • Luyện tập 1
                    • Bài 2
                    • Bài 3
                    • Bài 4
                    • Luyện tập 2
                    • Bài 2
                    • Bài 3
                    • Bài 4
                    • Bài 5

                    Video hướng dẫn giải

                    Bài 1

                    Tính giá trị của biểu thức.

                    a) 731 – 680 + 19 b) 63 x 2 : 7

                    c) 14 x 6 – 29 d) 348 + 84 : 6

                    Phương pháp giải:

                    Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) 731 – 680 + 19 = 51 + 19

                    = 70

                    b) 63 x 2 : 7 = 126 : 7

                    = 18

                    c) 14 x 6 – 29 = 84 – 29

                    = 55

                    d) 348 + 84 : 6 = 348 + 14

                    = 362

                    Video hướng dẫn giải

                    Mỗi bao gạo cân nặng 30 kg, mỗi bao ngô cân nặng 45 kg. Hỏi 3 bao gạo và 1 bao ngô cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                    Phương pháp giải:

                    Bước 1: Tính cân nặng của 3 bao gạo = Cân nặng của một bao gạo x 3

                    Bước 2: Tính cân nặng của 3 bao gạo và 1 bao ngô = Cân nặng của 3 bao gạo + Cân nặng của 1 bao ngô

                    Lời giải chi tiết:

                    Tóm tắt

                    Mỗi bao gạo: 30 kg

                    Mỗi bao ngô: 45 kg

                    3 bao gạo và 1 bao ngô: ….? kg

                    Bài giải

                    3 bao gạo cân nặng số ki-lô-gam là

                    30 x 3 = 90 (kg)

                    3 bao gạo và 1 bao ngô cân nặng số ki-lô-gam là

                    90 + 45 = 135 (kg)

                    Đáp số: 135 kg

                    Video hướng dẫn giải

                    Những biểu thức nào dưới đây có giá trị lớn hơn 80?

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 1

                    Phương pháp giải:

                    Bước 1: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

                    Bước 2. Kết luận những biểu thức có giá trị lớn hơn 80.

                    Lời giải chi tiết:

                    Biểu thức A: 30 x 2 + 20 = 60 + 20

                    = 80

                    Biểu thức B: 50 + 100 : 2 = 50 + 50

                    = 100

                    Biểu thức C: 60 : 3 + 70 = 20 + 70

                    = 90

                    Biểu thức D: 30 + 40 x 2 = 30 + 80

                    = 110

                    Biểu thức E: 20 x 5 – 30 = 100 – 30

                    = 70

                    Vậy những biểu thức có giá trị lớn hơn 80 là B, C, D.

                    Video hướng dẫn giải

                    Đố em!

                    Chọn dấu phép tính “+; -” thích hợp thay cho dấu “?”

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 2

                    Phương pháp giải:

                    Bước 1: Tính nhẩm giá trị biểu thức với các dấu +, -

                    Bước 2: Điền dấu thích hợp sao cho giá trị biểu thức bằng 5.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta điền như sau:

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 3

                    Hoặc

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 4

                    Video hướng dẫn giải

                    Bài 1

                    Tính giá trị của biểu thức.

                    a) 182 – (96 – 54)

                    b) 7 x (48 : 6)

                    Phương pháp giải:

                    Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) 182 – (96 – 54) = 182 – 42

                    = 140

                    b) 7 x (48 : 6) = 7 x 8

                    = 56

                    Video hướng dẫn giải

                    Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức dưới đây:

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 5

                    Phương pháp giải:

                    Tính giá trị của mỗi biểu thức:

                    - Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.

                    - Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

                    Lời giải chi tiết:

                    4 x (54 – 44) = 4 x 10

                    = 40

                    (33 + 67) : 2 = 100 : 2

                    = 50

                    (25 + 45) x 3 = 70 x 3

                    = 210

                    52 + 24 x 2 = 52 + 48

                    = 100

                    Ta chọn như sau:

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 6

                    Video hướng dẫn giải

                    Tính giá trị của biểu thức:

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 7

                    Phương pháp giải:

                    Bước 1: Nhóm hai số có tổng hoặc tích là số tròn chục, tròn trăm.

                    Bước 2: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) 27 + 34 + 66 = 27 + (34 + 66)

                    = 27 + 100

                    = 127

                    b) 7 x 5 x 2 = 7 x (5 x 2)

                    = 7 x 10

                    = 70

                    Video hướng dẫn giải

                    Người ta đóng 288 bánh xe ô tô vào các hộp, mỗi hộp 4 bánh xe. Sau đó đóng các hộp vào các thùng, mỗi thùng 8 hộp. Hỏi người ta đóng được bao nhiêu thùng bánh xe ô tô như vậy?

                    Phương pháp giải:

                    Bước 1: Tính số hộp đóng được = Số bánh xe ô tô : Số bánh xe trong mỗi hộp

                    Bước 2: Tính số thùng bánh xe = Số hộp đóng được: Số hộp bánh xe trong mỗi thùng

                    Lời giải chi tiết:

                    Tóm tắt

                    Mỗi hộp: 4 bánh xe

                    Mỗi thùng: 8 hộp

                    288 bánh xe: …. thùng?

                    Bài giải

                    Số hộp bánh xe đóng được là

                    288 : 4 = 72 (hộp)

                    Người ta đóng được số thùng bánh xe ô tô là

                    72 : 8 = 9 (thùng)

                    Đáp số: 9 thùng

                    Video hướng dẫn giải

                    Đố em!

                    Chọn dấu phép tính “+, -, x, :” thích hợp thay cho dấu ? để được biểu thức có giá trị bé nhất.

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 8

                    Phương pháp giải:

                    Tính nhẩm rồi chọn dấu+, -, x, : để được biểu thức có giá trị bé nhất.

                    Lời giải chi tiết:

                    Biểu thức có giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi ta điền dấu trừ.

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức 9

                    Sẵn sàng bứt phá cùng Toán lớp 3! Khám phá ngay Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức – ngôi sao mới trong chuyên mục toán bài tập lớp 3 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, sẽ là người bạn đồng hành lý tưởng, giúp các em ôn luyện, củng cố kiến thức Toán một cách toàn diện, trực quan và đạt hiệu quả tối ưu.

                    Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức: Giải chi tiết và hướng dẫn

                    Bài học Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số thuộc sách giáo khoa Kết nối tri thức là một bước quan trọng trong việc giúp học sinh lớp 3 nắm vững kiến thức về các phép tính và cách sử dụng các biểu thức số. Bài học này không chỉ yêu cầu học sinh hiểu rõ về các phép cộng, trừ, nhân, chia mà còn phải biết cách kết hợp chúng để giải quyết các bài toán thực tế.

                    I. Mục tiêu bài học

                    • Củng cố kiến thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
                    • Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán có chứa biểu thức số.
                    • Phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.

                    II. Nội dung bài học

                    Bài học Toán lớp 3 trang 116 bao gồm các dạng bài tập sau:

                    1. Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức số.
                    2. Bài 2: Giải các bài toán có lời văn liên quan đến biểu thức số.
                    3. Bài 3: Tìm x trong các đẳng thức có chứa biểu thức số.

                    III. Giải chi tiết các bài tập

                    Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức số

                    Để tính giá trị của một biểu thức số, ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải, ưu tiên các phép tính trong ngoặc trước. Ví dụ:

                    a) 12 + 8 x 2 = 12 + 16 = 28

                    b) (5 + 3) x 4 = 8 x 4 = 32

                    Bài 2: Giải các bài toán có lời văn

                    Khi giải các bài toán có lời văn, ta cần đọc kỹ đề bài, xác định rõ các yếu tố đã cho và yêu cầu của bài toán. Sau đó, ta lập kế hoạch giải bài toán và thực hiện các phép tính để tìm ra kết quả.

                    Ví dụ: Một cửa hàng có 25 kg gạo. Buổi sáng bán được 12 kg gạo, buổi chiều bán được 8 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?

                    Giải:

                    Số gạo đã bán là: 12 + 8 = 20 (kg)

                    Số gạo còn lại là: 25 - 20 = 5 (kg)

                    Đáp số: 5 kg

                    Bài 3: Tìm x trong các đẳng thức

                    Để tìm x trong một đẳng thức, ta cần thực hiện các phép tính để đưa x về một vế của đẳng thức. Ví dụ:

                    a) x + 5 = 10

                    x = 10 - 5

                    x = 5

                    IV. Luyện tập và củng cố

                    Để củng cố kiến thức về Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số, các em có thể làm thêm các bài tập tương tự trong sách bài tập hoặc trên các trang web học toán online. Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin giải toán hơn.

                    V. Kết luận

                    Bài học Toán lớp 3 trang 116 - Ôn tập biểu thức số - SGK Kết nối tri thức là một bài học quan trọng giúp học sinh lớp 3 củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Hy vọng rằng với sự hướng dẫn chi tiết và dễ hiểu của giaitoan.edu.vn, các em sẽ học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán.

                    Phép tínhThứ tự thực hiện
                    Cộng, trừTừ trái sang phải
                    Nhân, chiaTừ trái sang phải
                    Trong ngoặcƯu tiên trước
                    Lưu ý: Thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự để đảm bảo kết quả chính xác.