Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức

Ôn tập Toán lớp 3 trang 118 - Kết nối tri thức: Nền tảng vững chắc cho tương lai

Bài tập Toán lớp 3 trang 118 sách Kết nối tri thức là phần ôn tập quan trọng, giúp các em củng cố kiến thức về hình học và đo lường đã học.

Giaitoan.edu.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em tự tin giải quyết các bài tập và nắm vững kiến thức.

Trong hình bên: a) Có mấy góc vuông? b) Có mấy góc không vuông đỉnh A? Người ta xếp các khối lập phương màu trắng thành khối hộp chữ nhật

Bài 4

    Video hướng dẫn giải

    Một gói mì tôm cân nặng 80 g, một hộp sữa cân nặng 455 g. Hỏi 3 gói mì tôm và 1 hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?

    Phương pháp giải:

    Bước 1: Tính cân nặng của 3 gói mì tôm = Cân nặng của một gói mì tôm x 3

    Bước 2: Tính cân nặng của 3 gói mì tôm và 1 hộp sữa = Cân nặng của 3 gói mì tôm + Cân nặng của 1 hộp sữa.

    Lời giải chi tiết:

    Tóm tắt

    1 gói mì tôm: 80 g

    1 hộp sữa: 455 g

    3 gói mì tôm và 1 hộp sữa: …. g?

    Bài giải

    Cân nặng của 3 gói mì tôm là

    80 x 3 = 240 (g)

    Cân nặng của 3 gói mì tôm và 1 hộp sữa là

    240 + 455 = 695 (g)

    Đáp số: 695 g

    Bài 3

      Video hướng dẫn giải

      Tính.

      Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 6 1

      Phương pháp giải:

      Bước 1: Thực hiện phép tính với các số.

      Bước 2: Viết đơn vị đo thích hợp sau kết quả vừa tìm được.

      Lời giải chi tiết:

      a) 480 mm + 120 mm = 600 mm

      545 mm – 45 mm = 500 mm

      840 mm : 3 = 280 mm

      b) 465 g + 340 g = 805 g

      200 g x 5 = 1 000g

      900 g : 6 = 150 g

      c) 500 ml + 156 ml = 656 ml

      1 000 ml – 500 ml = 500 ml

      250 ml x 3 = 750 ml

      Bài 4

        Video hướng dẫn giải

        Người ta xếp các khối lập phương nhỏ màu trắng thành khối hộp chữ nhật, rồi sơn tất cả các mặt của khối hộp chữ nhật đó (như hình vẽ). Hỏi có tất cả bao nhiêu khối lập phương nhỏ được sơn 3 mặt?

        Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 3 1

        Phương pháp giải:

        Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

        Lời giải chi tiết:

        Các khối lập phương nhỏ nằm ở đỉnh khối hộp chữ nhật sẽ được sơn 3 mặt.

        Vậy có 8 khối lập phương được sơn 3 mặt.

        Luyện tập 1

          Video hướng dẫn giải

          Bài 1

          Trong hình bên:

          a) Có mấy góc vuông?

          b) Có mấy góc không vuông đỉnh A?

          c) Tìm trung điểm của đoạn thẳng AC và đoạn thẳng ED.

          Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 0 1

          Phương pháp giải:

          - Quan sát hình vẽ hoặc sử dụng ê ke để xác định các góc vuông và góc không vuông.

          - Dựa vào số ô vuông trong hình vẽ để xác định trung điểm của đoạn thẳng AC và đoạn thẳng ED.

          Lời giải chi tiết:

          a) Có 6 góc vuông là:

          - Góc vuông đỉnh K; cạnh KA, KB

          - Góc vuông đỉnh K; cạnh KB, KC

          - Góc vuông đỉnh K; cạnh KA, KI

          - Góc vuông đỉnh K; cạnh KC, KI

          - Góc vuông đỉnh I, cạnh IB, IE

          - Góc vuông đỉnh I, cạnh IB, ID

          b) Có 3 góc không vuông đỉnh A là:

          - Góc không vuông đỉnh A; cạnh AB, AK

          - Góc không vuông đỉnh A; cạnh AK, AE

          - Góc không vuông đỉnh A; cạnh AB, AE

          c) Điểm K là trung điểm của đoạn thẳng AC.

          Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng ED.

          Luyện tập 2

            Video hướng dẫn giải

            Bài 1

            a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.

            Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 4 1

            b) Quả bưởi cân nặng bao nhiêu gam?

            Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 4 2

            Phương pháp giải:

            a) Độ dài đường gấp khúc ABCD bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD (hoặc độ dài của đoạn thẳng AB nhân với 3).

            b) Bước 1: Tính cân nặng ở đĩa cân bên trái.

            Bước 2: Cân nặng của quả bưởi = Cân nặng ở đĩa cân bên trái – Cân nặng của quả cân ở đĩa cân bên phải.

            Lời giải chi tiết:

            a) Ba đoạn thẳng AB, BC, CD đều dài 28 mm.

            Nên độ dài đường gấp khúc ABCD là 28 x 3 = 84 (mm)

            b) Cận nặng ở đĩa cân bên trái là 500 + 500 = 1 000 gam

            Quả bưởi cân nặng số gam là 1 000 – 100 = 900 (gam)

            Bài 2

              Video hướng dẫn giải

              Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 5 1

              Phương pháp giải:

              Ước lượng rồi chọn số đo thích hợp.

              Lời giải chi tiết:

              Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 5 2

              Bài 3

                Video hướng dẫn giải

                a) Nêu tên các đường kính, bán kính của hình tròn dưới đây.

                Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 2 1

                b) Hình dưới đây được xếp bởi bao nhiêu khối lập phương, bao nhiêu khối trụ?

                Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 2 2

                Phương pháp giải:

                a) Đường kính là đoạn thẳng nối hai điểm nằm trên đường tròn và đi qua tâm.

                Bán kính là đoạn thẳng nối tâm với một điểm bất kì trên đường tròn.

                b) Quan sát tranh để xác định số khối lập phương, khối trụ có trong hình.

                Lời giải chi tiết:

                a) Đường kính AB, CD

                Bán kính OA, OB, OC, OD, ON

                b) Hình bên được xếp bởi 16 khối lập phương (sơn màu tím và màu vàng) và 3 khối trụ.

                Bài 2

                  Video hướng dẫn giải

                  Vẽ hình (theo mẫu).

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 1 1

                  Phương pháp giải:

                  Học sinh quan sát và vẽ hình vào vở.

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Luyện tập 1
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4
                  • Luyện tập 2
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4

                  Video hướng dẫn giải

                  Bài 1

                  Trong hình bên:

                  a) Có mấy góc vuông?

                  b) Có mấy góc không vuông đỉnh A?

                  c) Tìm trung điểm của đoạn thẳng AC và đoạn thẳng ED.

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 1

                  Phương pháp giải:

                  - Quan sát hình vẽ hoặc sử dụng ê ke để xác định các góc vuông và góc không vuông.

                  - Dựa vào số ô vuông trong hình vẽ để xác định trung điểm của đoạn thẳng AC và đoạn thẳng ED.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Có 6 góc vuông là:

                  - Góc vuông đỉnh K; cạnh KA, KB

                  - Góc vuông đỉnh K; cạnh KB, KC

                  - Góc vuông đỉnh K; cạnh KA, KI

                  - Góc vuông đỉnh K; cạnh KC, KI

                  - Góc vuông đỉnh I, cạnh IB, IE

                  - Góc vuông đỉnh I, cạnh IB, ID

                  b) Có 3 góc không vuông đỉnh A là:

                  - Góc không vuông đỉnh A; cạnh AB, AK

                  - Góc không vuông đỉnh A; cạnh AK, AE

                  - Góc không vuông đỉnh A; cạnh AB, AE

                  c) Điểm K là trung điểm của đoạn thẳng AC.

                  Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng ED.

                  Video hướng dẫn giải

                  Vẽ hình (theo mẫu).

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 2

                  Phương pháp giải:

                  Học sinh quan sát và vẽ hình vào vở.

                  Video hướng dẫn giải

                  a) Nêu tên các đường kính, bán kính của hình tròn dưới đây.

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 3

                  b) Hình dưới đây được xếp bởi bao nhiêu khối lập phương, bao nhiêu khối trụ?

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 4

                  Phương pháp giải:

                  a) Đường kính là đoạn thẳng nối hai điểm nằm trên đường tròn và đi qua tâm.

                  Bán kính là đoạn thẳng nối tâm với một điểm bất kì trên đường tròn.

                  b) Quan sát tranh để xác định số khối lập phương, khối trụ có trong hình.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Đường kính AB, CD

                  Bán kính OA, OB, OC, OD, ON

                  b) Hình bên được xếp bởi 16 khối lập phương (sơn màu tím và màu vàng) và 3 khối trụ.

                  Video hướng dẫn giải

                  Người ta xếp các khối lập phương nhỏ màu trắng thành khối hộp chữ nhật, rồi sơn tất cả các mặt của khối hộp chữ nhật đó (như hình vẽ). Hỏi có tất cả bao nhiêu khối lập phương nhỏ được sơn 3 mặt?

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 5

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

                  Lời giải chi tiết:

                  Các khối lập phương nhỏ nằm ở đỉnh khối hộp chữ nhật sẽ được sơn 3 mặt.

                  Vậy có 8 khối lập phương được sơn 3 mặt.

                  Video hướng dẫn giải

                  Bài 1

                  a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 6

                  b) Quả bưởi cân nặng bao nhiêu gam?

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 7

                  Phương pháp giải:

                  a) Độ dài đường gấp khúc ABCD bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB, BC, CD (hoặc độ dài của đoạn thẳng AB nhân với 3).

                  b) Bước 1: Tính cân nặng ở đĩa cân bên trái.

                  Bước 2: Cân nặng của quả bưởi = Cân nặng ở đĩa cân bên trái – Cân nặng của quả cân ở đĩa cân bên phải.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Ba đoạn thẳng AB, BC, CD đều dài 28 mm.

                  Nên độ dài đường gấp khúc ABCD là 28 x 3 = 84 (mm)

                  b) Cận nặng ở đĩa cân bên trái là 500 + 500 = 1 000 gam

                  Quả bưởi cân nặng số gam là 1 000 – 100 = 900 (gam)

                  Video hướng dẫn giải

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 8

                  Phương pháp giải:

                  Ước lượng rồi chọn số đo thích hợp.

                  Lời giải chi tiết:

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 9

                  Video hướng dẫn giải

                  Tính.

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức 10

                  Phương pháp giải:

                  Bước 1: Thực hiện phép tính với các số.

                  Bước 2: Viết đơn vị đo thích hợp sau kết quả vừa tìm được.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) 480 mm + 120 mm = 600 mm

                  545 mm – 45 mm = 500 mm

                  840 mm : 3 = 280 mm

                  b) 465 g + 340 g = 805 g

                  200 g x 5 = 1 000g

                  900 g : 6 = 150 g

                  c) 500 ml + 156 ml = 656 ml

                  1 000 ml – 500 ml = 500 ml

                  250 ml x 3 = 750 ml

                  Video hướng dẫn giải

                  Một gói mì tôm cân nặng 80 g, một hộp sữa cân nặng 455 g. Hỏi 3 gói mì tôm và 1 hộp sữa cân nặng bao nhiêu gam?

                  Phương pháp giải:

                  Bước 1: Tính cân nặng của 3 gói mì tôm = Cân nặng của một gói mì tôm x 3

                  Bước 2: Tính cân nặng của 3 gói mì tôm và 1 hộp sữa = Cân nặng của 3 gói mì tôm + Cân nặng của 1 hộp sữa.

                  Lời giải chi tiết:

                  Tóm tắt

                  1 gói mì tôm: 80 g

                  1 hộp sữa: 455 g

                  3 gói mì tôm và 1 hộp sữa: …. g?

                  Bài giải

                  Cân nặng của 3 gói mì tôm là

                  80 x 3 = 240 (g)

                  Cân nặng của 3 gói mì tôm và 1 hộp sữa là

                  240 + 455 = 695 (g)

                  Đáp số: 695 g

                  Sẵn sàng bứt phá cùng Toán lớp 3! Khám phá ngay Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức – ngôi sao mới trong chuyên mục sgk toán lớp 3 trên nền tảng môn toán. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, sẽ là người bạn đồng hành lý tưởng, giúp các em ôn luyện, củng cố kiến thức Toán một cách toàn diện, trực quan và đạt hiệu quả tối ưu.

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức: Giải pháp học tập hiệu quả

                  Bài tập ôn tập Toán lớp 3 trang 118 sách Kết nối tri thức là một bước quan trọng trong quá trình học tập môn Toán của các em học sinh. Bài tập này giúp các em hệ thống lại kiến thức đã học về hình học và đo lường, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải toán một cách linh hoạt và sáng tạo.

                  I. Nội dung ôn tập chính

                  Phần ôn tập này tập trung vào các nội dung sau:

                  • Hình học: Nhận biết các hình dạng cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn. Tính chu vi và diện tích của các hình này.
                  • Đo lường: Đo độ dài, khối lượng, thời gian. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các đơn vị đo lường.

                  II. Giải chi tiết các bài tập trang 118

                  Dưới đây là giải chi tiết các bài tập trong sách giáo khoa Toán lớp 3 trang 118:

                  Bài 1: Tính chu vi hình vuông

                  Để tính chu vi hình vuông, ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4. Ví dụ, nếu độ dài một cạnh của hình vuông là 5cm, thì chu vi của hình vuông là 5cm x 4 = 20cm.

                  Bài 2: Tính diện tích hình chữ nhật

                  Để tính diện tích hình chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng. Ví dụ, nếu chiều dài của hình chữ nhật là 8cm và chiều rộng là 3cm, thì diện tích của hình chữ nhật là 8cm x 3cm = 24cm2.

                  Bài 3: Giải bài toán về đo lường thời gian

                  Để giải bài toán về đo lường thời gian, ta cần xác định rõ các thông tin đã cho và yêu cầu của bài toán. Sau đó, ta thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia để tìm ra đáp án.

                  III. Mẹo học tập hiệu quả

                  Để học tập môn Toán hiệu quả, các em có thể áp dụng một số mẹo sau:

                  • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các khái niệm, định nghĩa và công thức Toán học.
                  • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng giải toán.
                  • Học hỏi từ bạn bè và thầy cô: Trao đổi kiến thức và kinh nghiệm với bạn bè và thầy cô giáo.
                  • Sử dụng các công cụ hỗ trợ: Sử dụng sách giáo khoa, sách bài tập, internet và các ứng dụng học tập để hỗ trợ việc học tập.

                  IV. Lợi ích của việc học Toán online tại giaitoan.edu.vn

                  Giaitoan.edu.vn cung cấp một môi trường học tập Toán online hiệu quả và tiện lợi:

                  • Lời giải chi tiết, dễ hiểu: Các bài giải được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức.
                  • Luyện tập đa dạng: Cung cấp nhiều bài tập luyện tập với các mức độ khó khác nhau, giúp các em rèn luyện kỹ năng giải toán.
                  • Học tập mọi lúc, mọi nơi: Các em có thể học tập Toán online mọi lúc, mọi nơi, chỉ cần có kết nối internet.
                  • Tiết kiệm thời gian và chi phí: Học Toán online giúp các em tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại.

                  V. Kết luận

                  Toán lớp 3 trang 118 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức là một phần quan trọng trong chương trình học Toán lớp 3. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán trong phần này sẽ giúp các em học tốt môn Toán và đạt kết quả cao trong học tập. Hãy cùng giaitoan.edu.vn chinh phục những bài toán Toán thú vị này nhé!

                  Hình dạngCông thức tính chu viCông thức tính diện tích
                  Hình vuôngP = 4 x aS = a x a
                  Hình chữ nhậtP = 2 x (a + b)S = a x b
                  Trong đó: a là độ dài cạnh hình vuông, a và b là chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật.