Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với đề thi giữa kì 2 môn Toán, chương trình Chân trời sáng tạo - Đề số 1. Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong giai đoạn giữa kì.

Giaitoan.edu.vn cung cấp đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp các em tự học và kiểm tra kết quả một cách hiệu quả. Chúc các em làm bài tốt!

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Lời giải

    Phần I: Trắc nghiệm

    1. B

    2. A

    3. B

    4. C

    Câu 1

    Phương pháp:

    Đưa về hai phân số cùng mẫu và so sánh hai phân số bằng nhau hoặc nhân chéo.

    Cách giải:

    Cách 1:

    \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\)

    \(\begin{array}{l}\dfrac{{3x}}{{12}} = \dfrac{{ - 6}}{{12}}\\3x = - 6\\x = - 2\end{array}\)

    Cách 2:

    \(\begin{array}{l}\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\\x = \dfrac{{4.6}}{{ - 12}}\\x = - 2\end{array}\)

    Chọn B.

    Câu 2

    Phương pháp:

    Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.

    Cách giải:

    Hình trên có 6 tia: Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy.

    Chọn A.

    Câu 3

    Phương pháp:

    Sử dụng lý thuyết trục đối xứng của một hình.

    Cách giải:

    Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 1 1

    Chữ E có 1 trục đối xứng.

    Chọn B.

    Câu 4

    Phương pháp:

    - Số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm

    - Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn

    Cách giải:

    Vì \(2,32 > 0,34\) nên \( - 2,32 < - 0,34\)

    Do đó, \( - 2,31 < - \,0,34 < 1,2 < 1,41\) nên thứ tự giảm dần của các số là: \(1,41;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\,\, - 2,31.\)

    Chọn C.

    Phần II: Tự luận

    Bài 1

    Phương pháp

    a) Cộng hai phân số cùng mẫu.

    b) Nhóm thích hợp các phân số cùng mẫu.

    c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

    Cách giải:

    a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

    \(\begin{array}{l} = \dfrac{{ - 7 + 3}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 4}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 1}}{4}\end{array}\)

    b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

    \(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{1}{7} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}} \right) + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{1 + 10 - 4}}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{7}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{3}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{3 - 1}}{3}\\ = \dfrac{2}{3}\end{array}\)

    c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

    \(\begin{array}{l} = \dfrac{4}{9}.\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{ - 45}}{{26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7 - 45}}{{26}} + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\left( { - 2} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{{ - 8}}{9} + \dfrac{3}{9}\\ = \dfrac{{ - 8 + 3}}{9}\\ = \dfrac{{ - 5}}{9}\end{array}\)

    Bài 2

    Phương pháp

    Chuyển vế để tìm được \(x\).

    Sử dụng phép tính giá trị lũy thừa của một số.

    Cách giải:

    a) \(x - \frac{{ - 1}}{5} = 1\)

    \(\begin{array}{l}\frac{1}{2}x - \frac{{ - 1}}{5} = \frac{3}{2}\\x = \frac{3}{2} + \frac{{ - 1}}{5}\\x = \frac{{13}}{{10}}\end{array}\)

    Vậy \(x = \frac{{13}}{{10}}\)

    b) \( - \frac{1}{2} + \left( {x - \frac{5}{{11}}} \right) = \frac{{ - 3}}{4}\)

    \(\begin{array}{l}x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 3}}{4} + \frac{1}{2}\\x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 1}}{4}\\x = \frac{{ - 1}}{4} + \frac{5}{{11}}\\x = \frac{9}{{44}}\end{array}\)

    Vậy \(x = \frac{9}{{44}}\)

    c) \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{2}{5} - x} \right) = \frac{1}{4}\)

    \(\frac{2}{5} - x = \frac{1}{4} - \frac{3}{4}\)

    \(\frac{2}{5} - x = {\rm{\;}} - \frac{1}{2}\)

    \(x = \frac{2}{5} + \frac{1}{2}\)

    \(x = \frac{9}{{10}}\)

    Vậy \(x = \frac{9}{{10}}\)

    Bài 3

    Phương pháp

    So sánh số học sinh lớp 6A1 với tổng số học sinh khối 6.

    So sánh số học sinh lớp 6A4 với tổng số học sinh khối 6.

    Tính số học sinh khối 6, từ đó tính số học sinh mỗi lớp 6A1, 6A2, 6A3.

    Cách giải:

    Vì số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại => Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{9}\) tổng số học sinh khối 6.

    Số học sinh lớp 6A4 bằng \(1 - \dfrac{2}{9} - \dfrac{{11}}{{45}} - \dfrac{7}{{27}} = \dfrac{{37}}{{135}}\) (tổng số học sinh khối 6)

    Số học sinh khối 6 là: \(37:\dfrac{{37}}{{135}} = 135\) (học sinh).

    Số học sinh lớp 6A1 là: \(135.\dfrac{2}{9} = 30\) (học sinh).

    Số học sinh lớp 6A2 là: \(135.\dfrac{{11}}{{45}} = 33\) (học sinh).

    Số học sinh lớp 6A3 là: \(135.\dfrac{7}{{27}} = 35\) (học sinh).

    Vậy lớp 6A1 có 30 học sinh, lớp 6A2 có 33 học sinh, lớp 6A3 có 35 học sinh.

    Bài 4

    Phương pháp

    a) Chứng minh K nằm giữa A và Q và suy ra AK + KQ = AQ.

    b) Chứng minh A nằm giữa C và K. Tính CK = AC + AK.

    Chỉ ra A nằm giữa C, K và AC = AK. Từ đó suy ra A là trung điểm của CK.

    c) Tính BA.

    Chứng minh A nằm giữa B và K. Tính BK = BA + AK.

    So sánh BK và AQ.

    Cách giải:

    Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 1 2

     a) Vì AK < AQ (3cm < 4cm) nên K nằm giữa A và Q.

    => AK + KQ = AQ

    => 3 + KQ = 4

    => KQ = 4 – 3

    => KQ = 1 (cm)

    b) Vì C và K nằm trên hai tia đối An và Am nên A nằm giữa C và K.

    => CK = AC + AK

    => CK = 3 + 3

    => CK = 6 (cm)

    Ta có: A nằm giữa C và K.

    AC = AK = 3cm.

    => A là trung điểm của CK.

    c) Vì B là trung điểm của AC nên BA = AC : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm).

    Vì B, K nằm trên hai tia đối nhau An và Am nên A nằm giữa B và K.

    => BK = BA + AK

    => BK = 1,5 + 3

    => BK = 4,5 (cm)

    Mà AQ = 4 (cm)

    => BK > AQ.

    Bài 5

    Phương pháp

    Nhận xét:

     \(\dfrac{1}{{1.2}} = 1 - \dfrac{1}{2};\) \(\dfrac{1}{{2.3}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3};\)\(\dfrac{1}{{3.4}} = \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4};\)…; \(\dfrac{1}{{2011.2012}} = \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}\) sau đó rút gọn các cặp phân số đối nhau rồi thực hiện tính.

    Cách giải:

    \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

    \( = 7.\left( {\dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{1}{{2011.2012}}} \right)\)

    \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4} + \ldots + \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}} \right)\)

    \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{{2012}}} \right) = \dfrac{{14077}}{{2012}}\)

    Đề bài

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1:Giá trị của x trong biểu thức \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\) là:

      A. -8

      B. -2

      C. 8

      D. 2

      Câu 2:Hình bên có mấy tia:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 0 1

      A. 6

      B. 3

      C. 4

      D. 8

      Câu 3: Chữ E có bao nhiêu trục đối xứng?

      A. \(0\)

      B. \(1\)

      C. \(2\)

      D. \(3\)

      Câu 4:Sắp xếp các số \(1,2;\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\, - 2,31;\,\,\,\,1,41\) theo thứ tự giảm dần:

      A. \(1,2;\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\, - 2,31;\,\,\,\,1,41.\)

      B.  \( - 2,31;\,\,\,\, - \,0,34;\,\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\,1,41.\)

      C. \(1,41;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\,\, - 2,31.\)

      D. \( - 0,34;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,1,41;\,\,\,\,\, - 2,31.\,\,\)

      Phần II. Tự luận (8 điểm):

      Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):

      a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

      b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

      c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

      Bài 2:(1,5 điểm)Tìm x, biết:

      a) \(x - \dfrac{{ - 1}}{5} = 1\dfrac{1}{2}\)

      b) \( - \dfrac{1}{2} + \left( {x - \dfrac{5}{{11}}} \right) = \dfrac{{ - 3}}{4}\)

      c) \(\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{2}{5} - x} \right) = \dfrac{1}{4}\)

      Bài 3:(1,5 điểm)Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh của ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6A2 bằng \(\dfrac{{11}}{{45}}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A3 bằng \(\dfrac{7}{{27}}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A4 là 37 bạn. Hỏi số học sinh lớp 6A1, 6A2, 6A3 là bao nhiêu?

      Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia An lấy 2 điểm K và Q sao cho AK = 3cm, AQ = 4cm.

      a) Tính độ dài đoạn thẳng KQ.

      b) Lấy điểm C trên tia Am là tia đối của tia An sao cho AC = 3cm, tính CK.

      Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng CK không? Vì sao?

      c) Lấy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng CA. So sánh BK và AQ?

      Bài 5:(0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1:Giá trị của x trong biểu thức \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\) là:

      A. -8

      B. -2

      C. 8

      D. 2

      Câu 2:Hình bên có mấy tia:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 1

      A. 6

      B. 3

      C. 4

      D. 8

      Câu 3: Chữ E có bao nhiêu trục đối xứng?

      A. \(0\)

      B. \(1\)

      C. \(2\)

      D. \(3\)

      Câu 4:Sắp xếp các số \(1,2;\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\, - 2,31;\,\,\,\,1,41\) theo thứ tự giảm dần:

      A. \(1,2;\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\, - 2,31;\,\,\,\,1,41.\)

      B.  \( - 2,31;\,\,\,\, - \,0,34;\,\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\,1,41.\)

      C. \(1,41;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\,\, - 2,31.\)

      D. \( - 0,34;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,1,41;\,\,\,\,\, - 2,31.\,\,\)

      Phần II. Tự luận (8 điểm):

      Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):

      a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

      b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

      c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

      Bài 2:(1,5 điểm)Tìm x, biết:

      a) \(x - \dfrac{{ - 1}}{5} = 1\dfrac{1}{2}\)

      b) \( - \dfrac{1}{2} + \left( {x - \dfrac{5}{{11}}} \right) = \dfrac{{ - 3}}{4}\)

      c) \(\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{2}{5} - x} \right) = \dfrac{1}{4}\)

      Bài 3:(1,5 điểm)Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh của ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6A2 bằng \(\dfrac{{11}}{{45}}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A3 bằng \(\dfrac{7}{{27}}\) tổng số học sinh khối 6. Số học sinh lớp 6A4 là 37 bạn. Hỏi số học sinh lớp 6A1, 6A2, 6A3 là bao nhiêu?

      Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia An lấy 2 điểm K và Q sao cho AK = 3cm, AQ = 4cm.

      a) Tính độ dài đoạn thẳng KQ.

      b) Lấy điểm C trên tia Am là tia đối của tia An sao cho AC = 3cm, tính CK.

      Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng CK không? Vì sao?

      c) Lấy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng CA. So sánh BK và AQ?

      Bài 5:(0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

      Phần I: Trắc nghiệm

      1. B

      2. A

      3. B

      4. C

      Câu 1

      Phương pháp:

      Đưa về hai phân số cùng mẫu và so sánh hai phân số bằng nhau hoặc nhân chéo.

      Cách giải:

      Cách 1:

      \(\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{3x}}{{12}} = \dfrac{{ - 6}}{{12}}\\3x = - 6\\x = - 2\end{array}\)

      Cách 2:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{x}{4} = \dfrac{6}{{ - 12}}\\x = \dfrac{{4.6}}{{ - 12}}\\x = - 2\end{array}\)

      Chọn B.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.

      Cách giải:

      Hình trên có 6 tia: Ax, Ay, Bx, By, Cx, Cy.

      Chọn A.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Sử dụng lý thuyết trục đối xứng của một hình.

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 2

      Chữ E có 1 trục đối xứng.

      Chọn B.

      Câu 4

      Phương pháp:

      - Số thập phân dương luôn lớn hơn số thập phân âm

      - Trong hai số thập phân âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn

      Cách giải:

      Vì \(2,32 > 0,34\) nên \( - 2,32 < - 0,34\)

      Do đó, \( - 2,31 < - \,0,34 < 1,2 < 1,41\) nên thứ tự giảm dần của các số là: \(1,41;\,\,\,\,1,2;\,\,\,\,\, - 0,34;\,\,\,\,\, - 2,31.\)

      Chọn C.

      Phần II: Tự luận

      Bài 1

      Phương pháp

      a) Cộng hai phân số cùng mẫu.

      b) Nhóm thích hợp các phân số cùng mẫu.

      c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng.

      Cách giải:

      a) \(\dfrac{{ - 7}}{{16}} + \dfrac{3}{{16}}\)

      \(\begin{array}{l} = \dfrac{{ - 7 + 3}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 4}}{{16}}\\ = \dfrac{{ - 1}}{4}\end{array}\)

      b) \(\dfrac{1}{7} + \dfrac{{ - 9}}{{27}} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

      \(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{1}{7} + \dfrac{{10}}{7} + \dfrac{{ - 4}}{7}} \right) + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{1 + 10 - 4}}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{7}{7} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{3}{3} + \dfrac{{ - 1}}{3}\\ = \dfrac{{3 - 1}}{3}\\ = \dfrac{2}{3}\end{array}\)

      c) \(\dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}.\dfrac{4}{9} + \dfrac{1}{3}\)

      \(\begin{array}{l} = \dfrac{4}{9}.\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{45}}{{ - 26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}\left( {\dfrac{{ - 7}}{{26}} + \dfrac{{ - 45}}{{26}}} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\dfrac{{ - 7 - 45}}{{26}} + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{4}{9}.\left( { - 2} \right) + \dfrac{1}{3}\\ = \dfrac{{ - 8}}{9} + \dfrac{3}{9}\\ = \dfrac{{ - 8 + 3}}{9}\\ = \dfrac{{ - 5}}{9}\end{array}\)

      Bài 2

      Phương pháp

      Chuyển vế để tìm được \(x\).

      Sử dụng phép tính giá trị lũy thừa của một số.

      Cách giải:

      a) \(x - \frac{{ - 1}}{5} = 1\)

      \(\begin{array}{l}\frac{1}{2}x - \frac{{ - 1}}{5} = \frac{3}{2}\\x = \frac{3}{2} + \frac{{ - 1}}{5}\\x = \frac{{13}}{{10}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{{13}}{{10}}\)

      b) \( - \frac{1}{2} + \left( {x - \frac{5}{{11}}} \right) = \frac{{ - 3}}{4}\)

      \(\begin{array}{l}x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 3}}{4} + \frac{1}{2}\\x - \frac{5}{{11}} = \frac{{ - 1}}{4}\\x = \frac{{ - 1}}{4} + \frac{5}{{11}}\\x = \frac{9}{{44}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \frac{9}{{44}}\)

      c) \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{2}{5} - x} \right) = \frac{1}{4}\)

      \(\frac{2}{5} - x = \frac{1}{4} - \frac{3}{4}\)

      \(\frac{2}{5} - x = {\rm{\;}} - \frac{1}{2}\)

      \(x = \frac{2}{5} + \frac{1}{2}\)

      \(x = \frac{9}{{10}}\)

      Vậy \(x = \frac{9}{{10}}\)

      Bài 3

      Phương pháp

      So sánh số học sinh lớp 6A1 với tổng số học sinh khối 6.

      So sánh số học sinh lớp 6A4 với tổng số học sinh khối 6.

      Tính số học sinh khối 6, từ đó tính số học sinh mỗi lớp 6A1, 6A2, 6A3.

      Cách giải:

      Vì số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{7}\) tổng số học sinh 3 lớp còn lại => Số học sinh lớp 6A1 bằng \(\dfrac{2}{9}\) tổng số học sinh khối 6.

      Số học sinh lớp 6A4 bằng \(1 - \dfrac{2}{9} - \dfrac{{11}}{{45}} - \dfrac{7}{{27}} = \dfrac{{37}}{{135}}\) (tổng số học sinh khối 6)

      Số học sinh khối 6 là: \(37:\dfrac{{37}}{{135}} = 135\) (học sinh).

      Số học sinh lớp 6A1 là: \(135.\dfrac{2}{9} = 30\) (học sinh).

      Số học sinh lớp 6A2 là: \(135.\dfrac{{11}}{{45}} = 33\) (học sinh).

      Số học sinh lớp 6A3 là: \(135.\dfrac{7}{{27}} = 35\) (học sinh).

      Vậy lớp 6A1 có 30 học sinh, lớp 6A2 có 33 học sinh, lớp 6A3 có 35 học sinh.

      Bài 4

      Phương pháp

      a) Chứng minh K nằm giữa A và Q và suy ra AK + KQ = AQ.

      b) Chứng minh A nằm giữa C và K. Tính CK = AC + AK.

      Chỉ ra A nằm giữa C, K và AC = AK. Từ đó suy ra A là trung điểm của CK.

      c) Tính BA.

      Chứng minh A nằm giữa B và K. Tính BK = BA + AK.

      So sánh BK và AQ.

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo 3

       a) Vì AK < AQ (3cm < 4cm) nên K nằm giữa A và Q.

      => AK + KQ = AQ

      => 3 + KQ = 4

      => KQ = 4 – 3

      => KQ = 1 (cm)

      b) Vì C và K nằm trên hai tia đối An và Am nên A nằm giữa C và K.

      => CK = AC + AK

      => CK = 3 + 3

      => CK = 6 (cm)

      Ta có: A nằm giữa C và K.

      AC = AK = 3cm.

      => A là trung điểm của CK.

      c) Vì B là trung điểm của AC nên BA = AC : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm).

      Vì B, K nằm trên hai tia đối nhau An và Am nên A nằm giữa B và K.

      => BK = BA + AK

      => BK = 1,5 + 3

      => BK = 4,5 (cm)

      Mà AQ = 4 (cm)

      => BK > AQ.

      Bài 5

      Phương pháp

      Nhận xét:

       \(\dfrac{1}{{1.2}} = 1 - \dfrac{1}{2};\) \(\dfrac{1}{{2.3}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3};\)\(\dfrac{1}{{3.4}} = \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4};\)…; \(\dfrac{1}{{2011.2012}} = \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}\) sau đó rút gọn các cặp phân số đối nhau rồi thực hiện tính.

      Cách giải:

      \(A = \dfrac{7}{{1.2}} + \dfrac{7}{{2.3}} + \dfrac{7}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{7}{{2011.2012}}\)

      \( = 7.\left( {\dfrac{1}{{1.2}} + \dfrac{1}{{2.3}} + \dfrac{1}{{3.4}} + \ldots + \dfrac{1}{{2011.2012}}} \right)\)

      \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{4} + \ldots + \dfrac{1}{{2011}} - \dfrac{1}{{2012}}} \right)\)

      \( = 7.\left( {1 - \dfrac{1}{{2012}}} \right) = \dfrac{{14077}}{{2012}}\)

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo – nội dung then chốt trong chuyên mục giải bài toán lớp 6 trên nền tảng soạn toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo: Tổng quan và Hướng dẫn Giải chi tiết

      Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 chương trình Chân trời sáng tạo là một bài kiểm tra quan trọng giúp đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau một nửa học kì. Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, tập trung vào các chủ đề chính đã được học, như số tự nhiên, phân số, số thập phân, hình học cơ bản và các phép toán liên quan.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 (Chân trời sáng tạo)

      Thông thường, đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 (Chân trời sáng tạo) sẽ có cấu trúc bao gồm:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra khả năng hiểu và vận dụng kiến thức cơ bản.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày chi tiết lời giải cho các bài toán.

      Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi:

      • Tính toán các phép toán với số tự nhiên, phân số, số thập phân.
      • Giải các bài toán có liên quan đến ước, bội, số nguyên tố.
      • Xác định và tính diện tích, chu vi của các hình học cơ bản (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác).
      • Giải các bài toán ứng dụng thực tế.

      Hướng dẫn giải chi tiết một số dạng bài tập thường gặp

      1. Bài tập về số tự nhiên

      Khi giải các bài tập về số tự nhiên, học sinh cần nắm vững các khái niệm cơ bản như:

      • Số tự nhiên là gì?
      • Thứ tự của các số tự nhiên.
      • Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên.

      Ví dụ: Tính 1234 + 5678 = ?

      Lời giải: 1234 + 5678 = 6912

      2. Bài tập về phân số

      Để giải các bài tập về phân số, học sinh cần hiểu rõ:

      • Khái niệm phân số.
      • Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia với phân số.
      • Rút gọn phân số.
      • Quy đồng mẫu số.

      Ví dụ: Tính 1/2 + 1/3 = ?

      Lời giải: 1/2 + 1/3 = 3/6 + 2/6 = 5/6

      3. Bài tập về số thập phân

      Khi làm bài tập về số thập phân, cần lưu ý:

      • Khái niệm số thập phân.
      • Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân.
      • Chuyển đổi giữa phân số và số thập phân.

      Ví dụ: Tính 2.5 x 3.2 = ?

      Lời giải: 2.5 x 3.2 = 8

      Làm thế nào để ôn thi giữa kì 2 Toán 6 hiệu quả?

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Đọc kỹ sách giáo khoa, ghi chép đầy đủ các công thức và định nghĩa.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập.
      3. Tìm kiếm sự giúp đỡ: Nếu gặp khó khăn, hãy hỏi thầy cô giáo, bạn bè hoặc tìm kiếm trên các trang web học toán online.
      4. Lập kế hoạch ôn tập: Chia nhỏ nội dung ôn tập thành các phần nhỏ hơn và phân bổ thời gian hợp lý.
      5. Giữ tinh thần thoải mái: Đừng quá căng thẳng, hãy nghỉ ngơi đầy đủ và giữ tinh thần lạc quan.

      Giaitoan.edu.vn – Nguồn tài liệu học Toán 6 uy tín

      Giaitoan.edu.vn là một trang web học toán online uy tín, cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập, bài tập và đề thi Toán 6, bao gồm cả Đề thi giữa kì 2 Toán 6 - Đề số 1 - Chân trời sáng tạo. Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi cam kết mang đến cho học sinh những bài giảng chất lượng và phương pháp học tập hiệu quả.

      Hãy truy cập giaitoan.edu.vn ngay hôm nay để khám phá thêm nhiều tài liệu học tập hữu ích và nâng cao kiến thức Toán 6 của bạn!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6