Chào mừng các em học sinh đến với đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6, đề số 5, chương trình Chân trời sáng tạo. Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong học kì.
Giaitoan.edu.vn cung cấp đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp các em tự học và kiểm tra kết quả một cách hiệu quả.
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. \(0 \in {\mathbb{N}^*}\)
B. \(0,5 \in \mathbb{N}\)
C. \(15 \in \mathbb{N}\)
D. \(\dfrac{3}{2} \in \mathbb{N}\)
Câu 2. Tập hợp các chữ số của số \(2022\) là:
A. \(\left\{ {2\,\,;\,\,0\,\,;\,\,2\,\,;\,\,2} \right\}\)
B. \(\left\{ {2\,\,;\,\,0} \right\}\)
C. \(\left\{ 2 \right\}\)
D.\(\left\{ 0 \right\}\)
Câu 3. Tìm ước chung lớn nhất của \(36\) và \(120\).
A. ƯCLN\(\left( {36\,,\,120} \right) = 6\)
B. ƯCLN\(\left( {36\,,120} \right) = 12\)
C. ƯCLN\(\left( {36\,,\,120} \right) = 18\)
D.ƯCLN\(\left( {36\,,120} \right) = 36\)
Câu 4. Kết quả phép tính \(\left( { - 46} \right) + 72 - 172 + \left( { - 54} \right)\) là:
A. \( - 200\)
B. \(0\)
C. \(100\)
D. \(200\)
Câu 5. Số nào chia hết cho cả \(2;3;5;9\) trong các số sau:
A. \(6400\)
B. \(3195\)
C. \(6480\)
D. \(9036\)
Câu 6. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \( - 3\,;\, - 99;\,3\,;\, - 5;\,12;\, - 18\)
A. \( - 99\,;\, - 18\,;\, - 5\,;\, - \,3\,;\,12\)
B. \( - 99\,;\, - 18\,;\, - 5\,;\,\,3\,;\,12\)
C. \(12\,;\,3\,;\, - 3\,;\, - 5\,;\, - 18;\, - 99\)
D.\( - 99\,;\, - 18\,;\, - 5\,;\, - 3\,;\,3\,;\,12\)
Câu 7. Có tất cả bao nhiêu hình vuông được vẽ trong hình?
A. \(16\)
B. \(25\)
C. \(27\)
D. \(30\)
Câu 8. Hình bình hành có độ dài một cạnh \(10\,cm\) và chiều cao tương ứng là \(5\,cm\) thì diện tích của hình bình hành đó gấp mất lần diện tích của hình vuông có cạnh là \(5\,cm\).
A. \(2\)
B. \(3\)
C. \(4\)
D. \(5\)
Câu 9. Minh đã khảo sát về địa điểm làm bài tập ở nhà với một số bạn học sinh khối 6 với phiếu hỏi và thu được kết quả như sau:
Địa điểm | Phòng khách | Phòng học | Phòng ngủ | Địa điểm khác |
Số học sinh | \(9\) | \(21\) | \(14\) | \(6\) |
Chọn biểu đồ thích hợp để biểu diễn số liệu trên.
A. Biểu đồ cột kép
B. Biểu đồ cột
C. Biểu đồ hình quạt
D. Biểu đồ tranh
Câu 10. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài \(30m\) và chiều rộng \(25m\). Ở giữa khu vườn người ta xây một bồn hoa hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(3m\) và \(4m\). Tính diện tích phần còn lại của khu vườn?
A. \(750\,{m^2}\)
B. \(744{m^2}\)
C. \(756{m^2}\)
D. \(700{m^2}\)
Phần II. Tự luận (6 điểm):
Bài 1. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) \(2448:\left[ {119 - \left( {23 - 6} \right)} \right]\)
b) \({87.3^3} + 64.73 - {23.3^3}\)
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm \(x\), biết:
a) \(272 - \left( {4x + 15} \right) = 45\)
b) \({5^x} + {5^{x + 2}} = 650\)
Bài 3. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên \(x\), biết:
a) \(x\) nhỏ nhất khác \(0\) và \(x\,\, \vdots \,\,126,\,\,x\,\, \vdots \,\,198\)
b) \(90\,\, \vdots \,\,x,\,\,150\,\, \vdots \,\,x\) và \(5 < x < 30\)
Bài 4. (2 điểm) Bác An muốn lát sân phía trước nhà. Sân nhà có hình vẽ như sau:
Biết hình vuông lớn có chu vi là \(16\,m\), hai hình vuông nhỏ bằng nhau có chu vi là \(8\,m\). Bác muốn lát sân bằng các viên gạch có hình vuông có cạnh dài \(20\,cm\), giá tiền mỗi viên gạch là \(6000\) đồng. Tính số tiền bác An cần để mua đủ gạch lát toàn bộ sân nhà? (Mạch vữa giữa các viên gạch không đáng kể.)
Bài 5. (0,5 điểm) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên \(n\) thì \(7n + 10\) và \(5n + 7\) là các số nguyên tố cùng nhau.
Phần I: Trắc nghiệm
1. C | 2. B | 3. A | 4. A | 5. D | 6. D | 7. D | 8. A | 9. B | 10. B |
Câu 1
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa và kí hiệu phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp.
Cách giải:
Vì \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4;...} \right\}\) nên \(15 \in \mathbb{N}\).
Chọn C.
Câu 2
Phương pháp:
Biểu diễn tập hợpbằng cách liệt kê: Liệt kê các phần tử của tập hợp trong dấu { }; mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, theo thứ tự tùy ý; các phần tử ngăn cách nhau bởi dấu ;
Cách giải:
Tập hợp các chữ số của số \(2022\) là: \(\left\{ {2\,\,;\,\,0} \right\}\)
Chọn B.
Câu 3
Phương pháp:
Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
- Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
Cách giải:
Tích đó là ƯCLN phải tìm.
Ta có: \(36 = 3.12 = 3.3.4 = {2^2}{.3^2}\)
\(120 = 12.10 = 2.6.2.5 = {2^3}.3.5\)
Vậy ƯCLN\(\left( {36\,,\,120} \right) = 2.3 = 6\)
Chọn A.
Câu 4
Phương pháp:
Khi thực hiện phép tính ta cần lưu ý:
+ Đổi vị trí các số hạng (nếu cần).
+ Đặt dấu ngoặc một cách thích hợp.
Cách giải:
Ta có: \(\left( { - 46} \right) + 72 - 172 + \left( { - 54} \right)\)
\( = \left( { - 46 - 54} \right) + \left( {72 - 172} \right)\)
\(\begin{array}{l} = - 100 - 100\\ = - 200\end{array}\)
Chọn A.
Câu 5
Phương pháp:
Sử dụng dấu hiệu chia hết cho \(2;3;5;9\).
Cách giải:
Ta có số \(6480\) có chữ số tận cùng là \(0\) nên \(6480\) chia hết cho cả \(2\) và \(5\).
Lại có \(6 + 4 + 8 + 0 = 18\) chia hết cho cả \(3\) và \(9\).
Vậy \(6480\) chia hết cho cả bốn số \(2;3;5;9\).
Chọn D.
Câu 6
Phương pháp:
So sánh các số nguyên âm với nhau \( \to \) thứ tự tăng dần của các số nguyên âm
So sánh các số nguyên dương với nhau \( \to \) thứ tự tăng dần của các số nguyên dương.
Các số nguyên dương luôn lớn hơn các số nguyên âm.
Cách giải:
+ So sánh các số nguyên âm: \( - 3\,;\, - 99\,;\, - 5\,;\, - 18\)
Ta có: \(3 < 5 < 18 < 99\) nên \( - 3 > - 5 > - 18 > - 99\) (1)
+ So sánh các số nguyên dương: \(3\,;\,12\)
Ta có: \(3 < 12\) (2)
Từ (1) và (2), ta có: \( - 99 < - 18 < - 5 < - 3 < 3 < 12\)
Vậy các số sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \( - 99\,;\, - 18\,;\, - 5\,;\, - 3\,;\,3\,;\,12\).
Chọn D.
Câu 7
Phương pháp:
Nhận biết được hình vuông.
Cách giải:
Có 16 hình vuông cạnh 1.
Có 9 hình vuông cạnh 2.
Có 4 hình vuông cạnh 3.
Có 1 hình vuông cạnh 4.
\( \Rightarrow \) Có \(16 + 9 + 4 + 1 = 30\) hình vuông.
Chọn D.
Câu 8
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính diện tích hình hành hành có hai cạnh là \(a,b\) và chiều cao tương ứng với cạnh \(a\) là \(h\) thì \(S = a.h\)
Sử dụng công thức tính diện tích hình vuông có cạnh là \(a\) thì \(S = a.a\)
Cách giải:
Diện tích của hình bình hành là: \(10.5 = 50\left( {{m^2}} \right)\)
Diện tích của hình vuông là: \(5.5 = 25\left( {{m^2}} \right)\)
Ta có: \(50:25 = 2\) (lần)
Vậy diện tích của hình bình hành gấp \(2\) lần diện tích của hình vuông.
Chọn A.
Câu 9
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết biểu đồ cột, biểu đồ cột kép.
Cách giải:
Để biểu diễn số liệu trên sử dụng biểu đồ cột.
Chọn B.
Câu 10
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi.
Cách giải:
Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: \(30.25 = 750\,\left( {{m^{`2}}} \right)\).
Diện tích bồn hoa hình thoi là: \(\dfrac{1}{2}.3.4 = 6\,\left( {{m^2}} \right)\).
Diện tích phần còn lại của khu vườn là: \(750\, - 6 = 744\left( {{m^{`2}}} \right)\).
Chọn B.
Phần II: Tự luận
Bài 1
Phương pháp:
Biểu thức có ngoặc thực hiện theo thứ tự \(\left( {\,\,\,} \right) \to \left[ {\,\,\,} \right] \to \left\{ {\,\,\,} \right\}\)
Vận dụng quy tắc bỏ ngoặc có dấu “\( - \)” ở trước.
Thực hiện các phép toán với số nguyên.
Vận dụng kiến thức lũy thừa của một số tự nhiên.
Cách giải:
a) \(2448:\left[ {119 - \left( {23 - 6} \right)} \right]\)
\(\begin{array}{l} = 2448:\left( {119 - 17} \right)\\ = 2448:102\\ = 24\end{array}\)
b) \({87.3^3} + 64.73 - {23.3^3}\)
\(\begin{array}{l} = \left( {{{87.3}^3} - {{23.3}^3}} \right) + 64.73\\ = \left( {87.27 - 23.27} \right) + 64.73\\ = 27.\left( {87 - 23} \right) + 64.73\\ = 27.64 + 64.73\\ = 64.\left( {27 + 73} \right)\\ = 64.100\\ = 6400\end{array}\)
Bài 2
Phương pháp:
a) Thực hiện các phép toán với số tự nhiên.
b) Vận dụng kiến thức lũy thừa với số mũ tự nhiên
Hai lũy thừa cùng cơ số bằng nhau khi số mũ của chúng bằng nhau.
Cách giải:
a) \(272 - \left( {4x + 15} \right) = 45\)
\(\begin{array}{l}4x + 15 = 272 - 45\\4x + 15 = 227\\4x = 227 - 15\\4x = 212\\x = 212:4\\x = 53\end{array}\)
Vậy \(x = 53\)
b) \({5^x} + {5^{x + 2}} = 650\)
\(\begin{array}{l}{5^x} + {5^x}{.5^2} = 650\\{5^x}.\left( {1 + 25} \right) = 650\\{5^x}.26 = 650\\{5^x} = 650:26\\{5^x} = 25\\{5^x} = {5^2}\\x = 2\end{array}\)
Vậy \(x = 2\)
Bài 3
Phương pháp:
a) Vận dụng quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất của hai số.
b) Vận dụng quy tắc tìm ước chung lớn nhất của hai số.
Cách giải:
a) Vì \(x\) nhỏ nhất khác \(0\) và \(x\,\, \vdots \,\,126,\,\,x\,\, \vdots \,\,198\) \( \Rightarrow x = \)BCNN\(\left( {126,198} \right)\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}126 = {2.3^2}.7\\198 = {2.3^2}.11\end{array} \right. \Rightarrow \)BCNN\(\left( {126,198} \right) = {2.3^2}.7.11 = 1386\)
Vậy \(x = 1286\).
b) Vì \(90\,\, \vdots \,\,x,\,\,150\,\, \vdots \,\,x\) \( \Rightarrow x \in \)ƯC\(\left( {90;150} \right)\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}90 = {2.3^2}.5\\150 = {2.3.5^2}\end{array} \right. \Rightarrow \)ƯCLN\(\left( {90,150} \right) = 2.3.5 = 30\)
\( \Rightarrow \)ƯC\(\left( {90,150} \right) = \)Ư\(\left( {30} \right) = \left\{ {1;2;3;5;6;10;15;30} \right\}\)
Mà \(5 < x < 30 \Rightarrow x \in \left\{ {6;10;15} \right\}\)
Vậy \(x \in \left\{ {6;10;15} \right\}\)
Bài 4
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính chu vi của hình vuông, diện tích của hình vuông.
Cách giải:
Cạnh của hình vuông lớn có độ dài là: \(16:4 = 4\,\left( m \right)\)
Diện tích của hình vuông lớn là: \(4.4 = 16\left( {{m^2}} \right)\)
Cạnh của hình vuông nhỏ có độ dài là: \(8:4 = 2\left( m \right)\)
Diện tích của hình vuông nhỏ là: \(2.2 = 4\left( {{m^2}} \right)\)
Vì hai hình vuông bằng nhau nên tổng diện tích của hai hình vuông nhỏ là: \(4 + 4 = 8\left( {{m^2}} \right)\)
Diện tích của sân là: \(16 + 8 = 24\left( {{m^2}} \right)\)
Diện tích của 1 viên gạch là: \(20.20 = 400\,\left( {c{m^2}} \right) = 0,04\left( {{m^2}} \right)\)
Số viên gạch để lát toàn bộ sân là: \(24:0,04 = 600\) (viên gạch)
Số tiền bác An cần để mua đủ gạch lát toàn bộ sân là: \(600.6000 = 3\,600\,000\) (đồng)
Bài 5
Phương pháp:
Hai số là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là \(1\)
Cách giải:
Gọi ƯCLN\(\left( {7n + 10;5n + 7} \right) = d \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {7n + 10} \right)\,\, \vdots \,\,d\\\left( {5n + 7} \right)\,\, \vdots \,\,d\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow 5\left( {7n + 10} \right) - 7\left( {5n + 7} \right)\,\, \vdots \,\,d\)
\(35n + 50 - 35n - 49\,\, \vdots \,\,d\)
\( \Rightarrow 1\,\, \vdots \,\,d \Rightarrow d = 1\)
Vậy \(7n + 10\) và \(5n + 7\) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. \(0 \in {\mathbb{N}^*}\)
B. \(0,5 \in \mathbb{N}\)
C. \(15 \in \mathbb{N}\)
D. \(\dfrac{3}{2} \in \mathbb{N}\)
Câu 2. Tập hợp các chữ số của số \(2022\) là:
A. \(\left\{ {2\,\,;\,\,0\,\,;\,\,2\,\,;\,\,2} \right\}\)
B. \(\left\{ {2\,\,;\,\,0} \right\}\)
C. \(\left\{ 2 \right\}\)
D.\(\left\{ 0 \right\}\)
Câu 3. Tìm ước chung lớn nhất của \(36\) và \(120\).
A. ƯCLN\(\left( {36\,,\,120} \right) = 6\)
B. ƯCLN\(\left( {36\,,120} \right) = 12\)
C. ƯCLN\(\left( {36\,,\,120} \right) = 18\)
D.ƯCLN\(\left( {36\,,120} \right) = 36\)
Câu 4. Kết quả phép tính \(\left( { - 46} \right) + 72 - 172 + \left( { - 54} \right)\) là:
A. \( - 200\)
B. \(0\)
C. \(100\)
D. \(200\)
Câu 5. Số nào chia hết cho cả \(2;3;5;9\) trong các số sau:
A. \(6400\)
B. \(3195\)
C. \(6480\)
D. \(9036\)
Câu 6. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \( - 3\,;\, - 99;\,3\,;\, - 5;\,12;\, - 18\)
A. \( - 99\,;\, - 18\,;\, - 5\,;\, - \,3\,;\,12\)
B. \( - 99\,;\, - 18\,;\, - 5\,;\,\,3\,;\,12\)
C. \(12\,;\,3\,;\, - 3\,;\, - 5\,;\, - 18;\, - 99\)
D.\( - 99\,;\, - 18\,;\, - 5\,;\, - 3\,;\,3\,;\,12\)
Câu 7. Có tất cả bao nhiêu hình vuông được vẽ trong hình?
A. \(16\)
B. \(25\)
C. \(27\)
D. \(30\)
Câu 8. Hình bình hành có độ dài một cạnh \(10\,cm\) và chiều cao tương ứng là \(5\,cm\) thì diện tích của hình bình hành đó gấp mất lần diện tích của hình vuông có cạnh là \(5\,cm\).
A. \(2\)
B. \(3\)
C. \(4\)
D. \(5\)
Câu 9. Minh đã khảo sát về địa điểm làm bài tập ở nhà với một số bạn học sinh khối 6 với phiếu hỏi và thu được kết quả như sau:
Địa điểm | Phòng khách | Phòng học | Phòng ngủ | Địa điểm khác |
Số học sinh | \(9\) | \(21\) | \(14\) | \(6\) |
Chọn biểu đồ thích hợp để biểu diễn số liệu trên.
A. Biểu đồ cột kép
B. Biểu đồ cột
C. Biểu đồ hình quạt
D. Biểu đồ tranh
Câu 10. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài \(30m\) và chiều rộng \(25m\). Ở giữa khu vườn người ta xây một bồn hoa hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(3m\) và \(4m\). Tính diện tích phần còn lại của khu vườn?
A. \(750\,{m^2}\)
B. \(744{m^2}\)
C. \(756{m^2}\)
D. \(700{m^2}\)
Phần II. Tự luận (6 điểm):
Bài 1. (1,0 điểm) Thực hiện phép tính:
a) \(2448:\left[ {119 - \left( {23 - 6} \right)} \right]\)
b) \({87.3^3} + 64.73 - {23.3^3}\)
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm \(x\), biết:
a) \(272 - \left( {4x + 15} \right) = 45\)
b) \({5^x} + {5^{x + 2}} = 650\)
Bài 3. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên \(x\), biết:
a) \(x\) nhỏ nhất khác \(0\) và \(x\,\, \vdots \,\,126,\,\,x\,\, \vdots \,\,198\)
b) \(90\,\, \vdots \,\,x,\,\,150\,\, \vdots \,\,x\) và \(5 < x < 30\)
Bài 4. (2 điểm) Bác An muốn lát sân phía trước nhà. Sân nhà có hình vẽ như sau:
Biết hình vuông lớn có chu vi là \(16\,m\), hai hình vuông nhỏ bằng nhau có chu vi là \(8\,m\). Bác muốn lát sân bằng các viên gạch có hình vuông có cạnh dài \(20\,cm\), giá tiền mỗi viên gạch là \(6000\) đồng. Tính số tiền bác An cần để mua đủ gạch lát toàn bộ sân nhà? (Mạch vữa giữa các viên gạch không đáng kể.)
Bài 5. (0,5 điểm) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên \(n\) thì \(7n + 10\) và \(5n + 7\) là các số nguyên tố cùng nhau.
Phần I: Trắc nghiệm
1. C | 2. B | 3. A | 4. A | 5. D | 6. D | 7. D | 8. A | 9. B | 10. B |
Câu 1
Phương pháp:
Sử dụng định nghĩa và kí hiệu phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp.
Cách giải:
Vì \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4;...} \right\}\) nên \(15 \in \mathbb{N}\).
Chọn C.
Câu 2
Phương pháp:
Biểu diễn tập hợpbằng cách liệt kê: Liệt kê các phần tử của tập hợp trong dấu { }; mỗi phần tử được liệt kê 1 lần, theo thứ tự tùy ý; các phần tử ngăn cách nhau bởi dấu ;
Cách giải:
Tập hợp các chữ số của số \(2022\) là: \(\left\{ {2\,\,;\,\,0} \right\}\)
Chọn B.
Câu 3
Phương pháp:
Vận dụng quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:
- Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
Cách giải:
Tích đó là ƯCLN phải tìm.
Ta có: \(36 = 3.12 = 3.3.4 = {2^2}{.3^2}\)
\(120 = 12.10 = 2.6.2.5 = {2^3}.3.5\)
Vậy ƯCLN\(\left( {36\,,\,120} \right) = 2.3 = 6\)
Chọn A.
Câu 4
Phương pháp:
Khi thực hiện phép tính ta cần lưu ý:
+ Đổi vị trí các số hạng (nếu cần).
+ Đặt dấu ngoặc một cách thích hợp.
Cách giải:
Ta có: \(\left( { - 46} \right) + 72 - 172 + \left( { - 54} \right)\)
\( = \left( { - 46 - 54} \right) + \left( {72 - 172} \right)\)
\(\begin{array}{l} = - 100 - 100\\ = - 200\end{array}\)
Chọn A.
Câu 5
Phương pháp:
Sử dụng dấu hiệu chia hết cho \(2;3;5;9\).
Cách giải:
Ta có số \(6480\) có chữ số tận cùng là \(0\) nên \(6480\) chia hết cho cả \(2\) và \(5\).
Lại có \(6 + 4 + 8 + 0 = 18\) chia hết cho cả \(3\) và \(9\).
Vậy \(6480\) chia hết cho cả bốn số \(2;3;5;9\).
Chọn D.
Câu 6
Phương pháp:
So sánh các số nguyên âm với nhau \( \to \) thứ tự tăng dần của các số nguyên âm
So sánh các số nguyên dương với nhau \( \to \) thứ tự tăng dần của các số nguyên dương.
Các số nguyên dương luôn lớn hơn các số nguyên âm.
Cách giải:
+ So sánh các số nguyên âm: \( - 3\,;\, - 99\,;\, - 5\,;\, - 18\)
Ta có: \(3 < 5 < 18 < 99\) nên \( - 3 > - 5 > - 18 > - 99\) (1)
+ So sánh các số nguyên dương: \(3\,;\,12\)
Ta có: \(3 < 12\) (2)
Từ (1) và (2), ta có: \( - 99 < - 18 < - 5 < - 3 < 3 < 12\)
Vậy các số sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: \( - 99\,;\, - 18\,;\, - 5\,;\, - 3\,;\,3\,;\,12\).
Chọn D.
Câu 7
Phương pháp:
Nhận biết được hình vuông.
Cách giải:
Có 16 hình vuông cạnh 1.
Có 9 hình vuông cạnh 2.
Có 4 hình vuông cạnh 3.
Có 1 hình vuông cạnh 4.
\( \Rightarrow \) Có \(16 + 9 + 4 + 1 = 30\) hình vuông.
Chọn D.
Câu 8
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính diện tích hình hành hành có hai cạnh là \(a,b\) và chiều cao tương ứng với cạnh \(a\) là \(h\) thì \(S = a.h\)
Sử dụng công thức tính diện tích hình vuông có cạnh là \(a\) thì \(S = a.a\)
Cách giải:
Diện tích của hình bình hành là: \(10.5 = 50\left( {{m^2}} \right)\)
Diện tích của hình vuông là: \(5.5 = 25\left( {{m^2}} \right)\)
Ta có: \(50:25 = 2\) (lần)
Vậy diện tích của hình bình hành gấp \(2\) lần diện tích của hình vuông.
Chọn A.
Câu 9
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết biểu đồ cột, biểu đồ cột kép.
Cách giải:
Để biểu diễn số liệu trên sử dụng biểu đồ cột.
Chọn B.
Câu 10
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi.
Cách giải:
Diện tích khu vườn hình chữ nhật là: \(30.25 = 750\,\left( {{m^{`2}}} \right)\).
Diện tích bồn hoa hình thoi là: \(\dfrac{1}{2}.3.4 = 6\,\left( {{m^2}} \right)\).
Diện tích phần còn lại của khu vườn là: \(750\, - 6 = 744\left( {{m^{`2}}} \right)\).
Chọn B.
Phần II: Tự luận
Bài 1
Phương pháp:
Biểu thức có ngoặc thực hiện theo thứ tự \(\left( {\,\,\,} \right) \to \left[ {\,\,\,} \right] \to \left\{ {\,\,\,} \right\}\)
Vận dụng quy tắc bỏ ngoặc có dấu “\( - \)” ở trước.
Thực hiện các phép toán với số nguyên.
Vận dụng kiến thức lũy thừa của một số tự nhiên.
Cách giải:
a) \(2448:\left[ {119 - \left( {23 - 6} \right)} \right]\)
\(\begin{array}{l} = 2448:\left( {119 - 17} \right)\\ = 2448:102\\ = 24\end{array}\)
b) \({87.3^3} + 64.73 - {23.3^3}\)
\(\begin{array}{l} = \left( {{{87.3}^3} - {{23.3}^3}} \right) + 64.73\\ = \left( {87.27 - 23.27} \right) + 64.73\\ = 27.\left( {87 - 23} \right) + 64.73\\ = 27.64 + 64.73\\ = 64.\left( {27 + 73} \right)\\ = 64.100\\ = 6400\end{array}\)
Bài 2
Phương pháp:
a) Thực hiện các phép toán với số tự nhiên.
b) Vận dụng kiến thức lũy thừa với số mũ tự nhiên
Hai lũy thừa cùng cơ số bằng nhau khi số mũ của chúng bằng nhau.
Cách giải:
a) \(272 - \left( {4x + 15} \right) = 45\)
\(\begin{array}{l}4x + 15 = 272 - 45\\4x + 15 = 227\\4x = 227 - 15\\4x = 212\\x = 212:4\\x = 53\end{array}\)
Vậy \(x = 53\)
b) \({5^x} + {5^{x + 2}} = 650\)
\(\begin{array}{l}{5^x} + {5^x}{.5^2} = 650\\{5^x}.\left( {1 + 25} \right) = 650\\{5^x}.26 = 650\\{5^x} = 650:26\\{5^x} = 25\\{5^x} = {5^2}\\x = 2\end{array}\)
Vậy \(x = 2\)
Bài 3
Phương pháp:
a) Vận dụng quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất của hai số.
b) Vận dụng quy tắc tìm ước chung lớn nhất của hai số.
Cách giải:
a) Vì \(x\) nhỏ nhất khác \(0\) và \(x\,\, \vdots \,\,126,\,\,x\,\, \vdots \,\,198\) \( \Rightarrow x = \)BCNN\(\left( {126,198} \right)\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}126 = {2.3^2}.7\\198 = {2.3^2}.11\end{array} \right. \Rightarrow \)BCNN\(\left( {126,198} \right) = {2.3^2}.7.11 = 1386\)
Vậy \(x = 1286\).
b) Vì \(90\,\, \vdots \,\,x,\,\,150\,\, \vdots \,\,x\) \( \Rightarrow x \in \)ƯC\(\left( {90;150} \right)\)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}90 = {2.3^2}.5\\150 = {2.3.5^2}\end{array} \right. \Rightarrow \)ƯCLN\(\left( {90,150} \right) = 2.3.5 = 30\)
\( \Rightarrow \)ƯC\(\left( {90,150} \right) = \)Ư\(\left( {30} \right) = \left\{ {1;2;3;5;6;10;15;30} \right\}\)
Mà \(5 < x < 30 \Rightarrow x \in \left\{ {6;10;15} \right\}\)
Vậy \(x \in \left\{ {6;10;15} \right\}\)
Bài 4
Phương pháp:
Sử dụng công thức tính chu vi của hình vuông, diện tích của hình vuông.
Cách giải:
Cạnh của hình vuông lớn có độ dài là: \(16:4 = 4\,\left( m \right)\)
Diện tích của hình vuông lớn là: \(4.4 = 16\left( {{m^2}} \right)\)
Cạnh của hình vuông nhỏ có độ dài là: \(8:4 = 2\left( m \right)\)
Diện tích của hình vuông nhỏ là: \(2.2 = 4\left( {{m^2}} \right)\)
Vì hai hình vuông bằng nhau nên tổng diện tích của hai hình vuông nhỏ là: \(4 + 4 = 8\left( {{m^2}} \right)\)
Diện tích của sân là: \(16 + 8 = 24\left( {{m^2}} \right)\)
Diện tích của 1 viên gạch là: \(20.20 = 400\,\left( {c{m^2}} \right) = 0,04\left( {{m^2}} \right)\)
Số viên gạch để lát toàn bộ sân là: \(24:0,04 = 600\) (viên gạch)
Số tiền bác An cần để mua đủ gạch lát toàn bộ sân là: \(600.6000 = 3\,600\,000\) (đồng)
Bài 5
Phương pháp:
Hai số là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là \(1\)
Cách giải:
Gọi ƯCLN\(\left( {7n + 10;5n + 7} \right) = d \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left( {7n + 10} \right)\,\, \vdots \,\,d\\\left( {5n + 7} \right)\,\, \vdots \,\,d\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow 5\left( {7n + 10} \right) - 7\left( {5n + 7} \right)\,\, \vdots \,\,d\)
\(35n + 50 - 35n - 49\,\, \vdots \,\,d\)
\( \Rightarrow 1\,\, \vdots \,\,d \Rightarrow d = 1\)
Vậy \(7n + 10\) và \(5n + 7\) là hai số nguyên tố cùng nhau.
Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 5, chương trình Chân trời sáng tạo, là một bài kiểm tra quan trọng giúp học sinh đánh giá mức độ nắm vững kiến thức đã học trong nửa học kì đầu tiên. Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, tập trung vào các chủ đề chính như số tự nhiên, phép tính với số tự nhiên, hình học cơ bản và các bài toán thực tế.
Đề thi thường được chia thành các phần sau:
Các chủ đề chính thường xuất hiện trong đề thi bao gồm:
Để giải các bài tập về tính toán với số tự nhiên, học sinh cần nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và tính chất của các phép tính. Ví dụ:
Bài tập: Tính 1234 + 5678
Giải: 1234 + 5678 = 6912
Để tìm ước của một số, ta chia số đó cho các số tự nhiên từ 1 đến số đó. Để tìm bội của một số, ta nhân số đó với các số tự nhiên. Ví dụ:
Bài tập: Tìm ước của 12
Giải: Ước của 12 là: 1, 2, 3, 4, 6, 12
Để giải các bài toán thực tế, học sinh cần đọc kỹ đề bài, xác định được các yếu tố quan trọng và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề. Ví dụ:
Bài tập: Một cửa hàng có 25 kg gạo. Người ta đã bán được 1/5 số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?
Giải: Số gạo đã bán là: 25 x 1/5 = 5 kg. Số gạo còn lại là: 25 - 5 = 20 kg.
Ngoài đề thi này, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau để luyện tập và nâng cao kiến thức:
Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 5 - Chân trời sáng tạo là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn tập và đánh giá kiến thức. Chúc các em học sinh làm bài thi tốt!