Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 9 - Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 9 - Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 9 - Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh đến với đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6, đề số 9, chương trình Chân trời sáng tạo. Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong học kì.

Giaitoan.edu.vn cung cấp đề thi kèm đáp án chi tiết, giúp các em tự học và kiểm tra kết quả một cách hiệu quả.

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Đề bài

    Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

    Câu 1: Số cân nặng (tính tròn đến kg) của 20 học sinh lớp 7C được ghi lại như sau:

    28

    35

    29

    37

    30

    35

    37

    30

    29

    30

    30

    36

    35

    35

    42

    29

    35

    29

    37

    30

    Có bao nhiêu bạn có số cân nặng không vượt quá \(30kg\)?

    A. \(5\)

    B. \(9\)

    C. \(10\)

    D. \(11\)

    Câu 2: Cửa hàng A đang kinh doanh các mặt hàng thời trang. Trong hai tháng đầu, mỗi tháng cửa hàng lãi 35 triệu đồng. Đến tháng thứ ba, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 bùng phát nên cửa hàng bị lỗ 12 triệu đồng. Sau ba tháng kinh doanh, cửa hàng A

    A. lãi 35 triệu đồng

    B. lỗ 58 triệu đồng

    C. lãi 58 triệu đồng

    D. lỗ 12 triệu đồng

    Câu 3: Tổng các số nguyên x thỏa mãn \( - 6 < x \le 5\) là:

    A. 0

    B. -6

    C. -5

    D. -1

    Câu 4: Các số nguyên \( - 1;3; - 8;7; - 4;0; - 2\) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

    A. \( - 8; - 7; - 4;3; - 2; - 1;0\)

    B. \(7;3;0; - 1; - 2; - 4; - 8\)

    C. \( - 8; - 4; - 2; - 1;0;3;7\)

    D. \(7;3;0; - 8; - 4; - 2; - 1\)

    Câu 5: Dùng một sợi dây kẽm dài 240 cm để gập lại thành một hình thoi. Độ dài của một cạnh của hình thoi đó là:

    A. 20 cm

    B. 80 cm

    C. 120 cm

    D. 60 cm

    Câu 6: Tổng các giá trị của x thỏa mãn \(\left( {x - 5} \right)\left( {x + 10} \right) = 0\).

    A. 5

    B. -5

    C. -10

    D. 10

    II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

    Câu 7: (2,5 điểm)

    1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể).

    a) \(463 + 318 + 137 - 118\)

    b) \( - 24.5 + 6\left[ {\left( { - 15} \right) - 9} \right]\)

    2. Cho biết \(x = - 7\) và \(y = - 25\). Tính giá trị của biểu thức sau \(A = 2x + y\).

    Câu 8: (2,0 điểm)

    Tìm số nguyên x biết

    a) \(3.x + 26 = 5\)

    b) \(x - 2\) là ước của 7

    c) \(\left( { - 5} \right).x - \left( { - 5} \right).6 = - 125\)

    Câu 9: (2,0 điểm)

    Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 120m, đáy bé là 80m, chiều cao là 60m. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình \(100{m^2}\) thu được 50kg ngô.

    a) Tính diện tích thửa ruộng.

    b) Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô?

    Câu 10: (0,5 điểm)

    Có 13 đoạn que gồm: 3 đoạn que mỗi đoạn dài 1cm, 3 đoạn que mỗi đoạn dài 2cm, 6 đoạn que mỗi đoạn dài 4cm, 1 đoạn que dài 5cm. Hỏi phải bỏ đi đoạn que nào để 12 đoạn que còn lại xếp nối thành hình vuông? Hãy nêu một cách xếp nối đó. Tính độ dài cạnh hình vông đã được xếp nối.

    Lời giải

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

      1. C

      2. C

      3. A

      4. B

      5. D

      6. B

      Câu 1

      Phương pháp:

      Lập bảng thống kê. Từ đó tìm được số bạn có số cân nặng không vượt quá \(30kg\).

      Cách giải:

      Ta có bảng thống kê:

      Cân nặng (\(kg\))

      28

      29

      30

      35

      36

      37

      42

      Số học sinh

      1

      4

      5

      5

      1

      3

      1

      Số bạn có cân nặng không vượt quá \(30kg\) là:

      \(1 + 4 + 5 = 10\) (bạn)

      Chọn C.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Thực hiện cộng trừ.

      Cách giải:

      Sau ba tháng kinh doanh, cửa hàng A lãi: \(35 + 35 - 12 = 58\) (triệu đồng)

      Chọn C.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Liệt kê các số nguyên x thỏa mãn và tính tổng.

      Cách giải:

      \( - 6 < x \le 5\) \( \Rightarrow x \in \left\{ { - 5; - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3;4;5} \right\}\).

      Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn bằng 0.

      Chọn A.

      Câu 4 (NB):

      Phương pháp:

      Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: Từ lớn đến bé.

      Cách giải:

      Các số nguyên \( - 1;3; - 8;7; - 4;0; - 2\) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: \(7;3;0; - 1; - 2; - 4; - 8\)

      Chọn B.

      Câu 5

      Phương pháp:

      Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau.

      Cách giải:

      Dùng một sợi dây kẽm dài 240 cm để gập lại thành một hình thoi nên chu vi của hình thoi là 240 cm.

      Vậy độ dài một cạnh là: 240 : 4 = 60 (cm).

      Chọn D.

      Câu 6

      Phương pháp:

      Một tích bằng 0 khi có ít nhất một thừa số bằng 0.

      Cách giải:

      \(\left( {x - 5} \right)\left( {x + 10} \right) = 0\)

      TH1:

      \(\begin{array}{l}x - 5 = 0\\x\,\,\,\,\,\,\,\, = 5\end{array}\)

      TH2:

      \(\begin{array}{l}x + 10 = 0\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - 10\end{array}\)

      Vậy x = 5 và x = -10 nên tổng các giá trị thỏa mãn là \(5 + \left( { - 10} \right) = - 5\).

      Chọn B.

      II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

      Câu 7

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất kết hợp, giao hoán, phân phối giữa phép cộng và phép nhân.

      Cách giải:

      1.

      a) \(463 + 318 + 137 - 118\)

      \(\begin{array}{l} = \left( {463 + 137} \right) + \left( {318 - 118} \right)\\ = 600 + 200\\ = 800\end{array}\)

      b) \( - 24.5 + 6\left[ {\left( { - 15} \right) - 9} \right]\)

      \(\begin{array}{l} = - 24.5 + 6\left[ {\left( { - 15} \right) - 9} \right]\\ = - 24.5 + 6\left( { - 24} \right)\\ = 24.\left( { - 5 - 6} \right)\\ = 24.\left( { - 11} \right)\\ = - 264\end{array}\)

      2. Thay \(x = - 7,\,\,y = - 25\) vào A ta có:

      \(\begin{array}{l}A = 2x + y\\A = 2.\left( { - 7} \right) + \left( { - 25} \right)\\A = \left( { - 14} \right) + \left( { - 25} \right)\\A = - 39\end{array}\)

      Câu 8

      Phương pháp:

      a) Thực hiện bài toán ngược tìm x.

      b) Cho x – 2 bằng các ước của 7 và tìm x.

      Cách giải:

      a) \(3.x + 26 = 5\)

      \(\begin{array}{l}3.x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 5 - 26\\3.x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - 21\\\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - 21:3\\\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - 7\end{array}\)

      b) Ta có: Ư(7) = \(\left\{ { \pm 1; \pm 7} \right\}\).

      Ta có bảng giá trị:

      Vậy \(x \in \left\{ {1;3; - 5;9} \right\}\).

      c) \(\left( { - 5} \right).x - \left( { - 5} \right).6 = - 125\)

      \(\begin{array}{l}x - 6 = 25\\x = 25 + 6\\x = 31\end{array}\)

      Vậy \(x = 31\)

      Câu 9

      Phương pháp:

      a) Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé). chiều cao : 2.

      b) Tính số kg ngô = diện tích thửa ruộng : 100 . 50.

      Đổi kg ra tạ.

      Cách giải:

      a) Diện tích thửa ruộng là: \(\left( {120 + 80} \right).60:2 = 6000\,\,\left( {{m^2}} \right)\).

      b) Vì trung bình \(100{m^2}\) thu được 50kg ngô nên thửa ruộng thu được

      \(\left( {6000:100} \right).50 = 300\,\,\left( {kg} \right)\).

      Đổi: 3000 kg = 30 tạ.

      Vậy cả thửa ruộng thu được 30 tạ ngô.

      Câu 10

      Phương pháp:

      Tính tổng độ dài 13 đoạn que.

      Thực hiện phép chia 4, số dư chính là độ dài đoạn que cần bỏ.

      Tính cạnh hình vuông = chu vi hình vuông : 4.

      Nêu một cách xếp thỏa mãn độ dài cạnh hình vuông vừa tìm được.

      Cách giải:

      Vì chu vi hình vuông cạnh.4 nên chu vi hình vuông là số chia hết cho 4.

      Tổng độ dài 13 đoạn que là: \(3.1 + 3.2 + 4.6 + 1.5 = 38\,\,\left( {cm} \right)\).

      Ta có 38 : 4 = 9 dư 2 nên đoạn que bỏ ra là đoạn dài 2cm.

      Chu vi hình vuông là 38 – 2 = 36 (cm)

      Độ dài cạnh hình vuông là 36 : 4 = 9 (cm).

      1 cách xếp:

      3 cạnh đầu mỗi cạnh gồm 1 đoạn 1cm và 2 đoạn 4 cm. Cạnh còn lại gồm 2 đoạn 2cm và 1 đoạn 5cm.

      Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 9 - Chân trời sáng tạo 1 1

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1: Số cân nặng (tính tròn đến kg) của 20 học sinh lớp 7C được ghi lại như sau:

      28

      35

      29

      37

      30

      35

      37

      30

      29

      30

      30

      36

      35

      35

      42

      29

      35

      29

      37

      30

      Có bao nhiêu bạn có số cân nặng không vượt quá \(30kg\)?

      A. \(5\)

      B. \(9\)

      C. \(10\)

      D. \(11\)

      Câu 2: Cửa hàng A đang kinh doanh các mặt hàng thời trang. Trong hai tháng đầu, mỗi tháng cửa hàng lãi 35 triệu đồng. Đến tháng thứ ba, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 bùng phát nên cửa hàng bị lỗ 12 triệu đồng. Sau ba tháng kinh doanh, cửa hàng A

      A. lãi 35 triệu đồng

      B. lỗ 58 triệu đồng

      C. lãi 58 triệu đồng

      D. lỗ 12 triệu đồng

      Câu 3: Tổng các số nguyên x thỏa mãn \( - 6 < x \le 5\) là:

      A. 0

      B. -6

      C. -5

      D. -1

      Câu 4: Các số nguyên \( - 1;3; - 8;7; - 4;0; - 2\) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

      A. \( - 8; - 7; - 4;3; - 2; - 1;0\)

      B. \(7;3;0; - 1; - 2; - 4; - 8\)

      C. \( - 8; - 4; - 2; - 1;0;3;7\)

      D. \(7;3;0; - 8; - 4; - 2; - 1\)

      Câu 5: Dùng một sợi dây kẽm dài 240 cm để gập lại thành một hình thoi. Độ dài của một cạnh của hình thoi đó là:

      A. 20 cm

      B. 80 cm

      C. 120 cm

      D. 60 cm

      Câu 6: Tổng các giá trị của x thỏa mãn \(\left( {x - 5} \right)\left( {x + 10} \right) = 0\).

      A. 5

      B. -5

      C. -10

      D. 10

      II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

      Câu 7: (2,5 điểm)

      1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể).

      a) \(463 + 318 + 137 - 118\)

      b) \( - 24.5 + 6\left[ {\left( { - 15} \right) - 9} \right]\)

      2. Cho biết \(x = - 7\) và \(y = - 25\). Tính giá trị của biểu thức sau \(A = 2x + y\).

      Câu 8: (2,0 điểm)

      Tìm số nguyên x biết

      a) \(3.x + 26 = 5\)

      b) \(x - 2\) là ước của 7

      c) \(\left( { - 5} \right).x - \left( { - 5} \right).6 = - 125\)

      Câu 9: (2,0 điểm)

      Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 120m, đáy bé là 80m, chiều cao là 60m. Người ta trồng ngô trên thửa ruộng đó, tính ra trung bình \(100{m^2}\) thu được 50kg ngô.

      a) Tính diện tích thửa ruộng.

      b) Hỏi cả thửa ruộng thu được bao nhiêu tạ ngô?

      Câu 10: (0,5 điểm)

      Có 13 đoạn que gồm: 3 đoạn que mỗi đoạn dài 1cm, 3 đoạn que mỗi đoạn dài 2cm, 6 đoạn que mỗi đoạn dài 4cm, 1 đoạn que dài 5cm. Hỏi phải bỏ đi đoạn que nào để 12 đoạn que còn lại xếp nối thành hình vuông? Hãy nêu một cách xếp nối đó. Tính độ dài cạnh hình vông đã được xếp nối.

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

      1. C

      2. C

      3. A

      4. B

      5. D

      6. B

      Câu 1

      Phương pháp:

      Lập bảng thống kê. Từ đó tìm được số bạn có số cân nặng không vượt quá \(30kg\).

      Cách giải:

      Ta có bảng thống kê:

      Cân nặng (\(kg\))

      28

      29

      30

      35

      36

      37

      42

      Số học sinh

      1

      4

      5

      5

      1

      3

      1

      Số bạn có cân nặng không vượt quá \(30kg\) là:

      \(1 + 4 + 5 = 10\) (bạn)

      Chọn C.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Thực hiện cộng trừ.

      Cách giải:

      Sau ba tháng kinh doanh, cửa hàng A lãi: \(35 + 35 - 12 = 58\) (triệu đồng)

      Chọn C.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Liệt kê các số nguyên x thỏa mãn và tính tổng.

      Cách giải:

      \( - 6 < x \le 5\) \( \Rightarrow x \in \left\{ { - 5; - 4; - 3; - 2; - 1;0;1;2;3;4;5} \right\}\).

      Vậy tổng các số nguyên x thỏa mãn bằng 0.

      Chọn A.

      Câu 4 (NB):

      Phương pháp:

      Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: Từ lớn đến bé.

      Cách giải:

      Các số nguyên \( - 1;3; - 8;7; - 4;0; - 2\) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: \(7;3;0; - 1; - 2; - 4; - 8\)

      Chọn B.

      Câu 5

      Phương pháp:

      Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau.

      Cách giải:

      Dùng một sợi dây kẽm dài 240 cm để gập lại thành một hình thoi nên chu vi của hình thoi là 240 cm.

      Vậy độ dài một cạnh là: 240 : 4 = 60 (cm).

      Chọn D.

      Câu 6

      Phương pháp:

      Một tích bằng 0 khi có ít nhất một thừa số bằng 0.

      Cách giải:

      \(\left( {x - 5} \right)\left( {x + 10} \right) = 0\)

      TH1:

      \(\begin{array}{l}x - 5 = 0\\x\,\,\,\,\,\,\,\, = 5\end{array}\)

      TH2:

      \(\begin{array}{l}x + 10 = 0\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - 10\end{array}\)

      Vậy x = 5 và x = -10 nên tổng các giá trị thỏa mãn là \(5 + \left( { - 10} \right) = - 5\).

      Chọn B.

      II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

      Câu 7

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất kết hợp, giao hoán, phân phối giữa phép cộng và phép nhân.

      Cách giải:

      1.

      a) \(463 + 318 + 137 - 118\)

      \(\begin{array}{l} = \left( {463 + 137} \right) + \left( {318 - 118} \right)\\ = 600 + 200\\ = 800\end{array}\)

      b) \( - 24.5 + 6\left[ {\left( { - 15} \right) - 9} \right]\)

      \(\begin{array}{l} = - 24.5 + 6\left[ {\left( { - 15} \right) - 9} \right]\\ = - 24.5 + 6\left( { - 24} \right)\\ = 24.\left( { - 5 - 6} \right)\\ = 24.\left( { - 11} \right)\\ = - 264\end{array}\)

      2. Thay \(x = - 7,\,\,y = - 25\) vào A ta có:

      \(\begin{array}{l}A = 2x + y\\A = 2.\left( { - 7} \right) + \left( { - 25} \right)\\A = \left( { - 14} \right) + \left( { - 25} \right)\\A = - 39\end{array}\)

      Câu 8

      Phương pháp:

      a) Thực hiện bài toán ngược tìm x.

      b) Cho x – 2 bằng các ước của 7 và tìm x.

      Cách giải:

      a) \(3.x + 26 = 5\)

      \(\begin{array}{l}3.x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 5 - 26\\3.x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - 21\\\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - 21:3\\\,\,\,\,x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = - 7\end{array}\)

      b) Ta có: Ư(7) = \(\left\{ { \pm 1; \pm 7} \right\}\).

      Ta có bảng giá trị:

      Vậy \(x \in \left\{ {1;3; - 5;9} \right\}\).

      c) \(\left( { - 5} \right).x - \left( { - 5} \right).6 = - 125\)

      \(\begin{array}{l}x - 6 = 25\\x = 25 + 6\\x = 31\end{array}\)

      Vậy \(x = 31\)

      Câu 9

      Phương pháp:

      a) Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé). chiều cao : 2.

      b) Tính số kg ngô = diện tích thửa ruộng : 100 . 50.

      Đổi kg ra tạ.

      Cách giải:

      a) Diện tích thửa ruộng là: \(\left( {120 + 80} \right).60:2 = 6000\,\,\left( {{m^2}} \right)\).

      b) Vì trung bình \(100{m^2}\) thu được 50kg ngô nên thửa ruộng thu được

      \(\left( {6000:100} \right).50 = 300\,\,\left( {kg} \right)\).

      Đổi: 3000 kg = 30 tạ.

      Vậy cả thửa ruộng thu được 30 tạ ngô.

      Câu 10

      Phương pháp:

      Tính tổng độ dài 13 đoạn que.

      Thực hiện phép chia 4, số dư chính là độ dài đoạn que cần bỏ.

      Tính cạnh hình vuông = chu vi hình vuông : 4.

      Nêu một cách xếp thỏa mãn độ dài cạnh hình vuông vừa tìm được.

      Cách giải:

      Vì chu vi hình vuông cạnh.4 nên chu vi hình vuông là số chia hết cho 4.

      Tổng độ dài 13 đoạn que là: \(3.1 + 3.2 + 4.6 + 1.5 = 38\,\,\left( {cm} \right)\).

      Ta có 38 : 4 = 9 dư 2 nên đoạn que bỏ ra là đoạn dài 2cm.

      Chu vi hình vuông là 38 – 2 = 36 (cm)

      Độ dài cạnh hình vuông là 36 : 4 = 9 (cm).

      1 cách xếp:

      3 cạnh đầu mỗi cạnh gồm 1 đoạn 1cm và 2 đoạn 4 cm. Cạnh còn lại gồm 2 đoạn 2cm và 1 đoạn 5cm.

      Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 9 - Chân trời sáng tạo 1

      Tự tin bứt phá năm học lớp 6 ngay từ đầu! Khám phá Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 9 - Chân trời sáng tạo – nội dung then chốt trong chuyên mục giải bài toán lớp 6 trên nền tảng môn toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo khung chương trình sách giáo khoa THCS, đây chính là người bạn đồng hành đáng tin cậy giúp các em tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện và xây dựng nền tảng kiến thức Toán vững chắc thông qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả vượt trội không ngờ.

      Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 9 - Chân trời sáng tạo: Tổng quan và Hướng dẫn Giải chi tiết

      Đề thi học kì 1 Toán 6 - Đề số 9, chương trình Chân trời sáng tạo, là một bài kiểm tra quan trọng giúp học sinh đánh giá mức độ nắm vững kiến thức đã học trong nửa học kì đầu tiên. Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, tập trung vào các chủ đề chính như số tự nhiên, phép tính với số tự nhiên, hình học cơ bản và các bài toán thực tế.

      Cấu trúc đề thi

      Đề thi thường được chia thành các phần sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra khả năng hiểu và vận dụng kiến thức nhanh chóng.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày chi tiết lời giải, thể hiện khả năng tư duy logic và giải quyết vấn đề.

      Nội dung chính của đề thi

      Các chủ đề chính thường xuất hiện trong đề thi bao gồm:

      1. Số tự nhiên: Đọc, viết, so sánh, sắp xếp số tự nhiên, các tính chất của số tự nhiên.
      2. Phép tính với số tự nhiên: Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, các tính chất của phép tính.
      3. Hình học cơ bản: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, góc, các loại góc, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
      4. Bài toán thực tế: Ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán liên quan đến cuộc sống hàng ngày.

      Hướng dẫn giải chi tiết một số dạng bài tập thường gặp

      Dạng 1: Tính toán với số tự nhiên

      Để giải các bài toán tính toán với số tự nhiên, học sinh cần nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia và các tính chất của phép tính. Ví dụ:

      Bài tập: Tính 1234 + 5678

      Lời giải: 1234 + 5678 = 6912

      Dạng 2: Giải bài toán có liên quan đến hình học

      Để giải các bài toán liên quan đến hình học, học sinh cần hiểu rõ các khái niệm về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, góc và các hình cơ bản. Ví dụ:

      Bài tập: Cho tam giác ABC, biết góc A = 60 độ, góc B = 80 độ. Tính góc C.

      Lời giải: Trong tam giác ABC, tổng ba góc bằng 180 độ. Vậy góc C = 180 - (60 + 80) = 40 độ.

      Dạng 3: Giải bài toán thực tế

      Để giải các bài toán thực tế, học sinh cần đọc kỹ đề bài, xác định được các yếu tố quan trọng và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề. Ví dụ:

      Bài tập: Một cửa hàng có 250 kg gạo. Buổi sáng cửa hàng bán được 1/5 số gạo, buổi chiều bán được 1/4 số gạo còn lại. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?

      Lời giải:

      • Số gạo bán được buổi sáng: 250 x 1/5 = 50 kg
      • Số gạo còn lại sau buổi sáng: 250 - 50 = 200 kg
      • Số gạo bán được buổi chiều: 200 x 1/4 = 50 kg
      • Số gạo còn lại sau buổi chiều: 200 - 50 = 150 kg

      Vậy cửa hàng còn lại 150 kg gạo.

      Lời khuyên khi làm bài thi

      • Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      • Lập kế hoạch làm bài và phân bổ thời gian hợp lý.
      • Trình bày lời giải rõ ràng, mạch lạc.
      • Kiểm tra lại bài làm trước khi nộp.

      Tài liệu tham khảo và luyện tập thêm

      Để ôn tập và luyện tập thêm, học sinh có thể tham khảo các tài liệu sau:

      • Sách giáo khoa Toán 6 - Chân trời sáng tạo
      • Sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo
      • Các đề thi thử học kì 1 Toán 6
      • Website giaitoan.edu.vn

      Chúc các em học sinh ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi học kì 1!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6