Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 1: Biểu thức số và biểu thức đại số Toán 7 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 1: Biểu thức số và biểu thức đại số Toán 7 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 1: Biểu thức số và biểu thức đại số Toán 7 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Toán 7 Bài 1: Biểu thức số và biểu thức đại số, thuộc chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra sắp tới.

Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, cùng với đáp án chi tiết và lời giải dễ hiểu.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số?

    • A.

      0

    • B.

      \({x^2} - 5x + 1\)

    • C.

      \({x^4} - 7y + 3{z^3} - 21\)

    • D.

      Tất cả các đáp án trên đều đúng

    Câu 2 :

    Cho \(a,b\) là các hằng số. Tìm các biến trong biểu thức đại số \(x\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right) + y\)

    • A.

      \(a;b\)

    • B.

      \(a;b;x;y\)

    • C.

      \(x;y\)

    • D.

      \(a;b;x\)

    Câu 3 :

    “Tổng các lập phương của hai số a và b” được biểu thị bởi biểu thức:

    • A.

      \({a^3} + {b^3}\)

    • B.

      \({\left( {a + b} \right)^3}\)

    • C.

      \({a^2} + {b^2}\)

    • D.

      \({\left( {a + b} \right)^2}\)

    Câu 4 :

    Viết biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong \(x\) giờ với vận tốc \(4\) km/giờ và sau đó đi bằng xe đạp trong \(y\) giờ với vận tốc \(18\) km/giờ

    • A.

      \(4\left( {x + y} \right)\)

    • B.

      \(22\left( {x + y} \right)\)

    • C.

      \(4y + 18x\)

    • D.

      \(4x + 18y\)

    Câu 5 :

    Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang có đáy lớn là \(a\) (cm), đáy nhỏ là \(b\) (cm), chiều cao là \(h\) (cm).

    • A.

      \(\dfrac{{(a + h).b}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

    • B.

      \(\dfrac{{(a - b).h}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

    • C.

      \(\dfrac{{(a + b).h}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

    • D.

      \(\dfrac{{a + b}}{{2h}}\,\,\,(c{m^2}).\)

    Câu 6 :

    Giá trị của biểu thức \( - {x^3} - 2{x^2} - 5\) tại x = - 2 là

    • A.

      11

    • B.

      -7

    • C.

      -21

    • D.

      -5

    Câu 7 :

    Cho \(A = 4{x^2}y - 5\) và \(B = 3{x^3}y + 6{x^2}{y^2} + 3x{y^2}\). So sánh \(A\) và \(B\) khi \(x = - 1;\,y = 3\)

    • A.

      \(A > B\)

    • B.

      \(A = B\)

    • C.

      \(A < B\)

    • D.

      \(A \ge B\)

    Câu 8 :

    Một bể đang chứa \(480\) lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được \(x\) lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng \(\dfrac{1}{4}\) lượng nước chảy vào . Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau \(a\) phút.

    • A.

      \(480 - \dfrac{3}{4}ax\) (lít)

    • B.

      \(\dfrac{3}{4}ax\) (lít)

    • C.

      \(480 + \dfrac{3}{4}ax\) (lít)

    • D.

      \(480 + ax\) (lít)

    Câu 9 :

    Tính giá trị biểu thức \(B = 5{x^2} - 2x - 18\) tại \(\left| x \right| = 4\)

    • A.

      \(B = 54\)

    • B.

      \(B = 70.\)

    • C.

      \(B = 54\) hoặc \(B = 70.\)

    • D.

      \(B = 45\) hoặc \(B = 70.\)

    Câu 10 :

    Biểu thức \(P = {\left( {{x^2} - 4} \right)^2} + \left| {y - 5} \right| - 1\) đạt giá trị nhỏ nhất là

    • A.

      \(2\)

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(1\)

    • D.

      \( - 1\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số?

    • A.

      0

    • B.

      \({x^2} - 5x + 1\)

    • C.

      \({x^4} - 7y + 3{z^3} - 21\)

    • D.

      Tất cả các đáp án trên đều đúng

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định nghĩa biểu thức đại số: Biểu thức chỉ chứa số hoặc chỉ chứa chữ, hoặc chứa cả số và chữ được gọi chung là biểu thức đại số

    Lời giải chi tiết :

    Các biểu thức ở câu A, B,C đều là các biểu thức đại số

    Câu 2 :

    Cho \(a,b\) là các hằng số. Tìm các biến trong biểu thức đại số \(x\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right) + y\)

    • A.

      \(a;b\)

    • B.

      \(a;b;x;y\)

    • C.

      \(x;y\)

    • D.

      \(a;b;x\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Trong biểu thức đại số

    + Những chữ đại diện cho một số tùy ý gọi là biến số

    + Những chữ đại diện cho một số xác định gọi là hằng số

    Lời giải chi tiết :

    Biểu thức \(x\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right) + y\) có các biến là \(x;y.\)

    a, b là hằng số nên không phải biến số.

    Câu 3 :

    “Tổng các lập phương của hai số a và b” được biểu thị bởi biểu thức:

    • A.

      \({a^3} + {b^3}\)

    • B.

      \({\left( {a + b} \right)^3}\)

    • C.

      \({a^2} + {b^2}\)

    • D.

      \({\left( {a + b} \right)^2}\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Dùng các chữ, các số và các phép toán để diễn đạt các mệnh đề phát biểu bằng lời hoặc các dữ kiện bài toán.

    Lời giải chi tiết :

    Lập phương của a là \({a^3}\)

    Lập phương của b là \({b^3}\)

    Do đó tổng các lập phương của hai số a và b là \({a^3} + {b^3}.\)

    Câu 4 :

    Viết biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong \(x\) giờ với vận tốc \(4\) km/giờ và sau đó đi bằng xe đạp trong \(y\) giờ với vận tốc \(18\) km/giờ

    • A.

      \(4\left( {x + y} \right)\)

    • B.

      \(22\left( {x + y} \right)\)

    • C.

      \(4y + 18x\)

    • D.

      \(4x + 18y\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng công thức: quãng đường = vận tốc . thời gian

    Quãng đường đi được = quãng đường đi bộ + quãng đường đi xe đạp

    Lời giải chi tiết :

    Quãng đường mà người đó đi bộ là : \(4.x = 4x\)

    Quãng đường mà người đó đi bằng xe máy là: \(18.y = 18y\)

    Tổng quãng đường đi được của người đó là: \(4x + 18y\)

    Câu 5 :

    Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang có đáy lớn là \(a\) (cm), đáy nhỏ là \(b\) (cm), chiều cao là \(h\) (cm).

    • A.

      \(\dfrac{{(a + h).b}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

    • B.

      \(\dfrac{{(a - b).h}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

    • C.

      \(\dfrac{{(a + b).h}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

    • D.

      \(\dfrac{{a + b}}{{2h}}\,\,\,(c{m^2}).\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé) . chiều cao : 2

    Lời giải chi tiết :

    Biểu thức đại số cần tìm là \(\dfrac{{(a + b).h}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

    Câu 6 :

    Giá trị của biểu thức \( - {x^3} - 2{x^2} - 5\) tại x = - 2 là

    • A.

      11

    • B.

      -7

    • C.

      -21

    • D.

      -5

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Thay x = -2 vào biểu thức \( - {x^3} - 2{x^2} - 5\) rồi thực hiện phép tính.

    Lời giải chi tiết :

    Thay x = -2 vào biểu thức \( - {x^3} - 2{x^2} - 5\), ta được:

    \( - {\left( { - 2} \right)^3} - 2.{\left( { - 2} \right)^2} - 5 = - \left( { - 8} \right) - 2.4 - 5 = 8 - 8 - 5 = - 5\)

    Câu 7 :

    Cho \(A = 4{x^2}y - 5\) và \(B = 3{x^3}y + 6{x^2}{y^2} + 3x{y^2}\). So sánh \(A\) và \(B\) khi \(x = - 1;\,y = 3\)

    • A.

      \(A > B\)

    • B.

      \(A = B\)

    • C.

      \(A < B\)

    • D.

      \(A \ge B\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Thay \(x = - 1;\,y = 3\) vào biểu thức \(A\) để tìm giá trị của biểu thức \(A.\)

    + Thay \(x = - 1;\,y = 3\) vào biểu thức \(B\) để tìm giá trị của biểu thức \(B\)

    + So sánh kết quả vừa tính được của \(A\) và \(B.\)

    Lời giải chi tiết :

    + Thay \(x = - 1;\,y = 3\) vào biểu thức \(A\) ta được \(A = 4.{\left( { - 1} \right)^2}.3 - 5 = 7\)

    + Thay \(x = - 1;\,y = 3\) vào biểu thức \(B\) ta được \(B = 3.{\left( { - 1} \right)^3}.3 + 6.{\left( { - 1} \right)^2}{.3^2} + 3.\left( { - 1} \right){.3^2}\) \( = - 9 + 54 - 27 = 18.\)

    Vậy\(A < B\) khi \(x = - 1;\,y = 3.\)

    Câu 8 :

    Một bể đang chứa \(480\) lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được \(x\) lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng \(\dfrac{1}{4}\) lượng nước chảy vào . Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau \(a\) phút.

    • A.

      \(480 - \dfrac{3}{4}ax\) (lít)

    • B.

      \(\dfrac{3}{4}ax\) (lít)

    • C.

      \(480 + \dfrac{3}{4}ax\) (lít)

    • D.

      \(480 + ax\) (lít)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Căn cứ vào nội dung bài toán, viết biểu thức đại số theo yêu cầu đề bài:

    + Tính lượng nước chảy vào trong \(a\) phút

    + Tính lượng nước chảy ra trong \(a\) phút

    + Lượng nước có trong bể sau \(a\) phút = Lượng nước có sẵn + lượng nước chảy vào – lượng nước chảy ra.

    Lời giải chi tiết :

    ong bể sau \(a\) phút = Lượng nước có sẵn + lượng nước chảy vào – lượng nước chảy ra.

    Lời giải

    Lượng nước chảy vào bể trong \(a\) phút là \(a.x\) (lít)

    Lượng nước chảy ra trong \(a\) phút là \(\dfrac{1}{4}ax\) (lít)

    Vì ban đầu bể đang chứa \(480\) lít nên lượng nước có trong bể sau \(a\) phút là

    \(480 + ax - \dfrac{1}{4}ax = 480 + \dfrac{3}{4}ax\) (lít)

    Câu 9 :

    Tính giá trị biểu thức \(B = 5{x^2} - 2x - 18\) tại \(\left| x \right| = 4\)

    • A.

      \(B = 54\)

    • B.

      \(B = 70.\)

    • C.

      \(B = 54\) hoặc \(B = 70.\)

    • D.

      \(B = 45\) hoặc \(B = 70.\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Tìm \(x\) từ \(\left| x \right| = 4\)

    + Thay các giá trị vừa tìm được của \(x\) vào \(B\) để tính giá trị của \(B.\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(\left| x \right| = 4 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4\\x = - 4\end{array} \right.\)

    + Trường hợp 1: x = 4 : Thay x = 4 vào biểu thức ta có:

    \({5.4^2} - 2.4 - 18 = 5.16 - 8 - 18 = 80 - 8 - 18 = 54\)

    Vậy \(B = 54\) tại \(x = 4.\)

    + Trường hợp 2: x = –4: Thay x = –4 vào biểu thức ta có:

    \(5.{( - 4)^2} - 2.( - 4) - 18 = 5.16 + 8 - 18 = 80 + 8 - 18 = 70\)

    Vậy \(B = 70\) tại \(x = -4.\)

    Với \(\left| x \right| = 4\) thì \(B = 54\) hoặc \(B = 70.\)

    Câu 10 :

    Biểu thức \(P = {\left( {{x^2} - 4} \right)^2} + \left| {y - 5} \right| - 1\) đạt giá trị nhỏ nhất là

    • A.

      \(2\)

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(1\)

    • D.

      \( - 1\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng các đánh giá : \({x^2} \ge 0\,;\,\left| x \right| \ge 0\) với mọi \(x.\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \({\left( {{x^2} - 4} \right)^2} \ge 0;\,\,\left| {y - 5} \right| \ge 0\)với mọi \(x \in R,\,y \in R\)nên \(P = {\left( {{x^2} - 4} \right)^2} + \left| {y - 5} \right| - 1 \ge - 1\) với mọi \(x \in R,\,y \in R\)

    Dấu “=” xảy ra khi \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 4 = 0\\y - 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} = 4\\y = 5\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 5\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2\\y = 5\end{array} \right.\)

    Giá trị nhỏ nhất của \(P\) là \( - 1\) khi \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 5\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2\\y = 5\end{array} \right.\)

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số?

      • A.

        0

      • B.

        \({x^2} - 5x + 1\)

      • C.

        \({x^4} - 7y + 3{z^3} - 21\)

      • D.

        Tất cả các đáp án trên đều đúng

      Câu 2 :

      Cho \(a,b\) là các hằng số. Tìm các biến trong biểu thức đại số \(x\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right) + y\)

      • A.

        \(a;b\)

      • B.

        \(a;b;x;y\)

      • C.

        \(x;y\)

      • D.

        \(a;b;x\)

      Câu 3 :

      “Tổng các lập phương của hai số a và b” được biểu thị bởi biểu thức:

      • A.

        \({a^3} + {b^3}\)

      • B.

        \({\left( {a + b} \right)^3}\)

      • C.

        \({a^2} + {b^2}\)

      • D.

        \({\left( {a + b} \right)^2}\)

      Câu 4 :

      Viết biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong \(x\) giờ với vận tốc \(4\) km/giờ và sau đó đi bằng xe đạp trong \(y\) giờ với vận tốc \(18\) km/giờ

      • A.

        \(4\left( {x + y} \right)\)

      • B.

        \(22\left( {x + y} \right)\)

      • C.

        \(4y + 18x\)

      • D.

        \(4x + 18y\)

      Câu 5 :

      Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang có đáy lớn là \(a\) (cm), đáy nhỏ là \(b\) (cm), chiều cao là \(h\) (cm).

      • A.

        \(\dfrac{{(a + h).b}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

      • B.

        \(\dfrac{{(a - b).h}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

      • C.

        \(\dfrac{{(a + b).h}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

      • D.

        \(\dfrac{{a + b}}{{2h}}\,\,\,(c{m^2}).\)

      Câu 6 :

      Giá trị của biểu thức \( - {x^3} - 2{x^2} - 5\) tại x = - 2 là

      • A.

        11

      • B.

        -7

      • C.

        -21

      • D.

        -5

      Câu 7 :

      Cho \(A = 4{x^2}y - 5\) và \(B = 3{x^3}y + 6{x^2}{y^2} + 3x{y^2}\). So sánh \(A\) và \(B\) khi \(x = - 1;\,y = 3\)

      • A.

        \(A > B\)

      • B.

        \(A = B\)

      • C.

        \(A < B\)

      • D.

        \(A \ge B\)

      Câu 8 :

      Một bể đang chứa \(480\) lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được \(x\) lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng \(\dfrac{1}{4}\) lượng nước chảy vào . Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau \(a\) phút.

      • A.

        \(480 - \dfrac{3}{4}ax\) (lít)

      • B.

        \(\dfrac{3}{4}ax\) (lít)

      • C.

        \(480 + \dfrac{3}{4}ax\) (lít)

      • D.

        \(480 + ax\) (lít)

      Câu 9 :

      Tính giá trị biểu thức \(B = 5{x^2} - 2x - 18\) tại \(\left| x \right| = 4\)

      • A.

        \(B = 54\)

      • B.

        \(B = 70.\)

      • C.

        \(B = 54\) hoặc \(B = 70.\)

      • D.

        \(B = 45\) hoặc \(B = 70.\)

      Câu 10 :

      Biểu thức \(P = {\left( {{x^2} - 4} \right)^2} + \left| {y - 5} \right| - 1\) đạt giá trị nhỏ nhất là

      • A.

        \(2\)

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(1\)

      • D.

        \( - 1\)

      Câu 1 :

      Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đại số?

      • A.

        0

      • B.

        \({x^2} - 5x + 1\)

      • C.

        \({x^4} - 7y + 3{z^3} - 21\)

      • D.

        Tất cả các đáp án trên đều đúng

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định nghĩa biểu thức đại số: Biểu thức chỉ chứa số hoặc chỉ chứa chữ, hoặc chứa cả số và chữ được gọi chung là biểu thức đại số

      Lời giải chi tiết :

      Các biểu thức ở câu A, B,C đều là các biểu thức đại số

      Câu 2 :

      Cho \(a,b\) là các hằng số. Tìm các biến trong biểu thức đại số \(x\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right) + y\)

      • A.

        \(a;b\)

      • B.

        \(a;b;x;y\)

      • C.

        \(x;y\)

      • D.

        \(a;b;x\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Trong biểu thức đại số

      + Những chữ đại diện cho một số tùy ý gọi là biến số

      + Những chữ đại diện cho một số xác định gọi là hằng số

      Lời giải chi tiết :

      Biểu thức \(x\left( {{a^2} - ab + {b^2}} \right) + y\) có các biến là \(x;y.\)

      a, b là hằng số nên không phải biến số.

      Câu 3 :

      “Tổng các lập phương của hai số a và b” được biểu thị bởi biểu thức:

      • A.

        \({a^3} + {b^3}\)

      • B.

        \({\left( {a + b} \right)^3}\)

      • C.

        \({a^2} + {b^2}\)

      • D.

        \({\left( {a + b} \right)^2}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Dùng các chữ, các số và các phép toán để diễn đạt các mệnh đề phát biểu bằng lời hoặc các dữ kiện bài toán.

      Lời giải chi tiết :

      Lập phương của a là \({a^3}\)

      Lập phương của b là \({b^3}\)

      Do đó tổng các lập phương của hai số a và b là \({a^3} + {b^3}.\)

      Câu 4 :

      Viết biểu thức đại số biểu thị tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong \(x\) giờ với vận tốc \(4\) km/giờ và sau đó đi bằng xe đạp trong \(y\) giờ với vận tốc \(18\) km/giờ

      • A.

        \(4\left( {x + y} \right)\)

      • B.

        \(22\left( {x + y} \right)\)

      • C.

        \(4y + 18x\)

      • D.

        \(4x + 18y\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng công thức: quãng đường = vận tốc . thời gian

      Quãng đường đi được = quãng đường đi bộ + quãng đường đi xe đạp

      Lời giải chi tiết :

      Quãng đường mà người đó đi bộ là : \(4.x = 4x\)

      Quãng đường mà người đó đi bằng xe máy là: \(18.y = 18y\)

      Tổng quãng đường đi được của người đó là: \(4x + 18y\)

      Câu 5 :

      Lập biểu thức đại số để tính: Diện tích hình thang có đáy lớn là \(a\) (cm), đáy nhỏ là \(b\) (cm), chiều cao là \(h\) (cm).

      • A.

        \(\dfrac{{(a + h).b}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

      • B.

        \(\dfrac{{(a - b).h}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

      • C.

        \(\dfrac{{(a + b).h}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

      • D.

        \(\dfrac{{a + b}}{{2h}}\,\,\,(c{m^2}).\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Diện tích hình thang = (đáy lớn + đáy bé) . chiều cao : 2

      Lời giải chi tiết :

      Biểu thức đại số cần tìm là \(\dfrac{{(a + b).h}}{2}\,\,\,(c{m^2}).\)

      Câu 6 :

      Giá trị của biểu thức \( - {x^3} - 2{x^2} - 5\) tại x = - 2 là

      • A.

        11

      • B.

        -7

      • C.

        -21

      • D.

        -5

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Thay x = -2 vào biểu thức \( - {x^3} - 2{x^2} - 5\) rồi thực hiện phép tính.

      Lời giải chi tiết :

      Thay x = -2 vào biểu thức \( - {x^3} - 2{x^2} - 5\), ta được:

      \( - {\left( { - 2} \right)^3} - 2.{\left( { - 2} \right)^2} - 5 = - \left( { - 8} \right) - 2.4 - 5 = 8 - 8 - 5 = - 5\)

      Câu 7 :

      Cho \(A = 4{x^2}y - 5\) và \(B = 3{x^3}y + 6{x^2}{y^2} + 3x{y^2}\). So sánh \(A\) và \(B\) khi \(x = - 1;\,y = 3\)

      • A.

        \(A > B\)

      • B.

        \(A = B\)

      • C.

        \(A < B\)

      • D.

        \(A \ge B\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Thay \(x = - 1;\,y = 3\) vào biểu thức \(A\) để tìm giá trị của biểu thức \(A.\)

      + Thay \(x = - 1;\,y = 3\) vào biểu thức \(B\) để tìm giá trị của biểu thức \(B\)

      + So sánh kết quả vừa tính được của \(A\) và \(B.\)

      Lời giải chi tiết :

      + Thay \(x = - 1;\,y = 3\) vào biểu thức \(A\) ta được \(A = 4.{\left( { - 1} \right)^2}.3 - 5 = 7\)

      + Thay \(x = - 1;\,y = 3\) vào biểu thức \(B\) ta được \(B = 3.{\left( { - 1} \right)^3}.3 + 6.{\left( { - 1} \right)^2}{.3^2} + 3.\left( { - 1} \right){.3^2}\) \( = - 9 + 54 - 27 = 18.\)

      Vậy\(A < B\) khi \(x = - 1;\,y = 3.\)

      Câu 8 :

      Một bể đang chứa \(480\) lít nước, có một vòi chảy vào mỗi phút chảy được \(x\) lít. Cùng lúc đó một vòi khác chảy nước từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng \(\dfrac{1}{4}\) lượng nước chảy vào . Hãy biểu thị lượng nước trong bể sau khi đồng thời mở cả hai vòi trên sau \(a\) phút.

      • A.

        \(480 - \dfrac{3}{4}ax\) (lít)

      • B.

        \(\dfrac{3}{4}ax\) (lít)

      • C.

        \(480 + \dfrac{3}{4}ax\) (lít)

      • D.

        \(480 + ax\) (lít)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Căn cứ vào nội dung bài toán, viết biểu thức đại số theo yêu cầu đề bài:

      + Tính lượng nước chảy vào trong \(a\) phút

      + Tính lượng nước chảy ra trong \(a\) phút

      + Lượng nước có trong bể sau \(a\) phút = Lượng nước có sẵn + lượng nước chảy vào – lượng nước chảy ra.

      Lời giải chi tiết :

      ong bể sau \(a\) phút = Lượng nước có sẵn + lượng nước chảy vào – lượng nước chảy ra.

      Lời giải

      Lượng nước chảy vào bể trong \(a\) phút là \(a.x\) (lít)

      Lượng nước chảy ra trong \(a\) phút là \(\dfrac{1}{4}ax\) (lít)

      Vì ban đầu bể đang chứa \(480\) lít nên lượng nước có trong bể sau \(a\) phút là

      \(480 + ax - \dfrac{1}{4}ax = 480 + \dfrac{3}{4}ax\) (lít)

      Câu 9 :

      Tính giá trị biểu thức \(B = 5{x^2} - 2x - 18\) tại \(\left| x \right| = 4\)

      • A.

        \(B = 54\)

      • B.

        \(B = 70.\)

      • C.

        \(B = 54\) hoặc \(B = 70.\)

      • D.

        \(B = 45\) hoặc \(B = 70.\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Tìm \(x\) từ \(\left| x \right| = 4\)

      + Thay các giá trị vừa tìm được của \(x\) vào \(B\) để tính giá trị của \(B.\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(\left| x \right| = 4 \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4\\x = - 4\end{array} \right.\)

      + Trường hợp 1: x = 4 : Thay x = 4 vào biểu thức ta có:

      \({5.4^2} - 2.4 - 18 = 5.16 - 8 - 18 = 80 - 8 - 18 = 54\)

      Vậy \(B = 54\) tại \(x = 4.\)

      + Trường hợp 2: x = –4: Thay x = –4 vào biểu thức ta có:

      \(5.{( - 4)^2} - 2.( - 4) - 18 = 5.16 + 8 - 18 = 80 + 8 - 18 = 70\)

      Vậy \(B = 70\) tại \(x = -4.\)

      Với \(\left| x \right| = 4\) thì \(B = 54\) hoặc \(B = 70.\)

      Câu 10 :

      Biểu thức \(P = {\left( {{x^2} - 4} \right)^2} + \left| {y - 5} \right| - 1\) đạt giá trị nhỏ nhất là

      • A.

        \(2\)

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(1\)

      • D.

        \( - 1\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng các đánh giá : \({x^2} \ge 0\,;\,\left| x \right| \ge 0\) với mọi \(x.\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \({\left( {{x^2} - 4} \right)^2} \ge 0;\,\,\left| {y - 5} \right| \ge 0\)với mọi \(x \in R,\,y \in R\)nên \(P = {\left( {{x^2} - 4} \right)^2} + \left| {y - 5} \right| - 1 \ge - 1\) với mọi \(x \in R,\,y \in R\)

      Dấu “=” xảy ra khi \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 4 = 0\\y - 5 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} = 4\\y = 5\end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 5\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2\\y = 5\end{array} \right.\)

      Giá trị nhỏ nhất của \(P\) là \( - 1\) khi \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 5\end{array} \right.\) hoặc \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2\\y = 5\end{array} \right.\)

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 1: Biểu thức số và biểu thức đại số Toán 7 Chân trời sáng tạo tại chuyên mục giải bài tập toán lớp 7 trên toán học. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Trắc nghiệm Bài 1: Biểu thức số và biểu thức đại số Toán 7 Chân trời sáng tạo - Tổng quan

      Bài 1 trong chương trình Toán 7 Chân trời sáng tạo giới thiệu về biểu thức số và biểu thức đại số, là nền tảng quan trọng cho việc học toán ở các lớp trên. Hiểu rõ khái niệm, cấu trúc và cách thực hiện các phép toán với biểu thức là điều cần thiết để giải quyết các bài toán phức tạp hơn.

      1. Biểu thức số là gì?

      Biểu thức số là dãy các số được liên kết với nhau bởi các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và dấu ngoặc. Ví dụ: 5 + 3 * 2, (10 - 4) / 2, 23 + 1.

      2. Biểu thức đại số là gì?

      Biểu thức đại số là dãy các số, chữ (biến) và các phép toán. Chữ thường được dùng để đại diện cho một số chưa biết hoặc một đại lượng thay đổi. Ví dụ: 3x + 5, a2 - 2b, (x + y) / z.

      3. Thứ tự thực hiện các phép toán

      Để đảm bảo tính chính xác của kết quả, cần tuân thủ thứ tự thực hiện các phép toán sau:

      1. Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
      2. Lũy thừa trước, nhân chia trước, cộng trừ sau.
      3. Các phép toán cùng cấp độ thực hiện từ trái sang phải.

      4. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      • Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức số. Yêu cầu tính giá trị của một biểu thức số cho trước, đòi hỏi học sinh phải nắm vững thứ tự thực hiện các phép toán.
      • Dạng 2: Viết biểu thức đại số. Yêu cầu viết biểu thức đại số biểu diễn một tình huống hoặc một quy tắc nào đó.
      • Dạng 3: Tìm giá trị của biến. Yêu cầu tìm giá trị của biến trong một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến còn lại.
      • Dạng 4: So sánh giá trị của các biểu thức. Yêu cầu so sánh giá trị của hai biểu thức đại số.

      5. Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức: 12 + 6 : 3 - 2 * 4

      Giải:

      12 + 6 : 3 - 2 * 4 = 12 + 2 - 8 = 14 - 8 = 6

      Ví dụ 2: Viết biểu thức đại số biểu diễn: "Tổng của ba lần số x và số y"

      Giải:

      Biểu thức đại số là: 3x + y

      6. Mẹo giải bài tập trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu của bài toán.
      • Phân tích đề bài, xác định các yếu tố quan trọng.
      • Sử dụng các công thức, quy tắc đã học để giải bài toán.
      • Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

      7. Luyện tập với các bài tập trắc nghiệm

      Để nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, các em hãy tham gia các bài trắc nghiệm trên giaitoan.edu.vn. Các bài tập được thiết kế đa dạng, có đáp án chi tiết và lời giải dễ hiểu, giúp các em tự học hiệu quả.

      8. Kết luận

      Trắc nghiệm Bài 1: Biểu thức số và biểu thức đại số Toán 7 Chân trời sáng tạo là một bước khởi đầu quan trọng trong quá trình học toán của các em. Hãy dành thời gian ôn tập lý thuyết, luyện tập bài tập và sử dụng các tài liệu hỗ trợ để đạt kết quả tốt nhất.

      Khái niệmMô tả
      Biểu thức sốDãy các số liên kết bởi các phép toán
      Biểu thức đại sốDãy số, chữ và phép toán

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7