Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bài trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) môn Toán, chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức đã học về biểu thức có chứa chữ.

Với hình thức trắc nghiệm, các em sẽ được kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế một cách nhanh chóng và hiệu quả. Hãy tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất nhé!

Đề bài

    Một hình chữ nhật có chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\) (\(a\) và \(b\) cùng đơn vị đo).

    Câu 1

    Công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là:

    • A.

      \(a + b \times 2\)

    • B.

      \((a + b) \times 2\)

    • C.

      \(a \times 2 + b\)

    • D.

      \(a + b\)

    Câu 2

    Nếu \(a = 275cm\) và \(b = 168cm\) thì chu vi hình chữ nhật đó là:

    • A.

      \(443cm\)

    • B.

      \(718cm\)

    • C.

      \(611cm\)

    • D.

      \(886cm\)

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

    Cho biểu thức $P = a + a + a + a + a + a + 1010 + b + b + b + b + b + b - 2018.$

    Giá trị của biểu thức \(P\) với $a + b = 468$ là:

    A. \(1332\)

    B. \(1800\)

    C. \(1900\)

    D. \(3816\)

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2Điền số thích hợp vào ô trống:

    Biểu thức \(2018 - (m + n)\) có giá trị lớn nhất khi

    \(m=\)

    \(n=\)

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3Cho hai biểu thức: $P = 268 + 57 \times m - 1659:n$ và $Q = (1085 - 35 \times n):m + 4 \times h$.

    So sánh giá trị của 2 biểu thức \(P\) và \(Q\) biết \(m = 8,\,\,n = 7,\,\,h = 58\).

    A. \(P > Q\)

    B. \(P = Q\)

    C. \(P < Q\)

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì: a - b x c + 9 768 ..... 33 293
    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5Điền số thích hợp vào ô trống:

    Chu vi hình tam giác ABC với số đo các cạnh $a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c$ lần lượt là $354cm,{\rm{ }}246cm$ và $558cm$ là

    $cm$

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6Điền số thích hợp vào ô trống:

    Nếu \(7 < m < 9\) và \(n\) là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức: \(1088:m\,\, + n \times 2\) là

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7Nếu a = 4 529, b = 3 073 và c = 7 thì biểu thức a + b : c - 357 có giá trị là 4 601

    Đúng hay sai?

    Đúng
    Sai
    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8Với $a = 23658,{\rm{ }}b = 57291$ và $c = 33608$ thì biểu thức $a + b - c$ có giá trị là:

    A. \(47371\)

    B. \(47361\)

    C. \(47351\)

    D. \(47341\)

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9Điền số thích hợp vào ô trống:

    Nếu \(a = 84\) và \(b = 47\) thì giá trị của biểu thức \(a + b \times 5\) là 

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10Với a = 4 637 và b = 8 892 thì giá trị của biểu thức a + b là:

    A. 13 529

    B. 13 519

    C. 13 429

    D. 13 419

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức có chứa ba chữ?

    A. \(276 + 154 - 99\)

    B. \(a - b \times 5 + 256\)

    C. \(m \times n:8\)

    D. \(a + b - c \times 7\)

    Câu 14 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12Chọn đáp án đúng nhất: \(a + b - 2\) được gọi là:

    A. Biểu thức có chứa chữ

    B. Biểu thức có chứa một chữ

    C. Biểu thức có chứa hai chữ

    D. Biểu thức có chứa ba chữ

    Lời giải và đáp án

    Một hình chữ nhật có chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\) (\(a\) và \(b\) cùng đơn vị đo).

    Câu 1

    Công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là:

    • A.

      \(a + b \times 2\)

    • B.

      \((a + b) \times 2\)

    • C.

      \(a \times 2 + b\)

    • D.

      \(a + b\)

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy tổng của chiều dài và chiều rộng rồi nhân với \(2\).

    Lời giải chi tiết :

    Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy tổng của chiều dài và chiều rộng rồi nhân với \(2\).

    Vậy hình chữ nhật có chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\) (\(a\) và \(b\) cùng đơn vị đo) thì công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là:

    \((a + b) \times 2\)

    Câu 2

    Nếu \(a = 275cm\) và \(b = 168cm\) thì chu vi hình chữ nhật đó là:

    • A.

      \(443cm\)

    • B.

      \(718cm\)

    • C.

      \(611cm\)

    • D.

      \(886cm\)

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Hình chữ nhật có chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\) (\(a\) và \(b\) cùng đơn vị đo) thì công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là: \((a + b) \times 2\).

    Thay \(a = 275cm\) và \(b = 168\) vào biểu thức \((a + b) \times 2\) để tính chu vi hình chữ nhật.

    Lời giải chi tiết :

    Hình chữ nhật có chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\) (\(a\) và \(b\) cùng đơn vị đo) thì công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là: \((a + b) \times 2\).

    Với \(a = 275cm\) và \(b = 168cm\) thì \((a + b) \times 2 = (275 + 168) \times 2 = 886\,\,(cm)\)

    Do đó chu vi hình chữ nhật đó là \(886cm\).

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(886\).

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

    Cho biểu thức $P = a + a + a + a + a + a + 1010 + b + b + b + b + b + b - 2018.$

    Giá trị của biểu thức \(P\) với $a + b = 468$ là:

    A. \(1332\)

    B. \(1800\)

    C. \(1900\)

    D. \(3816\)

    Đáp án

    B. \(1800\)

    Phương pháp giải :

    Nhóm \(a\) và \(b\) thành một tổng rồi sau đó tính giá trị biểu thức.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: 

    $\begin{array}{l}P = a + a + a + a + a + a + 1010 + b + b + b + b + b + b - 2018\\P = (a + a + a + a + a + a) + (b + b + b + b + b + b) + 1010 - 2018\\P = a \times 6 + b \times 6 + 1010 - 2018\\P = (a + b) \times 6 + 1010 - 2018\end{array}$

    Thay $a + b = 468$ ta có:

    $P = 468 \times 6 + 1010 - 2018$

    $\quad = 2808 + 1010 - 2018 $

    $\quad= 3818 - 2018 $

    $\quad= 1800$

    Vậy giá trị của biểu thức \(P\) với $a + b = 468$ là \(1800\).

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14Điền số thích hợp vào ô trống:

    Biểu thức \(2018 - (m + n)\) có giá trị lớn nhất khi

    \(m=\)

    \(n=\)

    Đáp án

    Biểu thức \(2018 - (m + n)\) có giá trị lớn nhất khi

    \(m=\)

    0

    \(n=\)

    0
    Phương pháp giải :

    Dựa vào mối quan hệ giữa các thành phần trong phép trừ, nếu giữ nguyên số bị trừ thì hiệu lớn nhất khi số trừ bé nhất.

    Lời giải chi tiết :

    Giá trị của biểu thức \(2018 - (m + n)\) lớn nhất khi số trừ $\left( {m + n} \right)$ bé nhất.

    Do \(m,\,n\) là các số tự nhiên nên tổng của \(m\) và \(n\) nhỏ nhất là $m + n = 0$.

    Suy ra $m = 0$ và $n = 0$ .

    Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức ${\rm{2018}} - \left( {m + n} \right)$ là $2018 - (0 + 0) = 2018$.

    Vậy biểu thức \(2018 - (m + n)\) có giá trị lớn nhất khi \(m = 0;\,n = 0\) .

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(0;\,0\).

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15Cho hai biểu thức: $P = 268 + 57 \times m - 1659:n$ và $Q = (1085 - 35 \times n):m + 4 \times h$.

    So sánh giá trị của 2 biểu thức \(P\) và \(Q\) biết \(m = 8,\,\,n = 7,\,\,h = 58\).

    A. \(P > Q\)

    B. \(P = Q\)

    C. \(P < Q\)

    Đáp án

    A. \(P > Q\)

    Phương pháp giải :

    - Thay giá trị của \(m;n;h\) lần lượt vào hai biểu thức \(P\) và \(Q\) rồi thực hiện tính, sau đo so sánh kết quả với nhau.

    - Biểu thức có phép nhân, phép cộng, phép trừ thì ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng, phép trừ sau.

    - Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

    Lời giải chi tiết :

    Với \(m = 8,\,\,n = 7,\,\,h = 58\) thì:

    $\begin{array}{l}P = 268 + 57 \times m - 1659:n \\ \quad= 268 + 57 \times 8 - 1659:7 \\\quad= 268 + 456 - 237 = 724 - 237 = 487\\Q = (1085 - 35 \times n):m\, + 4 \times h \\\quad= (1085 - 35 \times 7):8\, + 4 \times 58 \\\quad= (1085 - 245):8\, + 232\\ \quad= 840:8 + 232 \\\quad= 105 + 232 = 337\end{array}$

    Mà \(487 > 337\) nên \(P > Q\).

    Vậy với \(m = 8,\,\,n = 7,\,\,h = 58\) thì \(P > Q\).

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì: a - b x c + 9 768 ..... 33 293
    Đáp án
    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì: a - b x c + 9 768
    \(=\)
    33 293
    Phương pháp giải :

    Thay giá trị của a, b, c vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó, sau đó so sánh với kết quả ở vế phải.

    Lời giải chi tiết :

    Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì :

    a - b x c + 9 768 = 65 102 - 13 859 x 3 + 9 768 = 65 102 - 41 577 + 9 768 = 23 525 + 9 768 = 33 293

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \).

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17Điền số thích hợp vào ô trống:

    Chu vi hình tam giác ABC với số đo các cạnh $a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c$ lần lượt là $354cm,{\rm{ }}246cm$ và $558cm$ là

    $cm$

    Đáp án

    Chu vi hình tam giác ABC với số đo các cạnh $a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c$ lần lượt là $354cm,{\rm{ }}246cm$ và $558cm$ là

    1158

    $cm$

    Phương pháp giải :

    Chu vi tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó.

    Lời giải chi tiết :

    Với a = 354cm, b = 246cm và c = 558cm thì a + b + c = 354 + 246 + 558 = 1158(cm)Chu vi tam giác đó là 1158cm

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1158

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18Điền số thích hợp vào ô trống:

    Nếu \(7 < m < 9\) và \(n\) là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức: \(1088:m\,\, + n \times 2\) là

    Đáp án

    Nếu \(7 < m < 9\) và \(n\) là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức: \(1088:m\,\, + n \times 2\) là

    2132
    Phương pháp giải :

    Tìm giá trị của \(m\) và \(n\) sau đó thay vào biểu thức \(1088:m\,\, + n \times 2\) rồi tính giá trị biểu thức đó.

    Lời giải chi tiết :

    Ta thấy \(7 < 8 < 9\) nên \(m = 8\) .

    Số chẵn lớn nhất có ba chữ số là \(998\). Vậy \(n = 998\).

    Với \(m = 8\) và \(n = 998\) thì \(1088:m\,\, + n \times 2 = 1088:8 + 998 \times 2 = 136 + 1996 = 2132\)

    Do đó nếu \(7 < m < 9\) và \(n\) là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức: \(1088:m\,\, + n \times 2\) là \(2132.\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(2132\).

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19Nếu a = 4 529, b = 3 073 và c = 7 thì biểu thức a + b : c - 357 có giá trị là 4 601

    Đúng hay sai?

    Đúng
    Sai
    Đáp án
    Đúng
    Sai
    Phương pháp giải :

    Thay vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó, sau đó so sánh với kết quả đề bài cho.

    Lời giải chi tiết :

    Nếu a = 4 529, b = 3 073 và c = 7 thì:

    a + b : c - 357 = 4 529 + 3 073 : 7 - 357 = 4 529 + 439 - 357 = 4 968 - 357 = 4 611

    Mà 4 611 > 4 601Vây khẳng định đã cho là sai.

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20Với $a = 23658,{\rm{ }}b = 57291$ và $c = 33608$ thì biểu thức $a + b - c$ có giá trị là:

    A. \(47371\)

    B. \(47361\)

    C. \(47351\)

    D. \(47341\)

    Đáp án

    D. \(47341\)

    Phương pháp giải :

    - Thay $a = 23658,{\rm{ }}b = 57291$ và $c = 33608$ vào biểu thức $a + b - c$ rồi tính giá trị biểu thức đó.

    - Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.

    Lời giải chi tiết :

    Nếu $a = 23658,{\rm{ }}b = 57291$ và $c = 33608$ thì $a + b - c = 23658 + 57291 - 33608 = 80949 - 33608 = 47341$

    Vậy với $a = 23658,{\rm{ }}b = 57291$ và $c = 33608$ thì biểu thức $a + b - c$ có giá trị là \(47341\).

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 21Điền số thích hợp vào ô trống:

    Nếu \(a = 84\) và \(b = 47\) thì giá trị của biểu thức \(a + b \times 5\) là 

    Đáp án

    Nếu \(a = 84\) và \(b = 47\) thì giá trị của biểu thức \(a + b \times 5\) là 

    319
    Phương pháp giải :

    Thay \(a = 84\) và \(b = 47\) vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.

    Lời giải chi tiết :

    Nếu \(a = 84\) và \(b = 47\) thì biểu thức \(a + b \times 5 = 84 + 47 \times 5 = 84 + 235 = 319.\)

    Vậy \(a = 84\) và \(b = 47\) thì giá trị của biểu thức \(a + b \times 5\) là \(319\).

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(319\).

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 22Với a = 4 637 và b = 8 892 thì giá trị của biểu thức a + b là:

    A. 13 529

    B. 13 519

    C. 13 429

    D. 13 419

    Đáp án

    A. 13 529

    Phương pháp giải :

    Thay a = 4 637 và b = 8 892 vào biểu thức a + b rồi tính giá trị biểu thức đó.

    Lời giải chi tiết :

    Nếu a = 4 637 và b = 8 892 thì a + b = 4 637 + 8 892 = 13 529

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 23Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức có chứa ba chữ?

    A. \(276 + 154 - 99\)

    B. \(a - b \times 5 + 256\)

    C. \(m \times n:8\)

    D. \(a + b - c \times 7\)

    Đáp án

    D. \(a + b - c \times 7\)

    Phương pháp giải :

    Áp dụng lí thuyết: biểu thức có chứa ba chữ bao gồm số, dấu tính và ba chữ.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(276 + 154 - 99\) là biểu thức chỉ gồm các số.

    \(a - b \times 5 + 256\) và \(m \times n:8\) là các biểu thức có chứa hai chữ.

    \(a + b - c \times 7\) là biểu thức có chứa ba chữ.

    Câu 14 :

    Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 24Chọn đáp án đúng nhất: \(a + b - 2\) được gọi là:

    A. Biểu thức có chứa chữ

    B. Biểu thức có chứa một chữ

    C. Biểu thức có chứa hai chữ

    D. Biểu thức có chứa ba chữ

    Đáp án

    C. Biểu thức có chứa hai chữ

    Phương pháp giải :

    Biểu thức có chứa hai chữ bao gồm số, dấu tính và hai chữ.

    Lời giải chi tiết :

    Biểu thức \(a + b - 2\) bao gồm số, dấu tính (dấu + và dấu - ) và hai chữ \(a,\, b\).

    Vậy \(a + b - 2\) được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.

    Lời giải và đáp án

      Một hình chữ nhật có chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\) (\(a\) và \(b\) cùng đơn vị đo).

      Câu 1

      Công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là:

      • A.

        \(a + b \times 2\)

      • B.

        \((a + b) \times 2\)

      • C.

        \(a \times 2 + b\)

      • D.

        \(a + b\)

      Câu 2

      Nếu \(a = 275cm\) và \(b = 168cm\) thì chu vi hình chữ nhật đó là:

      • A.

        \(443cm\)

      • B.

        \(718cm\)

      • C.

        \(611cm\)

      • D.

        \(886cm\)

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

      Cho biểu thức $P = a + a + a + a + a + a + 1010 + b + b + b + b + b + b - 2018.$

      Giá trị của biểu thức \(P\) với $a + b = 468$ là:

      A. \(1332\)

      B. \(1800\)

      C. \(1900\)

      D. \(3816\)

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2Điền số thích hợp vào ô trống:

      Biểu thức \(2018 - (m + n)\) có giá trị lớn nhất khi

      \(m=\)

      \(n=\)

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3Cho hai biểu thức: $P = 268 + 57 \times m - 1659:n$ và $Q = (1085 - 35 \times n):m + 4 \times h$.

      So sánh giá trị của 2 biểu thức \(P\) và \(Q\) biết \(m = 8,\,\,n = 7,\,\,h = 58\).

      A. \(P > Q\)

      B. \(P = Q\)

      C. \(P < Q\)

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì: a - b x c + 9 768 ..... 33 293
      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5Điền số thích hợp vào ô trống:

      Chu vi hình tam giác ABC với số đo các cạnh $a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c$ lần lượt là $354cm,{\rm{ }}246cm$ và $558cm$ là

      $cm$

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6Điền số thích hợp vào ô trống:

      Nếu \(7 < m < 9\) và \(n\) là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức: \(1088:m\,\, + n \times 2\) là

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7Nếu a = 4 529, b = 3 073 và c = 7 thì biểu thức a + b : c - 357 có giá trị là 4 601

      Đúng hay sai?

      Đúng
      Sai
      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8Với $a = 23658,{\rm{ }}b = 57291$ và $c = 33608$ thì biểu thức $a + b - c$ có giá trị là:

      A. \(47371\)

      B. \(47361\)

      C. \(47351\)

      D. \(47341\)

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9Điền số thích hợp vào ô trống:

      Nếu \(a = 84\) và \(b = 47\) thì giá trị của biểu thức \(a + b \times 5\) là 

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10Với a = 4 637 và b = 8 892 thì giá trị của biểu thức a + b là:

      A. 13 529

      B. 13 519

      C. 13 429

      D. 13 419

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức có chứa ba chữ?

      A. \(276 + 154 - 99\)

      B. \(a - b \times 5 + 256\)

      C. \(m \times n:8\)

      D. \(a + b - c \times 7\)

      Câu 14 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12Chọn đáp án đúng nhất: \(a + b - 2\) được gọi là:

      A. Biểu thức có chứa chữ

      B. Biểu thức có chứa một chữ

      C. Biểu thức có chứa hai chữ

      D. Biểu thức có chứa ba chữ

      Một hình chữ nhật có chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\) (\(a\) và \(b\) cùng đơn vị đo).

      Câu 1

      Công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là:

      • A.

        \(a + b \times 2\)

      • B.

        \((a + b) \times 2\)

      • C.

        \(a \times 2 + b\)

      • D.

        \(a + b\)

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy tổng của chiều dài và chiều rộng rồi nhân với \(2\).

      Lời giải chi tiết :

      Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy tổng của chiều dài và chiều rộng rồi nhân với \(2\).

      Vậy hình chữ nhật có chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\) (\(a\) và \(b\) cùng đơn vị đo) thì công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là:

      \((a + b) \times 2\)

      Câu 2

      Nếu \(a = 275cm\) và \(b = 168cm\) thì chu vi hình chữ nhật đó là:

      • A.

        \(443cm\)

      • B.

        \(718cm\)

      • C.

        \(611cm\)

      • D.

        \(886cm\)

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Hình chữ nhật có chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\) (\(a\) và \(b\) cùng đơn vị đo) thì công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là: \((a + b) \times 2\).

      Thay \(a = 275cm\) và \(b = 168\) vào biểu thức \((a + b) \times 2\) để tính chu vi hình chữ nhật.

      Lời giải chi tiết :

      Hình chữ nhật có chiều dài là \(a\), chiều rộng là \(b\) (\(a\) và \(b\) cùng đơn vị đo) thì công thức tính chu vi của hình chữ nhật đó là: \((a + b) \times 2\).

      Với \(a = 275cm\) và \(b = 168cm\) thì \((a + b) \times 2 = (275 + 168) \times 2 = 886\,\,(cm)\)

      Do đó chu vi hình chữ nhật đó là \(886cm\).

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(886\).

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

      Cho biểu thức $P = a + a + a + a + a + a + 1010 + b + b + b + b + b + b - 2018.$

      Giá trị của biểu thức \(P\) với $a + b = 468$ là:

      A. \(1332\)

      B. \(1800\)

      C. \(1900\)

      D. \(3816\)

      Đáp án

      B. \(1800\)

      Phương pháp giải :

      Nhóm \(a\) và \(b\) thành một tổng rồi sau đó tính giá trị biểu thức.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: 

      $\begin{array}{l}P = a + a + a + a + a + a + 1010 + b + b + b + b + b + b - 2018\\P = (a + a + a + a + a + a) + (b + b + b + b + b + b) + 1010 - 2018\\P = a \times 6 + b \times 6 + 1010 - 2018\\P = (a + b) \times 6 + 1010 - 2018\end{array}$

      Thay $a + b = 468$ ta có:

      $P = 468 \times 6 + 1010 - 2018$

      $\quad = 2808 + 1010 - 2018 $

      $\quad= 3818 - 2018 $

      $\quad= 1800$

      Vậy giá trị của biểu thức \(P\) với $a + b = 468$ là \(1800\).

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14Điền số thích hợp vào ô trống:

      Biểu thức \(2018 - (m + n)\) có giá trị lớn nhất khi

      \(m=\)

      \(n=\)

      Đáp án

      Biểu thức \(2018 - (m + n)\) có giá trị lớn nhất khi

      \(m=\)

      0

      \(n=\)

      0
      Phương pháp giải :

      Dựa vào mối quan hệ giữa các thành phần trong phép trừ, nếu giữ nguyên số bị trừ thì hiệu lớn nhất khi số trừ bé nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Giá trị của biểu thức \(2018 - (m + n)\) lớn nhất khi số trừ $\left( {m + n} \right)$ bé nhất.

      Do \(m,\,n\) là các số tự nhiên nên tổng của \(m\) và \(n\) nhỏ nhất là $m + n = 0$.

      Suy ra $m = 0$ và $n = 0$ .

      Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức ${\rm{2018}} - \left( {m + n} \right)$ là $2018 - (0 + 0) = 2018$.

      Vậy biểu thức \(2018 - (m + n)\) có giá trị lớn nhất khi \(m = 0;\,n = 0\) .

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(0;\,0\).

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15Cho hai biểu thức: $P = 268 + 57 \times m - 1659:n$ và $Q = (1085 - 35 \times n):m + 4 \times h$.

      So sánh giá trị của 2 biểu thức \(P\) và \(Q\) biết \(m = 8,\,\,n = 7,\,\,h = 58\).

      A. \(P > Q\)

      B. \(P = Q\)

      C. \(P < Q\)

      Đáp án

      A. \(P > Q\)

      Phương pháp giải :

      - Thay giá trị của \(m;n;h\) lần lượt vào hai biểu thức \(P\) và \(Q\) rồi thực hiện tính, sau đo so sánh kết quả với nhau.

      - Biểu thức có phép nhân, phép cộng, phép trừ thì ta thực hiện phép nhân trước, phép cộng, phép trừ sau.

      - Biểu thức có dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

      Lời giải chi tiết :

      Với \(m = 8,\,\,n = 7,\,\,h = 58\) thì:

      $\begin{array}{l}P = 268 + 57 \times m - 1659:n \\ \quad= 268 + 57 \times 8 - 1659:7 \\\quad= 268 + 456 - 237 = 724 - 237 = 487\\Q = (1085 - 35 \times n):m\, + 4 \times h \\\quad= (1085 - 35 \times 7):8\, + 4 \times 58 \\\quad= (1085 - 245):8\, + 232\\ \quad= 840:8 + 232 \\\quad= 105 + 232 = 337\end{array}$

      Mà \(487 > 337\) nên \(P > Q\).

      Vậy với \(m = 8,\,\,n = 7,\,\,h = 58\) thì \(P > Q\).

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì: a - b x c + 9 768 ..... 33 293
      Đáp án
      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì: a - b x c + 9 768
      \(=\)
      33 293
      Phương pháp giải :

      Thay giá trị của a, b, c vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó, sau đó so sánh với kết quả ở vế phải.

      Lời giải chi tiết :

      Với a = 65 102, b = 13 859 và c = 3 thì :

      a - b x c + 9 768 = 65 102 - 13 859 x 3 + 9 768 = 65 102 - 41 577 + 9 768 = 23 525 + 9 768 = 33 293

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \).

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17Điền số thích hợp vào ô trống:

      Chu vi hình tam giác ABC với số đo các cạnh $a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c$ lần lượt là $354cm,{\rm{ }}246cm$ và $558cm$ là

      $cm$

      Đáp án

      Chu vi hình tam giác ABC với số đo các cạnh $a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c$ lần lượt là $354cm,{\rm{ }}246cm$ và $558cm$ là

      1158

      $cm$

      Phương pháp giải :

      Chu vi tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó.

      Lời giải chi tiết :

      Với a = 354cm, b = 246cm và c = 558cm thì a + b + c = 354 + 246 + 558 = 1158(cm)Chu vi tam giác đó là 1158cm

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1158

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18Điền số thích hợp vào ô trống:

      Nếu \(7 < m < 9\) và \(n\) là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức: \(1088:m\,\, + n \times 2\) là

      Đáp án

      Nếu \(7 < m < 9\) và \(n\) là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức: \(1088:m\,\, + n \times 2\) là

      2132
      Phương pháp giải :

      Tìm giá trị của \(m\) và \(n\) sau đó thay vào biểu thức \(1088:m\,\, + n \times 2\) rồi tính giá trị biểu thức đó.

      Lời giải chi tiết :

      Ta thấy \(7 < 8 < 9\) nên \(m = 8\) .

      Số chẵn lớn nhất có ba chữ số là \(998\). Vậy \(n = 998\).

      Với \(m = 8\) và \(n = 998\) thì \(1088:m\,\, + n \times 2 = 1088:8 + 998 \times 2 = 136 + 1996 = 2132\)

      Do đó nếu \(7 < m < 9\) và \(n\) là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức: \(1088:m\,\, + n \times 2\) là \(2132.\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(2132\).

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19Nếu a = 4 529, b = 3 073 và c = 7 thì biểu thức a + b : c - 357 có giá trị là 4 601

      Đúng hay sai?

      Đúng
      Sai
      Đáp án
      Đúng
      Sai
      Phương pháp giải :

      Thay vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó, sau đó so sánh với kết quả đề bài cho.

      Lời giải chi tiết :

      Nếu a = 4 529, b = 3 073 và c = 7 thì:

      a + b : c - 357 = 4 529 + 3 073 : 7 - 357 = 4 529 + 439 - 357 = 4 968 - 357 = 4 611

      Mà 4 611 > 4 601Vây khẳng định đã cho là sai.

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20Với $a = 23658,{\rm{ }}b = 57291$ và $c = 33608$ thì biểu thức $a + b - c$ có giá trị là:

      A. \(47371\)

      B. \(47361\)

      C. \(47351\)

      D. \(47341\)

      Đáp án

      D. \(47341\)

      Phương pháp giải :

      - Thay $a = 23658,{\rm{ }}b = 57291$ và $c = 33608$ vào biểu thức $a + b - c$ rồi tính giá trị biểu thức đó.

      - Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.

      Lời giải chi tiết :

      Nếu $a = 23658,{\rm{ }}b = 57291$ và $c = 33608$ thì $a + b - c = 23658 + 57291 - 33608 = 80949 - 33608 = 47341$

      Vậy với $a = 23658,{\rm{ }}b = 57291$ và $c = 33608$ thì biểu thức $a + b - c$ có giá trị là \(47341\).

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 21Điền số thích hợp vào ô trống:

      Nếu \(a = 84\) và \(b = 47\) thì giá trị của biểu thức \(a + b \times 5\) là 

      Đáp án

      Nếu \(a = 84\) và \(b = 47\) thì giá trị của biểu thức \(a + b \times 5\) là 

      319
      Phương pháp giải :

      Thay \(a = 84\) và \(b = 47\) vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó.

      Lời giải chi tiết :

      Nếu \(a = 84\) và \(b = 47\) thì biểu thức \(a + b \times 5 = 84 + 47 \times 5 = 84 + 235 = 319.\)

      Vậy \(a = 84\) và \(b = 47\) thì giá trị của biểu thức \(a + b \times 5\) là \(319\).

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(319\).

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 22Với a = 4 637 và b = 8 892 thì giá trị của biểu thức a + b là:

      A. 13 529

      B. 13 519

      C. 13 429

      D. 13 419

      Đáp án

      A. 13 529

      Phương pháp giải :

      Thay a = 4 637 và b = 8 892 vào biểu thức a + b rồi tính giá trị biểu thức đó.

      Lời giải chi tiết :

      Nếu a = 4 637 và b = 8 892 thì a + b = 4 637 + 8 892 = 13 529

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 23Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là biểu thức có chứa ba chữ?

      A. \(276 + 154 - 99\)

      B. \(a - b \times 5 + 256\)

      C. \(m \times n:8\)

      D. \(a + b - c \times 7\)

      Đáp án

      D. \(a + b - c \times 7\)

      Phương pháp giải :

      Áp dụng lí thuyết: biểu thức có chứa ba chữ bao gồm số, dấu tính và ba chữ.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(276 + 154 - 99\) là biểu thức chỉ gồm các số.

      \(a - b \times 5 + 256\) và \(m \times n:8\) là các biểu thức có chứa hai chữ.

      \(a + b - c \times 7\) là biểu thức có chứa ba chữ.

      Câu 14 :

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 24Chọn đáp án đúng nhất: \(a + b - 2\) được gọi là:

      A. Biểu thức có chứa chữ

      B. Biểu thức có chứa một chữ

      C. Biểu thức có chứa hai chữ

      D. Biểu thức có chứa ba chữ

      Đáp án

      C. Biểu thức có chứa hai chữ

      Phương pháp giải :

      Biểu thức có chứa hai chữ bao gồm số, dấu tính và hai chữ.

      Lời giải chi tiết :

      Biểu thức \(a + b - 2\) bao gồm số, dấu tính (dấu + và dấu - ) và hai chữ \(a,\, b\).

      Vậy \(a + b - 2\) được gọi là biểu thức có chứa hai chữ.

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo – nội dung đột phá trong chuyên mục đề toán lớp 4 trên nền tảng toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

      Trắc nghiệm Bài 12. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo) Toán 4 Chân trời sáng tạo: Hướng dẫn chi tiết và bài tập

      Bài 12 trong chương trình Toán 4 Chân trời sáng tạo tiếp tục đi sâu vào việc tìm hiểu về biểu thức có chứa chữ. Nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng để các em học sinh giải quyết các bài toán phức tạp hơn ở các lớp trên. Bài viết này sẽ cung cấp hướng dẫn chi tiết, ví dụ minh họa và bộ đề trắc nghiệm đa dạng để giúp các em hiểu rõ và nắm vững kiến thức về chủ đề này.

      I. Khái niệm biểu thức có chứa chữ

      Biểu thức có chứa chữ là các biểu thức toán học mà trong đó có chứa một hoặc nhiều chữ (thường là x, y, z,...). Các chữ này đại diện cho một giá trị số chưa biết. Ví dụ: x + 5, 2y - 3, a x b.

      II. Giá trị của biểu thức có chứa chữ

      Giá trị của biểu thức có chứa chữ là kết quả khi ta thay các chữ bằng những số cụ thể. Ví dụ: Nếu x = 2, thì giá trị của biểu thức x + 5 là 2 + 5 = 7.

      III. Các dạng bài tập thường gặp

      1. Tìm giá trị của biểu thức: Đề bài sẽ cho giá trị của các chữ và yêu cầu tính giá trị của biểu thức.
      2. Tìm chữ: Đề bài sẽ cho giá trị của biểu thức và yêu cầu tìm giá trị của chữ.
      3. Bài toán có lời văn: Các bài toán này yêu cầu các em vận dụng kiến thức về biểu thức có chứa chữ để giải quyết các tình huống thực tế.

      IV. Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức a + b khi a = 5 và b = 8.

      Giải: a + b = 5 + 8 = 13

      Ví dụ 2: Tìm x biết x - 7 = 10.

      Giải: x = 10 + 7 = 17

      V. Bộ đề trắc nghiệm

      Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm để các em luyện tập:

      1. Câu 1: Giá trị của biểu thức x + 12 khi x = 5 là:
        • A. 7
        • B. 17
        • C. 60
        • D. 12
      2. Câu 2: Tìm y biết y x 3 = 15.
        • A. 5
        • B. 45
        • C. 18
        • D. 12
      3. Câu 3: Một cửa hàng có x kg gạo. Sau khi bán đi 8 kg, cửa hàng còn lại 12 kg. Hỏi x bằng bao nhiêu?
        • A. 4
        • B. 20
        • C. 8
        • D. 12

      VI. Lời khuyên khi làm bài

      • Đọc kỹ đề bài để hiểu rõ yêu cầu.
      • Xác định đúng các chữ và giá trị của chúng.
      • Thực hiện các phép tính cẩn thận.
      • Kiểm tra lại kết quả trước khi nộp bài.

      VII. Tài liệu tham khảo thêm

      Các em có thể tham khảo thêm sách giáo khoa Toán 4 Chân trời sáng tạo, các bài giảng trực tuyến và các trang web học toán uy tín để nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán.

      Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!