Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bài trắc nghiệm Bài 70: Em làm được những gì môn Toán, chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học trong bài học.
Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bám sát nội dung sách giáo khoa, giúp các em tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra sắp tới.
Tính rồi rút gọn: \(\dfrac{5}{{12}} + \dfrac{1}{4}\)
A. \(\dfrac{2}{3}\)
B. \(\dfrac{3}{8}\)
C. \(\dfrac{8}{{12}}\)
D. \(\dfrac{6}{{16}}\)
Tính: \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{4}{5}\)
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{{12}}{9}\)
C. \(\dfrac{{29}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{31}}{{20}}\)
Tính: \(5 + \dfrac{2}{9}\)
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{{43}}{9}\)
C. \(\dfrac{{47}}{9}\)
D. \(\dfrac{{52}}{9}\)
Tìm \(x\), biết: \(x - \dfrac{3}{7} = \dfrac{4}{{21}}\)
A. \(x = \dfrac{1}{4}\)
B. \(x = \dfrac{{13}}{{21}}\)
C. \(x = \dfrac{{17}}{{21}}\)
D. \(x = \dfrac{{19}}{{21}}\)
Tính: \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{5}{{32}} + \dfrac{3}{8}\)
A. \(\dfrac{{39}}{{32}}\)
B. \(\dfrac{{37}}{{32}}\)
C. \(\dfrac{{35}}{{32}}\)
D. \(\dfrac{{33}}{{32}}\)
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{1}{8} + \dfrac{3}{5}\,\,\, ...\,\,\,\dfrac{1}{4} + \dfrac{7}{{20}}\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Một vòi nước giờ thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{3}\) bể nước, giờ thứ hai chảy được \(\dfrac{2}{7}\) bể nước . Hỏi sau hai giờ vòi nước đó chảy được bao nhiêu phần bể nước?
A. \(\dfrac{3}{{10}}\) bể nước
B. \(\dfrac{{13}}{{21}}\) bể nước
C. \(\dfrac{3}{4}\) bể nước
D. \(\dfrac{{23}}{{21}}\) bể nước
Mai và Tú cùng ăn một cái bánh. Mai đã ăn $\frac{1}{4}$ cái bánh, Tú đã ăn $\frac{7}{{12}}$ cái bánh. Hỏi hai bạn đã ăn tất cả bao nhiêu phần của cái bánh?
$\frac{2}{3}$ cái bánh
$\frac{5}{6}$ cái bánh
$\frac{3}{4}$ cái bánh
$\frac{{11}}{{12}}$ cái bánh
Hộp thứ nhất đựng \(\dfrac{1}{4}kg\) kẹo, hộp thứ hai đựng nhiều hơn hộp thứ nhất \(\dfrac{3}{8}kg\) kẹo nhưng ít hơn hộp thứ ba \(\dfrac{1}{5}kg\) kẹo. Hỏi cả ba hộp đựng bao nhiêu ki-lô-gam kẹo?
A. \(\dfrac{7}{5}kg\)
B. \(\dfrac{{17}}{{10}}kg\)
C. \(\dfrac{{27}}{{20}}kg\)
D. \(\dfrac{{67}}{{40}}kg\)
Lời giải và đáp án
Tính rồi rút gọn: \(\dfrac{5}{{12}} + \dfrac{1}{4}\)
A. \(\dfrac{2}{3}\)
B. \(\dfrac{3}{8}\)
C. \(\dfrac{8}{{12}}\)
D. \(\dfrac{6}{{16}}\)
A. \(\dfrac{2}{3}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có: \(\dfrac{5}{{12}} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{5}{{12}} + \dfrac{3}{{12}} = \dfrac{8}{{12}} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{2}{3}\).
Tính: \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{4}{5}\)
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{{12}}{9}\)
C. \(\dfrac{{29}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{31}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{31}}{{20}}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có: \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{4}{5} = \dfrac{{15}}{{20}} + \dfrac{{16}}{{20}} = \dfrac{{31}}{{20}}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{31}}{{20}}\).
Tính: \(5 + \dfrac{2}{9}\)
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{{43}}{9}\)
C. \(\dfrac{{47}}{9}\)
D. \(\dfrac{{52}}{9}\)
C. \(\dfrac{{47}}{9}\)
Viết \(5\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{5}{1}\) rồi thực hiện phép tính cộng hai phân số.
Ta có: \(5 + \dfrac{2}{9} = \dfrac{5}{1} + \dfrac{2}{9} = \dfrac{{45}}{9} + \dfrac{2}{9} = \dfrac{{47}}{9}\)
Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(5 + \dfrac{2}{9} = \dfrac{{45}}{9} + \dfrac{2}{9} = \dfrac{{47}}{9}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{47}}{9}\).
Tìm \(x\), biết: \(x - \dfrac{3}{7} = \dfrac{4}{{21}}\)
A. \(x = \dfrac{1}{4}\)
B. \(x = \dfrac{{13}}{{21}}\)
C. \(x = \dfrac{{17}}{{21}}\)
D. \(x = \dfrac{{19}}{{21}}\)
B. \(x = \dfrac{{13}}{{21}}\)
\(x\) ở vị trí số bị trừ, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Ta có:
$\begin{array}{l}x - \dfrac{3}{7} = \dfrac{4}{{21}}\\x = \dfrac{4}{{21}} + \dfrac{3}{7}\\x = \dfrac{4}{{21}} + \dfrac{9}{{21}}\\x = \dfrac{{13}}{{21}}\end{array}$
Vậy \(x = \dfrac{{13}}{{21}}\).
Tính: \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{5}{{32}} + \dfrac{3}{8}\)
A. \(\dfrac{{39}}{{32}}\)
B. \(\dfrac{{37}}{{32}}\)
C. \(\dfrac{{35}}{{32}}\)
D. \(\dfrac{{33}}{{32}}\)
D. \(\dfrac{{33}}{{32}}\)
Biểu thức chỉ chứa phép cộng nên ta tính lần lượt từ trái sang phải; hoặc ta quy đồng mẫu số ba phân số sau đó cộng ba tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Ta thấy \(32:2 = 16\,\,;\,\,\,32:8 = 4\) nên ta chọn mẫu số chung là \(32\).
Ta có:
\(\dfrac{1}{2} + \dfrac{5}{{32}} + \dfrac{3}{8} = \dfrac{{16}}{{32}} + \dfrac{5}{{32}} + \dfrac{{12}}{{32}} = \dfrac{{16+5+12}}{{32}}= \dfrac{{33}}{{32}}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{33}}{{32}}\).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{1}{8} + \dfrac{3}{5}\,\,\, ...\,\,\,\dfrac{1}{4} + \dfrac{7}{{20}}\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
B. \( > \)
Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
Ta có:
\(\dfrac{1}{8} + \dfrac{3}{5}\,\, = \dfrac{5}{{40}} + \dfrac{{24}}{{40}} = \dfrac{{29}}{{40}}\);
\( \dfrac{1}{4} + \dfrac{7}{{20}} = \dfrac{5}{{20}} + \dfrac{7}{{20}} = \dfrac{{12}}{{20}} = \dfrac{{24}}{{40}}\)
Mà \(\dfrac{{29}}{{40}} > \dfrac{{24}}{{40}}\).
Do đó \(\dfrac{1}{8} + \dfrac{3}{5}\,\,\, > \,\,\,\dfrac{1}{4} + \dfrac{7}{{20}}\).
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là \( > \).
Một vòi nước giờ thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{3}\) bể nước, giờ thứ hai chảy được \(\dfrac{2}{7}\) bể nước . Hỏi sau hai giờ vòi nước đó chảy được bao nhiêu phần bể nước?
A. \(\dfrac{3}{{10}}\) bể nước
B. \(\dfrac{{13}}{{21}}\) bể nước
C. \(\dfrac{3}{4}\) bể nước
D. \(\dfrac{{23}}{{21}}\) bể nước
B. \(\dfrac{{13}}{{21}}\) bể nước
Muốn tìm số phần bể nước mà vòi chảy được trong hai giờ ta lấy số phần bể vòi chảy trong giờ thứ nhất cộng với số phần bể vòi chảy trong giờ thứ hai.
Sau hai giờ vòi nước đó chảy được số phần bể nước là:
\(\dfrac{1}{3} + \dfrac{2}{7} = \dfrac{{13}}{{21}}\) (bể nước)
Đáp số: \(\dfrac{{13}}{{21}}\) bể nước.
Mai và Tú cùng ăn một cái bánh. Mai đã ăn $\frac{1}{4}$ cái bánh, Tú đã ăn $\frac{7}{{12}}$ cái bánh. Hỏi hai bạn đã ăn tất cả bao nhiêu phần của cái bánh?
$\frac{2}{3}$ cái bánh
$\frac{5}{6}$ cái bánh
$\frac{3}{4}$ cái bánh
$\frac{{11}}{{12}}$ cái bánh
Đáp án : B
Tìm tổng số phần bánh hai bạn đã ăn
Hai bạn đã ăn tất cả số phần của cái bánh là:
$\frac{1}{4} + \frac{7}{{12}} = \frac{5}{6}$ (cái bánh)
Đáp số: $\frac{5}{6}$ cái bánh
Hộp thứ nhất đựng \(\dfrac{1}{4}kg\) kẹo, hộp thứ hai đựng nhiều hơn hộp thứ nhất \(\dfrac{3}{8}kg\) kẹo nhưng ít hơn hộp thứ ba \(\dfrac{1}{5}kg\) kẹo. Hỏi cả ba hộp đựng bao nhiêu ki-lô-gam kẹo?
A. \(\dfrac{7}{5}kg\)
B. \(\dfrac{{17}}{{10}}kg\)
C. \(\dfrac{{27}}{{20}}kg\)
D. \(\dfrac{{67}}{{40}}kg\)
B. \(\dfrac{{17}}{{10}}kg\)
- Hộp thứ hai đựng nhiều hơn hộp thứ nhất \(\dfrac{3}{8}kg\) kẹo nên để tìm số kẹo của hộp thứ hai ta lấy số kẹo của hộp thứ nhất cộng với \(\dfrac{3}{8}kg\).
- Hộp thứ hai đựng ít hơn hộp thứ ba \(\dfrac{1}{5}kg\) kẹo tức là hộp thứ ba đựng nhiều hơn hộp thứ hai \(\dfrac{1}{5}kg\) kẹo, để tìm số kẹo của hộp thứ ba ta lấy số kẹo của hộp thứ hai cộng với \(\dfrac{1}{5}kg\).
- Số kẹo của cả ba hộp = số kẹo hộp thứ nhất + số kẹo hộp thứ hai + số kẹo hộp thứ ba.
Hộp thứ hai đựng số ki-lô-gam kẹo là:
\(\dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{8} = \dfrac{5}{8}\,\,(kg)\)
Hộp thứ ba đựng số ki-lô-gam kẹo là:
\(\dfrac{5}{8} + \dfrac{1}{5} = \dfrac{{33}}{{40}}\,\,(kg)\)
Cả ba hộp đựng số ki-lô-gam kẹo là:
\(\dfrac{1}{4} + \dfrac{5}{8} + \dfrac{{33}}{{40}} = \dfrac{{68}}{{40}} = \dfrac{{17}}{{10}}\,\,(kg)\)
Đáp số: \(\dfrac{{17}}{{10}}kg.\)
Tính rồi rút gọn: \(\dfrac{5}{{12}} + \dfrac{1}{4}\)
A. \(\dfrac{2}{3}\)
B. \(\dfrac{3}{8}\)
C. \(\dfrac{8}{{12}}\)
D. \(\dfrac{6}{{16}}\)
Tính: \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{4}{5}\)
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{{12}}{9}\)
C. \(\dfrac{{29}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{31}}{{20}}\)
Tính: \(5 + \dfrac{2}{9}\)
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{{43}}{9}\)
C. \(\dfrac{{47}}{9}\)
D. \(\dfrac{{52}}{9}\)
Tìm \(x\), biết: \(x - \dfrac{3}{7} = \dfrac{4}{{21}}\)
A. \(x = \dfrac{1}{4}\)
B. \(x = \dfrac{{13}}{{21}}\)
C. \(x = \dfrac{{17}}{{21}}\)
D. \(x = \dfrac{{19}}{{21}}\)
Tính: \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{5}{{32}} + \dfrac{3}{8}\)
A. \(\dfrac{{39}}{{32}}\)
B. \(\dfrac{{37}}{{32}}\)
C. \(\dfrac{{35}}{{32}}\)
D. \(\dfrac{{33}}{{32}}\)
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{1}{8} + \dfrac{3}{5}\,\,\, ...\,\,\,\dfrac{1}{4} + \dfrac{7}{{20}}\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Một vòi nước giờ thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{3}\) bể nước, giờ thứ hai chảy được \(\dfrac{2}{7}\) bể nước . Hỏi sau hai giờ vòi nước đó chảy được bao nhiêu phần bể nước?
A. \(\dfrac{3}{{10}}\) bể nước
B. \(\dfrac{{13}}{{21}}\) bể nước
C. \(\dfrac{3}{4}\) bể nước
D. \(\dfrac{{23}}{{21}}\) bể nước
Mai và Tú cùng ăn một cái bánh. Mai đã ăn $\frac{1}{4}$ cái bánh, Tú đã ăn $\frac{7}{{12}}$ cái bánh. Hỏi hai bạn đã ăn tất cả bao nhiêu phần của cái bánh?
$\frac{2}{3}$ cái bánh
$\frac{5}{6}$ cái bánh
$\frac{3}{4}$ cái bánh
$\frac{{11}}{{12}}$ cái bánh
Hộp thứ nhất đựng \(\dfrac{1}{4}kg\) kẹo, hộp thứ hai đựng nhiều hơn hộp thứ nhất \(\dfrac{3}{8}kg\) kẹo nhưng ít hơn hộp thứ ba \(\dfrac{1}{5}kg\) kẹo. Hỏi cả ba hộp đựng bao nhiêu ki-lô-gam kẹo?
A. \(\dfrac{7}{5}kg\)
B. \(\dfrac{{17}}{{10}}kg\)
C. \(\dfrac{{27}}{{20}}kg\)
D. \(\dfrac{{67}}{{40}}kg\)
Tính rồi rút gọn: \(\dfrac{5}{{12}} + \dfrac{1}{4}\)
A. \(\dfrac{2}{3}\)
B. \(\dfrac{3}{8}\)
C. \(\dfrac{8}{{12}}\)
D. \(\dfrac{6}{{16}}\)
A. \(\dfrac{2}{3}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có: \(\dfrac{5}{{12}} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{5}{{12}} + \dfrac{3}{{12}} = \dfrac{8}{{12}} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{2}{3}\).
Tính: \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{4}{5}\)
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{{12}}{9}\)
C. \(\dfrac{{29}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{31}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{31}}{{20}}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có: \(\dfrac{3}{4} + \dfrac{4}{5} = \dfrac{{15}}{{20}} + \dfrac{{16}}{{20}} = \dfrac{{31}}{{20}}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{31}}{{20}}\).
Tính: \(5 + \dfrac{2}{9}\)
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{{43}}{9}\)
C. \(\dfrac{{47}}{9}\)
D. \(\dfrac{{52}}{9}\)
C. \(\dfrac{{47}}{9}\)
Viết \(5\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{5}{1}\) rồi thực hiện phép tính cộng hai phân số.
Ta có: \(5 + \dfrac{2}{9} = \dfrac{5}{1} + \dfrac{2}{9} = \dfrac{{45}}{9} + \dfrac{2}{9} = \dfrac{{47}}{9}\)
Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(5 + \dfrac{2}{9} = \dfrac{{45}}{9} + \dfrac{2}{9} = \dfrac{{47}}{9}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{47}}{9}\).
Tìm \(x\), biết: \(x - \dfrac{3}{7} = \dfrac{4}{{21}}\)
A. \(x = \dfrac{1}{4}\)
B. \(x = \dfrac{{13}}{{21}}\)
C. \(x = \dfrac{{17}}{{21}}\)
D. \(x = \dfrac{{19}}{{21}}\)
B. \(x = \dfrac{{13}}{{21}}\)
\(x\) ở vị trí số bị trừ, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
Ta có:
$\begin{array}{l}x - \dfrac{3}{7} = \dfrac{4}{{21}}\\x = \dfrac{4}{{21}} + \dfrac{3}{7}\\x = \dfrac{4}{{21}} + \dfrac{9}{{21}}\\x = \dfrac{{13}}{{21}}\end{array}$
Vậy \(x = \dfrac{{13}}{{21}}\).
Tính: \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{5}{{32}} + \dfrac{3}{8}\)
A. \(\dfrac{{39}}{{32}}\)
B. \(\dfrac{{37}}{{32}}\)
C. \(\dfrac{{35}}{{32}}\)
D. \(\dfrac{{33}}{{32}}\)
D. \(\dfrac{{33}}{{32}}\)
Biểu thức chỉ chứa phép cộng nên ta tính lần lượt từ trái sang phải; hoặc ta quy đồng mẫu số ba phân số sau đó cộng ba tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Ta thấy \(32:2 = 16\,\,;\,\,\,32:8 = 4\) nên ta chọn mẫu số chung là \(32\).
Ta có:
\(\dfrac{1}{2} + \dfrac{5}{{32}} + \dfrac{3}{8} = \dfrac{{16}}{{32}} + \dfrac{5}{{32}} + \dfrac{{12}}{{32}} = \dfrac{{16+5+12}}{{32}}= \dfrac{{33}}{{32}}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{33}}{{32}}\).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{1}{8} + \dfrac{3}{5}\,\,\, ...\,\,\,\dfrac{1}{4} + \dfrac{7}{{20}}\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
B. \( > \)
Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
Ta có:
\(\dfrac{1}{8} + \dfrac{3}{5}\,\, = \dfrac{5}{{40}} + \dfrac{{24}}{{40}} = \dfrac{{29}}{{40}}\);
\( \dfrac{1}{4} + \dfrac{7}{{20}} = \dfrac{5}{{20}} + \dfrac{7}{{20}} = \dfrac{{12}}{{20}} = \dfrac{{24}}{{40}}\)
Mà \(\dfrac{{29}}{{40}} > \dfrac{{24}}{{40}}\).
Do đó \(\dfrac{1}{8} + \dfrac{3}{5}\,\,\, > \,\,\,\dfrac{1}{4} + \dfrac{7}{{20}}\).
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là \( > \).
Một vòi nước giờ thứ nhất chảy được \(\dfrac{1}{3}\) bể nước, giờ thứ hai chảy được \(\dfrac{2}{7}\) bể nước . Hỏi sau hai giờ vòi nước đó chảy được bao nhiêu phần bể nước?
A. \(\dfrac{3}{{10}}\) bể nước
B. \(\dfrac{{13}}{{21}}\) bể nước
C. \(\dfrac{3}{4}\) bể nước
D. \(\dfrac{{23}}{{21}}\) bể nước
B. \(\dfrac{{13}}{{21}}\) bể nước
Muốn tìm số phần bể nước mà vòi chảy được trong hai giờ ta lấy số phần bể vòi chảy trong giờ thứ nhất cộng với số phần bể vòi chảy trong giờ thứ hai.
Sau hai giờ vòi nước đó chảy được số phần bể nước là:
\(\dfrac{1}{3} + \dfrac{2}{7} = \dfrac{{13}}{{21}}\) (bể nước)
Đáp số: \(\dfrac{{13}}{{21}}\) bể nước.
Mai và Tú cùng ăn một cái bánh. Mai đã ăn $\frac{1}{4}$ cái bánh, Tú đã ăn $\frac{7}{{12}}$ cái bánh. Hỏi hai bạn đã ăn tất cả bao nhiêu phần của cái bánh?
$\frac{2}{3}$ cái bánh
$\frac{5}{6}$ cái bánh
$\frac{3}{4}$ cái bánh
$\frac{{11}}{{12}}$ cái bánh
Đáp án : B
Tìm tổng số phần bánh hai bạn đã ăn
Hai bạn đã ăn tất cả số phần của cái bánh là:
$\frac{1}{4} + \frac{7}{{12}} = \frac{5}{6}$ (cái bánh)
Đáp số: $\frac{5}{6}$ cái bánh
Hộp thứ nhất đựng \(\dfrac{1}{4}kg\) kẹo, hộp thứ hai đựng nhiều hơn hộp thứ nhất \(\dfrac{3}{8}kg\) kẹo nhưng ít hơn hộp thứ ba \(\dfrac{1}{5}kg\) kẹo. Hỏi cả ba hộp đựng bao nhiêu ki-lô-gam kẹo?
A. \(\dfrac{7}{5}kg\)
B. \(\dfrac{{17}}{{10}}kg\)
C. \(\dfrac{{27}}{{20}}kg\)
D. \(\dfrac{{67}}{{40}}kg\)
B. \(\dfrac{{17}}{{10}}kg\)
- Hộp thứ hai đựng nhiều hơn hộp thứ nhất \(\dfrac{3}{8}kg\) kẹo nên để tìm số kẹo của hộp thứ hai ta lấy số kẹo của hộp thứ nhất cộng với \(\dfrac{3}{8}kg\).
- Hộp thứ hai đựng ít hơn hộp thứ ba \(\dfrac{1}{5}kg\) kẹo tức là hộp thứ ba đựng nhiều hơn hộp thứ hai \(\dfrac{1}{5}kg\) kẹo, để tìm số kẹo của hộp thứ ba ta lấy số kẹo của hộp thứ hai cộng với \(\dfrac{1}{5}kg\).
- Số kẹo của cả ba hộp = số kẹo hộp thứ nhất + số kẹo hộp thứ hai + số kẹo hộp thứ ba.
Hộp thứ hai đựng số ki-lô-gam kẹo là:
\(\dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{8} = \dfrac{5}{8}\,\,(kg)\)
Hộp thứ ba đựng số ki-lô-gam kẹo là:
\(\dfrac{5}{8} + \dfrac{1}{5} = \dfrac{{33}}{{40}}\,\,(kg)\)
Cả ba hộp đựng số ki-lô-gam kẹo là:
\(\dfrac{1}{4} + \dfrac{5}{8} + \dfrac{{33}}{{40}} = \dfrac{{68}}{{40}} = \dfrac{{17}}{{10}}\,\,(kg)\)
Đáp số: \(\dfrac{{17}}{{10}}kg.\)
Bài 70 “Em làm được những gì” trong chương trình Toán 4 Chân trời sáng tạo là một bài học tổng kết, giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học trong suốt quá trình học Toán 4. Bài học này không tập trung vào một chủ đề cụ thể mà bao gồm các dạng bài tập khác nhau, đòi hỏi học sinh phải vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được trang bị.
Mục tiêu chính của bài học là:
Bài 70 thường bao gồm các dạng bài tập sau:
Để giải các bài tập về số học, học sinh cần nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Ngoài ra, cần chú ý đến việc đổi đơn vị đo khi cần thiết. Ví dụ:
Bài toán: Một cửa hàng có 350 kg gạo. Buổi sáng cửa hàng bán được 120 kg gạo, buổi chiều bán được 150 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?
Giải:
Tổng số gạo đã bán là: 120 + 150 = 270 (kg)
Số gạo còn lại là: 350 - 270 = 80 (kg)
Đáp số: 80 kg
Để giải các bài tập về hình học, học sinh cần nắm vững các công thức tính chu vi, diện tích của các hình cơ bản. Ngoài ra, cần chú ý đến việc nhận biết các yếu tố của hình (chiều dài, chiều rộng, cạnh, bán kính...). Ví dụ:
Bài toán: Một hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 8 cm. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
Giải:
Chu vi của hình chữ nhật là: (15 + 8) x 2 = 46 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là: 15 x 8 = 120 (cm2)
Đáp số: Chu vi: 46 cm; Diện tích: 120 cm2
Để giải các bài toán có lời văn, học sinh cần:
Để đạt kết quả tốt nhất trong bài học “Em làm được những gì”, học sinh nên luyện tập thường xuyên với các bài tập trắc nghiệm. Giaitoan.edu.vn cung cấp một bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, giúp học sinh ôn tập kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề. Các câu hỏi trắc nghiệm được thiết kế bám sát nội dung sách giáo khoa và có đáp án kèm theo, giúp học sinh tự đánh giá năng lực của mình.
Để học tốt môn Toán 4, học sinh cần:
Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!