Chào mừng các em học sinh đến với bộ đề trắc nghiệm Toán 4 Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, thuộc chương trình Chân trời sáng tạo. Bài tập này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức đã học một cách hiệu quả.
Giaitoan.edu.vn cung cấp các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bám sát nội dung sách giáo khoa, giúp các em nắm vững lý thuyết và rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Điền số thích hợp vào ô trống:
$2020 \times 0 =$
$ \times 2020 =$
Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. \(9 \times 37856\)
B. \(9 \times 38765\)
C. \(9 \times 37865\)
D. \(9 \times 38756\)
\(m \times n = n \times ...\).
Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:
A. \(0\)
B. \(1\)
C. \(m\)
D. \(n\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
$6182 \times 7 =$
$ \times 6182$
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
Tìm \(y\), biết: $12160 - y{\rm{ }} = {\rm{ }}\;5 \times 67 \times 20$.
A. \(y = 5460\)
B. \(y = 4560\)
C. \(y = 11490\)
D. \(y = 18860\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
cái bánh trung thu.
Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
A. \(30\) học sinh
B. \(75\) học sinh
C. \(120\) học sinh
D. \(150\) học sinh
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
$36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$
A. \( = \)
B. \( < \)
C. \( > \)
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
\(\times 7) \times ( 25 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(135 \times 5 \times 2 =\)
\(\times \;(5 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
Lời giải và đáp án
Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: \(2389 \times 8\,= \,8 \times 2389\)
Lại có \(2389 < 2398\) nên \(8 \times 2389 < 8 \times 2398\)
Vậy \(2389 \times 8\,< \,8 \times 2398\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$2020 \times 0 =$
$ \times 2020 =$
$2020 \times 0 =$
0$ \times 2020 =$
0- Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Mọi số nhân với \(0\) đều bằng \(0\) : \(a \times 0 = 0 \times a = 0\) .
Số nào nhân với \(0\) đều bằng \(0\) nên \(2020 \times 0 = 0\)
Mà:\(2020 \times 0 = 0 \times 2020\)
Do đó ta có: \(2020 \times 0 = 0 \times 2020 = 0\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,\,;\,\,0\).
Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. \(9 \times 37856\)
B. \(9 \times 38765\)
C. \(9 \times 37865\)
D. \(9 \times 38756\)
D. \(9 \times 38756\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: $38756 \times 9 = 9 \times 38756$
Vậy biểu thức có giá trị bằng với biểu thức $38756 \times 9$ là \(9 \times 38756\).
\(m \times n = n \times ...\).
Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:
A. \(0\)
B. \(1\)
C. \(m\)
D. \(n\)
C. \(m\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có : \(m \times n = n \times m\)
Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm là \(m\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$6182 \times 7 =$
$ \times 6182$
$6182 \times 7 =$
7$ \times 6182$
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
\(a \times b = b \times a\)
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: \(6182 \times 7 = 7 \times 6182\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(7\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
5428Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
\(a \times b = b \times a\)
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó: \(1357 \times 4 = 4 \times 1357\)
Mà \(1357 \times 4 = 5428\) nên \(4 \times 1357 = 5428\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(5428\).
Tìm \(y\), biết: $12160 - y{\rm{ }} = {\rm{ }}\;5 \times 67 \times 20$.
A. \(y = 5460\)
B. \(y = 4560\)
C. \(y = 11490\)
D. \(y = 18860\)
A. \(y = 5460\)
- Tính giá trị vế phải trước.
- \(y\) cần tìm ở vị trí là số trừ, muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
$\begin{array}{*{20}{l}}{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}5 \times {\rm{67}} \times 20}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ 67}} \times \,\left( {5 \times 20} \right)}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }}\,= {\rm{ 67}} \times 100}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }}\; = {\rm{ }}6700}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\quad \quad{\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ 12160}} - {\rm{6700}}}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }} \quad \quad y{\rm{ }} = {\rm{ }}\,{\rm{5460}}}\end{array}$
Điền số thích hợp vào ô trống:
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
cái bánh trung thu.
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
600cái bánh trung thu.
- Tính số cái bánh của một thùng ta lấy số cái bánh trong một hộp nhân với số hộp của một thùng.
- Tính số cái bánh trung thu ta lấy số cái bánh của một thùng nhân với số thùng.
Một thùng có số cái bánh là:
\(4 \times 25 = 100\) (cái bánh)
Số cái bánh trung thu có tất cả là:
$100 \times 6 = 600$ (cái bánh)
Đáp số: \(600\) cái bánh.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(600\).
Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
A. \(30\) học sinh
B. \(75\) học sinh
C. \(120\) học sinh
D. \(150\) học sinh
D. \(150\) học sinh
Tính số học sinh đang ngồi học ta lấy số học sinh của một phòng nhân với số phòng.
Số học sinh đang ngồi học là:
$(15 \times 2)\times 5 = 150$ (học sinh)
Đáp số: \(150\) học sinh.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
$36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$
A. \( = \)
B. \( < \)
C. \( > \)
C. \( > \)
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị hai vế, sau đó so sánh kết quả hai vế với nhau.
$\begin{array}{l}36 \times 125 \times 8 = 36\times (125 \times 8) = 36 \times 1000 = 36000\\25 \times 325 \times 4 = 25 \times 4 \times 325 = (25 \times 4) \times 325 = 100 \times 325 = 32500\end{array}$
Mà \(36000 > 32500\)
Vậy: $\;36\times 125 \times 8\, > \,25 \times 325 \times 4$.
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.
Ta có: \(34 \times 5\, \times 2 = 34 \times (5\, \times 2) = 34 \times 10 = 340\)
Mà \(340 < 3400\)
Do đó: \(34 \times 5\, \times 2\; < \;3400\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( < \).
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
\(\times 7) \times ( 25 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
9\(\times 7) \times ( 25 \times\)
4\()\)
\(=\)
63\(\times\)
100\(=\)
6300Ta thấy \(25 \times 4 =100\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(25\) và \(4\) thành một tích.
$\begin{array}{l}25 \times 9 \times 4 \times 7 &= \left( {9 \times 7} \right) \times \left( {25 \times 4} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 63 \times 100\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 6300\end{array}$
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(9\,;\,\,4\,;\,\,63\,;\,\,100\,;\,\,6300\).
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(135 \times 5 \times 2 =\)
\(\times \;(5 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
\(135 \times 5 \times 2 =\)
135\(\times \;(5 \times\)
2\()\)
\(=\)
135\(\times\)
10\(=\)
1350Ta thấy \(5 \times 2 =10\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(5\) và \(2\) thành một tích.
Ta có:
\(\begin{array}{l}135 \times 5 \times 2 &= 135 \times \left( {5 \times 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 135 \times 10\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 1350\end{array}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(135\,;\,\,2\,;\,\,135\,;\,\,10\,;\,\,1350\).
Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Điền số thích hợp vào ô trống:
$2020 \times 0 =$
$ \times 2020 =$
Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. \(9 \times 37856\)
B. \(9 \times 38765\)
C. \(9 \times 37865\)
D. \(9 \times 38756\)
\(m \times n = n \times ...\).
Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:
A. \(0\)
B. \(1\)
C. \(m\)
D. \(n\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
$6182 \times 7 =$
$ \times 6182$
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
Tìm \(y\), biết: $12160 - y{\rm{ }} = {\rm{ }}\;5 \times 67 \times 20$.
A. \(y = 5460\)
B. \(y = 4560\)
C. \(y = 11490\)
D. \(y = 18860\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
cái bánh trung thu.
Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
A. \(30\) học sinh
B. \(75\) học sinh
C. \(120\) học sinh
D. \(150\) học sinh
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
$36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$
A. \( = \)
B. \( < \)
C. \( > \)
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
\(\times 7) \times ( 25 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(135 \times 5 \times 2 =\)
\(\times \;(5 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: \(2389 \times 8\,= \,8 \times 2389\)
Lại có \(2389 < 2398\) nên \(8 \times 2389 < 8 \times 2398\)
Vậy \(2389 \times 8\,< \,8 \times 2398\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$2020 \times 0 =$
$ \times 2020 =$
$2020 \times 0 =$
0$ \times 2020 =$
0- Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Mọi số nhân với \(0\) đều bằng \(0\) : \(a \times 0 = 0 \times a = 0\) .
Số nào nhân với \(0\) đều bằng \(0\) nên \(2020 \times 0 = 0\)
Mà:\(2020 \times 0 = 0 \times 2020\)
Do đó ta có: \(2020 \times 0 = 0 \times 2020 = 0\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,\,;\,\,0\).
Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. \(9 \times 37856\)
B. \(9 \times 38765\)
C. \(9 \times 37865\)
D. \(9 \times 38756\)
D. \(9 \times 38756\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: $38756 \times 9 = 9 \times 38756$
Vậy biểu thức có giá trị bằng với biểu thức $38756 \times 9$ là \(9 \times 38756\).
\(m \times n = n \times ...\).
Đáp án đúng điền vào chỗ chấm là:
A. \(0\)
B. \(1\)
C. \(m\)
D. \(n\)
C. \(m\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có : \(m \times n = n \times m\)
Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm là \(m\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$6182 \times 7 =$
$ \times 6182$
$6182 \times 7 =$
7$ \times 6182$
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
\(a \times b = b \times a\)
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: \(6182 \times 7 = 7 \times 6182\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(7\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
5428Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
\(a \times b = b \times a\)
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó: \(1357 \times 4 = 4 \times 1357\)
Mà \(1357 \times 4 = 5428\) nên \(4 \times 1357 = 5428\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(5428\).
Tìm \(y\), biết: $12160 - y{\rm{ }} = {\rm{ }}\;5 \times 67 \times 20$.
A. \(y = 5460\)
B. \(y = 4560\)
C. \(y = 11490\)
D. \(y = 18860\)
A. \(y = 5460\)
- Tính giá trị vế phải trước.
- \(y\) cần tìm ở vị trí là số trừ, muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
$\begin{array}{*{20}{l}}{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ }}5 \times {\rm{67}} \times 20}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ 67}} \times \,\left( {5 \times 20} \right)}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }}\,= {\rm{ 67}} \times 100}\\{12160 - {\rm{ }}y{\rm{ }}\; = {\rm{ }}6700}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\quad \quad{\rm{ }}y{\rm{ }} = {\rm{ 12160}} - {\rm{6700}}}\\{\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }}\;{\rm{ }} \quad \quad y{\rm{ }} = {\rm{ }}\,{\rm{5460}}}\end{array}$
Điền số thích hợp vào ô trống:
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
cái bánh trung thu.
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
600cái bánh trung thu.
- Tính số cái bánh của một thùng ta lấy số cái bánh trong một hộp nhân với số hộp của một thùng.
- Tính số cái bánh trung thu ta lấy số cái bánh của một thùng nhân với số thùng.
Một thùng có số cái bánh là:
\(4 \times 25 = 100\) (cái bánh)
Số cái bánh trung thu có tất cả là:
$100 \times 6 = 600$ (cái bánh)
Đáp số: \(600\) cái bánh.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(600\).
Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
A. \(30\) học sinh
B. \(75\) học sinh
C. \(120\) học sinh
D. \(150\) học sinh
D. \(150\) học sinh
Tính số học sinh đang ngồi học ta lấy số học sinh của một phòng nhân với số phòng.
Số học sinh đang ngồi học là:
$(15 \times 2)\times 5 = 150$ (học sinh)
Đáp số: \(150\) học sinh.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
$36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$
A. \( = \)
B. \( < \)
C. \( > \)
C. \( > \)
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị hai vế, sau đó so sánh kết quả hai vế với nhau.
$\begin{array}{l}36 \times 125 \times 8 = 36\times (125 \times 8) = 36 \times 1000 = 36000\\25 \times 325 \times 4 = 25 \times 4 \times 325 = (25 \times 4) \times 325 = 100 \times 325 = 32500\end{array}$
Mà \(36000 > 32500\)
Vậy: $\;36\times 125 \times 8\, > \,25 \times 325 \times 4$.
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.
Ta có: \(34 \times 5\, \times 2 = 34 \times (5\, \times 2) = 34 \times 10 = 340\)
Mà \(340 < 3400\)
Do đó: \(34 \times 5\, \times 2\; < \;3400\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( < \).
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
\(\times 7) \times ( 25 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
9\(\times 7) \times ( 25 \times\)
4\()\)
\(=\)
63\(\times\)
100\(=\)
6300Ta thấy \(25 \times 4 =100\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(25\) và \(4\) thành một tích.
$\begin{array}{l}25 \times 9 \times 4 \times 7 &= \left( {9 \times 7} \right) \times \left( {25 \times 4} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 63 \times 100\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 6300\end{array}$
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(9\,;\,\,4\,;\,\,63\,;\,\,100\,;\,\,6300\).
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(135 \times 5 \times 2 =\)
\(\times \;(5 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
\(135 \times 5 \times 2 =\)
135\(\times \;(5 \times\)
2\()\)
\(=\)
135\(\times\)
10\(=\)
1350Ta thấy \(5 \times 2 =10\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(5\) và \(2\) thành một tích.
Ta có:
\(\begin{array}{l}135 \times 5 \times 2 &= 135 \times \left( {5 \times 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 135 \times 10\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 1350\end{array}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(135\,;\,\,2\,;\,\,135\,;\,\,10\,;\,\,1350\).
Bài 14 trong chương trình Toán 4 Chân trời sáng tạo tập trung vào hai tính chất quan trọng của phép nhân: tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. Việc nắm vững hai tính chất này không chỉ giúp học sinh giải các bài toán nhân một cách nhanh chóng và chính xác mà còn là nền tảng cho các kiến thức toán học nâng cao hơn.
Tính chất giao hoán của phép nhân khẳng định rằng thứ tự của các thừa số không ảnh hưởng đến kết quả của phép nhân. Điều này có nghĩa là a x b = b x a với mọi số a và b. Ví dụ, 3 x 5 = 5 x 3 = 15.
Để hiểu rõ hơn, ta có thể xem xét ví dụ sau: Nếu có 4 hàng ghế, mỗi hàng có 6 học sinh, thì tổng số học sinh là 4 x 6 = 24. Tuy nhiên, nếu ta xem xét có 6 hàng ghế, mỗi hàng có 4 học sinh, thì tổng số học sinh vẫn là 6 x 4 = 24. Điều này minh họa tính chất giao hoán của phép nhân.
Tính chất kết hợp của phép nhân cho phép ta thay đổi cách nhóm các thừa số trong một phép nhân mà không làm thay đổi kết quả. Điều này có nghĩa là (a x b) x c = a x (b x c) với mọi số a, b và c. Ví dụ, (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) = 24.
Ví dụ minh họa: Giả sử ta cần tính số lượng kẹo trong 3 hộp, mỗi hộp có 2 túi, mỗi túi có 5 chiếc kẹo. Ta có thể tính như sau: (2 x 5) x 3 = 10 x 3 = 30. Hoặc ta có thể tính: 2 x (5 x 3) = 2 x 15 = 30. Kết quả vẫn là 30.
Để giúp các em học sinh nắm vững hai tính chất trên, chúng ta sẽ cùng nhau luyện tập thông qua các dạng bài tập trắc nghiệm sau:
Để giải nhanh các bài tập liên quan đến tính chất giao hoán và tính chất kết hợp, các em có thể áp dụng các mẹo sau:
Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm để các em tự luyện tập:
Hy vọng rằng bộ đề trắc nghiệm này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân, từ đó đạt kết quả tốt trong môn Toán.