Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bài trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì môn Toán, chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và đánh giá lại những kiến thức đã học trong bài học.

Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

    Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\), biết phân số \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản sau khi rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\).

    A. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{13}}{{15}}\)

    B. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{17}}{{27}}\)

    C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

    D. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{8}\)

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2

    Kết quả của phép chia \(9875:46\) là:

    A. \(214\) dư \(31\)

    B. \(213\) dư \(31\)

    C. \(213\) dư \(21\)

    D. \(214\) dư \(21\)

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3

    Số dư trong phép chia \(45300:80\) là 

    A. \(2\)

    B. \(4\)

    C. \(20\)

    D. \(40\)

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4

    Nếu ${\rm{m = }}\,\,40,{\rm{ n}} = 4316$ thì biểu thức $\left( {10166 - 3846} \right):m+ n\,{\rm{ :}}\,52$ có giá trị là:

    A. \(241\)

    B. \(245\)

    C. \(235\)

    D. \(238\)

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Có \(13\) xe nhỏ chở được \(11\) tấn \(2\) tạ hàng và \(27\) xe lớn chở được \(38\) tấn \(8\) tạ hàng.

    Vậy trung bình mỗi xe chở được 

    ki-lô-gam hàng.

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6

    Tìm số bị chia và số chia bé nhất để phép chia đó có thương là \(249\) và số dư là \(96.\)

    A. Số bị chia: \(24240\); số chia: \(97\)

    B. Số bị chia: \(24240\); số chia: \(96\)

    C. Số bị chia: \(24249\); số chia: \(97\)

    D. Số bị chia: \(24000\); số chia: \(96\)

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7

    Tìm \(y\) , biết: $18 \times y + 27 \times y = 31048 - 20383$

    A. $y = 233$

    B. $y = 235$

    C. $y = 237$

    D. $y = 239$

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Một kho chứa \(464\) bao xi măng, mỗi bao cân nặng \(50kg\). Người ta đã lấy đi \(\dfrac{1}{8}\) số xi măng đó. 

    Vậy trong kho còn lại 

    tạ xi măng.

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9

    Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là $112m$, chiều dài hơn chiều rộng \(16m\). Người ta trồng dâu tây trên mảnh vườn đó, cứ \(1{m^2}\) thu được $2kg$ dâu tây. Mỗi ki-lô-gam dâu tây bán với giá $75\,\,000$ đồng. Hỏi trên cả mảnh vườn đó thu được tất cả bao nhiêu tiền?

    A. \(108\,\,000\,\,000\) đồng

    B. \(118\,\,000\,\,000\) đồng

    C. \(248\,\,300\,\,000\) đồng

    D. \(460\,\,800\,\,000\) đồng

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10

    Trung bình cộng số tuổi của bố, Hoa và Huy là \(20\) tuổi. Tuổi bố hơn tổng số tuổi của Hoa và Huy là \(20\) tuổi, Hoa kém Huy \(4\) tuổi. Tính tuổi của mỗi người.

    A. Bố: \(39\) tuổi; Hoa: \(9\) tuổi; Huy: \(13\) tuổi

    B. Bố: \(40\) tuổi; Hoa: \(8\) tuổi; Huy: \(12\) tuổi

    C. Bố: \(42\) tuổi; Hoa: \(7\) tuổi; Huy: \(11\) tuổi

    D. Bố: \(44\) tuổi; Hoa: \(6\) tuổi; Huy: \(10\) tuổi

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11

    Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\), biết phân số \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản sau khi rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\).

    A. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{13}}{{15}}\)

    B. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{17}}{{27}}\)

    C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

    D. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{8}\)

    Đáp án

    C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

    Phương pháp giải :

    Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:

    - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\).

    - Chia tử số và mẫu số cho số đó.

    Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

    Lời giải chi tiết :

    Rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\) ta có:

    \(\dfrac{{105}}{{135}} = \dfrac{{105:5}}{{135:5}} = \dfrac{{21}}{{27}} = \dfrac{{21:3}}{{27:3}} = \dfrac{7}{9}\)

    Ta thấy \(7\) và \(9\) không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\) nên \(\dfrac{7}{9}\) là phân số tối giản.

    Vậy \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\).

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12

    Kết quả của phép chia \(9875:46\) là:

    A. \(214\) dư \(31\)

    B. \(213\) dư \(31\)

    C. \(213\) dư \(21\)

    D. \(214\) dư \(21\)

    Đáp án

    A. \(214\) dư \(31\)

    Phương pháp giải :

    Đặt tính rồi tính, chia theo thứ tự từ trái sang phải.

    Lời giải chi tiết :

    Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

    Vậy: \(9875:46 = 214\) (dư \(31\)).

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14

    Số dư trong phép chia \(45300:80\) là 

    A. \(2\)

    B. \(4\)

    C. \(20\)

    D. \(40\)

    Đáp án

    C. \(20\)

    Phương pháp giải :

    Đặt tính rồi tính, chia theo thứ tự từ trái sang phải. Từ đó xác định được số dư của phép chia đã cho.

    Lời giải chi tiết :

    Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15

    \(45300:80 = 566\) dư \(20\)

    Vậy số dư trong phép chia \(45300:80\) là \(20\).

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16

    Nếu ${\rm{m = }}\,\,40,{\rm{ n}} = 4316$ thì biểu thức $\left( {10166 - 3846} \right):m+ n\,{\rm{ :}}\,52$ có giá trị là:

    A. \(241\)

    B. \(245\)

    C. \(235\)

    D. \(238\)

    Đáp án

    A. \(241\)

    Phương pháp giải :

    - Thay ${\rm{m = }}\,\,40,{\rm{ n}} = 4316$ vào biểu thức $\left( {10166 - 3846} \right):m + n\,{\rm{ :}}\,52$ rồi tính giá trị biểu thức đó.

    - Biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

    - Biểu thức có chứa phép chia và phép cộng thì ta thực hiện phép tính chia trước, phép cộng sau.

    Lời giải chi tiết :

    Nếu ${\rm{m = }}\,\,40,{\rm{ n}} = 4316$ thì:

    $\left( {10166 - 3846} \right):m+ n \,{\rm{ :}}\,52 $

    $= \left( {10166 - 3846} \right):40+ 4316 \, {\rm{ :}}\,52 $

    $= 6320:40 + 83 $

    $= 158 + 83 = 241$

    Vậy nếu ${\rm{m = }}\,40,{\rm{ n}} = 4316$ thì biểu thức $\left( {10166 - 3846} \right):m + n\,{\rm{ :}}\,52$ có giá trị là \(241\).

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Có \(13\) xe nhỏ chở được \(11\) tấn \(2\) tạ hàng và \(27\) xe lớn chở được \(38\) tấn \(8\) tạ hàng.

    Vậy trung bình mỗi xe chở được 

    ki-lô-gam hàng.

    Đáp án

    Có \(13\) xe nhỏ chở được \(11\) tấn \(2\) tạ hàng và \(27\) xe lớn chở được \(38\) tấn \(8\) tạ hàng.

    Vậy trung bình mỗi xe chở được 

    1250

    ki-lô-gam hàng.

    Phương pháp giải :

    - Đổi tấn, tạ ra ki-lô-gam. Lưu ý: \(1\) tấn \(=1000kg;\, 1\) tạ \(=100kg\).

    - Tìm tổng số xe. 

    - Tìm tổng số ki-lô-gam hàng chở được.

    - Tính trung bình số hàng mỗi xe chở được bằng cách lấy tổng số hàng chia cho tổng số xe.

    Lời giải chi tiết :

    Đổi

    \(11\) tấn \(2\) tạ \( = \,11\) tấn \( + \,2\) tạ \( = \,11000kg + 200kg = 11200kg\)

    \(38\) tấn \(8\) tạ \( = \,38\) tấn \( + \,8\) tạ \( = \,38000kg + 800kg = 38800kg\)

    Có tất cả số xe là:

    \(13 + 27 = 40\) (xe)

    \(40\) xe được tất cả số ki-lô-gam hàng là:

    \(11200 + 38800 = 50000\,\,(kg)\)

    Trung bình mỗi xe chở số ki-lô-gam hàng là:

    \(50000:40 = 1250\,\,(kg)\)

    Đáp số: \(1250kg\).

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(1250.\)

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18

    Tìm số bị chia và số chia bé nhất để phép chia đó có thương là \(249\) và số dư là \(96.\)

    A. Số bị chia: \(24240\); số chia: \(97\)

    B. Số bị chia: \(24240\); số chia: \(96\)

    C. Số bị chia: \(24249\); số chia: \(97\)

    D. Số bị chia: \(24000\); số chia: \(96\)

    Đáp án

    C. Số bị chia: \(24249\); số chia: \(97\)

    Phương pháp giải :

    - Tìm số chia: trong phép chia có dư, số chia bé nhất trong phép chia đó sẽ hơn số dư \(1\) đơn vị.

    - Tìm số bị chia dựa vào công thức: số bị chia = thương \( \times \) số chia + số dư.

    Lời giải chi tiết :

    Vì số dư là \(96\) nên số chia bé nhất là:

    \(96 + 1 = 97\)

    Số bị chia là:

    \(249 \times 97 + 96 = 24249\)

    Vậy số bị chia là \(24249\); số chia là \(97\).

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19

    Tìm \(y\) , biết: $18 \times y + 27 \times y = 31048 - 20383$

    A. $y = 233$

    B. $y = 235$

    C. $y = 237$

    D. $y = 239$

    Đáp án

    C. $y = 237$

    Phương pháp giải :

    - Viết biểu thức bên trái dấu bằng về dạng một tổng nhân với một số.

    - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

    Lời giải chi tiết :

    $18 \times y + 27 \times y = 31048 - 20383\;$

    $(18 + 27) \times y = 31048 - 20383\;$

    $45 \times y = 10665$

    $y = 10665:45$

    $y = 237$

    Vậy đáp án đúng là $y = 237$.

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Một kho chứa \(464\) bao xi măng, mỗi bao cân nặng \(50kg\). Người ta đã lấy đi \(\dfrac{1}{8}\) số xi măng đó. 

    Vậy trong kho còn lại 

    tạ xi măng.

    Đáp án

    Một kho chứa \(464\) bao xi măng, mỗi bao cân nặng \(50kg\). Người ta đã lấy đi \(\dfrac{1}{8}\) số xi măng đó. 

    Vậy trong kho còn lại 

    203

    tạ xi măng.

    Phương pháp giải :

    - Tìm khối lượng xi măng có trong kho lúc đầu ta lấy cân nặng của một bao nhân với số bao.

    - Tìm khối lượng xi măng đã lấy đi tức là ta tìm \(\dfrac{1}{8}\) của tổng khối lượng xi măng, hay ta lấy tổng khối lượng xi măng chia cho \(8\).

    - Tìm khối lượng xi măng còn lại ta lấy khối lượng xi măng có trong kho lúc đầu trừ đi khối lượng xi măng đã lấy đi.

    - Đổi số đo vừa tìm được sang đơn vị tạ.

    Lời giải chi tiết :

    Kho đó có tất cả số ki-lô-gam xi măng là:

    \(50 \times 464 = 23200\,\,(kg)\)

    Người ta đã lấy đi số ki-lô-gam xi măng là:

    \(23200:8 = 2900\,\,(kg)\)

    Trong kho còn lại số ki-lô-gam xi măng là:

    \(23200 - 2900 = 20300\,\,(kg)\)

    \(20300kg = 203\) tạ

    Đáp số: \(203\) tạ.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(203\).

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 21

    Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là $112m$, chiều dài hơn chiều rộng \(16m\). Người ta trồng dâu tây trên mảnh vườn đó, cứ \(1{m^2}\) thu được $2kg$ dâu tây. Mỗi ki-lô-gam dâu tây bán với giá $75\,\,000$ đồng. Hỏi trên cả mảnh vườn đó thu được tất cả bao nhiêu tiền?

    A. \(108\,\,000\,\,000\) đồng

    B. \(118\,\,000\,\,000\) đồng

    C. \(248\,\,300\,\,000\) đồng

    D. \(460\,\,800\,\,000\) đồng

    Đáp án

    A. \(108\,\,000\,\,000\) đồng

    Phương pháp giải :

    - Tính nửa chu vi: Nửa chu vi \(=\) chu vi \(:\,2= \) chiều dài \(+\) chiều rộng.

    - Tìm chiều dài và chiều rộng dựa vào công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số :

    Số bé = (tổng – hiệu) : $2$;

    Số lớn = (tổng + hiệu) : $2$.

    - Tính diện tích = chiều dài × chiều rộng.

    - Tính khối lượng dâu tây thu được ta lấy số dâu tây thu hoạch được trên \(1{m^2}\) nhân với diện tích mảnh vườn.

    - Tính số tiền thu được ta lấy giá bán của \(1kg\) nhân với khối lượng dâu tây thu được.

    Lời giải chi tiết :

    Nửa chu vi mảnh vườn là:

    $112:2 = 56\,\,(m)$

    Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

    \((56 - 16):2 = 20\,(m)\)

    Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

    \(20 + 16 = 36\,\,(m)\)

    Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

    \(36\, \times 20 = 720\,\,({m^2})\)

    Trên cả mảnh vườn đó người ta thu được số ki-lô-gam dâu tây là:

    \(720 \times 2 = 1440\,(kg)\)

    Trên cả mảnh vườn đó người ta thu được số tiền là

    \(75\,\,000 \times 1440 = \,\,\,108\,\,000\,\,000\) (đồng)

    Đáp số: \(108\,\,000\,\,000\) đồng.

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 22

    Trung bình cộng số tuổi của bố, Hoa và Huy là \(20\) tuổi. Tuổi bố hơn tổng số tuổi của Hoa và Huy là \(20\) tuổi, Hoa kém Huy \(4\) tuổi. Tính tuổi của mỗi người.

    A. Bố: \(39\) tuổi; Hoa: \(9\) tuổi; Huy: \(13\) tuổi

    B. Bố: \(40\) tuổi; Hoa: \(8\) tuổi; Huy: \(12\) tuổi

    C. Bố: \(42\) tuổi; Hoa: \(7\) tuổi; Huy: \(11\) tuổi

    D. Bố: \(44\) tuổi; Hoa: \(6\) tuổi; Huy: \(10\) tuổi

    Đáp án

    B. Bố: \(40\) tuổi; Hoa: \(8\) tuổi; Huy: \(12\) tuổi

    Phương pháp giải :

    - Tính tổng số tuổi của ba người ta lấy số tuổi trung bình nhân với \(3\).

    - Coi tuổi bố là số lớn, tổng số tuổi của Hoa và Huy là số bé. Ta tìm số lớn và số bé theo công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu :

    Số bé = (tổng – hiệu) : $2$; Số lớn = (tổng + hiệu) : $2$.

    - Tìm được tổng số tuổi của Hoa và Huy, lại có hiệu số tuổi của 2 người, áp dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu ta tìm được tuổi của mỗi người.

    Lời giải chi tiết :

    Tổng số tuổi của ba người là:

    \(20 \times 3 = 60\) (tuổi)

    Tuổi bố là:

    \((60 + 20):2 = 40\) (tuổi)

    Tổng số tuổi của Hoa và Huy là:

    \(60 - 40 = 20\) (tuổi)

    Tuổi Hoa là:

    \((20 + 4):2 = 12\) (tuổi)

    Tuổi Huy là:

    \(20 - 12 = 8\) (tuổi)

    Đáp số: Bố: \(40\) tuổi; Hoa: \(8\) tuổi; Huy: \(12\) tuổi.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

      Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\), biết phân số \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản sau khi rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\).

      A. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{13}}{{15}}\)

      B. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{17}}{{27}}\)

      C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

      D. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{8}\)

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2

      Kết quả của phép chia \(9875:46\) là:

      A. \(214\) dư \(31\)

      B. \(213\) dư \(31\)

      C. \(213\) dư \(21\)

      D. \(214\) dư \(21\)

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3

      Số dư trong phép chia \(45300:80\) là 

      A. \(2\)

      B. \(4\)

      C. \(20\)

      D. \(40\)

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4

      Nếu ${\rm{m = }}\,\,40,{\rm{ n}} = 4316$ thì biểu thức $\left( {10166 - 3846} \right):m+ n\,{\rm{ :}}\,52$ có giá trị là:

      A. \(241\)

      B. \(245\)

      C. \(235\)

      D. \(238\)

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Có \(13\) xe nhỏ chở được \(11\) tấn \(2\) tạ hàng và \(27\) xe lớn chở được \(38\) tấn \(8\) tạ hàng.

      Vậy trung bình mỗi xe chở được 

      ki-lô-gam hàng.

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6

      Tìm số bị chia và số chia bé nhất để phép chia đó có thương là \(249\) và số dư là \(96.\)

      A. Số bị chia: \(24240\); số chia: \(97\)

      B. Số bị chia: \(24240\); số chia: \(96\)

      C. Số bị chia: \(24249\); số chia: \(97\)

      D. Số bị chia: \(24000\); số chia: \(96\)

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7

      Tìm \(y\) , biết: $18 \times y + 27 \times y = 31048 - 20383$

      A. $y = 233$

      B. $y = 235$

      C. $y = 237$

      D. $y = 239$

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Một kho chứa \(464\) bao xi măng, mỗi bao cân nặng \(50kg\). Người ta đã lấy đi \(\dfrac{1}{8}\) số xi măng đó. 

      Vậy trong kho còn lại 

      tạ xi măng.

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9

      Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là $112m$, chiều dài hơn chiều rộng \(16m\). Người ta trồng dâu tây trên mảnh vườn đó, cứ \(1{m^2}\) thu được $2kg$ dâu tây. Mỗi ki-lô-gam dâu tây bán với giá $75\,\,000$ đồng. Hỏi trên cả mảnh vườn đó thu được tất cả bao nhiêu tiền?

      A. \(108\,\,000\,\,000\) đồng

      B. \(118\,\,000\,\,000\) đồng

      C. \(248\,\,300\,\,000\) đồng

      D. \(460\,\,800\,\,000\) đồng

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10

      Trung bình cộng số tuổi của bố, Hoa và Huy là \(20\) tuổi. Tuổi bố hơn tổng số tuổi của Hoa và Huy là \(20\) tuổi, Hoa kém Huy \(4\) tuổi. Tính tuổi của mỗi người.

      A. Bố: \(39\) tuổi; Hoa: \(9\) tuổi; Huy: \(13\) tuổi

      B. Bố: \(40\) tuổi; Hoa: \(8\) tuổi; Huy: \(12\) tuổi

      C. Bố: \(42\) tuổi; Hoa: \(7\) tuổi; Huy: \(11\) tuổi

      D. Bố: \(44\) tuổi; Hoa: \(6\) tuổi; Huy: \(10\) tuổi

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11

      Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\), biết phân số \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản sau khi rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\).

      A. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{13}}{{15}}\)

      B. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{17}}{{27}}\)

      C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

      D. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{8}\)

      Đáp án

      C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

      Phương pháp giải :

      Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:

      - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\).

      - Chia tử số và mẫu số cho số đó.

      Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

      Lời giải chi tiết :

      Rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\) ta có:

      \(\dfrac{{105}}{{135}} = \dfrac{{105:5}}{{135:5}} = \dfrac{{21}}{{27}} = \dfrac{{21:3}}{{27:3}} = \dfrac{7}{9}\)

      Ta thấy \(7\) và \(9\) không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\) nên \(\dfrac{7}{9}\) là phân số tối giản.

      Vậy \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\).

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12

      Kết quả của phép chia \(9875:46\) là:

      A. \(214\) dư \(31\)

      B. \(213\) dư \(31\)

      C. \(213\) dư \(21\)

      D. \(214\) dư \(21\)

      Đáp án

      A. \(214\) dư \(31\)

      Phương pháp giải :

      Đặt tính rồi tính, chia theo thứ tự từ trái sang phải.

      Lời giải chi tiết :

      Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

      Vậy: \(9875:46 = 214\) (dư \(31\)).

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14

      Số dư trong phép chia \(45300:80\) là 

      A. \(2\)

      B. \(4\)

      C. \(20\)

      D. \(40\)

      Đáp án

      C. \(20\)

      Phương pháp giải :

      Đặt tính rồi tính, chia theo thứ tự từ trái sang phải. Từ đó xác định được số dư của phép chia đã cho.

      Lời giải chi tiết :

      Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15

      \(45300:80 = 566\) dư \(20\)

      Vậy số dư trong phép chia \(45300:80\) là \(20\).

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16

      Nếu ${\rm{m = }}\,\,40,{\rm{ n}} = 4316$ thì biểu thức $\left( {10166 - 3846} \right):m+ n\,{\rm{ :}}\,52$ có giá trị là:

      A. \(241\)

      B. \(245\)

      C. \(235\)

      D. \(238\)

      Đáp án

      A. \(241\)

      Phương pháp giải :

      - Thay ${\rm{m = }}\,\,40,{\rm{ n}} = 4316$ vào biểu thức $\left( {10166 - 3846} \right):m + n\,{\rm{ :}}\,52$ rồi tính giá trị biểu thức đó.

      - Biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

      - Biểu thức có chứa phép chia và phép cộng thì ta thực hiện phép tính chia trước, phép cộng sau.

      Lời giải chi tiết :

      Nếu ${\rm{m = }}\,\,40,{\rm{ n}} = 4316$ thì:

      $\left( {10166 - 3846} \right):m+ n \,{\rm{ :}}\,52 $

      $= \left( {10166 - 3846} \right):40+ 4316 \, {\rm{ :}}\,52 $

      $= 6320:40 + 83 $

      $= 158 + 83 = 241$

      Vậy nếu ${\rm{m = }}\,40,{\rm{ n}} = 4316$ thì biểu thức $\left( {10166 - 3846} \right):m + n\,{\rm{ :}}\,52$ có giá trị là \(241\).

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Có \(13\) xe nhỏ chở được \(11\) tấn \(2\) tạ hàng và \(27\) xe lớn chở được \(38\) tấn \(8\) tạ hàng.

      Vậy trung bình mỗi xe chở được 

      ki-lô-gam hàng.

      Đáp án

      Có \(13\) xe nhỏ chở được \(11\) tấn \(2\) tạ hàng và \(27\) xe lớn chở được \(38\) tấn \(8\) tạ hàng.

      Vậy trung bình mỗi xe chở được 

      1250

      ki-lô-gam hàng.

      Phương pháp giải :

      - Đổi tấn, tạ ra ki-lô-gam. Lưu ý: \(1\) tấn \(=1000kg;\, 1\) tạ \(=100kg\).

      - Tìm tổng số xe. 

      - Tìm tổng số ki-lô-gam hàng chở được.

      - Tính trung bình số hàng mỗi xe chở được bằng cách lấy tổng số hàng chia cho tổng số xe.

      Lời giải chi tiết :

      Đổi

      \(11\) tấn \(2\) tạ \( = \,11\) tấn \( + \,2\) tạ \( = \,11000kg + 200kg = 11200kg\)

      \(38\) tấn \(8\) tạ \( = \,38\) tấn \( + \,8\) tạ \( = \,38000kg + 800kg = 38800kg\)

      Có tất cả số xe là:

      \(13 + 27 = 40\) (xe)

      \(40\) xe được tất cả số ki-lô-gam hàng là:

      \(11200 + 38800 = 50000\,\,(kg)\)

      Trung bình mỗi xe chở số ki-lô-gam hàng là:

      \(50000:40 = 1250\,\,(kg)\)

      Đáp số: \(1250kg\).

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(1250.\)

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18

      Tìm số bị chia và số chia bé nhất để phép chia đó có thương là \(249\) và số dư là \(96.\)

      A. Số bị chia: \(24240\); số chia: \(97\)

      B. Số bị chia: \(24240\); số chia: \(96\)

      C. Số bị chia: \(24249\); số chia: \(97\)

      D. Số bị chia: \(24000\); số chia: \(96\)

      Đáp án

      C. Số bị chia: \(24249\); số chia: \(97\)

      Phương pháp giải :

      - Tìm số chia: trong phép chia có dư, số chia bé nhất trong phép chia đó sẽ hơn số dư \(1\) đơn vị.

      - Tìm số bị chia dựa vào công thức: số bị chia = thương \( \times \) số chia + số dư.

      Lời giải chi tiết :

      Vì số dư là \(96\) nên số chia bé nhất là:

      \(96 + 1 = 97\)

      Số bị chia là:

      \(249 \times 97 + 96 = 24249\)

      Vậy số bị chia là \(24249\); số chia là \(97\).

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19

      Tìm \(y\) , biết: $18 \times y + 27 \times y = 31048 - 20383$

      A. $y = 233$

      B. $y = 235$

      C. $y = 237$

      D. $y = 239$

      Đáp án

      C. $y = 237$

      Phương pháp giải :

      - Viết biểu thức bên trái dấu bằng về dạng một tổng nhân với một số.

      - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

      Lời giải chi tiết :

      $18 \times y + 27 \times y = 31048 - 20383\;$

      $(18 + 27) \times y = 31048 - 20383\;$

      $45 \times y = 10665$

      $y = 10665:45$

      $y = 237$

      Vậy đáp án đúng là $y = 237$.

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Một kho chứa \(464\) bao xi măng, mỗi bao cân nặng \(50kg\). Người ta đã lấy đi \(\dfrac{1}{8}\) số xi măng đó. 

      Vậy trong kho còn lại 

      tạ xi măng.

      Đáp án

      Một kho chứa \(464\) bao xi măng, mỗi bao cân nặng \(50kg\). Người ta đã lấy đi \(\dfrac{1}{8}\) số xi măng đó. 

      Vậy trong kho còn lại 

      203

      tạ xi măng.

      Phương pháp giải :

      - Tìm khối lượng xi măng có trong kho lúc đầu ta lấy cân nặng của một bao nhân với số bao.

      - Tìm khối lượng xi măng đã lấy đi tức là ta tìm \(\dfrac{1}{8}\) của tổng khối lượng xi măng, hay ta lấy tổng khối lượng xi măng chia cho \(8\).

      - Tìm khối lượng xi măng còn lại ta lấy khối lượng xi măng có trong kho lúc đầu trừ đi khối lượng xi măng đã lấy đi.

      - Đổi số đo vừa tìm được sang đơn vị tạ.

      Lời giải chi tiết :

      Kho đó có tất cả số ki-lô-gam xi măng là:

      \(50 \times 464 = 23200\,\,(kg)\)

      Người ta đã lấy đi số ki-lô-gam xi măng là:

      \(23200:8 = 2900\,\,(kg)\)

      Trong kho còn lại số ki-lô-gam xi măng là:

      \(23200 - 2900 = 20300\,\,(kg)\)

      \(20300kg = 203\) tạ

      Đáp số: \(203\) tạ.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(203\).

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 21

      Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là $112m$, chiều dài hơn chiều rộng \(16m\). Người ta trồng dâu tây trên mảnh vườn đó, cứ \(1{m^2}\) thu được $2kg$ dâu tây. Mỗi ki-lô-gam dâu tây bán với giá $75\,\,000$ đồng. Hỏi trên cả mảnh vườn đó thu được tất cả bao nhiêu tiền?

      A. \(108\,\,000\,\,000\) đồng

      B. \(118\,\,000\,\,000\) đồng

      C. \(248\,\,300\,\,000\) đồng

      D. \(460\,\,800\,\,000\) đồng

      Đáp án

      A. \(108\,\,000\,\,000\) đồng

      Phương pháp giải :

      - Tính nửa chu vi: Nửa chu vi \(=\) chu vi \(:\,2= \) chiều dài \(+\) chiều rộng.

      - Tìm chiều dài và chiều rộng dựa vào công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số :

      Số bé = (tổng – hiệu) : $2$;

      Số lớn = (tổng + hiệu) : $2$.

      - Tính diện tích = chiều dài × chiều rộng.

      - Tính khối lượng dâu tây thu được ta lấy số dâu tây thu hoạch được trên \(1{m^2}\) nhân với diện tích mảnh vườn.

      - Tính số tiền thu được ta lấy giá bán của \(1kg\) nhân với khối lượng dâu tây thu được.

      Lời giải chi tiết :

      Nửa chu vi mảnh vườn là:

      $112:2 = 56\,\,(m)$

      Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

      \((56 - 16):2 = 20\,(m)\)

      Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

      \(20 + 16 = 36\,\,(m)\)

      Diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó là:

      \(36\, \times 20 = 720\,\,({m^2})\)

      Trên cả mảnh vườn đó người ta thu được số ki-lô-gam dâu tây là:

      \(720 \times 2 = 1440\,(kg)\)

      Trên cả mảnh vườn đó người ta thu được số tiền là

      \(75\,\,000 \times 1440 = \,\,\,108\,\,000\,\,000\) (đồng)

      Đáp số: \(108\,\,000\,\,000\) đồng.

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 22

      Trung bình cộng số tuổi của bố, Hoa và Huy là \(20\) tuổi. Tuổi bố hơn tổng số tuổi của Hoa và Huy là \(20\) tuổi, Hoa kém Huy \(4\) tuổi. Tính tuổi của mỗi người.

      A. Bố: \(39\) tuổi; Hoa: \(9\) tuổi; Huy: \(13\) tuổi

      B. Bố: \(40\) tuổi; Hoa: \(8\) tuổi; Huy: \(12\) tuổi

      C. Bố: \(42\) tuổi; Hoa: \(7\) tuổi; Huy: \(11\) tuổi

      D. Bố: \(44\) tuổi; Hoa: \(6\) tuổi; Huy: \(10\) tuổi

      Đáp án

      B. Bố: \(40\) tuổi; Hoa: \(8\) tuổi; Huy: \(12\) tuổi

      Phương pháp giải :

      - Tính tổng số tuổi của ba người ta lấy số tuổi trung bình nhân với \(3\).

      - Coi tuổi bố là số lớn, tổng số tuổi của Hoa và Huy là số bé. Ta tìm số lớn và số bé theo công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu :

      Số bé = (tổng – hiệu) : $2$; Số lớn = (tổng + hiệu) : $2$.

      - Tìm được tổng số tuổi của Hoa và Huy, lại có hiệu số tuổi của 2 người, áp dụng công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu ta tìm được tuổi của mỗi người.

      Lời giải chi tiết :

      Tổng số tuổi của ba người là:

      \(20 \times 3 = 60\) (tuổi)

      Tuổi bố là:

      \((60 + 20):2 = 40\) (tuổi)

      Tổng số tuổi của Hoa và Huy là:

      \(60 - 40 = 20\) (tuổi)

      Tuổi Hoa là:

      \((20 + 4):2 = 12\) (tuổi)

      Tuổi Huy là:

      \(20 - 12 = 8\) (tuổi)

      Đáp số: Bố: \(40\) tuổi; Hoa: \(8\) tuổi; Huy: \(12\) tuổi.

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo – nội dung đột phá trong chuyên mục vở bài tập toán lớp 4 trên nền tảng đề thi toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

      Trắc nghiệm Bài 53: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo - Tổng quan

      Bài 53 "Em làm được những gì" trong chương trình Toán 4 Chân trời sáng tạo là một bài học tổng kết, giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học trong suốt quá trình học tập. Bài học này không tập trung vào một chủ đề cụ thể mà bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, đòi hỏi học sinh phải vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải quyết.

      Nội dung chính của bài học

      Bài 53 bao gồm các nội dung chính sau:

      • Phép cộng, trừ các số có nhiều chữ số: Ôn tập cách thực hiện các phép cộng, trừ các số có nhiều chữ số, bao gồm cả các bài toán có nhớ, có mang.
      • Phép nhân, chia các số có nhiều chữ số: Ôn tập cách thực hiện các phép nhân, chia các số có nhiều chữ số, bao gồm cả các bài toán nhân với số có một chữ số, chia cho số có một chữ số.
      • Bài toán có nhiều phép tính: Luyện tập giải các bài toán có nhiều phép tính, đòi hỏi học sinh phải xác định đúng thứ tự thực hiện các phép tính.
      • Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo: Luyện tập giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian.
      • Bài toán về tìm số chưa biết: Luyện tập giải các bài toán về tìm số chưa biết trong các phép tính.

      Các dạng bài tập thường gặp

      Trong bài 53, học sinh thường gặp các dạng bài tập sau:

      1. Bài tập tính: Các bài tập yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
      2. Bài tập giải toán: Các bài tập yêu cầu học sinh giải các bài toán có liên quan đến các tình huống thực tế.
      3. Bài tập điền vào chỗ trống: Các bài tập yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu hoặc các phép tính.
      4. Bài tập đúng sai: Các bài tập yêu cầu học sinh xác định các câu hoặc các phép tính đúng hay sai.
      5. Bài tập chọn đáp án đúng: Các bài tập yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng trong các đáp án cho sẵn.

      Hướng dẫn giải bài tập

      Để giải tốt các bài tập trong bài 53, học sinh cần:

      • Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
      • Đọc kỹ đề bài: Xác định rõ yêu cầu của bài toán, các số liệu đã cho và các đơn vị đo.
      • Lập kế hoạch giải: Xác định các bước cần thực hiện để giải bài toán.
      • Thực hiện các phép tính cẩn thận: Tránh các lỗi sai do tính toán nhầm.
      • Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo kết quả của bài toán là hợp lý.

      Lợi ích của việc luyện tập trắc nghiệm

      Luyện tập trắc nghiệm là một phương pháp học tập hiệu quả, giúp học sinh:

      • Ôn tập kiến thức: Củng cố lại những kiến thức đã học trong bài học.
      • Rèn luyện kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
      • Đánh giá năng lực: Đánh giá lại năng lực của bản thân, xác định những kiến thức còn yếu để tập trung ôn tập.
      • Tăng tốc độ làm bài: Rèn luyện khả năng làm bài nhanh và chính xác.
      • Giảm áp lực thi cử: Làm quen với cấu trúc đề thi, giảm bớt áp lực khi tham gia các kỳ thi.

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      Để đạt kết quả tốt nhất khi làm bài trắc nghiệm, học sinh nên:

      • Đọc kỹ hướng dẫn: Hiểu rõ các quy định của bài trắc nghiệm.
      • Đọc kỹ câu hỏi: Xác định rõ yêu cầu của câu hỏi.
      • Loại trừ các đáp án sai: Sử dụng phương pháp loại trừ để tìm ra đáp án đúng.
      • Không nên dành quá nhiều thời gian cho một câu hỏi: Nếu không chắc chắn, hãy bỏ qua và quay lại sau.
      • Kiểm tra lại bài làm: Đảm bảo đã trả lời hết tất cả các câu hỏi.

      Kết luận

      Bài 53 "Em làm được những gì" là một bài học quan trọng, giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học trong suốt quá trình học tập. Việc luyện tập trắc nghiệm thường xuyên sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng và đạt kết quả tốt trong các kỳ thi.