Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bài trắc nghiệm Bài 50: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 thuộc chương trình Toán 4 Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng chia hai số có tận cùng là 0 một cách hiệu quả.
Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao gồm nhiều mức độ khó khác nhau, cùng với đáp án chi tiết để các em tự đánh giá kết quả học tập.
Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Kết quả của phép chia $35000:{\rm{7}}0$ là:
A. \(5\)
B. \(50\)
C. \(500\)
D. \(5000\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(3600:90 = \)
Thương của $46800$ và $400$ là bao nhiêu?
A. \(107\)
B. \(117\)
C. \(1070\)
D. \(1170\)
\(72000:600\,\,...\,\,1200\)
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Tìm \(b\), biết: $ b \times 60 = {\rm{228}}00$
A. \(b = 28\)
B. \(b = 38\)
C. \(b = 280\)
D. \(b = 380\)
Tìm \(y\) biết: \(3600:y = 5600:70\)
A. \(y = 25\)
B. \(y = 35\)
C. \(y = 45\)
D. \(y = 55\)
Điền dấu (\(>; \, <; \, =\)) thích hợp vào ô trống:
\(63000:700\,\,\,\,\)
\(\,\,\,\,7200:\,(15 \times 6)\)
Giá trị của biểu thức \((45876 + 39124):200 + 300\) là:
A. \(725\)
B. \(575\)
C. \(425\)
D. \(170\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một cửa hàng nhập về $80$ thùng dầu như nhau chứa được tất cả $4000$ lít dầu.
Vậy \(1\) thùng chứa được
lít dầu.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Biết $a \times 40 + a \times 50 = {\rm{ 40500}}$. Vậy \(a = \)
Một đội đồng diễn thể dục, lúc đầu xếp thành \(24\) hàng dọc, mỗi hàng có \(15\) học sinh. Sau đó số học sinh này xếp thành hàng ngang, mỗi hàng có \(20\) học sinh. Hỏi xếp được bao nhiêu hàng ngang?
A. $16$ hàng
B. $17$ hàng
C. $18$ hàng
D. $19$ hàng
Một cửa hàng có \(3\) tấn gạo đựng đều trong các bao, mỗi bao chứa được \(40kg\) gạo. Tuần thứ nhất cửa hàng bán được \(14\) tạ gạo, tuần thứ hai bán hết số gạo còn lại. Hỏi tuần thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn tuần thứ nhất bao nhiêu bao gạo?
A. $5$ bao
B. $15$ bao
C. $25$ bao
D. $35$ bao
Chọn số thích hợp để điền vào ô trống:
A. $40$
B. $41$
C. $42$
D. $43$
Lời giải và đáp án
Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Kết quả của phép chia $35000:{\rm{7}}0$ là:
A. \(5\)
B. \(50\)
C. \(500\)
D. \(5000\)
C. \(500\)
Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Do đó: $35000:{\rm{7}}0 = 3500:7 = 500$.
Vậy kết quả của phép chia $35000:{\rm{7}}0$ là \(500\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(3600:90 = \)
\(3600:90 = \)
40Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Do đó: \(3600:90 = 360:9 = 40\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(40\).
Thương của $46800$ và $400$ là bao nhiêu?
A. \(107\)
B. \(117\)
C. \(1070\)
D. \(1170\)
B. \(117\)
- Muốn tìm thương của hai số $46800$ và $400$ ta thực hiện phép tính chia \(46800:400\).
- Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Thương của $46800$ và $400$ là $46800:400$
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Do đó ta có: \(46800:400 = 468:4 = 117\).
Vậy thương của $46800$ và $400$ là \(117\).
\(72000:600\,\,...\,\,1200\)
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
- Tính giá trị biểu thức ở vế trái rồi so sánh kết quả với giá trị ở vế phải.- Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Ta có: \(72000:600 = 720:6 = 120\)
Mà \(120 < 1200\).
Do đó \(72000:600\, < \,1200\).
Tìm \(b\), biết: $ b \times 60 = {\rm{228}}00$
A. \(b = 28\)
B. \(b = 38\)
C. \(b = 280\)
D. \(b = 380\)
D. \(b = 380\)
\(b\) ở vị trí thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
$\begin{array}{*{20}{l}}{b \times 60 = 22800}\\\quad \quad \; {{\rm{b}} = {\rm{ 2280}}0{\rm{ }}:{\rm{ }}60}\\ \quad \quad \; {{\rm{b }} = {\rm{ 380}}\;}\end{array}$
Vậy đáp án đúng là \(b = 380\).
Tìm \(y\) biết: \(3600:y = 5600:70\)
A. \(y = 25\)
B. \(y = 35\)
C. \(y = 45\)
D. \(y = 55\)
C. \(y = 45\)
- Tính giá trị biểu thức ở vế phải.
- \(y\) ở vị trí số chia, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
\(\begin{array}{l}3600:y = 5600:70\\3600:y = 80\\ \quad \quad \; \; y = 3600:80\\ \quad \quad \; \; y = 45\end{array}\)
Vậy đáp án đúng là \(y = 45\).
Điền dấu (\(>; \, <; \, =\)) thích hợp vào ô trống:
\(63000:700\,\,\,\,\)
\(\,\,\,\,7200:\,(15 \times 6)\)
\(63000:700\,\,\,\,\)
>\(\,\,\,\,7200:\,(15 \times 6)\)
- Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
- Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Ta có:
\(\begin{array}{l}63000:700 = 90\\7200:\,(15 \times 6) = 7200:90 = 80\end{array}\)Mà \(90 > 80\).
Do đó \(63000:700\,\, > \,\,7200:(15 \times 6)\)
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là \( > \).
Giá trị của biểu thức \((45876 + 39124):200 + 300\) là:
A. \(725\)
B. \(575\)
C. \(425\)
D. \(170\)
A. \(725\)
- Biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức có chứa phép chia và phép trừ thì ta thực hiện phép tính chia trước, phép trừ sau.
Ta có:
\(\begin{array}{l}(45876 + 39124):200 + 300\\ = 85000:200 + 300\\ = 425 + 300\\ = 725\end{array}\)
Vậy giá trị biểu thức đã cho là \(725\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một cửa hàng nhập về $80$ thùng dầu như nhau chứa được tất cả $4000$ lít dầu.
Vậy \(1\) thùng chứa được
lít dầu.
Một cửa hàng nhập về $80$ thùng dầu như nhau chứa được tất cả $4000$ lít dầu.
Vậy \(1\) thùng chứa được
50lít dầu.
Tính số dầu chứa trong một thùng ta lấy tổng số lít dầu chia cho tổng số thùng dầu.
\(1\) thùng chứa được số lít dầu là:
$4000:80 = 50$ (lít)
Đáp số: \(50\) lít.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(50\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Biết $a \times 40 + a \times 50 = {\rm{ 40500}}$. Vậy \(a = \)
Biết $a \times 40 + a \times 50 = {\rm{ 40500}}$. Vậy \(a = \)
450Áp dụng quy tắc nhân một số với một tổng để biến đổi vế trái về dạng một tích, từ đó tìm \(a\).
$\begin{array}{l}a \times 40 + a \times 50 = {\rm{ 40500}}\\{\rm{a}} \times {\rm{(40 + 50)}}\,\,{\rm{ = }}\,\,{\rm{40500}}\\{\rm{a}} \times {\rm{90}}\,\,{\rm{ = }}\,{\rm{40500}}\\ \quad \quad \; {\rm{a}}\, {\rm{ = 40500}}\,{\rm{:}}\,{\rm{90}}\\ \quad \quad \; {\rm{a}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{450}}\end{array}$
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(450\).
Một đội đồng diễn thể dục, lúc đầu xếp thành \(24\) hàng dọc, mỗi hàng có \(15\) học sinh. Sau đó số học sinh này xếp thành hàng ngang, mỗi hàng có \(20\) học sinh. Hỏi xếp được bao nhiêu hàng ngang?
A. $16$ hàng
B. $17$ hàng
C. $18$ hàng
D. $19$ hàng
C. $18$ hàng
- Tìm số học sinh tham gia đồng diễn ta lấy số học sinh trong \(1\) hàng dọc nhân với \(24\).- Tìm số hàng ngang để xếp đủ số học sinh đó ta lấy tổng số học sinh tham gia đồng diễn chia cho số học sinh trong \(1\) hàng ngang.
Số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là: ${\rm{15}} \times {\rm{24}}\,{\rm{ = }}\,360$ (học sinh)Số hàng ngang xếp được là: $360:20 = 18$ (hàng) Đáp số: $18$ hàng.
Một cửa hàng có \(3\) tấn gạo đựng đều trong các bao, mỗi bao chứa được \(40kg\) gạo. Tuần thứ nhất cửa hàng bán được \(14\) tạ gạo, tuần thứ hai bán hết số gạo còn lại. Hỏi tuần thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn tuần thứ nhất bao nhiêu bao gạo?
A. $5$ bao
B. $15$ bao
C. $25$ bao
D. $35$ bao
A. $5$ bao
- Đổi các số đo khối lượng sang đơn vị đo là ki-lô-gam.
- Tính số bao gạo cửa hàng có ta lấy tổng số gạo chia cho khối lượng của \(1\) bao gạo.
- Tính số bao gạo cửa hàng đã bán trong tuần thứ nhất ta lấy số gạo đã bán trong tuần thứ nhất chia cho khối lượng của \(1\) bao gạo.
- Tính số bao gạo cửa hàng đã bán trong tuần thứ hai ta lấy tổng số bao gạo trừ đi số bao gạo cửa hàng đã bán trong tuần thứ nhất.
- Tìm hiệu giữa số bao gạo cửa hàng đã bán trong tuần thứ hai và số bao gạo cửa hàng đã bán trong tuần thứ nhất.
Đổi \(3\) tấn \( = \,3000kg\) ; \(14\) tạ = \(1400kg\)
Cửa hàng có tất cả số bao gạo là:
\(3000:40 = 75\) (bao)
Tuần thứ nhất cửa hàng bán được số bao gạo là:
\(1400:40 = 35\) (bao)
Tuần thứ hai cửa hàng bán được số bao gạo là:
\(75 - 35 = 40\) (bao)
Tuần thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn tuần thứ nhất số bao gạo là:
\(40 - 35 = 5\) (bao)
Đáp số: \(5\) bao.
Chọn số thích hợp để điền vào ô trống:
A. $40$
B. $41$
C. $42$
D. $43$
B. $41$
- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.- Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.Thừa số chưa biết là \(123000:3000\).Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Do đó ta có: \(123000:3000 = 123:3 = 41\).Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(41\).
Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Kết quả của phép chia $35000:{\rm{7}}0$ là:
A. \(5\)
B. \(50\)
C. \(500\)
D. \(5000\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(3600:90 = \)
Thương của $46800$ và $400$ là bao nhiêu?
A. \(107\)
B. \(117\)
C. \(1070\)
D. \(1170\)
\(72000:600\,\,...\,\,1200\)
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Tìm \(b\), biết: $ b \times 60 = {\rm{228}}00$
A. \(b = 28\)
B. \(b = 38\)
C. \(b = 280\)
D. \(b = 380\)
Tìm \(y\) biết: \(3600:y = 5600:70\)
A. \(y = 25\)
B. \(y = 35\)
C. \(y = 45\)
D. \(y = 55\)
Điền dấu (\(>; \, <; \, =\)) thích hợp vào ô trống:
\(63000:700\,\,\,\,\)
\(\,\,\,\,7200:\,(15 \times 6)\)
Giá trị của biểu thức \((45876 + 39124):200 + 300\) là:
A. \(725\)
B. \(575\)
C. \(425\)
D. \(170\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một cửa hàng nhập về $80$ thùng dầu như nhau chứa được tất cả $4000$ lít dầu.
Vậy \(1\) thùng chứa được
lít dầu.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Biết $a \times 40 + a \times 50 = {\rm{ 40500}}$. Vậy \(a = \)
Một đội đồng diễn thể dục, lúc đầu xếp thành \(24\) hàng dọc, mỗi hàng có \(15\) học sinh. Sau đó số học sinh này xếp thành hàng ngang, mỗi hàng có \(20\) học sinh. Hỏi xếp được bao nhiêu hàng ngang?
A. $16$ hàng
B. $17$ hàng
C. $18$ hàng
D. $19$ hàng
Một cửa hàng có \(3\) tấn gạo đựng đều trong các bao, mỗi bao chứa được \(40kg\) gạo. Tuần thứ nhất cửa hàng bán được \(14\) tạ gạo, tuần thứ hai bán hết số gạo còn lại. Hỏi tuần thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn tuần thứ nhất bao nhiêu bao gạo?
A. $5$ bao
B. $15$ bao
C. $25$ bao
D. $35$ bao
Chọn số thích hợp để điền vào ô trống:
A. $40$
B. $41$
C. $42$
D. $43$
Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Kết quả của phép chia $35000:{\rm{7}}0$ là:
A. \(5\)
B. \(50\)
C. \(500\)
D. \(5000\)
C. \(500\)
Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Do đó: $35000:{\rm{7}}0 = 3500:7 = 500$.
Vậy kết quả của phép chia $35000:{\rm{7}}0$ là \(500\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(3600:90 = \)
\(3600:90 = \)
40Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Do đó: \(3600:90 = 360:9 = 40\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(40\).
Thương của $46800$ và $400$ là bao nhiêu?
A. \(107\)
B. \(117\)
C. \(1070\)
D. \(1170\)
B. \(117\)
- Muốn tìm thương của hai số $46800$ và $400$ ta thực hiện phép tính chia \(46800:400\).
- Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Thương của $46800$ và $400$ là $46800:400$
Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Do đó ta có: \(46800:400 = 468:4 = 117\).
Vậy thương của $46800$ và $400$ là \(117\).
\(72000:600\,\,...\,\,1200\)
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
- Tính giá trị biểu thức ở vế trái rồi so sánh kết quả với giá trị ở vế phải.- Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Ta có: \(72000:600 = 720:6 = 120\)
Mà \(120 < 1200\).
Do đó \(72000:600\, < \,1200\).
Tìm \(b\), biết: $ b \times 60 = {\rm{228}}00$
A. \(b = 28\)
B. \(b = 38\)
C. \(b = 280\)
D. \(b = 380\)
D. \(b = 380\)
\(b\) ở vị trí thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
$\begin{array}{*{20}{l}}{b \times 60 = 22800}\\\quad \quad \; {{\rm{b}} = {\rm{ 2280}}0{\rm{ }}:{\rm{ }}60}\\ \quad \quad \; {{\rm{b }} = {\rm{ 380}}\;}\end{array}$
Vậy đáp án đúng là \(b = 380\).
Tìm \(y\) biết: \(3600:y = 5600:70\)
A. \(y = 25\)
B. \(y = 35\)
C. \(y = 45\)
D. \(y = 55\)
C. \(y = 45\)
- Tính giá trị biểu thức ở vế phải.
- \(y\) ở vị trí số chia, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
\(\begin{array}{l}3600:y = 5600:70\\3600:y = 80\\ \quad \quad \; \; y = 3600:80\\ \quad \quad \; \; y = 45\end{array}\)
Vậy đáp án đúng là \(y = 45\).
Điền dấu (\(>; \, <; \, =\)) thích hợp vào ô trống:
\(63000:700\,\,\,\,\)
\(\,\,\,\,7200:\,(15 \times 6)\)
\(63000:700\,\,\,\,\)
>\(\,\,\,\,7200:\,(15 \times 6)\)
- Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
- Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Ta có:
\(\begin{array}{l}63000:700 = 90\\7200:\,(15 \times 6) = 7200:90 = 80\end{array}\)Mà \(90 > 80\).
Do đó \(63000:700\,\, > \,\,7200:(15 \times 6)\)
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là \( > \).
Giá trị của biểu thức \((45876 + 39124):200 + 300\) là:
A. \(725\)
B. \(575\)
C. \(425\)
D. \(170\)
A. \(725\)
- Biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Biểu thức có chứa phép chia và phép trừ thì ta thực hiện phép tính chia trước, phép trừ sau.
Ta có:
\(\begin{array}{l}(45876 + 39124):200 + 300\\ = 85000:200 + 300\\ = 425 + 300\\ = 725\end{array}\)
Vậy giá trị biểu thức đã cho là \(725\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Một cửa hàng nhập về $80$ thùng dầu như nhau chứa được tất cả $4000$ lít dầu.
Vậy \(1\) thùng chứa được
lít dầu.
Một cửa hàng nhập về $80$ thùng dầu như nhau chứa được tất cả $4000$ lít dầu.
Vậy \(1\) thùng chứa được
50lít dầu.
Tính số dầu chứa trong một thùng ta lấy tổng số lít dầu chia cho tổng số thùng dầu.
\(1\) thùng chứa được số lít dầu là:
$4000:80 = 50$ (lít)
Đáp số: \(50\) lít.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(50\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Biết $a \times 40 + a \times 50 = {\rm{ 40500}}$. Vậy \(a = \)
Biết $a \times 40 + a \times 50 = {\rm{ 40500}}$. Vậy \(a = \)
450Áp dụng quy tắc nhân một số với một tổng để biến đổi vế trái về dạng một tích, từ đó tìm \(a\).
$\begin{array}{l}a \times 40 + a \times 50 = {\rm{ 40500}}\\{\rm{a}} \times {\rm{(40 + 50)}}\,\,{\rm{ = }}\,\,{\rm{40500}}\\{\rm{a}} \times {\rm{90}}\,\,{\rm{ = }}\,{\rm{40500}}\\ \quad \quad \; {\rm{a}}\, {\rm{ = 40500}}\,{\rm{:}}\,{\rm{90}}\\ \quad \quad \; {\rm{a}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{450}}\end{array}$
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(450\).
Một đội đồng diễn thể dục, lúc đầu xếp thành \(24\) hàng dọc, mỗi hàng có \(15\) học sinh. Sau đó số học sinh này xếp thành hàng ngang, mỗi hàng có \(20\) học sinh. Hỏi xếp được bao nhiêu hàng ngang?
A. $16$ hàng
B. $17$ hàng
C. $18$ hàng
D. $19$ hàng
C. $18$ hàng
- Tìm số học sinh tham gia đồng diễn ta lấy số học sinh trong \(1\) hàng dọc nhân với \(24\).- Tìm số hàng ngang để xếp đủ số học sinh đó ta lấy tổng số học sinh tham gia đồng diễn chia cho số học sinh trong \(1\) hàng ngang.
Số học sinh tham gia đồng diễn thể dục là: ${\rm{15}} \times {\rm{24}}\,{\rm{ = }}\,360$ (học sinh)Số hàng ngang xếp được là: $360:20 = 18$ (hàng) Đáp số: $18$ hàng.
Một cửa hàng có \(3\) tấn gạo đựng đều trong các bao, mỗi bao chứa được \(40kg\) gạo. Tuần thứ nhất cửa hàng bán được \(14\) tạ gạo, tuần thứ hai bán hết số gạo còn lại. Hỏi tuần thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn tuần thứ nhất bao nhiêu bao gạo?
A. $5$ bao
B. $15$ bao
C. $25$ bao
D. $35$ bao
A. $5$ bao
- Đổi các số đo khối lượng sang đơn vị đo là ki-lô-gam.
- Tính số bao gạo cửa hàng có ta lấy tổng số gạo chia cho khối lượng của \(1\) bao gạo.
- Tính số bao gạo cửa hàng đã bán trong tuần thứ nhất ta lấy số gạo đã bán trong tuần thứ nhất chia cho khối lượng của \(1\) bao gạo.
- Tính số bao gạo cửa hàng đã bán trong tuần thứ hai ta lấy tổng số bao gạo trừ đi số bao gạo cửa hàng đã bán trong tuần thứ nhất.
- Tìm hiệu giữa số bao gạo cửa hàng đã bán trong tuần thứ hai và số bao gạo cửa hàng đã bán trong tuần thứ nhất.
Đổi \(3\) tấn \( = \,3000kg\) ; \(14\) tạ = \(1400kg\)
Cửa hàng có tất cả số bao gạo là:
\(3000:40 = 75\) (bao)
Tuần thứ nhất cửa hàng bán được số bao gạo là:
\(1400:40 = 35\) (bao)
Tuần thứ hai cửa hàng bán được số bao gạo là:
\(75 - 35 = 40\) (bao)
Tuần thứ hai cửa hàng bán được nhiều hơn tuần thứ nhất số bao gạo là:
\(40 - 35 = 5\) (bao)
Đáp số: \(5\) bao.
Chọn số thích hợp để điền vào ô trống:
A. $40$
B. $41$
C. $42$
D. $43$
B. $41$
- Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.- Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số \(0\), ta có thể cùng xóa một, hai, ba, … chữ số \(0\) ở tận cùng của số chia và số bị chia, rồi chia như bình thường.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.Thừa số chưa biết là \(123000:3000\).Ta đặt tính và thực hiện tính như sau:
Do đó ta có: \(123000:3000 = 123:3 = 41\).Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(41\).
Bài 50 trong chương trình Toán 4 Chân trời sáng tạo tập trung vào việc giúp học sinh nắm vững phương pháp chia hai số có tận cùng là chữ số 0. Đây là một kỹ năng quan trọng trong chương trình học, giúp các em làm quen với các phép tính chia phức tạp hơn trong tương lai. Bài học này không chỉ dừng lại ở việc thực hiện phép chia mà còn chú trọng vào việc hiểu bản chất của phép chia và ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế.
Để chia hai số có tận cùng là chữ số 0, chúng ta có thể áp dụng các bước sau:
Ví dụ: Chia 300 cho 10.
Vậy, 300 : 10 = 30.
Trong bài 50, các em sẽ gặp các dạng bài tập sau:
Để giúp các em nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng, giaitoan.edu.vn đã xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm Bài 50: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 Toán 4 Chân trời sáng tạo. Các câu hỏi được thiết kế đa dạng, bao gồm nhiều mức độ khó khác nhau, từ dễ đến khó. Sau khi hoàn thành bài trắc nghiệm, các em sẽ nhận được kết quả ngay lập tức cùng với đáp án chi tiết để tự đánh giá và cải thiện.
Phép chia hai số có tận cùng là chữ số 0 có ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ, khi tính tiền hàng, chia số tiền lớn cho nhiều người, hoặc tính toán các đại lượng liên quan đến số lượng lớn. Việc nắm vững phép chia này sẽ giúp các em giải quyết các bài toán thực tế một cách nhanh chóng và chính xác.
Bài 50: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 Toán 4 Chân trời sáng tạo là một bài học quan trọng giúp các em củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng chia số. Hãy luyện tập thường xuyên với các bài tập trắc nghiệm trên giaitoan.edu.vn để đạt kết quả tốt nhất!
Số bị chia | Số chia | Kết quả |
---|---|---|
200 | 10 | 20 |
500 | 50 | 10 |
1200 | 40 | 30 |
Đây chỉ là một vài ví dụ minh họa. |