Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức

Bài viết này cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh ôn luyện và kiểm tra kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức.

Các câu hỏi được thiết kế đa dạng, bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, từ nhận biết đến vận dụng, giúp học sinh hiểu sâu sắc và nắm vững kiến thức.

Đề bài

    Câu 1 :

    Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: \(\widehat A = \widehat K = 90^\circ ;\,AB = KH;\,BC = HI\) . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta KHI\)

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta HKI\)

    • C.

      \(\Delta BAC = \Delta KIH\)

    • D.

      \(\Delta ACB = \Delta KHI\)

    Câu 2 :

    Cho tam giác DEF và tam giác HKG có \(\widehat D = \widehat H = 90^\circ \), \(\widehat E = \widehat K\), DE = HK.Biết \(\widehat F = {80^0}\). Số đo góc G là:

    • A.

      \({70^0}\)

    • B.

      \({80^0}\)

    • C.

      \({90^0}\)

    • D.

      \({100^0}\)

    Câu 3 :

    Tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB) và MK vuông góc với AC (K thuộc AC). Khẳng định nào sau đây không đúng:

    • A.

      MH = MK

    • B.

      AK = AH

    • C.

      AC = BC

    • D.

      \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)

    Câu 4 :

    Cho góc nhọn xBy. Kẻ tia phân giác Bm của góc xBy. Trên tia Bm lấy điểm M bất kì. Kẻ MH vuông góc với Bx, MK vuông góc với By (H \( \in \) Bx, K \( \in \) By). Khẳng định sai là:

    • A.

      MK = MH

    • B.

      BH = BK

    • C.

      MB là tia phân giác của góc HMK

    • D.

      \(\Delta BMH = \Delta BKM\)

    Câu 5 :

    Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) \(\left( {AB > AC} \right).\) Tia phân giác của góc \(B\) cắt \(AC\) ở \(D.\) Kẻ \(DH\) vuông góc với \(BC.\) Trên tia \(AC\) lấy \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Đường thẳng vuông góc với \(AE\) tại \(E\) cắt tia \(DH\) tại \(K.\) Chọn câu đúng.

    • A.

      \(BH = BD\)

    • B.

      \(BH > BA\)

    • C.

      \(BH < BA\)

    • D.

      \(BH = BA\)

    Câu 6 :

    Cho tam giác ABC có \(\widehat B = 40^\circ ;\widehat C = 70^\circ \). Kẻ BD vuông góc với AC. Biết AD = 4 cm, tính độ dài cạnh AC.

    • A.

      4 cm

    • B.

      8 cm

    • C.

      12 cm

    • D.

      6 cm

    Câu 7 :

    Cho tam giác\(ABC\)và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác \(ABC\)và tam giác \(NPM\)bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông ?

    • A.

      \(BA = PM\)

    • B.

      \(BA = PN\)

    • C.

      \(CA = MN\)

    • D.

      \(\widehat A = \widehat N\)

    Câu 8 :

    Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\). Một đường thẳng \(d\) bất kì luôn đi qua \(A\). Kẻ \(BH\) và \(CK\) vuông góc với đường thẳng \(d.\) Khẳng định đúng là:

    • A.

      BH = CK

    • B.

      \(\widehat {ABC} = \widehat {CAH}\)

    • C.

      \(\widehat {ABH} = \widehat {ACB}\)

    • D.

      AK = BH

    Câu 9 :

    Cho tam giác ABC. Từ A vẽ một cung tròn có bán kính bằng BC và từ C vẽ một cung tròn có bán kính bằng AB, hai cung tròn này cắt nhau tại D (D nằm khác phía của B đối với AC). Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) và CK vuông góc với AD (K thuộc AD). Chọn câu sai

    • A.

      AH = CK

    • B.

      AD // BC

    • C.

      AC = BD

    • D.

      \(\Delta ABC\) = \(\Delta CDA\)

    Câu 10 :

    Cho tam giác ABC có AB < AC. Cho M là trung điểm của cạnh BC. Tia phân giác của góc A cắt đường thẳng qua M, vuông góc với BC tại điểm I. Qua I kẻ IH vuông góc với AB, IK vuông góc với AC ( H \( \in \) đường thẳng AB, K \( \in \) đường thẳng AC). Phát biểu nào sau đây sai:

    • A.

      IH = IK

    • B.

      \(AK = \frac{{AB + AC}}{2}\)

    • C.

      \(MI = \frac{{HI + KI}}{4}\)

    • D.

      BH = CK

    Câu 11 :

    Cho tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\) bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông ?

    • A.

      \(BA = PM\)

    • B.

      \(BA = PN\)

    • C.

      \(CA = MN\)

    • D.

      \(\widehat A = \widehat N\)

    Câu 12 :

    Cho tam giác $ABC$ và tam giác $MNP$ có \(\widehat A = \widehat M = {90^0},\,\widehat C = \widehat P\). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác $ABC$ và tam giác $MNP$ bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề:

    • A.

      $AC = MP$

    • B.

      $AB = MN$

    • C.

      $BC = NP$

    • D.

      $AC = MN$

    Câu 13 :

    Cho tam gác $ABC$ và tam giác $DEF$ có \(\widehat B = \widehat E = {90^0},\,AC = DF,\,\,\widehat A = \widehat F\). Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta FED\)

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta FDE\)

    • C.

      \(\Delta BAC = \Delta FED\)

    • D.

      \(\Delta ABC = \Delta DEF\)

    Câu 14 :

    Cho tam giác \(ABC\) và tam giác $KHI$ có: \(\widehat A = \widehat K = 90^\circ ;\,AB = KH;\,BC = HI\) . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta KHI\)

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta HKI\)

    • C.

      \(\Delta BAC = \Delta KIH\)

    • D.

      \(\Delta ACB = \Delta KHI\)

    Câu 15 :

    Cho tam giác $ABC$ và tam giác $DEF$ có $AB = DE$ , \(\widehat B = \widehat E\) , \(\widehat A = \widehat D = 90^\circ \). Biết $AC = 9cm.$ Độ dài $DF$ là:

    • A.

      $10cm$

    • B.

      $5cm$

    • C.

      $9cm$

    • D.

      $7cm$

    Câu 16 :

    Cho tam giác $DEF$ và tam giác $HKI$ có \(\widehat D = \widehat H = 90^\circ \), \(\widehat E = \widehat K\), $DE = HK.$ Biết \(\widehat F = {80^0}\). Số đo góc \(I\) là:

    • A.

      \({70^0}\)

    • B.

      \({80^0}\)

    • C.

      \({90^0}\)

    • D.

      \({100^0}\)

    Câu 17 :

    Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.

    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 1
    • A.

      \(\Delta {\rm H}{\rm A}{\rm B} = \Delta AKC\)

    • B.

      \(\Delta ABH = \Delta AKC\)

    • C.

      \(\Delta AHB = \Delta ACK\)

    • D.

      \(\Delta AHB = \Delta AKC\)

    Câu 18 :

    Cho tam giác \(ABC\) có \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(AM\) là tia phân giác của góc \(A\). Khi đó, tam giác \(ABC\) là tam giác gì?

    • A.

      \(\Delta BAC\) cân tại $B.$

    • B.

      \(\Delta BAC\) cân tại $C.$

    • C.

      \(\Delta BAC\) đều.

    • D.

      \(\Delta BAC\) cân tại $A.$

    Câu 19 :

    Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\). Một đường thẳng \(d\) bất kì luôn đi qua \(A\). Kẻ \(BH\) và \(CK\) vuông góc với đường thẳng \(d.\) Khi đó tổng \(B{H^2} + C{K^2}\) bằng

    • A.

      \(A{C^2} + B{C^2}\)

    • B.

      \(A{H^2}\)

    • C.

      \(A{C^2}\)

    • D.

      \(B{C^2}\)

    Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)\(\left( {AB > AC} \right).\) Tia phân giác của góc \(B\) cắt \(AC\) ở \(D.\) Kẻ \(DH\) vuông góc với \(BC.\) Trên tia \(AC\) lấy \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Đường thẳng vuông góc với \(AE\) tại \(E\) cắt tia \(DH\) tại \(K.\)

    Câu 20

    Chọn câu đúng.

    • A.

      \(BH = BD\)

    • B.

      \(BH > BA\)

    • C.

      \(BH < BA\)

    • D.

      \(BH = BA\)

    Câu 21

    Tính số đo góc \(DBK.\)

    • A.

      \(45^\circ \)

    • B.

      \(30^\circ \)

    • C.

      \(60^\circ \)

    • D.

      \(40^\circ \)

    Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A.\) Trên tia đối của tia \(BC\) lấy điểm \(M,\) trên tia đối của tia \(CB\) lấy điểm \(N\) sao cho \(MB = NC.\) Kẻ \(BE \bot AM\,\left( {E \in AM} \right);CF \bot AN\,\left( {F \in AN} \right)\).

    Câu 22

    Tam giác \(AMN\) là tam giác gì?

    • A.

      Vuông cân

    • B.

      Cân

    • C.

      Đều

    • D.

      Vuông

    Câu 23

    So sánh \(BE\) và \(CF.\)

    • A.

      \(BE =\dfrac{1}{3}CF\)

    • B.

      \(BE = \dfrac{1}{2}CF\)

    • C.

      \(BE = CF\)

    • D.

      \(BE = 2CF\)

    Câu 24

    Chọn câu đúng.

    • A.

      \(\Delta BME = \Delta CNF\)

    • B.

      \(\Delta BME = \Delta CFN\)

    • C.

      \(\Delta BEM = \Delta CNF\)

    • D.

      \(\Delta MEB = \Delta CFN\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: \(\widehat A = \widehat K = 90^\circ ;\,AB = KH;\,BC = HI\) . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta KHI\)

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta HKI\)

    • C.

      \(\Delta BAC = \Delta KIH\)

    • D.

      \(\Delta ACB = \Delta KHI\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông của tam giác vuông

    Lời giải chi tiết :

    Xét tam giác ABC và tam giác KHI có:

    \(\begin{array}{l}\widehat A = \widehat K = 90^\circ \\AB = KH\;\;\left( {gt} \right)\\BC = HI\;\;\;\left( {gt} \right)\end{array}\)

    \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta KHI\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

    Câu 2 :

    Cho tam giác DEF và tam giác HKG có \(\widehat D = \widehat H = 90^\circ \), \(\widehat E = \widehat K\), DE = HK.Biết \(\widehat F = {80^0}\). Số đo góc G là:

    • A.

      \({70^0}\)

    • B.

      \({80^0}\)

    • C.

      \({90^0}\)

    • D.

      \({100^0}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông-góc nhọn của tam giác vuông để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau, từ đó tính được số đo góc nhọn.

    Lời giải chi tiết :

    Xét tam giác DEF và tam giác HKG có

    \(\begin{array}{l}\widehat D = \widehat H = {90^0}\\\widehat E = \widehat K\;\;\left( {gt} \right)\\DE = HK\;\;\left( {gt} \right)\end{array}\)

    \( \Rightarrow \Delta DEF = \Delta HKG\) (g.c.g).

    \( \Rightarrow \widehat F = \widehat G = 80^\circ \) ( hai góc tương ứng)

    Câu 3 :

    Tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB) và MK vuông góc với AC (K thuộc AC). Khẳng định nào sau đây không đúng:

    • A.

      MH = MK

    • B.

      AK = AH

    • C.

      AC = BC

    • D.

      \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Từ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

    Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:

    \(\widehat H = \widehat K = 90^\circ \;\;(gt)\)

    AM chung

    \(\widehat {HAM} = \widehat {KAM}\) (vì AM là tia phân giác góc A)

    Suy ra \(\Delta AHM = \Delta AKM\) (cạnh huyền – góc nhọn),

    Do đó \(MH = MK;\,AH = AK\) (các cặp cạnh tương ứng) nên khẳng định A, B đúng

    Xét \(\Delta BHM\) và \(\Delta CKM\) có:

    \(\begin{array}{l}\widehat H = \widehat K = 90^\circ \;(gt)\\HM = KM\;(cmt)\end{array}\)

    \(BM = MC\) (M là trung điểm của BC)

    Suy ra \(\Delta BHM = \Delta CKM\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

    Do đó \( \widehat B = \widehat C\) ( hai góc tương ứng) nên khẳng định D đúng

    Câu 4 :

    Cho góc nhọn xBy. Kẻ tia phân giác Bm của góc xBy. Trên tia Bm lấy điểm M bất kì. Kẻ MH vuông góc với Bx, MK vuông góc với By (H \( \in \) Bx, K \( \in \) By). Khẳng định sai là:

    • A.

      MK = MH

    • B.

      BH = BK

    • C.

      MB là tia phân giác của góc HMK

    • D.

      \(\Delta BMH = \Delta BKM\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, suy ra các cặp cạnh, cặp góc tương ứng bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 3

    Vì Bm là tia phân giác của góc xBy nên \(\widehat {HBM} = \widehat {KBM}\)

    Xét tam giác vuông HBM và KBM, có:

    BM chung

    \(\widehat {HBM} = \widehat {KBM}\)

    \( \Rightarrow \Delta HBM = \Delta KBM\) ( cạnh huyền – góc nhọn)

    \( \Rightarrow \)HB = KB; MH = MK ( 2 cạnh tương ứng) nên khẳng định A,B đúng

    \(\widehat {BMH} = \widehat {BMK}\)( 2 góc tương ứng), mà tia MB nằm giữa MH và MK nên MA là tia phân giác của góc HMK nên khẳng định C đúng

    Câu 5 :

    Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) \(\left( {AB > AC} \right).\) Tia phân giác của góc \(B\) cắt \(AC\) ở \(D.\) Kẻ \(DH\) vuông góc với \(BC.\) Trên tia \(AC\) lấy \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Đường thẳng vuông góc với \(AE\) tại \(E\) cắt tia \(DH\) tại \(K.\) Chọn câu đúng.

    • A.

      \(BH = BD\)

    • B.

      \(BH > BA\)

    • C.

      \(BH < BA\)

    • D.

      \(BH = BA\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 4

    Xét tam giác vuông \(BAD\) và \(BHD\) có

    \(AD\) chung

    \(\widehat {ABD} = \widehat {HBD}\) (tính chất tia phân giác)

    Nên \(\Delta ABD = \Delta HBD\left( {ch - gn} \right)\) \( \Rightarrow BA = BH\) (hai cạnh tương ứng).

    Câu 6 :

    Cho tam giác ABC có \(\widehat B = 40^\circ ;\widehat C = 70^\circ \). Kẻ BD vuông góc với AC. Biết AD = 4 cm, tính độ dài cạnh AC.

    • A.

      4 cm

    • B.

      8 cm

    • C.

      12 cm

    • D.

      6 cm

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác, suy ra các góc bằng nhau.

    Áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

    Xét tam giác ABC, có \(\widehat A + \widehat {ABC} + \widehat C = 180^\circ \) ( tổng 3 góc trong tam giác bằng 180 độ)

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat A + 40^\circ + 70^\circ = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat A = 70^\circ \\ \Rightarrow \widehat A = \widehat C\end{array}\)

    Trong \(\Delta \)ABD vuông tại D, có \(\widehat A + \widehat {ABD} = 90^\circ \)

    Trong \(\Delta \)CBD vuông tại D, có: \(\widehat C + \widehat {CBD} = 90^\circ \)

    \( \Rightarrow \widehat {ABD} = \widehat {CBD}\)

    Xét \(\Delta \)ABD và \(\Delta \)CBD , ta có:

    \(\widehat {ADB} = \widehat {CDB}( = 90^\circ )\)

    BD chung

    \(\widehat {ABD} = \widehat {CBD}\)

    \( \Rightarrow \)\(\Delta \)ABD = \(\Delta \)CBD ( g.c.g)

    \( \Rightarrow \) AD = CD ( 2 cạnh tương ứng)

    Mà AD = 4cm

    \( \Rightarrow \)CD = 4 cm

    Ta có:

    AC = AD + CD = 4 + 4 = 8 ( cm)

    Câu 7 :

    Cho tam giác\(ABC\)và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác \(ABC\)và tam giác \(NPM\)bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông ?

    • A.

      \(BA = PM\)

    • B.

      \(BA = PN\)

    • C.

      \(CA = MN\)

    • D.

      \(\widehat A = \widehat N\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: cạnh huyền-cạnh góc vuông

    Lời giải chi tiết :

    Ta có tam giác\(ABC\)và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \) mà BC, PM là hai cạnh góc vuông của hai tam giác \(ABC\) và \(NPM\) nên để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông thì ta cần thêm hai cạnh huyền bằng nhau là \(CA = MN.\)

    Câu 8 :

    Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\). Một đường thẳng \(d\) bất kì luôn đi qua \(A\). Kẻ \(BH\) và \(CK\) vuông góc với đường thẳng \(d.\) Khẳng định đúng là:

    • A.

      BH = CK

    • B.

      \(\widehat {ABC} = \widehat {CAH}\)

    • C.

      \(\widehat {ABH} = \widehat {ACB}\)

    • D.

      AK = BH

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Chứng minh hai tam giác bằng nhau \(\Delta ABH = \Delta CAK\) suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 6

    Vì \(\Delta ABC\) vuông cân tại \(A\) nên \(AB = AC\) (tính chất)

    Lại có \(\widehat {ABH} + \widehat {BAH} = 90^\circ \) (vì \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\) ) và \(\widehat {CAH} + \widehat {BAH} = 90^\circ \)

    Nên \(\widehat {ABH} = \widehat {CAK}\) (cùng phụ với \(\widehat {BAH}\) )

    \( \Rightarrow \Delta ABH = \Delta CAK\) (cạnh huyền-góc nhọn) nên \(BH = AK.\)( 2 cạnh tương ứng)

    Câu 9 :

    Cho tam giác ABC. Từ A vẽ một cung tròn có bán kính bằng BC và từ C vẽ một cung tròn có bán kính bằng AB, hai cung tròn này cắt nhau tại D (D nằm khác phía của B đối với AC). Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) và CK vuông góc với AD (K thuộc AD). Chọn câu sai

    • A.

      AH = CK

    • B.

      AD // BC

    • C.

      AC = BD

    • D.

      \(\Delta ABC\) = \(\Delta CDA\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    +) Từ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các cặp góc tương ứng bằng nhau,

    +) Sử dụng hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong ta chứng minh được hai đường thẳng song song

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 7

    Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) có:

    \(\begin{array}{l}AC\;\;chung\\AB = CD\;(cmt)\\BC = DA\;(cmt)\\ \Rightarrow \Delta ABC = \Delta CDA(c - c - c)\end{array}\)

    \( \Rightarrow \widehat {ACB} = \widehat {CAD}\) (hai góc tương ứng)

    Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD // BC.

    Ta có: \(\widehat {ACB} = \widehat {CAD}\;\;(cmt) \Rightarrow \widehat {ACH} = \widehat {CAK}\)

    Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta CKA\) có:

    \(\begin{array}{l}AC\;chung\\\widehat H = \widehat K = 90^\circ \;(gt)\\\widehat {ACH} = \widehat {CAK}\;\;\left( {cmt} \right)\end{array}\)

    \( \Rightarrow \Delta AHC = \Delta CKA\) (cạnh huyền - góc nhọn)

    \( \Rightarrow AH = CK\) ( hai cạnh tương ứng).

    Do đó, A,B,D là các khẳng định đúng

    Câu 10 :

    Cho tam giác ABC có AB < AC. Cho M là trung điểm của cạnh BC. Tia phân giác của góc A cắt đường thẳng qua M, vuông góc với BC tại điểm I. Qua I kẻ IH vuông góc với AB, IK vuông góc với AC ( H \( \in \) đường thẳng AB, K \( \in \) đường thẳng AC). Phát biểu nào sau đây sai:

    • A.

      IH = IK

    • B.

      \(AK = \frac{{AB + AC}}{2}\)

    • C.

      \(MI = \frac{{HI + KI}}{4}\)

    • D.

      BH = CK

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Từ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau

    Cộng, trừ đoạn thẳng suy ra các đẳng thức

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 8

    Xét tam giác vuông AIH và AIK có:

    AI chung

    \(\widehat {HAI} = \widehat {KAI}\) ( do AI là tia phân giác của góc BAC)

    \( \Rightarrow \Delta AIH = \Delta AIK\) ( cạnh huyền – góc nhọn)

    \( \Rightarrow \) AH = AK ; IH = IK ( các cạnh tương ứng) nên A đúng

    Xét tam giác vuông MBI và MCI có:

    MB = MC ( do M là trung điểm của BC)

    \(\widehat {BMI} = \widehat {CMI}( = 90^\circ )\)

    MI chung

    \( \Rightarrow \)\(\Delta MBI = \Delta MCI\) ( c.g.c)

    \( \Rightarrow \) BI = CI ( 2 cạnh tương ứng)

    Xét tam giác vuông HBI và KCI có:

    BI = CI ( cmt)

    HI = KI ( cmt)

    \( \Rightarrow \)\(\Delta HBI = \Delta KCI\) ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

    \( \Rightarrow \) HB = KC ( 2 cạnh tương ứng) nên D đúng

    Ta có:

    AB + AC = (AH – HB) + (AK + KC) = AK – KC + AK + KC = 2.AK ( vì AH = AK, HB = KC)

    \( \Rightarrow AK = \frac{{AB + AC}}{2}\) nên B đúng

    Câu 11 :

    Cho tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\) bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông ?

    • A.

      \(BA = PM\)

    • B.

      \(BA = PN\)

    • C.

      \(CA = MN\)

    • D.

      \(\widehat A = \widehat N\)

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    Ta có tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \) mà \(BC;PM\) là hai cạnh góc vuông của hai tam giác \(ABC\) và \(NPM\) nên để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông thì ta cần thêm hai cạnh huyền bằng nhau là \(CA = MN.\)

    Câu 12 :

    Cho tam giác $ABC$ và tam giác $MNP$ có \(\widehat A = \widehat M = {90^0},\,\widehat C = \widehat P\). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác $ABC$ và tam giác $MNP$ bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề:

    • A.

      $AC = MP$

    • B.

      $AB = MN$

    • C.

      $BC = NP$

    • D.

      $AC = MN$

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\,\widehat C = \widehat P\), mà góc $C$ và góc $P$ là hai góc nhọn kề của hai tam giác $ABC$ và $MNP$

    Do đó: để tam giác vuông $ABC$ và tam giác vuông $MNP$ bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề thì cần cặp cạnh góc vuông kề với hai góc nhọn \(\widehat C\) và \(\widehat P\) của hai tam giác này bằng nhau, tức là bổ sung thêm điều kiện \(AC = MP.\)

    Câu 13 :

    Cho tam gác $ABC$ và tam giác $DEF$ có \(\widehat B = \widehat E = {90^0},\,AC = DF,\,\,\widehat A = \widehat F\). Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta FED\)

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta FDE\)

    • C.

      \(\Delta BAC = \Delta FED\)

    • D.

      \(\Delta ABC = \Delta DEF\)

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :

    Xét tam giác $ABC$ và tam giác $FED$ có:

    + \(\widehat B = \widehat E = {90^0}\).

    + \(AC = DF\;\;\left( {gt} \right)\)

    + \(\,\,\widehat A = \widehat F\;\;\left( {gt} \right)\)

    \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta FED\) (cạnh huyền - góc nhọn)

    Câu 14 :

    Cho tam giác \(ABC\) và tam giác $KHI$ có: \(\widehat A = \widehat K = 90^\circ ;\,AB = KH;\,BC = HI\) . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta KHI\)

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta HKI\)

    • C.

      \(\Delta BAC = \Delta KIH\)

    • D.

      \(\Delta ACB = \Delta KHI\)

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :

    Xét tam giác $ABC$ và tam giác $KHI$ có:

    \(\begin{array}{l}\widehat A = \widehat K = 90^\circ \\AB = KH\;\;\left( {gt} \right)\\BC = HI\;\;\;\left( {gt} \right)\end{array}\)

    \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta KHI\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

    Câu 15 :

    Cho tam giác $ABC$ và tam giác $DEF$ có $AB = DE$ , \(\widehat B = \widehat E\) , \(\widehat A = \widehat D = 90^\circ \). Biết $AC = 9cm.$ Độ dài $DF$ là:

    • A.

      $10cm$

    • B.

      $5cm$

    • C.

      $9cm$

    • D.

      $7cm$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông-góc nhọn của tam giác vuông để suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau, từ đó tính được độ dài cạnh

    Lời giải chi tiết :

    Xét tam giác $ABC$ và tam giác $DEF$ có

    \(AB = DE\;\;\left( {gt} \right);\,\widehat B = \widehat E\;\;\left( {gt} \right);\,\widehat A = \widehat D = {90^0}.\) 

    \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta DEF\)( cạnh góc vuông - góc nhọn) .

    \( \Rightarrow DF = AC = 9\,cm\) (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

    Câu 16 :

    Cho tam giác $DEF$ và tam giác $HKI$ có \(\widehat D = \widehat H = 90^\circ \), \(\widehat E = \widehat K\), $DE = HK.$ Biết \(\widehat F = {80^0}\). Số đo góc \(I\) là:

    • A.

      \({70^0}\)

    • B.

      \({80^0}\)

    • C.

      \({90^0}\)

    • D.

      \({100^0}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông-góc nhọn của tam giác vuông để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau, từ đó tính được số đo góc nhọn.

    Lời giải chi tiết :

    Xét tam giác $DEF$ và tam giác $HKI$ có

    \(\widehat D = \widehat H = {90^0};\,\widehat E = \widehat K\;\;\left( {gt} \right);\,DE = HK\;\;\left( {gt} \right)\)

    \( \Rightarrow \Delta DEF = \Delta HKI\) (cạnh góc vuông - góc nhọn).

    \( \Rightarrow \widehat F = \widehat I = 80^\circ \) ( hai góc tương ứng)

    Câu 17 :

    Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.

    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 9
    • A.

      \(\Delta {\rm H}{\rm A}{\rm B} = \Delta AKC\)

    • B.

      \(\Delta ABH = \Delta AKC\)

    • C.

      \(\Delta AHB = \Delta ACK\)

    • D.

      \(\Delta AHB = \Delta AKC\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    + Chứng minh hai tam giác \(BAD\) và \(CAE\) bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh để suy ra \(\widehat {DAB} = \widehat {CAE}\)

    + Từ đó chứng minh hai tam giác vuông \(AHB\) và \(AKC\) bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-góc nhọn.

    Lời giải chi tiết :

    Vì tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) (do \(AB = AC\) ) nên \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) (tính chất) (1)

    Lại có \(\widehat {ABC} + \widehat {ABD} = 180^\circ \) và \(\widehat {ACB} + \widehat {ACE} = 180^\circ \) (hai góc kề bù)

    Suy ra \(\widehat {ABD} = 180^\circ - \widehat {ABC}\) ; \(\widehat {ACE} = 180^\circ - \widehat {ACB}\) (2)

    Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {ABD} = \widehat {ACE}\)

    Xét tam giác \(ABD\) và tam giác \(ACE\) có

    \(AB = AC;\,\)\(\widehat {ABD} = \widehat {ACE}\,\left( {cmt} \right);\)\(BD = CE\,\)

    Suy ra \(\Delta ABD = \Delta ACE\left( {c - g - c} \right)\) \( \Rightarrow \widehat {DAB} = \widehat {CAE}\) (hai góc tương ứng)

    Xét tam giác \(AHB\) và \(AKC\) có

    + \(\widehat H = \widehat K = 90^\circ \)

    + \(AB = AC\)

    + \(\widehat {DAB} = \widehat {CAE}\,\left( {cmt} \right)\)

    Suy ra \(\Delta AHB = \Delta AKC\,\left( {ch - gn} \right)\)

    Câu 18 :

    Cho tam giác \(ABC\) có \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(AM\) là tia phân giác của góc \(A\). Khi đó, tam giác \(ABC\) là tam giác gì?

    • A.

      \(\Delta BAC\) cân tại $B.$

    • B.

      \(\Delta BAC\) cân tại $C.$

    • C.

      \(\Delta BAC\) đều.

    • D.

      \(\Delta BAC\) cân tại $A.$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Ta sử dụng tính chất: Nếu một tam giác có đường trung tuyến trùng với đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 10

    Tam giác \(ABC\) có \(AM\) vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác nên \(\Delta BAC\) cân tại $A.$

    Câu 19 :

    Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\). Một đường thẳng \(d\) bất kì luôn đi qua \(A\). Kẻ \(BH\) và \(CK\) vuông góc với đường thẳng \(d.\) Khi đó tổng \(B{H^2} + C{K^2}\) bằng

    • A.

      \(A{C^2} + B{C^2}\)

    • B.

      \(A{H^2}\)

    • C.

      \(A{C^2}\)

    • D.

      \(B{C^2}\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Chứng minh hai tam giác bằng nhau \(\Delta ABH = \Delta CAK\) suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau

    + Sử dụng định lý Py-ta-go

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 11

    Vì \(\Delta ABC\) vuông cân tại \(A\) nên \(AB = AC\) (tính chất)

    Lại có \(\widehat {ABH} + \widehat {BAH} = 90^\circ \) (vì \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\) ) và \(\widehat {CAH} + \widehat {BAH} = 90^\circ \)

    Nên \(\widehat {ABH} = \widehat {CAK}\) (cùng phụ với \(\widehat {BAH}\) )

    \( \Rightarrow \Delta ABH = \Delta CAK\) (cạnh huyền-góc nhọn) suy ra \(BH = AK.\)

    Do đó \(B{H^2} + C{K^2} = A{K^2} + C{K^2}\,\,\left( 1 \right)\)

    Xét tam giác \(ACK\), theo định lý Pytago: \(A{K^2} + C{K^2} = A{C^2}\,\,\left( 2 \right)\)

    Từ (1) và (2) suy ra \(B{H^2} + C{K^2} = A{C^2}.\)

    Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)\(\left( {AB > AC} \right).\) Tia phân giác của góc \(B\) cắt \(AC\) ở \(D.\) Kẻ \(DH\) vuông góc với \(BC.\) Trên tia \(AC\) lấy \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Đường thẳng vuông góc với \(AE\) tại \(E\) cắt tia \(DH\) tại \(K.\)

    Câu 20

    Chọn câu đúng.

    • A.

      \(BH = BD\)

    • B.

      \(BH > BA\)

    • C.

      \(BH < BA\)

    • D.

      \(BH = BA\)

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 12

    Xét hai tam giác vuông \(BAD\) và \(BHD\) có \(\widehat A = \widehat H = 90^\circ ;\,\widehat {ABD} = \widehat {HBD}\) (vì \(BD\) là tia phân giác góc \(B\)) và cạnh \(BD\) chung

    \( \Rightarrow \Delta ABD = \Delta HBD\left( {ch - gn} \right)\) \( \Rightarrow BA = BH\) (hai cạnh tương ứng).

    Câu 21

    Tính số đo góc \(DBK.\)

    • A.

      \(45^\circ \)

    • B.

      \(30^\circ \)

    • C.

      \(60^\circ \)

    • D.

      \(40^\circ \)

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    + Qua \(B\) kẻ đường thẳng vuông góc với \(EK\) cắt \(EK\) tại \(F\)

    + Suy ra \(\widehat {ABF} = 90^\circ \) và \(AB = BF\)

    +Chứng minh \(\widehat {KBH} = \widehat {FBK}\) (dựa vào hai tam giác bằng nhau)

    + Lập luận để suy ra số đo góc \(DBK.\)

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 13

    + Qua \(B\) kẻ đường thẳng vuông góc với \(EK\) cắt \(EK\) tại \(F\)

    Khi đó ta có \(ABFE\) là hình vuông nên \(\widehat {ABF} = 90^\circ \) và \(AB = BF\)

    Lại có \(AB = BH\) (ý trước) nên \(BH = BF\)

    Xét hai tam giác vuông \(BHK\) và \(BFK\) có \(BH = BF\left( {cmt} \right);\,BK\) cạnh chung

    Nên \(\Delta BHK = \Delta BFK\left( {ch - cgv} \right)\)\( \Rightarrow \widehat {FBK} = \widehat {HBK}\)

    Lại có \(\widehat {ABD} = \widehat {DBH}\) (do \(BD\) là phân giác góc \(\widehat {ABC}\) )

    Nên \(\widehat {DBH} + \widehat {HBK} = \widehat {ABD} + \widehat {KBF} = \dfrac{{\widehat {DBH} + \widehat {HBK} + \widehat {ABD} + \widehat {KBF}}}{2}\)\(\dfrac{{\widehat {ABF}}}{2} = \dfrac{{90^\circ }}{2} = 45^\circ \)

    Mà Vậy \(\widehat {DBK} = \widehat {DBH} + \widehat {HBK} = 45^\circ .\)

    Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A.\) Trên tia đối của tia \(BC\) lấy điểm \(M,\) trên tia đối của tia \(CB\) lấy điểm \(N\) sao cho \(MB = NC.\) Kẻ \(BE \bot AM\,\left( {E \in AM} \right);CF \bot AN\,\left( {F \in AN} \right)\).

    Câu 22

    Tam giác \(AMN\) là tam giác gì?

    • A.

      Vuông cân

    • B.

      Cân

    • C.

      Đều

    • D.

      Vuông

    Đáp án: B

    Phương pháp giải :

    - Sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác để chứng minh \(\Delta ABM = \Delta ACN\), từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau để suy ra điều phải chứng minh.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 14

    \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) nên \(AB = AC,\,\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) (1)

    Mặt khác: \(\widehat {ABM} + \widehat {ABC} = {180^o}\) (kề bù) (2)

    \(\widehat {ACN} + \widehat {ACB} = {180^o}\) (kề bù) (3)

    Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat {ABM} = \widehat {ACN}\).

    Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACN\) có:

    \(AB = AC\,\,(cmt)\)

    \(\widehat {ABM} = \widehat {ACN}\,\,(cmt)\)

    \(BM = CN\,\,(gt)\)

    \( \Rightarrow \Delta ABM = \Delta ACN\,\,(c.g.c)\)

    \( \Rightarrow AM = AN\) (hai cạnh tương ứng).

    \( \Rightarrow \Delta AMN\) cân tại \(A.\)

    Câu 23

    So sánh \(BE\) và \(CF.\)

    • A.

      \(BE =\dfrac{1}{3}CF\)

    • B.

      \(BE = \dfrac{1}{2}CF\)

    • C.

      \(BE = CF\)

    • D.

      \(BE = 2CF\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    - Chứng minh \(\Delta ABE = \Delta ACF\) (cạnh huyền – góc nhọn) từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 15

    Sử dụng kết quả câu trước ta có \(\Delta ABM = \Delta ACN\,\,\) suy ra \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\) (hai góc tương ứng).

    Xét hai tam giác vuông \(ABE\) và \(ACF\) có:

    \(\widehat {AEB} = \widehat {AFC} = {90^o}\)

    \(AB = AC\) (vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\))

    \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\,\,(cmt)\)

    \( \Rightarrow \Delta ABE = \Delta ACF\) (cạnh huyền – góc nhọn)

    \( \Rightarrow BE = CF\) (hai cạnh tương ứng).

    Câu 24

    Chọn câu đúng.

    • A.

      \(\Delta BME = \Delta CNF\)

    • B.

      \(\Delta BME = \Delta CFN\)

    • C.

      \(\Delta BEM = \Delta CNF\)

    • D.

      \(\Delta MEB = \Delta CFN\)

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    - Sử dụng kết quả câu trước \(\Delta ABE = \Delta ACF\) nên \(BE = CF\) (hai cạnh tương ứng). Từ đó chứng minh \(\Delta BME = \Delta CNF\) (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 16

    Sử dụng kết quả câu trước \(\Delta ABE = \Delta ACF\) nên \(BE = CF\) (hai cạnh tương ứng).

    Xét hai tam giác vuông \(BME\) và \(CNF\) có:

    \(\widehat {BEM} = \widehat {CFN} = {90^o}\)

    \(BE = CF\,\,(cmt)\)

    \(MB = NC\,\,(gt)\)

    \( \Rightarrow \Delta BME = \Delta CNF\) (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: \(\widehat A = \widehat K = 90^\circ ;\,AB = KH;\,BC = HI\) . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta KHI\)

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta HKI\)

      • C.

        \(\Delta BAC = \Delta KIH\)

      • D.

        \(\Delta ACB = \Delta KHI\)

      Câu 2 :

      Cho tam giác DEF và tam giác HKG có \(\widehat D = \widehat H = 90^\circ \), \(\widehat E = \widehat K\), DE = HK.Biết \(\widehat F = {80^0}\). Số đo góc G là:

      • A.

        \({70^0}\)

      • B.

        \({80^0}\)

      • C.

        \({90^0}\)

      • D.

        \({100^0}\)

      Câu 3 :

      Tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB) và MK vuông góc với AC (K thuộc AC). Khẳng định nào sau đây không đúng:

      • A.

        MH = MK

      • B.

        AK = AH

      • C.

        AC = BC

      • D.

        \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)

      Câu 4 :

      Cho góc nhọn xBy. Kẻ tia phân giác Bm của góc xBy. Trên tia Bm lấy điểm M bất kì. Kẻ MH vuông góc với Bx, MK vuông góc với By (H \( \in \) Bx, K \( \in \) By). Khẳng định sai là:

      • A.

        MK = MH

      • B.

        BH = BK

      • C.

        MB là tia phân giác của góc HMK

      • D.

        \(\Delta BMH = \Delta BKM\)

      Câu 5 :

      Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) \(\left( {AB > AC} \right).\) Tia phân giác của góc \(B\) cắt \(AC\) ở \(D.\) Kẻ \(DH\) vuông góc với \(BC.\) Trên tia \(AC\) lấy \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Đường thẳng vuông góc với \(AE\) tại \(E\) cắt tia \(DH\) tại \(K.\) Chọn câu đúng.

      • A.

        \(BH = BD\)

      • B.

        \(BH > BA\)

      • C.

        \(BH < BA\)

      • D.

        \(BH = BA\)

      Câu 6 :

      Cho tam giác ABC có \(\widehat B = 40^\circ ;\widehat C = 70^\circ \). Kẻ BD vuông góc với AC. Biết AD = 4 cm, tính độ dài cạnh AC.

      • A.

        4 cm

      • B.

        8 cm

      • C.

        12 cm

      • D.

        6 cm

      Câu 7 :

      Cho tam giác\(ABC\)và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác \(ABC\)và tam giác \(NPM\)bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông ?

      • A.

        \(BA = PM\)

      • B.

        \(BA = PN\)

      • C.

        \(CA = MN\)

      • D.

        \(\widehat A = \widehat N\)

      Câu 8 :

      Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\). Một đường thẳng \(d\) bất kì luôn đi qua \(A\). Kẻ \(BH\) và \(CK\) vuông góc với đường thẳng \(d.\) Khẳng định đúng là:

      • A.

        BH = CK

      • B.

        \(\widehat {ABC} = \widehat {CAH}\)

      • C.

        \(\widehat {ABH} = \widehat {ACB}\)

      • D.

        AK = BH

      Câu 9 :

      Cho tam giác ABC. Từ A vẽ một cung tròn có bán kính bằng BC và từ C vẽ một cung tròn có bán kính bằng AB, hai cung tròn này cắt nhau tại D (D nằm khác phía của B đối với AC). Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) và CK vuông góc với AD (K thuộc AD). Chọn câu sai

      • A.

        AH = CK

      • B.

        AD // BC

      • C.

        AC = BD

      • D.

        \(\Delta ABC\) = \(\Delta CDA\)

      Câu 10 :

      Cho tam giác ABC có AB < AC. Cho M là trung điểm của cạnh BC. Tia phân giác của góc A cắt đường thẳng qua M, vuông góc với BC tại điểm I. Qua I kẻ IH vuông góc với AB, IK vuông góc với AC ( H \( \in \) đường thẳng AB, K \( \in \) đường thẳng AC). Phát biểu nào sau đây sai:

      • A.

        IH = IK

      • B.

        \(AK = \frac{{AB + AC}}{2}\)

      • C.

        \(MI = \frac{{HI + KI}}{4}\)

      • D.

        BH = CK

      Câu 11 :

      Cho tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\) bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông ?

      • A.

        \(BA = PM\)

      • B.

        \(BA = PN\)

      • C.

        \(CA = MN\)

      • D.

        \(\widehat A = \widehat N\)

      Câu 12 :

      Cho tam giác $ABC$ và tam giác $MNP$ có \(\widehat A = \widehat M = {90^0},\,\widehat C = \widehat P\). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác $ABC$ và tam giác $MNP$ bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề:

      • A.

        $AC = MP$

      • B.

        $AB = MN$

      • C.

        $BC = NP$

      • D.

        $AC = MN$

      Câu 13 :

      Cho tam gác $ABC$ và tam giác $DEF$ có \(\widehat B = \widehat E = {90^0},\,AC = DF,\,\,\widehat A = \widehat F\). Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta FED\)

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta FDE\)

      • C.

        \(\Delta BAC = \Delta FED\)

      • D.

        \(\Delta ABC = \Delta DEF\)

      Câu 14 :

      Cho tam giác \(ABC\) và tam giác $KHI$ có: \(\widehat A = \widehat K = 90^\circ ;\,AB = KH;\,BC = HI\) . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta KHI\)

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta HKI\)

      • C.

        \(\Delta BAC = \Delta KIH\)

      • D.

        \(\Delta ACB = \Delta KHI\)

      Câu 15 :

      Cho tam giác $ABC$ và tam giác $DEF$ có $AB = DE$ , \(\widehat B = \widehat E\) , \(\widehat A = \widehat D = 90^\circ \). Biết $AC = 9cm.$ Độ dài $DF$ là:

      • A.

        $10cm$

      • B.

        $5cm$

      • C.

        $9cm$

      • D.

        $7cm$

      Câu 16 :

      Cho tam giác $DEF$ và tam giác $HKI$ có \(\widehat D = \widehat H = 90^\circ \), \(\widehat E = \widehat K\), $DE = HK.$ Biết \(\widehat F = {80^0}\). Số đo góc \(I\) là:

      • A.

        \({70^0}\)

      • B.

        \({80^0}\)

      • C.

        \({90^0}\)

      • D.

        \({100^0}\)

      Câu 17 :

      Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.

      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 1
      • A.

        \(\Delta {\rm H}{\rm A}{\rm B} = \Delta AKC\)

      • B.

        \(\Delta ABH = \Delta AKC\)

      • C.

        \(\Delta AHB = \Delta ACK\)

      • D.

        \(\Delta AHB = \Delta AKC\)

      Câu 18 :

      Cho tam giác \(ABC\) có \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(AM\) là tia phân giác của góc \(A\). Khi đó, tam giác \(ABC\) là tam giác gì?

      • A.

        \(\Delta BAC\) cân tại $B.$

      • B.

        \(\Delta BAC\) cân tại $C.$

      • C.

        \(\Delta BAC\) đều.

      • D.

        \(\Delta BAC\) cân tại $A.$

      Câu 19 :

      Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\). Một đường thẳng \(d\) bất kì luôn đi qua \(A\). Kẻ \(BH\) và \(CK\) vuông góc với đường thẳng \(d.\) Khi đó tổng \(B{H^2} + C{K^2}\) bằng

      • A.

        \(A{C^2} + B{C^2}\)

      • B.

        \(A{H^2}\)

      • C.

        \(A{C^2}\)

      • D.

        \(B{C^2}\)

      Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)\(\left( {AB > AC} \right).\) Tia phân giác của góc \(B\) cắt \(AC\) ở \(D.\) Kẻ \(DH\) vuông góc với \(BC.\) Trên tia \(AC\) lấy \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Đường thẳng vuông góc với \(AE\) tại \(E\) cắt tia \(DH\) tại \(K.\)

      Câu 20

      Chọn câu đúng.

      • A.

        \(BH = BD\)

      • B.

        \(BH > BA\)

      • C.

        \(BH < BA\)

      • D.

        \(BH = BA\)

      Câu 21

      Tính số đo góc \(DBK.\)

      • A.

        \(45^\circ \)

      • B.

        \(30^\circ \)

      • C.

        \(60^\circ \)

      • D.

        \(40^\circ \)

      Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A.\) Trên tia đối của tia \(BC\) lấy điểm \(M,\) trên tia đối của tia \(CB\) lấy điểm \(N\) sao cho \(MB = NC.\) Kẻ \(BE \bot AM\,\left( {E \in AM} \right);CF \bot AN\,\left( {F \in AN} \right)\).

      Câu 22

      Tam giác \(AMN\) là tam giác gì?

      • A.

        Vuông cân

      • B.

        Cân

      • C.

        Đều

      • D.

        Vuông

      Câu 23

      So sánh \(BE\) và \(CF.\)

      • A.

        \(BE =\dfrac{1}{3}CF\)

      • B.

        \(BE = \dfrac{1}{2}CF\)

      • C.

        \(BE = CF\)

      • D.

        \(BE = 2CF\)

      Câu 24

      Chọn câu đúng.

      • A.

        \(\Delta BME = \Delta CNF\)

      • B.

        \(\Delta BME = \Delta CFN\)

      • C.

        \(\Delta BEM = \Delta CNF\)

      • D.

        \(\Delta MEB = \Delta CFN\)

      Câu 1 :

      Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: \(\widehat A = \widehat K = 90^\circ ;\,AB = KH;\,BC = HI\) . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta KHI\)

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta HKI\)

      • C.

        \(\Delta BAC = \Delta KIH\)

      • D.

        \(\Delta ACB = \Delta KHI\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông của tam giác vuông

      Lời giải chi tiết :

      Xét tam giác ABC và tam giác KHI có:

      \(\begin{array}{l}\widehat A = \widehat K = 90^\circ \\AB = KH\;\;\left( {gt} \right)\\BC = HI\;\;\;\left( {gt} \right)\end{array}\)

      \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta KHI\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

      Câu 2 :

      Cho tam giác DEF và tam giác HKG có \(\widehat D = \widehat H = 90^\circ \), \(\widehat E = \widehat K\), DE = HK.Biết \(\widehat F = {80^0}\). Số đo góc G là:

      • A.

        \({70^0}\)

      • B.

        \({80^0}\)

      • C.

        \({90^0}\)

      • D.

        \({100^0}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông-góc nhọn của tam giác vuông để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau, từ đó tính được số đo góc nhọn.

      Lời giải chi tiết :

      Xét tam giác DEF và tam giác HKG có

      \(\begin{array}{l}\widehat D = \widehat H = {90^0}\\\widehat E = \widehat K\;\;\left( {gt} \right)\\DE = HK\;\;\left( {gt} \right)\end{array}\)

      \( \Rightarrow \Delta DEF = \Delta HKG\) (g.c.g).

      \( \Rightarrow \widehat F = \widehat G = 80^\circ \) ( hai góc tương ứng)

      Câu 3 :

      Tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB) và MK vuông góc với AC (K thuộc AC). Khẳng định nào sau đây không đúng:

      • A.

        MH = MK

      • B.

        AK = AH

      • C.

        AC = BC

      • D.

        \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Từ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

      Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:

      \(\widehat H = \widehat K = 90^\circ \;\;(gt)\)

      AM chung

      \(\widehat {HAM} = \widehat {KAM}\) (vì AM là tia phân giác góc A)

      Suy ra \(\Delta AHM = \Delta AKM\) (cạnh huyền – góc nhọn),

      Do đó \(MH = MK;\,AH = AK\) (các cặp cạnh tương ứng) nên khẳng định A, B đúng

      Xét \(\Delta BHM\) và \(\Delta CKM\) có:

      \(\begin{array}{l}\widehat H = \widehat K = 90^\circ \;(gt)\\HM = KM\;(cmt)\end{array}\)

      \(BM = MC\) (M là trung điểm của BC)

      Suy ra \(\Delta BHM = \Delta CKM\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

      Do đó \( \widehat B = \widehat C\) ( hai góc tương ứng) nên khẳng định D đúng

      Câu 4 :

      Cho góc nhọn xBy. Kẻ tia phân giác Bm của góc xBy. Trên tia Bm lấy điểm M bất kì. Kẻ MH vuông góc với Bx, MK vuông góc với By (H \( \in \) Bx, K \( \in \) By). Khẳng định sai là:

      • A.

        MK = MH

      • B.

        BH = BK

      • C.

        MB là tia phân giác của góc HMK

      • D.

        \(\Delta BMH = \Delta BKM\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, suy ra các cặp cạnh, cặp góc tương ứng bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 3

      Vì Bm là tia phân giác của góc xBy nên \(\widehat {HBM} = \widehat {KBM}\)

      Xét tam giác vuông HBM và KBM, có:

      BM chung

      \(\widehat {HBM} = \widehat {KBM}\)

      \( \Rightarrow \Delta HBM = \Delta KBM\) ( cạnh huyền – góc nhọn)

      \( \Rightarrow \)HB = KB; MH = MK ( 2 cạnh tương ứng) nên khẳng định A,B đúng

      \(\widehat {BMH} = \widehat {BMK}\)( 2 góc tương ứng), mà tia MB nằm giữa MH và MK nên MA là tia phân giác của góc HMK nên khẳng định C đúng

      Câu 5 :

      Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) \(\left( {AB > AC} \right).\) Tia phân giác của góc \(B\) cắt \(AC\) ở \(D.\) Kẻ \(DH\) vuông góc với \(BC.\) Trên tia \(AC\) lấy \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Đường thẳng vuông góc với \(AE\) tại \(E\) cắt tia \(DH\) tại \(K.\) Chọn câu đúng.

      • A.

        \(BH = BD\)

      • B.

        \(BH > BA\)

      • C.

        \(BH < BA\)

      • D.

        \(BH = BA\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 4

      Xét tam giác vuông \(BAD\) và \(BHD\) có

      \(AD\) chung

      \(\widehat {ABD} = \widehat {HBD}\) (tính chất tia phân giác)

      Nên \(\Delta ABD = \Delta HBD\left( {ch - gn} \right)\) \( \Rightarrow BA = BH\) (hai cạnh tương ứng).

      Câu 6 :

      Cho tam giác ABC có \(\widehat B = 40^\circ ;\widehat C = 70^\circ \). Kẻ BD vuông góc với AC. Biết AD = 4 cm, tính độ dài cạnh AC.

      • A.

        4 cm

      • B.

        8 cm

      • C.

        12 cm

      • D.

        6 cm

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác, suy ra các góc bằng nhau.

      Áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

      Xét tam giác ABC, có \(\widehat A + \widehat {ABC} + \widehat C = 180^\circ \) ( tổng 3 góc trong tam giác bằng 180 độ)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow \widehat A + 40^\circ + 70^\circ = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat A = 70^\circ \\ \Rightarrow \widehat A = \widehat C\end{array}\)

      Trong \(\Delta \)ABD vuông tại D, có \(\widehat A + \widehat {ABD} = 90^\circ \)

      Trong \(\Delta \)CBD vuông tại D, có: \(\widehat C + \widehat {CBD} = 90^\circ \)

      \( \Rightarrow \widehat {ABD} = \widehat {CBD}\)

      Xét \(\Delta \)ABD và \(\Delta \)CBD , ta có:

      \(\widehat {ADB} = \widehat {CDB}( = 90^\circ )\)

      BD chung

      \(\widehat {ABD} = \widehat {CBD}\)

      \( \Rightarrow \)\(\Delta \)ABD = \(\Delta \)CBD ( g.c.g)

      \( \Rightarrow \) AD = CD ( 2 cạnh tương ứng)

      Mà AD = 4cm

      \( \Rightarrow \)CD = 4 cm

      Ta có:

      AC = AD + CD = 4 + 4 = 8 ( cm)

      Câu 7 :

      Cho tam giác\(ABC\)và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác \(ABC\)và tam giác \(NPM\)bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông ?

      • A.

        \(BA = PM\)

      • B.

        \(BA = PN\)

      • C.

        \(CA = MN\)

      • D.

        \(\widehat A = \widehat N\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: cạnh huyền-cạnh góc vuông

      Lời giải chi tiết :

      Ta có tam giác\(ABC\)và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \) mà BC, PM là hai cạnh góc vuông của hai tam giác \(ABC\) và \(NPM\) nên để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông thì ta cần thêm hai cạnh huyền bằng nhau là \(CA = MN.\)

      Câu 8 :

      Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\). Một đường thẳng \(d\) bất kì luôn đi qua \(A\). Kẻ \(BH\) và \(CK\) vuông góc với đường thẳng \(d.\) Khẳng định đúng là:

      • A.

        BH = CK

      • B.

        \(\widehat {ABC} = \widehat {CAH}\)

      • C.

        \(\widehat {ABH} = \widehat {ACB}\)

      • D.

        AK = BH

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Chứng minh hai tam giác bằng nhau \(\Delta ABH = \Delta CAK\) suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 6

      Vì \(\Delta ABC\) vuông cân tại \(A\) nên \(AB = AC\) (tính chất)

      Lại có \(\widehat {ABH} + \widehat {BAH} = 90^\circ \) (vì \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\) ) và \(\widehat {CAH} + \widehat {BAH} = 90^\circ \)

      Nên \(\widehat {ABH} = \widehat {CAK}\) (cùng phụ với \(\widehat {BAH}\) )

      \( \Rightarrow \Delta ABH = \Delta CAK\) (cạnh huyền-góc nhọn) nên \(BH = AK.\)( 2 cạnh tương ứng)

      Câu 9 :

      Cho tam giác ABC. Từ A vẽ một cung tròn có bán kính bằng BC và từ C vẽ một cung tròn có bán kính bằng AB, hai cung tròn này cắt nhau tại D (D nằm khác phía của B đối với AC). Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) và CK vuông góc với AD (K thuộc AD). Chọn câu sai

      • A.

        AH = CK

      • B.

        AD // BC

      • C.

        AC = BD

      • D.

        \(\Delta ABC\) = \(\Delta CDA\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      +) Từ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các cặp góc tương ứng bằng nhau,

      +) Sử dụng hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong ta chứng minh được hai đường thẳng song song

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 7

      Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) có:

      \(\begin{array}{l}AC\;\;chung\\AB = CD\;(cmt)\\BC = DA\;(cmt)\\ \Rightarrow \Delta ABC = \Delta CDA(c - c - c)\end{array}\)

      \( \Rightarrow \widehat {ACB} = \widehat {CAD}\) (hai góc tương ứng)

      Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD // BC.

      Ta có: \(\widehat {ACB} = \widehat {CAD}\;\;(cmt) \Rightarrow \widehat {ACH} = \widehat {CAK}\)

      Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta CKA\) có:

      \(\begin{array}{l}AC\;chung\\\widehat H = \widehat K = 90^\circ \;(gt)\\\widehat {ACH} = \widehat {CAK}\;\;\left( {cmt} \right)\end{array}\)

      \( \Rightarrow \Delta AHC = \Delta CKA\) (cạnh huyền - góc nhọn)

      \( \Rightarrow AH = CK\) ( hai cạnh tương ứng).

      Do đó, A,B,D là các khẳng định đúng

      Câu 10 :

      Cho tam giác ABC có AB < AC. Cho M là trung điểm của cạnh BC. Tia phân giác của góc A cắt đường thẳng qua M, vuông góc với BC tại điểm I. Qua I kẻ IH vuông góc với AB, IK vuông góc với AC ( H \( \in \) đường thẳng AB, K \( \in \) đường thẳng AC). Phát biểu nào sau đây sai:

      • A.

        IH = IK

      • B.

        \(AK = \frac{{AB + AC}}{2}\)

      • C.

        \(MI = \frac{{HI + KI}}{4}\)

      • D.

        BH = CK

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Từ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau

      Cộng, trừ đoạn thẳng suy ra các đẳng thức

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 8

      Xét tam giác vuông AIH và AIK có:

      AI chung

      \(\widehat {HAI} = \widehat {KAI}\) ( do AI là tia phân giác của góc BAC)

      \( \Rightarrow \Delta AIH = \Delta AIK\) ( cạnh huyền – góc nhọn)

      \( \Rightarrow \) AH = AK ; IH = IK ( các cạnh tương ứng) nên A đúng

      Xét tam giác vuông MBI và MCI có:

      MB = MC ( do M là trung điểm của BC)

      \(\widehat {BMI} = \widehat {CMI}( = 90^\circ )\)

      MI chung

      \( \Rightarrow \)\(\Delta MBI = \Delta MCI\) ( c.g.c)

      \( \Rightarrow \) BI = CI ( 2 cạnh tương ứng)

      Xét tam giác vuông HBI và KCI có:

      BI = CI ( cmt)

      HI = KI ( cmt)

      \( \Rightarrow \)\(\Delta HBI = \Delta KCI\) ( cạnh huyền – cạnh góc vuông)

      \( \Rightarrow \) HB = KC ( 2 cạnh tương ứng) nên D đúng

      Ta có:

      AB + AC = (AH – HB) + (AK + KC) = AK – KC + AK + KC = 2.AK ( vì AH = AK, HB = KC)

      \( \Rightarrow AK = \frac{{AB + AC}}{2}\) nên B đúng

      Câu 11 :

      Cho tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\) bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông ?

      • A.

        \(BA = PM\)

      • B.

        \(BA = PN\)

      • C.

        \(CA = MN\)

      • D.

        \(\widehat A = \widehat N\)

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      Ta có tam giác \(ABC\) và tam giác \(NPM\) có \(BC = PM;\,\widehat B = \widehat P = 90^\circ \) mà \(BC;PM\) là hai cạnh góc vuông của hai tam giác \(ABC\) và \(NPM\) nên để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông thì ta cần thêm hai cạnh huyền bằng nhau là \(CA = MN.\)

      Câu 12 :

      Cho tam giác $ABC$ và tam giác $MNP$ có \(\widehat A = \widehat M = {90^0},\,\widehat C = \widehat P\). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác $ABC$ và tam giác $MNP$ bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề:

      • A.

        $AC = MP$

      • B.

        $AB = MN$

      • C.

        $BC = NP$

      • D.

        $AC = MN$

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\,\widehat C = \widehat P\), mà góc $C$ và góc $P$ là hai góc nhọn kề của hai tam giác $ABC$ và $MNP$

      Do đó: để tam giác vuông $ABC$ và tam giác vuông $MNP$ bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề thì cần cặp cạnh góc vuông kề với hai góc nhọn \(\widehat C\) và \(\widehat P\) của hai tam giác này bằng nhau, tức là bổ sung thêm điều kiện \(AC = MP.\)

      Câu 13 :

      Cho tam gác $ABC$ và tam giác $DEF$ có \(\widehat B = \widehat E = {90^0},\,AC = DF,\,\,\widehat A = \widehat F\). Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta FED\)

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta FDE\)

      • C.

        \(\Delta BAC = \Delta FED\)

      • D.

        \(\Delta ABC = \Delta DEF\)

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :

      Xét tam giác $ABC$ và tam giác $FED$ có:

      + \(\widehat B = \widehat E = {90^0}\).

      + \(AC = DF\;\;\left( {gt} \right)\)

      + \(\,\,\widehat A = \widehat F\;\;\left( {gt} \right)\)

      \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta FED\) (cạnh huyền - góc nhọn)

      Câu 14 :

      Cho tam giác \(ABC\) và tam giác $KHI$ có: \(\widehat A = \widehat K = 90^\circ ;\,AB = KH;\,BC = HI\) . Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng:

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta KHI\)

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta HKI\)

      • C.

        \(\Delta BAC = \Delta KIH\)

      • D.

        \(\Delta ACB = \Delta KHI\)

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :

      Xét tam giác $ABC$ và tam giác $KHI$ có:

      \(\begin{array}{l}\widehat A = \widehat K = 90^\circ \\AB = KH\;\;\left( {gt} \right)\\BC = HI\;\;\;\left( {gt} \right)\end{array}\)

      \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta KHI\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

      Câu 15 :

      Cho tam giác $ABC$ và tam giác $DEF$ có $AB = DE$ , \(\widehat B = \widehat E\) , \(\widehat A = \widehat D = 90^\circ \). Biết $AC = 9cm.$ Độ dài $DF$ là:

      • A.

        $10cm$

      • B.

        $5cm$

      • C.

        $9cm$

      • D.

        $7cm$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông-góc nhọn của tam giác vuông để suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau, từ đó tính được độ dài cạnh

      Lời giải chi tiết :

      Xét tam giác $ABC$ và tam giác $DEF$ có

      \(AB = DE\;\;\left( {gt} \right);\,\widehat B = \widehat E\;\;\left( {gt} \right);\,\widehat A = \widehat D = {90^0}.\) 

      \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta DEF\)( cạnh góc vuông - góc nhọn) .

      \( \Rightarrow DF = AC = 9\,cm\) (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

      Câu 16 :

      Cho tam giác $DEF$ và tam giác $HKI$ có \(\widehat D = \widehat H = 90^\circ \), \(\widehat E = \widehat K\), $DE = HK.$ Biết \(\widehat F = {80^0}\). Số đo góc \(I\) là:

      • A.

        \({70^0}\)

      • B.

        \({80^0}\)

      • C.

        \({90^0}\)

      • D.

        \({100^0}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông-góc nhọn của tam giác vuông để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau, từ đó tính được số đo góc nhọn.

      Lời giải chi tiết :

      Xét tam giác $DEF$ và tam giác $HKI$ có

      \(\widehat D = \widehat H = {90^0};\,\widehat E = \widehat K\;\;\left( {gt} \right);\,DE = HK\;\;\left( {gt} \right)\)

      \( \Rightarrow \Delta DEF = \Delta HKI\) (cạnh góc vuông - góc nhọn).

      \( \Rightarrow \widehat F = \widehat I = 80^\circ \) ( hai góc tương ứng)

      Câu 17 :

      Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.

      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 9
      • A.

        \(\Delta {\rm H}{\rm A}{\rm B} = \Delta AKC\)

      • B.

        \(\Delta ABH = \Delta AKC\)

      • C.

        \(\Delta AHB = \Delta ACK\)

      • D.

        \(\Delta AHB = \Delta AKC\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      + Chứng minh hai tam giác \(BAD\) và \(CAE\) bằng nhau theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh để suy ra \(\widehat {DAB} = \widehat {CAE}\)

      + Từ đó chứng minh hai tam giác vuông \(AHB\) và \(AKC\) bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền-góc nhọn.

      Lời giải chi tiết :

      Vì tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) (do \(AB = AC\) ) nên \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) (tính chất) (1)

      Lại có \(\widehat {ABC} + \widehat {ABD} = 180^\circ \) và \(\widehat {ACB} + \widehat {ACE} = 180^\circ \) (hai góc kề bù)

      Suy ra \(\widehat {ABD} = 180^\circ - \widehat {ABC}\) ; \(\widehat {ACE} = 180^\circ - \widehat {ACB}\) (2)

      Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat {ABD} = \widehat {ACE}\)

      Xét tam giác \(ABD\) và tam giác \(ACE\) có

      \(AB = AC;\,\)\(\widehat {ABD} = \widehat {ACE}\,\left( {cmt} \right);\)\(BD = CE\,\)

      Suy ra \(\Delta ABD = \Delta ACE\left( {c - g - c} \right)\) \( \Rightarrow \widehat {DAB} = \widehat {CAE}\) (hai góc tương ứng)

      Xét tam giác \(AHB\) và \(AKC\) có

      + \(\widehat H = \widehat K = 90^\circ \)

      + \(AB = AC\)

      + \(\widehat {DAB} = \widehat {CAE}\,\left( {cmt} \right)\)

      Suy ra \(\Delta AHB = \Delta AKC\,\left( {ch - gn} \right)\)

      Câu 18 :

      Cho tam giác \(ABC\) có \(M\) là trung điểm của \(BC\) và \(AM\) là tia phân giác của góc \(A\). Khi đó, tam giác \(ABC\) là tam giác gì?

      • A.

        \(\Delta BAC\) cân tại $B.$

      • B.

        \(\Delta BAC\) cân tại $C.$

      • C.

        \(\Delta BAC\) đều.

      • D.

        \(\Delta BAC\) cân tại $A.$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Ta sử dụng tính chất: Nếu một tam giác có đường trung tuyến trùng với đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 10

      Tam giác \(ABC\) có \(AM\) vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác nên \(\Delta BAC\) cân tại $A.$

      Câu 19 :

      Cho tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A\). Một đường thẳng \(d\) bất kì luôn đi qua \(A\). Kẻ \(BH\) và \(CK\) vuông góc với đường thẳng \(d.\) Khi đó tổng \(B{H^2} + C{K^2}\) bằng

      • A.

        \(A{C^2} + B{C^2}\)

      • B.

        \(A{H^2}\)

      • C.

        \(A{C^2}\)

      • D.

        \(B{C^2}\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Chứng minh hai tam giác bằng nhau \(\Delta ABH = \Delta CAK\) suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau

      + Sử dụng định lý Py-ta-go

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 11

      Vì \(\Delta ABC\) vuông cân tại \(A\) nên \(AB = AC\) (tính chất)

      Lại có \(\widehat {ABH} + \widehat {BAH} = 90^\circ \) (vì \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\) ) và \(\widehat {CAH} + \widehat {BAH} = 90^\circ \)

      Nên \(\widehat {ABH} = \widehat {CAK}\) (cùng phụ với \(\widehat {BAH}\) )

      \( \Rightarrow \Delta ABH = \Delta CAK\) (cạnh huyền-góc nhọn) suy ra \(BH = AK.\)

      Do đó \(B{H^2} + C{K^2} = A{K^2} + C{K^2}\,\,\left( 1 \right)\)

      Xét tam giác \(ACK\), theo định lý Pytago: \(A{K^2} + C{K^2} = A{C^2}\,\,\left( 2 \right)\)

      Từ (1) và (2) suy ra \(B{H^2} + C{K^2} = A{C^2}.\)

      Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)\(\left( {AB > AC} \right).\) Tia phân giác của góc \(B\) cắt \(AC\) ở \(D.\) Kẻ \(DH\) vuông góc với \(BC.\) Trên tia \(AC\) lấy \(E\) sao cho \(AE = AB.\) Đường thẳng vuông góc với \(AE\) tại \(E\) cắt tia \(DH\) tại \(K.\)

      Câu 20

      Chọn câu đúng.

      • A.

        \(BH = BD\)

      • B.

        \(BH > BA\)

      • C.

        \(BH < BA\)

      • D.

        \(BH = BA\)

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 12

      Xét hai tam giác vuông \(BAD\) và \(BHD\) có \(\widehat A = \widehat H = 90^\circ ;\,\widehat {ABD} = \widehat {HBD}\) (vì \(BD\) là tia phân giác góc \(B\)) và cạnh \(BD\) chung

      \( \Rightarrow \Delta ABD = \Delta HBD\left( {ch - gn} \right)\) \( \Rightarrow BA = BH\) (hai cạnh tương ứng).

      Câu 21

      Tính số đo góc \(DBK.\)

      • A.

        \(45^\circ \)

      • B.

        \(30^\circ \)

      • C.

        \(60^\circ \)

      • D.

        \(40^\circ \)

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      + Qua \(B\) kẻ đường thẳng vuông góc với \(EK\) cắt \(EK\) tại \(F\)

      + Suy ra \(\widehat {ABF} = 90^\circ \) và \(AB = BF\)

      +Chứng minh \(\widehat {KBH} = \widehat {FBK}\) (dựa vào hai tam giác bằng nhau)

      + Lập luận để suy ra số đo góc \(DBK.\)

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 13

      + Qua \(B\) kẻ đường thẳng vuông góc với \(EK\) cắt \(EK\) tại \(F\)

      Khi đó ta có \(ABFE\) là hình vuông nên \(\widehat {ABF} = 90^\circ \) và \(AB = BF\)

      Lại có \(AB = BH\) (ý trước) nên \(BH = BF\)

      Xét hai tam giác vuông \(BHK\) và \(BFK\) có \(BH = BF\left( {cmt} \right);\,BK\) cạnh chung

      Nên \(\Delta BHK = \Delta BFK\left( {ch - cgv} \right)\)\( \Rightarrow \widehat {FBK} = \widehat {HBK}\)

      Lại có \(\widehat {ABD} = \widehat {DBH}\) (do \(BD\) là phân giác góc \(\widehat {ABC}\) )

      Nên \(\widehat {DBH} + \widehat {HBK} = \widehat {ABD} + \widehat {KBF} = \dfrac{{\widehat {DBH} + \widehat {HBK} + \widehat {ABD} + \widehat {KBF}}}{2}\)\(\dfrac{{\widehat {ABF}}}{2} = \dfrac{{90^\circ }}{2} = 45^\circ \)

      Mà Vậy \(\widehat {DBK} = \widehat {DBH} + \widehat {HBK} = 45^\circ .\)

      Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A.\) Trên tia đối của tia \(BC\) lấy điểm \(M,\) trên tia đối của tia \(CB\) lấy điểm \(N\) sao cho \(MB = NC.\) Kẻ \(BE \bot AM\,\left( {E \in AM} \right);CF \bot AN\,\left( {F \in AN} \right)\).

      Câu 22

      Tam giác \(AMN\) là tam giác gì?

      • A.

        Vuông cân

      • B.

        Cân

      • C.

        Đều

      • D.

        Vuông

      Đáp án: B

      Phương pháp giải :

      - Sử dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác để chứng minh \(\Delta ABM = \Delta ACN\), từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau để suy ra điều phải chứng minh.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 14

      \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) nên \(AB = AC,\,\widehat {ABC} = \widehat {ACB}\) (1)

      Mặt khác: \(\widehat {ABM} + \widehat {ABC} = {180^o}\) (kề bù) (2)

      \(\widehat {ACN} + \widehat {ACB} = {180^o}\) (kề bù) (3)

      Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat {ABM} = \widehat {ACN}\).

      Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACN\) có:

      \(AB = AC\,\,(cmt)\)

      \(\widehat {ABM} = \widehat {ACN}\,\,(cmt)\)

      \(BM = CN\,\,(gt)\)

      \( \Rightarrow \Delta ABM = \Delta ACN\,\,(c.g.c)\)

      \( \Rightarrow AM = AN\) (hai cạnh tương ứng).

      \( \Rightarrow \Delta AMN\) cân tại \(A.\)

      Câu 23

      So sánh \(BE\) và \(CF.\)

      • A.

        \(BE =\dfrac{1}{3}CF\)

      • B.

        \(BE = \dfrac{1}{2}CF\)

      • C.

        \(BE = CF\)

      • D.

        \(BE = 2CF\)

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      - Chứng minh \(\Delta ABE = \Delta ACF\) (cạnh huyền – góc nhọn) từ đó suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 15

      Sử dụng kết quả câu trước ta có \(\Delta ABM = \Delta ACN\,\,\) suy ra \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\) (hai góc tương ứng).

      Xét hai tam giác vuông \(ABE\) và \(ACF\) có:

      \(\widehat {AEB} = \widehat {AFC} = {90^o}\)

      \(AB = AC\) (vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\))

      \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{A_2}}\,\,(cmt)\)

      \( \Rightarrow \Delta ABE = \Delta ACF\) (cạnh huyền – góc nhọn)

      \( \Rightarrow BE = CF\) (hai cạnh tương ứng).

      Câu 24

      Chọn câu đúng.

      • A.

        \(\Delta BME = \Delta CNF\)

      • B.

        \(\Delta BME = \Delta CFN\)

      • C.

        \(\Delta BEM = \Delta CNF\)

      • D.

        \(\Delta MEB = \Delta CFN\)

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      - Sử dụng kết quả câu trước \(\Delta ABE = \Delta ACF\) nên \(BE = CF\) (hai cạnh tương ứng). Từ đó chứng minh \(\Delta BME = \Delta CNF\) (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức 0 16

      Sử dụng kết quả câu trước \(\Delta ABE = \Delta ACF\) nên \(BE = CF\) (hai cạnh tương ứng).

      Xét hai tam giác vuông \(BME\) và \(CNF\) có:

      \(\widehat {BEM} = \widehat {CFN} = {90^o}\)

      \(BE = CF\,\,(cmt)\)

      \(MB = NC\,\,(gt)\)

      \( \Rightarrow \Delta BME = \Delta CNF\) (cạnh huyền – cạnh góc vuông).

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục toán lớp 7 trên soạn toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Trắc nghiệm Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Toán 7 Kết nối tri thức

      Bài 15 trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức tập trung vào việc nghiên cứu các điều kiện để hai tam giác vuông bằng nhau. Việc nắm vững các trường hợp bằng nhau này là nền tảng quan trọng để giải quyết các bài toán hình học phức tạp hơn trong các lớp học tiếp theo.

      I. Tóm tắt lý thuyết trọng tâm

      Trước khi bắt đầu với phần trắc nghiệm, chúng ta cùng ôn lại lý thuyết cơ bản:

      • Trường hợp 1: Hai tam giác vuông bằng nhau nếu một cạnh góc vuông và cạnh huyền tương ứng bằng nhau. (Cạnh - Huyền - Cạnh)
      • Trường hợp 2: Hai tam giác vuông bằng nhau nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh đó tương ứng bằng nhau. (Cạnh - Góc - Cạnh)
      • Trường hợp 3: Hai tam giác vuông bằng nhau nếu hai cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau. (Cạnh - Cạnh)

      II. Dạng bài tập và phương pháp giải

      Các bài tập trắc nghiệm thường gặp xoay quanh việc:

      1. Xác định các yếu tố tương ứng của hai tam giác vuông: Cạnh góc vuông, cạnh huyền, góc nhọn.
      2. Áp dụng các trường hợp bằng nhau: Xác định xem hai tam giác vuông có thỏa mãn một trong ba trường hợp bằng nhau hay không.
      3. Sử dụng các tính chất của tam giác vuông: Tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng 90 độ, định lý Pitago.

      III. Bộ câu hỏi trắc nghiệm minh họa

      Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm minh họa để bạn luyện tập:

      Câu 1: Cho hai tam giác vuông ABC và DEF có ∠B = ∠E = 90°. Biết AB = DE và AC = DF. Khẳng định nào sau đây là đúng?

      • A. ΔABC = ΔDEF
      • B. ΔABC = ΔDFE
      • C. ΔABC = ΔEDF
      • D. ΔABC = ΔFED

      Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài cạnh BC?

      • A. 5cm
      • B. 7cm
      • C. 12cm
      • D. 25cm

      Câu 3: Cho hai tam giác vuông MNP và RST có ∠M = ∠R = 90°. Biết MN = RS và ∠N = ∠T. Khẳng định nào sau đây là đúng?

      • A. ΔMNP = ΔRST
      • B. ΔMNP = ΔSTR
      • C. ΔMNP = ΔTRS
      • D. ΔMNP = ΔRTS

      IV. Hướng dẫn giải chi tiết (Ví dụ)

      Giải Câu 1:

      Ta có hai tam giác vuông ABC và DEF có ∠B = ∠E = 90°, AB = DE và AC = DF. Theo trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông, ta có ΔABC = ΔDEF. Vậy đáp án đúng là A.

      Giải Câu 2:

      Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC, ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25. Suy ra BC = √25 = 5cm. Vậy đáp án đúng là A.

      V. Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài, xác định đúng các yếu tố đã cho của hai tam giác vuông.
      • Vẽ hình minh họa để dễ dàng hình dung và phân tích bài toán.
      • Sử dụng các kiến thức về tam giác vuông và các trường hợp bằng nhau để đưa ra kết luận chính xác.
      • Kiểm tra lại đáp án trước khi nộp bài.

      VI. Bài tập vận dụng nâng cao

      Để củng cố kiến thức, bạn có thể tự giải thêm các bài tập sau:

      • Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh rằng ΔAHB = ΔAHC.
      • Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đường cao AH.

      Hy vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm và hướng dẫn giải chi tiết này, bạn sẽ nắm vững kiến thức về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông và tự tin hơn trong các bài kiểm tra Toán 7.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7