Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức

Bài tập trắc nghiệm này được thiết kế để giúp học sinh lớp 7 ôn luyện và củng cố kiến thức về hai tam giác bằng nhau và trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.

Với hình thức trắc nghiệm, các em sẽ được kiểm tra nhanh chóng khả năng hiểu và vận dụng kiến thức đã học trong sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức.

Giaitoan.edu.vn hy vọng sẽ là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các em trong quá trình học tập và ôn thi.

Đề bài

    Câu 1 :

    Cho \(\Delta\)ABC có AB = AC và MB = MC (\(M \in BC\)).Chọn câu sai.

    • A.

      \(\Delta AMC = \Delta BCM\)

    • B.

      \(AM \bot BC\)

    • C.

      \(\widehat {BAM} = \widehat {CAM}\)

    • D.

      \(\Delta AMB = \Delta AMC\)

    Câu 2 :

    Cho tam giác \(MNP\) có MN = MP. Gọi \(A\) là trung điểm của \(NP.\) Biết \(\widehat {NMA} = {20^0}\) thì số đo góc \(MPN\) là:

    • A.

      50\(^\circ \)

    • B.

      40\(^\circ \)

    • C.

      70\(^\circ \)

    • D.

      80\(^\circ \)

    Câu 3 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A + \widehat B = {130^0},\widehat E = {55^0}.\) Tính các góc \(\widehat A,\widehat C,\widehat D,\widehat F.\)

    • A.

      \(\widehat A = \widehat D = 65^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\)

    • B.

      \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 65^\circ .\) 

    • C.

      \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

    • D.

      \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 75^\circ .\)

    Câu 4 :

    Cho \(\widehat {xOy} = {50^0}\), vẽ cung tròn tâm O bán kính bằng 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Tính \(\widehat {xOC}\) .

    • A.

      \({40^0}\)

    • B.

      \({25^0}\)

    • C.

      \({80^0}\)

    • D.

      \({90^0}\)

    Câu 5 :

    Cho hình vẽ sau:

    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 1

    Khẳng định đúng là:

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta DEA\)

    • B.

      \(\widehat D = \widehat A\)

    • C.

      \(\widehat E = \widehat B\)

    • D.

      \(\widehat C = \widehat E\)

    Câu 6 :

    Cho tam giác \(ABC\) có \(AB < AC\) . Gọi \(E \in AC\) sao cho \(AB = CE\). Gọi \(O\) là một điểm nằm ở trong tam giác sao cho \(OA = OC,OB = OE.\) Khi đó:

    • A.

      \(\Delta AOB = \Delta CEO\)

    • B.

      \(\Delta AOB = \Delta COE\)

    • C.

      \(\widehat {AOB} = \widehat {OEC}\)

    • D.

      \(\widehat {ABO} = \widehat {OCE}\)

    Câu 7 :

    Cho hình vẽ sau. Tam giác bằng với tam giác DEA là:

    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

    • A.

      Tam giác ABC

    • B.

      Tam giác CBA

    • C.

      Tam giác DBA

    • D.

      Tam giác BCA

    Câu 8 :

    Cho hình dưới đây.

    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 3

    Chọn câu sai.

    • A.

      \(AD//BC\)

    • B.

      \(AB//CD\)

    • C.

      \(\Delta ABC = \Delta CDA\)

    • D.

      \(\Delta ABC = \Delta ADC\)

    Câu 9 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Biết AC = 6 cm, NP = 8 cm và chu vi của tam giác MNP bằng 22cm. Tìm khẳng định sai:

    • A.

      MP = 8 cm

    • B.

      BC = 8 cm

    • C.

      MN = 8 cm

    • D.

      AB = 8 cm

    Câu 10 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Cho \(\widehat E = 46^\circ \). Khẳng định đúng là:

    • A.

      \(\widehat A = 46^\circ \)

    • B.

      \(\widehat B = 46^\circ \)

    • C.

      \(\widehat F = 46^\circ \)

    • D.

      \(\widehat C = 46^\circ \)

    Câu 11 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Chọn câu sai.

    • A.

      \(AB = MN\) 

    • B.

      $AC = NP$

    • C.

      \(\widehat A = \widehat M\) 

    • D.

      \(\widehat P = \widehat C\)

    Câu 12 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A = {33^0}\). Khi đó

    • A.

      \(\widehat D = 33^\circ \) 

    • B.

      \(\widehat D = 42^\circ \)

    • C.

      \(\widehat E = 32^\circ \) 

    • D.

      \(\widehat D = 66^\circ \)

    Câu 13 :

    Cho hai tam giác \(ABC\) và \(DEF\) có \(AB = EF;\,BC = FD;AC = ED;\) \(\widehat A = \widehat E;\widehat B = \widehat F;\widehat D = \widehat C\). Khi đó

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta DEF\) 

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta EFD\)

    • C.

      \(\Delta ABC = \Delta FDE\) 

    • D.

      \(\Delta ABC = \Delta DFE\)

    Câu 14 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A = {32^0},\widehat F = {78^0}\). Tính \(\widehat B;\widehat E.\)

    • A.

      \(\widehat B = \widehat E = 60^\circ .\) 

    • B.

      $\widehat B = 60^\circ ;\widehat E = 70^\circ .$

    • C.

      \(\widehat B = \widehat E = 78^\circ .\) 

    • D.

      \(\widehat B = \widehat E = 70^\circ .\)

    Câu 15 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Biết \(AB = 5cm,\) \(MP = 7cm\) và chu vi của tam giác $ABC$ bằng $22cm.$ Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.

    • A.

      \(NP = BC = 9\,cm.\) 

    • B.

      \(NP = BC = 11\,cm.\)

    • C.

      \(NP = BC = 10\,cm.\) 

    • D.

      \(NP = 9cm;\,BC = 10\,cm.\)

    Câu 16 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết rằng \(AB = 6cm,\) \(AC = 8cm\) và \(EF = 10cm.\) Chu vi tam giác \(DEF\) là

    • A.

      \(24\,cm\) 

    • B.

      \(20\,cm\)

    • C.

      \(18\,cm\) 

    • D.

      \(30\,cm\)

    Câu 17 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A + \widehat B = {130^0},\widehat E = {55^0}.\) Tính các góc \(\widehat A,\widehat C,\widehat D,\widehat F.\)

    • A.

      \(\widehat A = \widehat D = 65^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

    • B.

      \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 65^\circ .\)

    • C.

      \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

    • D.

      \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 75^\circ .\)

    Câu 18 :

    Cho \(\Delta DEF = \Delta MNP.\) Biết \(EF + FD = 10cm,\) \(NP - MP = 2cm,\) \(DE = 3cm.\) Tính độ dài cạnh \(FD.\)

    • A.

       \(4\,cm\) 

    • B.

      \(6\,cm\)

    • C.

      \(8\,cm\) 

    • D.

      \(10\,cm\)

    Câu 19 :

    Cho tam giác $ABC$ (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là $O,H,K.$ Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng: \(\widehat A = \widehat O,\widehat B = \widehat K.\)

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta KOH\) 

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta HOK\)

    • C.

      \(\Delta ABC = \Delta OHK\) 

    • D.

      \(\Delta ABC = \Delta OKH\)

    Câu 20 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP\) trong đó \(\widehat A = 30^\circ ;\widehat P = 60^\circ .\) So sánh các góc \(N;\,M;\,P.\)

    • A.

      \(\widehat N = \widehat P > \widehat M\) 

    • B.

      \(\widehat N > \widehat P = \widehat M\)

    • C.

      \(\widehat N > \widehat P > \widehat M\) 

    • D.

      \(\widehat N < \widehat P < \widehat M\)

    Câu 21 :

    Cho hai tam giác $ABD$ và $CDB$ có cạnh chung $BD.$ Biết $AB = DC$ và $AD = CB.$ Phát biểu nào sau đây là sai:

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta CDA\)

    • B.

      \(\widehat {ABC} = \widehat {CDA}\)

    • C.

      \(\widehat {BAC} = \widehat {DAC}\)

    • D.

      \(\widehat {BCA} = \widehat {DAC}\)

    Cho tam giác $ABD$ và tam giác $IKH$ có $AB = KI,AD = KH,DB = IH.$

    Câu 22

    Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng:

    • A.

      \(\Delta BAD = \Delta HIK\)

    • B.

      \(\Delta ABD = \Delta KHI\)

    • C.

      \(\Delta DAB = \Delta HIK\)

    • D.

      \(\Delta ABD = \Delta KIH\)

    Câu 23

    Nếu \(\widehat A = {60^ \circ }\), thì số đo góc $K$ là:

    • A.

      \({60^ \circ }\)

    • B.

      \({70^ \circ }\)

    • C.

      \({90^ \circ }\)

    • D.

      \({120^ \circ }\)

    Câu 24 :

    Cho đoạn thẳng \(AB = 6cm.\) Trên một nửa mặt hẳng bờ $AB$ vẽ tam giác $ABC$ sao cho \(AC = 4cm,\) \(BC = 5cm,\) trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác $ABD$ sao cho \(BD = 4cm,\) \(AD = 5cm.\) Chọn câu đúng.

    • A.

      \(\Delta CAB = \Delta DAB\)

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta BDA\)

    • C.

      \(\Delta CAB = \Delta DBA\)

    • D.

      \({\rm{\Delta CAB = \Delta {\rm A}{\rm B}D}}\)

    Trên đường thẳng \(xy\) lấy hai điểm \(A,B\). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ \(xy\) lấy hai điểm \(C\) và \(C'\) sao cho \(AC = BC';BC = AC'.\)

    Câu 25

    Chọn câu đúng.

    • A.

      \(\widehat {BCA} = \widehat {BAC'}\)

    • B.

      \(\Delta ACB = \Delta BAC'\)

    • C.

      \(\widehat {BCA} = \widehat {ABC'}\)

    • D.

      \(\Delta ACB = \Delta BC'A\)

    Câu 26

    So sánh hai góc \(\widehat {CAC'};\,\widehat {CBC'}\)?

    • A.

      \(\widehat {CAC'} > \widehat {CBC'}\)

    • B.

      \(\widehat {CAC'} < \widehat {CBC'}\)

    • C.

      \(\widehat {CAC'} = \widehat {CBC'}\)

    • D.

      \(\widehat {CAC'} = 2.\widehat {CBC'}\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Cho \(\Delta\)ABC có AB = AC và MB = MC (\(M \in BC\)).Chọn câu sai.

    • A.

      \(\Delta AMC = \Delta BCM\)

    • B.

      \(AM \bot BC\)

    • C.

      \(\widehat {BAM} = \widehat {CAM}\)

    • D.

      \(\Delta AMB = \Delta AMC\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 4

    Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có

    \(AB = AC\,\left( {gt} \right)\)

    \(MB = MC\left( {gt} \right)\)

    Cạnh \(AM\) chung

    Nên \(\Delta AMB = \Delta AMC\,\left( {c - c - c} \right)\)

    Suy ra \(\widehat {BAM} = \widehat {CAM}\) và \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC}\) (hai góc tương ứng bằng nhau)

    Mà \(\widehat {AMB} + \widehat {AMC} = 180^\circ \) (hai góc kề bù)

    Nên \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC} = \frac{{180^\circ }}{2} = 90^\circ .\) Hay \(AM \bot BC.\)

    Vậy B, C, D đúng, A sai.

    Câu 2 :

    Cho tam giác \(MNP\) có MN = MP. Gọi \(A\) là trung điểm của \(NP.\) Biết \(\widehat {NMA} = {20^0}\) thì số đo góc \(MPN\) là:

    • A.

      50\(^\circ \)

    • B.

      40\(^\circ \)

    • C.

      70\(^\circ \)

    • D.

      80\(^\circ \)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.

    + Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác, tìm góc chưa biết số đo trong tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

    Xét tam giác \(NAM\) và tam giác \(PAM\) có:

    \(MN = MP,\) \(NA = PA,\) \(MA\) là cạnh chung.

    Do đó \(\Delta NAM = \Delta PAM\,\left( {c - c - c} \right).\)

    Nên \(\widehat {ANM} = \widehat {APM}\) ; \(\widehat {NMA} = \widehat {PMA}\) (hai góc tương ứng)

    Do đó \(\widehat {NMP} = \widehat {NMA} + \widehat {PMA} = 20^\circ + 20^\circ = 40^\circ \)

    Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác \(MNP\) có:

    \(\widehat {NMP} + \widehat {MPN} + \widehat {PNM} = {180^0} \\ 2\widehat {MPN} + \widehat {NMP} = {180^0}\)

    Suy ra \(\widehat {MPN} = \left( {{{180}^0} - \widehat {NMP}} \right):2 = \left( {{{180}^0} - {{40}^0}} \right):2 = {70^0}.\)

    Câu 3 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A + \widehat B = {130^0},\widehat E = {55^0}.\) Tính các góc \(\widehat A,\widehat C,\widehat D,\widehat F.\)

    • A.

      \(\widehat A = \widehat D = 65^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\)

    • B.

      \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 65^\circ .\) 

    • C.

      \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

    • D.

      \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 75^\circ .\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.

    + Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác, tìm góc chưa biết số đo trong tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(\widehat A = \widehat D;\,\widehat B = \widehat E = 55^\circ ;\widehat C\, = \widehat F.\) ( các góc tương ứng)

    Xét tam giác \(ABC\) có \(\widehat A + \widehat B = 130^\circ \Rightarrow \widehat A = 130^\circ - \widehat B\) \( = 130^\circ - 55^\circ = 75^\circ \)

    Lại có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \Rightarrow \widehat C = 180^\circ - \left( {\widehat A + \widehat B} \right)\) \( = 180^\circ - 130^\circ = 50^\circ .\)

    Vậy \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\)

    Câu 4 :

    Cho \(\widehat {xOy} = {50^0}\), vẽ cung tròn tâm O bán kính bằng 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Tính \(\widehat {xOC}\) .

    • A.

      \({40^0}\)

    • B.

      \({25^0}\)

    • C.

      \({80^0}\)

    • D.

      \({90^0}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 6

    Xét hai tam giác OAC và OBC có:

    OA = OB (= 2cm)

    OC chung

    AC = BC (= 3cm)

    Nên \(\Delta OAC = \Delta OBC(c.c.c)\)

    Do đó \(\widehat {AOC} = \widehat {COB}\) (hai góc tương ứng).

    Mà \(\widehat {AOC} + \widehat {COB} = {50^0}\) nên \(\widehat {AOC} = \widehat {COB} = \frac{{{{50}^0}}}{2} = {25^0}\)

    Vậy \(\widehat {xOC} = {25^0}\).

    Câu 5 :

    Cho hình vẽ sau:

    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 7

    Khẳng định đúng là:

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta DEA\)

    • B.

      \(\widehat D = \widehat A\)

    • C.

      \(\widehat E = \widehat B\)

    • D.

      \(\widehat C = \widehat E\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)

    Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Xét \(\Delta \)ABC và \(\Delta \)ADE, ta có:

    AB = AD

    BC = DE

    AC = AE

    \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta ADE\) ( c.c.c)

    \( \Rightarrow \widehat {BAC} = \widehat {DAE};\widehat B = \widehat D;\widehat C = \widehat E\) ( các góc tương ứng)

    Câu 6 :

    Cho tam giác \(ABC\) có \(AB < AC\) . Gọi \(E \in AC\) sao cho \(AB = CE\). Gọi \(O\) là một điểm nằm ở trong tam giác sao cho \(OA = OC,OB = OE.\) Khi đó:

    • A.

      \(\Delta AOB = \Delta CEO\)

    • B.

      \(\Delta AOB = \Delta COE\)

    • C.

      \(\widehat {AOB} = \widehat {OEC}\)

    • D.

      \(\widehat {ABO} = \widehat {OCE}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)

    Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 8

    Xét tam giác \(AOB\) và tam giác \(COE\) có:

    \(AB = CE\left( {gt} \right);AO = CO;OB = OE\)

    Do đó: \(\Delta AOB = \Delta COE(c.c.c)\) suy ra \(\widehat {AOB} = \widehat {COE};\,\widehat {ABO} = \widehat {OEC}\) (hai góc tương ứng bằng nhau)

    Nên A, C, D sai, B đúng.

    Câu 7 :

    Cho hình vẽ sau. Tam giác bằng với tam giác DEA là:

    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 9

    • A.

      Tam giác ABC

    • B.

      Tam giác CBA

    • C.

      Tam giác DBA

    • D.

      Tam giác BCA

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)

    Lời giải chi tiết :

    Xét tam giác DEA và tam giác CBA, ta có:

    DE = CB

    EA = BA

    DA = CA

    \( \Rightarrow \Delta DEA = \Delta CBA\) ( c.c.c)

    Câu 8 :

    Cho hình dưới đây.

    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 10

    Chọn câu sai.

    • A.

      \(AD//BC\)

    • B.

      \(AB//CD\)

    • C.

      \(\Delta ABC = \Delta CDA\)

    • D.

      \(\Delta ABC = \Delta ADC\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)

    Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

    Lời giải chi tiết :

    Xét tam giác \(ADC\) và \(CBA\) có

    \(AB = CD\)

    \(AD = BC\)

    \(DB\) chung

    \( \Rightarrow \Delta ADC = CBA\left( {c.c.c} \right)\)

    Do đó \(\widehat {DAC} = \widehat {BCA}\) (hai góc tương ứng)

    Mà hai góc ở vị trí so le trong nên \(AD//BC.\)

    Tương tự ta có \(AB//DC.\)

    Vậy A, B, C đúng, D sai.

    Câu 9 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Biết AC = 6 cm, NP = 8 cm và chu vi của tam giác MNP bằng 22cm. Tìm khẳng định sai:

    • A.

      MP = 8 cm

    • B.

      BC = 8 cm

    • C.

      MN = 8 cm

    • D.

      AB = 8 cm

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Khi 2 tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

    Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC = \Delta MNP.\)

    \( \Rightarrow \) AB = MN, BC = NP; AC = MP

    Mà AC = 6 cm, NP = 8 cm

    Nên MP = 6 cm, BC = 8 cm

    Chu vi của tam giác MNP bằng 22cm nên MN + NP + MP = 22 cm hay MN + 8 + 6 = 22 cm nên MN = 8 cm

    Do đó, AB = MN = 8 cm

    Vậy các khẳng định B,C,D là đúng; khẳng định A sai.

    Câu 10 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Cho \(\widehat E = 46^\circ \). Khẳng định đúng là:

    • A.

      \(\widehat A = 46^\circ \)

    • B.

      \(\widehat B = 46^\circ \)

    • C.

      \(\widehat F = 46^\circ \)

    • D.

      \(\widehat C = 46^\circ \)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Khi 2 tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF.\)

    \( \Rightarrow \) ( 2 góc tương ứng)

    \( \Rightarrow \widehat B = 46^\circ \)

    Câu 11 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Chọn câu sai.

    • A.

      \(AB = MN\) 

    • B.

      $AC = NP$

    • C.

      \(\widehat A = \widehat M\) 

    • D.

      \(\widehat P = \widehat C\)

    Đáp án : B

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(\Delta ABC = \Delta MNP\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\widehat A = \widehat M\\\widehat C = \widehat P\\\widehat B = \widehat N\\AB = MN\\AC = MP\\BC = NP\end{array} \right.\)

    Nên A, C, D đúng, B sai.

    Câu 12 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A = {33^0}\). Khi đó

    • A.

      \(\widehat D = 33^\circ \) 

    • B.

      \(\widehat D = 42^\circ \)

    • C.

      \(\widehat E = 32^\circ \) 

    • D.

      \(\widehat D = 66^\circ \)

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :

    \(\Delta ABC = \Delta DEF\)\( \Rightarrow \widehat D = \widehat A\) (hai góc tương ứng).

    Nên \(\widehat D = 33^\circ .\)

    Câu 13 :

    Cho hai tam giác \(ABC\) và \(DEF\) có \(AB = EF;\,BC = FD;AC = ED;\) \(\widehat A = \widehat E;\widehat B = \widehat F;\widehat D = \widehat C\). Khi đó

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta DEF\) 

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta EFD\)

    • C.

      \(\Delta ABC = \Delta FDE\) 

    • D.

      \(\Delta ABC = \Delta DFE\)

    Đáp án : B

    Lời giải chi tiết :

    Xét tam giác \(ABC\) và \(DEF\) có \(AB = EF;\,BC = FD;AC = ED;\)\(\widehat A = \widehat E;\widehat B = \widehat F;\widehat D = \widehat C\) nên \(\Delta ABC = \Delta EFD\)

    Câu 14 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A = {32^0},\widehat F = {78^0}\). Tính \(\widehat B;\widehat E.\)

    • A.

      \(\widehat B = \widehat E = 60^\circ .\) 

    • B.

      $\widehat B = 60^\circ ;\widehat E = 70^\circ .$

    • C.

      \(\widehat B = \widehat E = 78^\circ .\) 

    • D.

      \(\widehat B = \widehat E = 70^\circ .\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và định lý tổng ba góc của một tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(\widehat D = \widehat A = 32^\circ ;\,\widehat B = \widehat E;\,\widehat C = \widehat F = 78^\circ \) (các góc tương ứng bằng nhau)

    Xét tam giác \(ABC\) có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) (định lý tổng ba góc trong tam giác)

    Suy ra \(\widehat B = 180^\circ - \widehat A - \widehat C = 180^\circ - 32^\circ - 78^\circ \)\( = 70^\circ .\)

    Vậy \(\widehat B = \widehat E = 70^\circ .\)

    Câu 15 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Biết \(AB = 5cm,\) \(MP = 7cm\) và chu vi của tam giác $ABC$ bằng $22cm.$ Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.

    • A.

      \(NP = BC = 9\,cm.\) 

    • B.

      \(NP = BC = 11\,cm.\)

    • C.

      \(NP = BC = 10\,cm.\) 

    • D.

      \(NP = 9cm;\,BC = 10\,cm.\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và công thức tính chu vi tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC = \Delta MNP\) nên \(AB = MN = 5\,cm;\,AC = MP = 7\,cm;\,BC = NP\) (các cạnh tương ứng bằng nhau)

    Chu vi tam giác \(ABC\) là \(AB + BC + AC = 22\,cm \Rightarrow BC = 22 - AB - AC\)\( = 22 - 5 - 7 = 10\,cm.\)

    Vậy \(NP = BC = 10\,cm.\)

    Câu 16 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết rằng \(AB = 6cm,\) \(AC = 8cm\) và \(EF = 10cm.\) Chu vi tam giác \(DEF\) là

    • A.

      \(24\,cm\) 

    • B.

      \(20\,cm\)

    • C.

      \(18\,cm\) 

    • D.

      \(30\,cm\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và công thức tính chu vi tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(AB = DE = 6cm;\,AC = DF = 8cm;\,BC = EF = 10\,cm\) (các cạnh tương ứng bằng nhau).

    Chu vi tam giác \(ABC\) là \(AB + BC + AC = 6 + 10 + 8 = 24\,cm.\)

    Chu vi tam giác \(DEF\) là \(DE + DF + EF = 6 + 8 + 10 = 24\,cm.\)

    Câu 17 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A + \widehat B = {130^0},\widehat E = {55^0}.\) Tính các góc \(\widehat A,\widehat C,\widehat D,\widehat F.\)

    • A.

      \(\widehat A = \widehat D = 65^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

    • B.

      \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 65^\circ .\)

    • C.

      \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

    • D.

      \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 75^\circ .\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và định lý tổng ba góc trong tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(\widehat A = \widehat D;\,\widehat B = \widehat E = 55^\circ ;\widehat C\, = \widehat F.\)

    Xét tam giác \(ABC\) có \(\widehat A + \widehat B = 130^\circ \Rightarrow \widehat A = 130^\circ - \widehat B\)\( = 130^\circ - 55^\circ = 75^\circ \)

    Lại có $\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \Rightarrow \widehat C = 180^\circ - \left( {\widehat A + \widehat B} \right)$\( = 180^\circ - 130^\circ = 50^\circ .\)

    Vậy \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\)

    Câu 18 :

    Cho \(\Delta DEF = \Delta MNP.\) Biết \(EF + FD = 10cm,\) \(NP - MP = 2cm,\) \(DE = 3cm.\) Tính độ dài cạnh \(FD.\)

    • A.

       \(4\,cm\) 

    • B.

      \(6\,cm\)

    • C.

      \(8\,cm\) 

    • D.

      \(10\,cm\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta DEF = \Delta MNP\) nên \(DE = MN = 3cm;\,EF = NP;\,DF = MP\) (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

    Mà theo bài ra ta có \(NP - MP = 2\,cm\) suy ra \(EF - FD = 2cm\). Lại có \(EF + FD = 10cm\) nên \(EF = \dfrac{{10 + 2}}{2} = 6\,cm;\,FD = 10 - 6 = 4\,cm.\)

    Vậy \(FD = 4\,cm.\)

    Câu 19 :

    Cho tam giác $ABC$ (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là $O,H,K.$ Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng: \(\widehat A = \widehat O,\widehat B = \widehat K.\)

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta KOH\) 

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta HOK\)

    • C.

      \(\Delta ABC = \Delta OHK\) 

    • D.

      \(\Delta ABC = \Delta OKH\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Chú ý đến thứ tự các đỉnh tương ứng của hai tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\widehat A = \widehat O,\widehat B = \widehat K\) nên hai góc còn lại bằng nhau là \(\widehat C = \widehat H.\)

    Suy ra \(\Delta ABC = \Delta OKH.\)

    Câu 20 :

    Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP\) trong đó \(\widehat A = 30^\circ ;\widehat P = 60^\circ .\) So sánh các góc \(N;\,M;\,P.\)

    • A.

      \(\widehat N = \widehat P > \widehat M\) 

    • B.

      \(\widehat N > \widehat P = \widehat M\)

    • C.

      \(\widehat N > \widehat P > \widehat M\) 

    • D.

      \(\widehat N < \widehat P < \widehat M\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và định lý về tổng ba góc trong một tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC = \Delta MNP\) nên \(\widehat A = \widehat M = 30^\circ ;\,\widehat C = \widehat P = 60^\circ ;\,\widehat B = \widehat N.\)

    Xét tam giác \(MNP\) có \(\widehat M + \widehat N + \widehat P = 180^\circ \)\( \Rightarrow \widehat N = 180^\circ - \widehat M - \widehat P\)\( = 180^\circ - 30^\circ - 60^\circ = 90^\circ .\)

    Vậy \(\widehat N > \widehat P > \widehat M.\)

    Câu 21 :

    Cho hai tam giác $ABD$ và $CDB$ có cạnh chung $BD.$ Biết $AB = DC$ và $AD = CB.$ Phát biểu nào sau đây là sai:

    • A.

      \(\Delta ABC = \Delta CDA\)

    • B.

      \(\widehat {ABC} = \widehat {CDA}\)

    • C.

      \(\widehat {BAC} = \widehat {DAC}\)

    • D.

      \(\widehat {BCA} = \widehat {DAC}\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Dựa vào tính chất của hai tam giác bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 11

    Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) có:

    \(AB = CD\left( {gt} \right)\)

    \(BD{\rm{ chung}}\)

    \(AD = BC\left( {gt} \right)\)

    \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta CDA\left( {c.c.c} \right)\)

    \( \Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {CDA},\widehat {BAC} = \widehat {DCA},\widehat {BCA} = \widehat {DAC}\) (góc tương ứng)

    Vậy đáp án $C$ là sai.

    Cho tam giác $ABD$ và tam giác $IKH$ có $AB = KI,AD = KH,DB = IH.$

    Câu 22

    Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng:

    • A.

      \(\Delta BAD = \Delta HIK\)

    • B.

      \(\Delta ABD = \Delta KHI\)

    • C.

      \(\Delta DAB = \Delta HIK\)

    • D.

      \(\Delta ABD = \Delta KIH\)

    Đáp án: D

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 12

    Xét tam giác $ABD$ và tam giác $KIH$ có:

    $AB = KI,AD = KH,DB = IH.$

    Do đó \(\Delta ABD = \Delta KIH\)(c.c.c).

    Câu 23

    Nếu \(\widehat A = {60^ \circ }\), thì số đo góc $K$ là:

    • A.

      \({60^ \circ }\)

    • B.

      \({70^ \circ }\)

    • C.

      \({90^ \circ }\)

    • D.

      \({120^ \circ }\)

    Đáp án: A

    Phương pháp giải :

    Tính chất hai tam giác bằng nhau

    Lời giải chi tiết :

    Do \(\Delta ABD = \Delta KIH\) (theo câu trước), nên \(\widehat K = \widehat A = 60^\circ \) (hai góc tương ứng bằng nhau).

    Câu 24 :

    Cho đoạn thẳng \(AB = 6cm.\) Trên một nửa mặt hẳng bờ $AB$ vẽ tam giác $ABC$ sao cho \(AC = 4cm,\) \(BC = 5cm,\) trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác $ABD$ sao cho \(BD = 4cm,\) \(AD = 5cm.\) Chọn câu đúng.

    • A.

      \(\Delta CAB = \Delta DAB\)

    • B.

      \(\Delta ABC = \Delta BDA\)

    • C.

      \(\Delta CAB = \Delta DBA\)

    • D.

      \({\rm{\Delta CAB = \Delta {\rm A}{\rm B}D}}\)

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 13

    Từ bài ra ta có \(AC = BD = 4\,cm;\,BC = AD = 5\,cm.\)

    Xét \(\Delta CAB\) và \(\Delta DBA\) có:

    \(AC = BD\,\left( {cmt} \right)\)

    \(BC = AD\,\left( {cmt} \right)\)

    Cạnh \(AB\) chung

    Nên \(\Delta CAB = \Delta DBA\,\left( {c - c - c} \right).\)

    Trên đường thẳng \(xy\) lấy hai điểm \(A,B\). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ \(xy\) lấy hai điểm \(C\) và \(C'\) sao cho \(AC = BC';BC = AC'.\)

    Câu 25

    Chọn câu đúng.

    • A.

      \(\widehat {BCA} = \widehat {BAC'}\)

    • B.

      \(\Delta ACB = \Delta BAC'\)

    • C.

      \(\widehat {BCA} = \widehat {ABC'}\)

    • D.

      \(\Delta ACB = \Delta BC'A\)

    Đáp án: D

    Phương pháp giải :

    Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, sau đó suy ra hai góc tương ứng bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 14

    Hai tam giác \(ACB\) và \(BC'A\) có

    $AC = BC'$ (gt)

    \(BC = AC'\) (gt)

    \(AB\) là cạnh chung

    Nên \(\Delta ACB = \Delta BC'A\,\left( {c - c - c} \right).\)

    Suy ra \(\widehat {BCA} = \widehat {BC'A}\) (hai góc tương ứng bằng nhau).

    Nên A, B, C sai, D đúng.

    Câu 26

    So sánh hai góc \(\widehat {CAC'};\,\widehat {CBC'}\)?

    • A.

      \(\widehat {CAC'} > \widehat {CBC'}\)

    • B.

      \(\widehat {CAC'} < \widehat {CBC'}\)

    • C.

      \(\widehat {CAC'} = \widehat {CBC'}\)

    • D.

      \(\widehat {CAC'} = 2.\widehat {CBC'}\)

    Đáp án: C

    Phương pháp giải :

    Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau. Từ đó suy ra được điều phải chứng minh.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ACB = \Delta BC'A\,\)(ý trước) ta suy ra \(\widehat {CAB} = \widehat {C'BA}\) và \(\widehat {C'AB} = \widehat {CBA}\) (1) (hai góc tương ứng bằng nhau)

    Lại có \(\widehat {CAB} = \widehat {CAC'} + \widehat {C'AB}\) và \(\widehat {C'AB} = \widehat {CBC'} + \widehat {CBA}\) (tia làm giữa hai tia)

    Suy ra $\widehat {CAC'} = \widehat {CAB} - \widehat {C'AB}$ và \(\widehat {CBC'} = \widehat {C'BA} - \widehat {CBA}\) (2)

    Từ \(\left( 1 \right);\left( 2 \right)\) suy ra \(\widehat {CAC'} = \widehat {CBC'}\).

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Cho \(\Delta\)ABC có AB = AC và MB = MC (\(M \in BC\)).Chọn câu sai.

      • A.

        \(\Delta AMC = \Delta BCM\)

      • B.

        \(AM \bot BC\)

      • C.

        \(\widehat {BAM} = \widehat {CAM}\)

      • D.

        \(\Delta AMB = \Delta AMC\)

      Câu 2 :

      Cho tam giác \(MNP\) có MN = MP. Gọi \(A\) là trung điểm của \(NP.\) Biết \(\widehat {NMA} = {20^0}\) thì số đo góc \(MPN\) là:

      • A.

        50\(^\circ \)

      • B.

        40\(^\circ \)

      • C.

        70\(^\circ \)

      • D.

        80\(^\circ \)

      Câu 3 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A + \widehat B = {130^0},\widehat E = {55^0}.\) Tính các góc \(\widehat A,\widehat C,\widehat D,\widehat F.\)

      • A.

        \(\widehat A = \widehat D = 65^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\)

      • B.

        \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 65^\circ .\) 

      • C.

        \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

      • D.

        \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 75^\circ .\)

      Câu 4 :

      Cho \(\widehat {xOy} = {50^0}\), vẽ cung tròn tâm O bán kính bằng 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Tính \(\widehat {xOC}\) .

      • A.

        \({40^0}\)

      • B.

        \({25^0}\)

      • C.

        \({80^0}\)

      • D.

        \({90^0}\)

      Câu 5 :

      Cho hình vẽ sau:

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 1

      Khẳng định đúng là:

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta DEA\)

      • B.

        \(\widehat D = \widehat A\)

      • C.

        \(\widehat E = \widehat B\)

      • D.

        \(\widehat C = \widehat E\)

      Câu 6 :

      Cho tam giác \(ABC\) có \(AB < AC\) . Gọi \(E \in AC\) sao cho \(AB = CE\). Gọi \(O\) là một điểm nằm ở trong tam giác sao cho \(OA = OC,OB = OE.\) Khi đó:

      • A.

        \(\Delta AOB = \Delta CEO\)

      • B.

        \(\Delta AOB = \Delta COE\)

      • C.

        \(\widehat {AOB} = \widehat {OEC}\)

      • D.

        \(\widehat {ABO} = \widehat {OCE}\)

      Câu 7 :

      Cho hình vẽ sau. Tam giác bằng với tam giác DEA là:

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

      • A.

        Tam giác ABC

      • B.

        Tam giác CBA

      • C.

        Tam giác DBA

      • D.

        Tam giác BCA

      Câu 8 :

      Cho hình dưới đây.

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 3

      Chọn câu sai.

      • A.

        \(AD//BC\)

      • B.

        \(AB//CD\)

      • C.

        \(\Delta ABC = \Delta CDA\)

      • D.

        \(\Delta ABC = \Delta ADC\)

      Câu 9 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Biết AC = 6 cm, NP = 8 cm và chu vi của tam giác MNP bằng 22cm. Tìm khẳng định sai:

      • A.

        MP = 8 cm

      • B.

        BC = 8 cm

      • C.

        MN = 8 cm

      • D.

        AB = 8 cm

      Câu 10 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Cho \(\widehat E = 46^\circ \). Khẳng định đúng là:

      • A.

        \(\widehat A = 46^\circ \)

      • B.

        \(\widehat B = 46^\circ \)

      • C.

        \(\widehat F = 46^\circ \)

      • D.

        \(\widehat C = 46^\circ \)

      Câu 11 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Chọn câu sai.

      • A.

        \(AB = MN\) 

      • B.

        $AC = NP$

      • C.

        \(\widehat A = \widehat M\) 

      • D.

        \(\widehat P = \widehat C\)

      Câu 12 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A = {33^0}\). Khi đó

      • A.

        \(\widehat D = 33^\circ \) 

      • B.

        \(\widehat D = 42^\circ \)

      • C.

        \(\widehat E = 32^\circ \) 

      • D.

        \(\widehat D = 66^\circ \)

      Câu 13 :

      Cho hai tam giác \(ABC\) và \(DEF\) có \(AB = EF;\,BC = FD;AC = ED;\) \(\widehat A = \widehat E;\widehat B = \widehat F;\widehat D = \widehat C\). Khi đó

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta DEF\) 

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta EFD\)

      • C.

        \(\Delta ABC = \Delta FDE\) 

      • D.

        \(\Delta ABC = \Delta DFE\)

      Câu 14 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A = {32^0},\widehat F = {78^0}\). Tính \(\widehat B;\widehat E.\)

      • A.

        \(\widehat B = \widehat E = 60^\circ .\) 

      • B.

        $\widehat B = 60^\circ ;\widehat E = 70^\circ .$

      • C.

        \(\widehat B = \widehat E = 78^\circ .\) 

      • D.

        \(\widehat B = \widehat E = 70^\circ .\)

      Câu 15 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Biết \(AB = 5cm,\) \(MP = 7cm\) và chu vi của tam giác $ABC$ bằng $22cm.$ Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.

      • A.

        \(NP = BC = 9\,cm.\) 

      • B.

        \(NP = BC = 11\,cm.\)

      • C.

        \(NP = BC = 10\,cm.\) 

      • D.

        \(NP = 9cm;\,BC = 10\,cm.\)

      Câu 16 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết rằng \(AB = 6cm,\) \(AC = 8cm\) và \(EF = 10cm.\) Chu vi tam giác \(DEF\) là

      • A.

        \(24\,cm\) 

      • B.

        \(20\,cm\)

      • C.

        \(18\,cm\) 

      • D.

        \(30\,cm\)

      Câu 17 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A + \widehat B = {130^0},\widehat E = {55^0}.\) Tính các góc \(\widehat A,\widehat C,\widehat D,\widehat F.\)

      • A.

        \(\widehat A = \widehat D = 65^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

      • B.

        \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 65^\circ .\)

      • C.

        \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

      • D.

        \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 75^\circ .\)

      Câu 18 :

      Cho \(\Delta DEF = \Delta MNP.\) Biết \(EF + FD = 10cm,\) \(NP - MP = 2cm,\) \(DE = 3cm.\) Tính độ dài cạnh \(FD.\)

      • A.

         \(4\,cm\) 

      • B.

        \(6\,cm\)

      • C.

        \(8\,cm\) 

      • D.

        \(10\,cm\)

      Câu 19 :

      Cho tam giác $ABC$ (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là $O,H,K.$ Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng: \(\widehat A = \widehat O,\widehat B = \widehat K.\)

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta KOH\) 

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta HOK\)

      • C.

        \(\Delta ABC = \Delta OHK\) 

      • D.

        \(\Delta ABC = \Delta OKH\)

      Câu 20 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP\) trong đó \(\widehat A = 30^\circ ;\widehat P = 60^\circ .\) So sánh các góc \(N;\,M;\,P.\)

      • A.

        \(\widehat N = \widehat P > \widehat M\) 

      • B.

        \(\widehat N > \widehat P = \widehat M\)

      • C.

        \(\widehat N > \widehat P > \widehat M\) 

      • D.

        \(\widehat N < \widehat P < \widehat M\)

      Câu 21 :

      Cho hai tam giác $ABD$ và $CDB$ có cạnh chung $BD.$ Biết $AB = DC$ và $AD = CB.$ Phát biểu nào sau đây là sai:

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta CDA\)

      • B.

        \(\widehat {ABC} = \widehat {CDA}\)

      • C.

        \(\widehat {BAC} = \widehat {DAC}\)

      • D.

        \(\widehat {BCA} = \widehat {DAC}\)

      Cho tam giác $ABD$ và tam giác $IKH$ có $AB = KI,AD = KH,DB = IH.$

      Câu 22

      Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng:

      • A.

        \(\Delta BAD = \Delta HIK\)

      • B.

        \(\Delta ABD = \Delta KHI\)

      • C.

        \(\Delta DAB = \Delta HIK\)

      • D.

        \(\Delta ABD = \Delta KIH\)

      Câu 23

      Nếu \(\widehat A = {60^ \circ }\), thì số đo góc $K$ là:

      • A.

        \({60^ \circ }\)

      • B.

        \({70^ \circ }\)

      • C.

        \({90^ \circ }\)

      • D.

        \({120^ \circ }\)

      Câu 24 :

      Cho đoạn thẳng \(AB = 6cm.\) Trên một nửa mặt hẳng bờ $AB$ vẽ tam giác $ABC$ sao cho \(AC = 4cm,\) \(BC = 5cm,\) trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác $ABD$ sao cho \(BD = 4cm,\) \(AD = 5cm.\) Chọn câu đúng.

      • A.

        \(\Delta CAB = \Delta DAB\)

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta BDA\)

      • C.

        \(\Delta CAB = \Delta DBA\)

      • D.

        \({\rm{\Delta CAB = \Delta {\rm A}{\rm B}D}}\)

      Trên đường thẳng \(xy\) lấy hai điểm \(A,B\). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ \(xy\) lấy hai điểm \(C\) và \(C'\) sao cho \(AC = BC';BC = AC'.\)

      Câu 25

      Chọn câu đúng.

      • A.

        \(\widehat {BCA} = \widehat {BAC'}\)

      • B.

        \(\Delta ACB = \Delta BAC'\)

      • C.

        \(\widehat {BCA} = \widehat {ABC'}\)

      • D.

        \(\Delta ACB = \Delta BC'A\)

      Câu 26

      So sánh hai góc \(\widehat {CAC'};\,\widehat {CBC'}\)?

      • A.

        \(\widehat {CAC'} > \widehat {CBC'}\)

      • B.

        \(\widehat {CAC'} < \widehat {CBC'}\)

      • C.

        \(\widehat {CAC'} = \widehat {CBC'}\)

      • D.

        \(\widehat {CAC'} = 2.\widehat {CBC'}\)

      Câu 1 :

      Cho \(\Delta\)ABC có AB = AC và MB = MC (\(M \in BC\)).Chọn câu sai.

      • A.

        \(\Delta AMC = \Delta BCM\)

      • B.

        \(AM \bot BC\)

      • C.

        \(\widehat {BAM} = \widehat {CAM}\)

      • D.

        \(\Delta AMB = \Delta AMC\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 4

      Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có

      \(AB = AC\,\left( {gt} \right)\)

      \(MB = MC\left( {gt} \right)\)

      Cạnh \(AM\) chung

      Nên \(\Delta AMB = \Delta AMC\,\left( {c - c - c} \right)\)

      Suy ra \(\widehat {BAM} = \widehat {CAM}\) và \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC}\) (hai góc tương ứng bằng nhau)

      Mà \(\widehat {AMB} + \widehat {AMC} = 180^\circ \) (hai góc kề bù)

      Nên \(\widehat {AMB} = \widehat {AMC} = \frac{{180^\circ }}{2} = 90^\circ .\) Hay \(AM \bot BC.\)

      Vậy B, C, D đúng, A sai.

      Câu 2 :

      Cho tam giác \(MNP\) có MN = MP. Gọi \(A\) là trung điểm của \(NP.\) Biết \(\widehat {NMA} = {20^0}\) thì số đo góc \(MPN\) là:

      • A.

        50\(^\circ \)

      • B.

        40\(^\circ \)

      • C.

        70\(^\circ \)

      • D.

        80\(^\circ \)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.

      + Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác, tìm góc chưa biết số đo trong tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

      Xét tam giác \(NAM\) và tam giác \(PAM\) có:

      \(MN = MP,\) \(NA = PA,\) \(MA\) là cạnh chung.

      Do đó \(\Delta NAM = \Delta PAM\,\left( {c - c - c} \right).\)

      Nên \(\widehat {ANM} = \widehat {APM}\) ; \(\widehat {NMA} = \widehat {PMA}\) (hai góc tương ứng)

      Do đó \(\widehat {NMP} = \widehat {NMA} + \widehat {PMA} = 20^\circ + 20^\circ = 40^\circ \)

      Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác \(MNP\) có:

      \(\widehat {NMP} + \widehat {MPN} + \widehat {PNM} = {180^0} \\ 2\widehat {MPN} + \widehat {NMP} = {180^0}\)

      Suy ra \(\widehat {MPN} = \left( {{{180}^0} - \widehat {NMP}} \right):2 = \left( {{{180}^0} - {{40}^0}} \right):2 = {70^0}.\)

      Câu 3 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A + \widehat B = {130^0},\widehat E = {55^0}.\) Tính các góc \(\widehat A,\widehat C,\widehat D,\widehat F.\)

      • A.

        \(\widehat A = \widehat D = 65^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\)

      • B.

        \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 65^\circ .\) 

      • C.

        \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

      • D.

        \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 75^\circ .\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.

      + Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác, tìm góc chưa biết số đo trong tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(\widehat A = \widehat D;\,\widehat B = \widehat E = 55^\circ ;\widehat C\, = \widehat F.\) ( các góc tương ứng)

      Xét tam giác \(ABC\) có \(\widehat A + \widehat B = 130^\circ \Rightarrow \widehat A = 130^\circ - \widehat B\) \( = 130^\circ - 55^\circ = 75^\circ \)

      Lại có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \Rightarrow \widehat C = 180^\circ - \left( {\widehat A + \widehat B} \right)\) \( = 180^\circ - 130^\circ = 50^\circ .\)

      Vậy \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\)

      Câu 4 :

      Cho \(\widehat {xOy} = {50^0}\), vẽ cung tròn tâm O bán kính bằng 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy lần lượt ở A và B. Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Tính \(\widehat {xOC}\) .

      • A.

        \({40^0}\)

      • B.

        \({25^0}\)

      • C.

        \({80^0}\)

      • D.

        \({90^0}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 6

      Xét hai tam giác OAC và OBC có:

      OA = OB (= 2cm)

      OC chung

      AC = BC (= 3cm)

      Nên \(\Delta OAC = \Delta OBC(c.c.c)\)

      Do đó \(\widehat {AOC} = \widehat {COB}\) (hai góc tương ứng).

      Mà \(\widehat {AOC} + \widehat {COB} = {50^0}\) nên \(\widehat {AOC} = \widehat {COB} = \frac{{{{50}^0}}}{2} = {25^0}\)

      Vậy \(\widehat {xOC} = {25^0}\).

      Câu 5 :

      Cho hình vẽ sau:

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 7

      Khẳng định đúng là:

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta DEA\)

      • B.

        \(\widehat D = \widehat A\)

      • C.

        \(\widehat E = \widehat B\)

      • D.

        \(\widehat C = \widehat E\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)

      Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Xét \(\Delta \)ABC và \(\Delta \)ADE, ta có:

      AB = AD

      BC = DE

      AC = AE

      \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta ADE\) ( c.c.c)

      \( \Rightarrow \widehat {BAC} = \widehat {DAE};\widehat B = \widehat D;\widehat C = \widehat E\) ( các góc tương ứng)

      Câu 6 :

      Cho tam giác \(ABC\) có \(AB < AC\) . Gọi \(E \in AC\) sao cho \(AB = CE\). Gọi \(O\) là một điểm nằm ở trong tam giác sao cho \(OA = OC,OB = OE.\) Khi đó:

      • A.

        \(\Delta AOB = \Delta CEO\)

      • B.

        \(\Delta AOB = \Delta COE\)

      • C.

        \(\widehat {AOB} = \widehat {OEC}\)

      • D.

        \(\widehat {ABO} = \widehat {OCE}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)

      Áp dụng tính chất hai tam giác bằng nhau suy ra các cặp góc tương ứng bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 8

      Xét tam giác \(AOB\) và tam giác \(COE\) có:

      \(AB = CE\left( {gt} \right);AO = CO;OB = OE\)

      Do đó: \(\Delta AOB = \Delta COE(c.c.c)\) suy ra \(\widehat {AOB} = \widehat {COE};\,\widehat {ABO} = \widehat {OEC}\) (hai góc tương ứng bằng nhau)

      Nên A, C, D sai, B đúng.

      Câu 7 :

      Cho hình vẽ sau. Tam giác bằng với tam giác DEA là:

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 9

      • A.

        Tam giác ABC

      • B.

        Tam giác CBA

      • C.

        Tam giác DBA

      • D.

        Tam giác BCA

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)

      Lời giải chi tiết :

      Xét tam giác DEA và tam giác CBA, ta có:

      DE = CB

      EA = BA

      DA = CA

      \( \Rightarrow \Delta DEA = \Delta CBA\) ( c.c.c)

      Câu 8 :

      Cho hình dưới đây.

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 10

      Chọn câu sai.

      • A.

        \(AD//BC\)

      • B.

        \(AB//CD\)

      • C.

        \(\Delta ABC = \Delta CDA\)

      • D.

        \(\Delta ABC = \Delta ADC\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      2 tam giác có 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì 2 tam giác đó bằng nhau. ( c.c.c)

      Sử dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

      Lời giải chi tiết :

      Xét tam giác \(ADC\) và \(CBA\) có

      \(AB = CD\)

      \(AD = BC\)

      \(DB\) chung

      \( \Rightarrow \Delta ADC = CBA\left( {c.c.c} \right)\)

      Do đó \(\widehat {DAC} = \widehat {BCA}\) (hai góc tương ứng)

      Mà hai góc ở vị trí so le trong nên \(AD//BC.\)

      Tương tự ta có \(AB//DC.\)

      Vậy A, B, C đúng, D sai.

      Câu 9 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Biết AC = 6 cm, NP = 8 cm và chu vi của tam giác MNP bằng 22cm. Tìm khẳng định sai:

      • A.

        MP = 8 cm

      • B.

        BC = 8 cm

      • C.

        MN = 8 cm

      • D.

        AB = 8 cm

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Khi 2 tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

      Chu vi tam giác bằng tổng độ dài 3 cạnh

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC = \Delta MNP.\)

      \( \Rightarrow \) AB = MN, BC = NP; AC = MP

      Mà AC = 6 cm, NP = 8 cm

      Nên MP = 6 cm, BC = 8 cm

      Chu vi của tam giác MNP bằng 22cm nên MN + NP + MP = 22 cm hay MN + 8 + 6 = 22 cm nên MN = 8 cm

      Do đó, AB = MN = 8 cm

      Vậy các khẳng định B,C,D là đúng; khẳng định A sai.

      Câu 10 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Cho \(\widehat E = 46^\circ \). Khẳng định đúng là:

      • A.

        \(\widehat A = 46^\circ \)

      • B.

        \(\widehat B = 46^\circ \)

      • C.

        \(\widehat F = 46^\circ \)

      • D.

        \(\widehat C = 46^\circ \)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Khi 2 tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF.\)

      \( \Rightarrow \) ( 2 góc tương ứng)

      \( \Rightarrow \widehat B = 46^\circ \)

      Câu 11 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Chọn câu sai.

      • A.

        \(AB = MN\) 

      • B.

        $AC = NP$

      • C.

        \(\widehat A = \widehat M\) 

      • D.

        \(\widehat P = \widehat C\)

      Đáp án : B

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(\Delta ABC = \Delta MNP\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\widehat A = \widehat M\\\widehat C = \widehat P\\\widehat B = \widehat N\\AB = MN\\AC = MP\\BC = NP\end{array} \right.\)

      Nên A, C, D đúng, B sai.

      Câu 12 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A = {33^0}\). Khi đó

      • A.

        \(\widehat D = 33^\circ \) 

      • B.

        \(\widehat D = 42^\circ \)

      • C.

        \(\widehat E = 32^\circ \) 

      • D.

        \(\widehat D = 66^\circ \)

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :

      \(\Delta ABC = \Delta DEF\)\( \Rightarrow \widehat D = \widehat A\) (hai góc tương ứng).

      Nên \(\widehat D = 33^\circ .\)

      Câu 13 :

      Cho hai tam giác \(ABC\) và \(DEF\) có \(AB = EF;\,BC = FD;AC = ED;\) \(\widehat A = \widehat E;\widehat B = \widehat F;\widehat D = \widehat C\). Khi đó

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta DEF\) 

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta EFD\)

      • C.

        \(\Delta ABC = \Delta FDE\) 

      • D.

        \(\Delta ABC = \Delta DFE\)

      Đáp án : B

      Lời giải chi tiết :

      Xét tam giác \(ABC\) và \(DEF\) có \(AB = EF;\,BC = FD;AC = ED;\)\(\widehat A = \widehat E;\widehat B = \widehat F;\widehat D = \widehat C\) nên \(\Delta ABC = \Delta EFD\)

      Câu 14 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A = {32^0},\widehat F = {78^0}\). Tính \(\widehat B;\widehat E.\)

      • A.

        \(\widehat B = \widehat E = 60^\circ .\) 

      • B.

        $\widehat B = 60^\circ ;\widehat E = 70^\circ .$

      • C.

        \(\widehat B = \widehat E = 78^\circ .\) 

      • D.

        \(\widehat B = \widehat E = 70^\circ .\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và định lý tổng ba góc của một tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(\widehat D = \widehat A = 32^\circ ;\,\widehat B = \widehat E;\,\widehat C = \widehat F = 78^\circ \) (các góc tương ứng bằng nhau)

      Xét tam giác \(ABC\) có \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \) (định lý tổng ba góc trong tam giác)

      Suy ra \(\widehat B = 180^\circ - \widehat A - \widehat C = 180^\circ - 32^\circ - 78^\circ \)\( = 70^\circ .\)

      Vậy \(\widehat B = \widehat E = 70^\circ .\)

      Câu 15 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP.\) Biết \(AB = 5cm,\) \(MP = 7cm\) và chu vi của tam giác $ABC$ bằng $22cm.$ Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác.

      • A.

        \(NP = BC = 9\,cm.\) 

      • B.

        \(NP = BC = 11\,cm.\)

      • C.

        \(NP = BC = 10\,cm.\) 

      • D.

        \(NP = 9cm;\,BC = 10\,cm.\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và công thức tính chu vi tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC = \Delta MNP\) nên \(AB = MN = 5\,cm;\,AC = MP = 7\,cm;\,BC = NP\) (các cạnh tương ứng bằng nhau)

      Chu vi tam giác \(ABC\) là \(AB + BC + AC = 22\,cm \Rightarrow BC = 22 - AB - AC\)\( = 22 - 5 - 7 = 10\,cm.\)

      Vậy \(NP = BC = 10\,cm.\)

      Câu 16 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết rằng \(AB = 6cm,\) \(AC = 8cm\) và \(EF = 10cm.\) Chu vi tam giác \(DEF\) là

      • A.

        \(24\,cm\) 

      • B.

        \(20\,cm\)

      • C.

        \(18\,cm\) 

      • D.

        \(30\,cm\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và công thức tính chu vi tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(AB = DE = 6cm;\,AC = DF = 8cm;\,BC = EF = 10\,cm\) (các cạnh tương ứng bằng nhau).

      Chu vi tam giác \(ABC\) là \(AB + BC + AC = 6 + 10 + 8 = 24\,cm.\)

      Chu vi tam giác \(DEF\) là \(DE + DF + EF = 6 + 8 + 10 = 24\,cm.\)

      Câu 17 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF.\) Biết \(\widehat A + \widehat B = {130^0},\widehat E = {55^0}.\) Tính các góc \(\widehat A,\widehat C,\widehat D,\widehat F.\)

      • A.

        \(\widehat A = \widehat D = 65^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

      • B.

        \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 65^\circ .\)

      • C.

        \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\) 

      • D.

        \(\widehat A = \widehat D = 50^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 75^\circ .\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và định lý tổng ba góc trong tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC = \Delta DEF\) nên \(\widehat A = \widehat D;\,\widehat B = \widehat E = 55^\circ ;\widehat C\, = \widehat F.\)

      Xét tam giác \(ABC\) có \(\widehat A + \widehat B = 130^\circ \Rightarrow \widehat A = 130^\circ - \widehat B\)\( = 130^\circ - 55^\circ = 75^\circ \)

      Lại có $\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \Rightarrow \widehat C = 180^\circ - \left( {\widehat A + \widehat B} \right)$\( = 180^\circ - 130^\circ = 50^\circ .\)

      Vậy \(\widehat A = \widehat D = 75^\circ ;\,\widehat C\, = \widehat F = 50^\circ .\)

      Câu 18 :

      Cho \(\Delta DEF = \Delta MNP.\) Biết \(EF + FD = 10cm,\) \(NP - MP = 2cm,\) \(DE = 3cm.\) Tính độ dài cạnh \(FD.\)

      • A.

         \(4\,cm\) 

      • B.

        \(6\,cm\)

      • C.

        \(8\,cm\) 

      • D.

        \(10\,cm\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta DEF = \Delta MNP\) nên \(DE = MN = 3cm;\,EF = NP;\,DF = MP\) (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

      Mà theo bài ra ta có \(NP - MP = 2\,cm\) suy ra \(EF - FD = 2cm\). Lại có \(EF + FD = 10cm\) nên \(EF = \dfrac{{10 + 2}}{2} = 6\,cm;\,FD = 10 - 6 = 4\,cm.\)

      Vậy \(FD = 4\,cm.\)

      Câu 19 :

      Cho tam giác $ABC$ (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) bằng một tam giác có ba đỉnh là $O,H,K.$ Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác, biết rằng: \(\widehat A = \widehat O,\widehat B = \widehat K.\)

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta KOH\) 

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta HOK\)

      • C.

        \(\Delta ABC = \Delta OHK\) 

      • D.

        \(\Delta ABC = \Delta OKH\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Chú ý đến thứ tự các đỉnh tương ứng của hai tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\widehat A = \widehat O,\widehat B = \widehat K\) nên hai góc còn lại bằng nhau là \(\widehat C = \widehat H.\)

      Suy ra \(\Delta ABC = \Delta OKH.\)

      Câu 20 :

      Cho \(\Delta ABC = \Delta MNP\) trong đó \(\widehat A = 30^\circ ;\widehat P = 60^\circ .\) So sánh các góc \(N;\,M;\,P.\)

      • A.

        \(\widehat N = \widehat P > \widehat M\) 

      • B.

        \(\widehat N > \widehat P = \widehat M\)

      • C.

        \(\widehat N > \widehat P > \widehat M\) 

      • D.

        \(\widehat N < \widehat P < \widehat M\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau và định lý về tổng ba góc trong một tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC = \Delta MNP\) nên \(\widehat A = \widehat M = 30^\circ ;\,\widehat C = \widehat P = 60^\circ ;\,\widehat B = \widehat N.\)

      Xét tam giác \(MNP\) có \(\widehat M + \widehat N + \widehat P = 180^\circ \)\( \Rightarrow \widehat N = 180^\circ - \widehat M - \widehat P\)\( = 180^\circ - 30^\circ - 60^\circ = 90^\circ .\)

      Vậy \(\widehat N > \widehat P > \widehat M.\)

      Câu 21 :

      Cho hai tam giác $ABD$ và $CDB$ có cạnh chung $BD.$ Biết $AB = DC$ và $AD = CB.$ Phát biểu nào sau đây là sai:

      • A.

        \(\Delta ABC = \Delta CDA\)

      • B.

        \(\widehat {ABC} = \widehat {CDA}\)

      • C.

        \(\widehat {BAC} = \widehat {DAC}\)

      • D.

        \(\widehat {BCA} = \widehat {DAC}\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Dựa vào tính chất của hai tam giác bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 11

      Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) có:

      \(AB = CD\left( {gt} \right)\)

      \(BD{\rm{ chung}}\)

      \(AD = BC\left( {gt} \right)\)

      \( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta CDA\left( {c.c.c} \right)\)

      \( \Rightarrow \widehat {ABC} = \widehat {CDA},\widehat {BAC} = \widehat {DCA},\widehat {BCA} = \widehat {DAC}\) (góc tương ứng)

      Vậy đáp án $C$ là sai.

      Cho tam giác $ABD$ và tam giác $IKH$ có $AB = KI,AD = KH,DB = IH.$

      Câu 22

      Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng:

      • A.

        \(\Delta BAD = \Delta HIK\)

      • B.

        \(\Delta ABD = \Delta KHI\)

      • C.

        \(\Delta DAB = \Delta HIK\)

      • D.

        \(\Delta ABD = \Delta KIH\)

      Đáp án: D

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 12

      Xét tam giác $ABD$ và tam giác $KIH$ có:

      $AB = KI,AD = KH,DB = IH.$

      Do đó \(\Delta ABD = \Delta KIH\)(c.c.c).

      Câu 23

      Nếu \(\widehat A = {60^ \circ }\), thì số đo góc $K$ là:

      • A.

        \({60^ \circ }\)

      • B.

        \({70^ \circ }\)

      • C.

        \({90^ \circ }\)

      • D.

        \({120^ \circ }\)

      Đáp án: A

      Phương pháp giải :

      Tính chất hai tam giác bằng nhau

      Lời giải chi tiết :

      Do \(\Delta ABD = \Delta KIH\) (theo câu trước), nên \(\widehat K = \widehat A = 60^\circ \) (hai góc tương ứng bằng nhau).

      Câu 24 :

      Cho đoạn thẳng \(AB = 6cm.\) Trên một nửa mặt hẳng bờ $AB$ vẽ tam giác $ABC$ sao cho \(AC = 4cm,\) \(BC = 5cm,\) trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác $ABD$ sao cho \(BD = 4cm,\) \(AD = 5cm.\) Chọn câu đúng.

      • A.

        \(\Delta CAB = \Delta DAB\)

      • B.

        \(\Delta ABC = \Delta BDA\)

      • C.

        \(\Delta CAB = \Delta DBA\)

      • D.

        \({\rm{\Delta CAB = \Delta {\rm A}{\rm B}D}}\)

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 13

      Từ bài ra ta có \(AC = BD = 4\,cm;\,BC = AD = 5\,cm.\)

      Xét \(\Delta CAB\) và \(\Delta DBA\) có:

      \(AC = BD\,\left( {cmt} \right)\)

      \(BC = AD\,\left( {cmt} \right)\)

      Cạnh \(AB\) chung

      Nên \(\Delta CAB = \Delta DBA\,\left( {c - c - c} \right).\)

      Trên đường thẳng \(xy\) lấy hai điểm \(A,B\). Trên cùng nửa mặt phẳng bờ \(xy\) lấy hai điểm \(C\) và \(C'\) sao cho \(AC = BC';BC = AC'.\)

      Câu 25

      Chọn câu đúng.

      • A.

        \(\widehat {BCA} = \widehat {BAC'}\)

      • B.

        \(\Delta ACB = \Delta BAC'\)

      • C.

        \(\widehat {BCA} = \widehat {ABC'}\)

      • D.

        \(\Delta ACB = \Delta BC'A\)

      Đáp án: D

      Phương pháp giải :

      Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, sau đó suy ra hai góc tương ứng bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 14

      Hai tam giác \(ACB\) và \(BC'A\) có

      $AC = BC'$ (gt)

      \(BC = AC'\) (gt)

      \(AB\) là cạnh chung

      Nên \(\Delta ACB = \Delta BC'A\,\left( {c - c - c} \right).\)

      Suy ra \(\widehat {BCA} = \widehat {BC'A}\) (hai góc tương ứng bằng nhau).

      Nên A, B, C sai, D đúng.

      Câu 26

      So sánh hai góc \(\widehat {CAC'};\,\widehat {CBC'}\)?

      • A.

        \(\widehat {CAC'} > \widehat {CBC'}\)

      • B.

        \(\widehat {CAC'} < \widehat {CBC'}\)

      • C.

        \(\widehat {CAC'} = \widehat {CBC'}\)

      • D.

        \(\widehat {CAC'} = 2.\widehat {CBC'}\)

      Đáp án: C

      Phương pháp giải :

      Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau. Từ đó suy ra được điều phải chứng minh.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ACB = \Delta BC'A\,\)(ý trước) ta suy ra \(\widehat {CAB} = \widehat {C'BA}\) và \(\widehat {C'AB} = \widehat {CBA}\) (1) (hai góc tương ứng bằng nhau)

      Lại có \(\widehat {CAB} = \widehat {CAC'} + \widehat {C'AB}\) và \(\widehat {C'AB} = \widehat {CBC'} + \widehat {CBA}\) (tia làm giữa hai tia)

      Suy ra $\widehat {CAC'} = \widehat {CAB} - \widehat {C'AB}$ và \(\widehat {CBC'} = \widehat {C'BA} - \widehat {CBA}\) (2)

      Từ \(\left( 1 \right);\left( 2 \right)\) suy ra \(\widehat {CAC'} = \widehat {CBC'}\).

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục toán bài tập lớp 7 trên môn toán. Với bộ bài tập toán trung học cơ sở được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức

      Bài 13 trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức tập trung vào một trong những kiến thức nền tảng quan trọng nhất của hình học: hai tam giác bằng nhau. Việc nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác là chìa khóa để giải quyết nhiều bài toán phức tạp hơn trong tương lai. Bài viết này sẽ cung cấp một bộ trắc nghiệm chi tiết, bao gồm các dạng bài tập khác nhau, giúp học sinh hiểu sâu sắc và vận dụng thành thạo kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.

      I. Lý thuyết cơ bản về hai tam giác bằng nhau

      Trước khi đi vào phần trắc nghiệm, chúng ta cùng ôn lại một số kiến thức cơ bản:

      • Hai tam giác bằng nhau: Là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
      • Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (cạnh - góc - cạnh): Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. (c-g-c)

      Việc hiểu rõ định nghĩa và điều kiện để hai tam giác bằng nhau là vô cùng quan trọng. Hãy nhớ rằng, chỉ cần chứng minh được một trong các trường hợp bằng nhau, ta có thể kết luận hai tam giác đó bằng nhau.

      II. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Các bài tập trắc nghiệm về hai tam giác bằng nhau thường xoay quanh các dạng sau:

      1. Xác định các yếu tố tương ứng: Đề bài sẽ cho hai tam giác và yêu cầu xác định các cạnh, góc tương ứng.
      2. Áp dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất: Đề bài sẽ cho thông tin về hai cạnh và góc xen giữa của hai tam giác và yêu cầu kết luận hai tam giác đó có bằng nhau hay không.
      3. Sử dụng tính chất của tam giác bằng nhau: Sau khi chứng minh hai tam giác bằng nhau, ta có thể suy ra các cạnh, góc tương ứng bằng nhau.
      4. Bài tập kết hợp: Các bài tập này đòi hỏi học sinh phải kết hợp nhiều kiến thức khác nhau để giải quyết.

      III. Bộ trắc nghiệm Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Toán 7 Kết nối tri thức

      Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm minh họa:

      Câu 1: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, góc B = góc E, BC = EF. Kết luận nào sau đây là đúng?

      • A. Tam giác ABC = Tam giác DFE
      • B. Tam giác ABC = Tam giác EDF
      • C. Tam giác ABC = Tam giác DEF
      • D. Không đủ điều kiện để kết luận

      Câu 2: Cho tam giác MNP và tam giác RST có MN = RS, góc N = góc S, NP = ST. Khi đó:

      • A. Tam giác MNP ~ Tam giác RST
      • B. Tam giác MNP = Tam giác RST
      • C. Tam giác MNP ≠ Tam giác RST
      • D. Cần thêm điều kiện

      Câu 3: (Đề bài và các đáp án tương tự, khoảng 20-30 câu, bao gồm các mức độ khó khác nhau)

      IV. Hướng dẫn giải và đáp án

      (Cung cấp đáp án chi tiết và lời giải cho từng câu hỏi trắc nghiệm)

      V. Mẹo học tốt môn Toán 7

      • Nắm vững lý thuyết: Hiểu rõ định nghĩa, tính chất và các trường hợp bằng nhau của tam giác.
      • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài.
      • Vẽ hình: Vẽ hình minh họa giúp bạn hình dung rõ hơn về bài toán và tìm ra hướng giải quyết.
      • Sử dụng các công cụ hỗ trợ: Giaitoan.edu.vn cung cấp nhiều tài liệu học tập và bài tập trắc nghiệm giúp bạn ôn luyện hiệu quả.

      Hy vọng với bộ trắc nghiệm này, các em học sinh lớp 7 sẽ có thêm công cụ để học tập và ôn luyện môn Toán hiệu quả. Chúc các em học tốt!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7