Bài viết này cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên trong tam giác vuông. Các câu hỏi được thiết kế theo chương trình Toán 7 Kết nối tri thức, có đáp án chi tiết để học sinh tự đánh giá kết quả học tập.
Giaitoan.edu.vn luôn đồng hành cùng học sinh trên con đường chinh phục môn Toán.
Cho ba điểm \(A,\,B,\,C\) thẳng hàng, \(B\) nằm giữa \(A\) và \(C\). Trên đường thẳng vuông góc với \(AC\) tại \(B\) ta lấy điểm \(H\). Khi đó
\(AH < BH\)
\(AH < AB\)
\(AH > BH\)
\(AH = BH\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại $A,M$ là trung điểm của $AC.$ Gọi $D,E$ lần lượt là hình chiếu của $A$ và $C$ xuống đường thẳng $BM.$ So sánh \(BD + BE\) và $AB.$
\(BD + BE > 2AB\)
\(BD + BE < 2AB\)
\(BD + BE = 2AB\)
\(BD + BE < AB\)
Cho \(\Delta ABC\) có $CE$ và $BD$ là hai đường cao. So sánh \(BD + CE\) và \(AB + AC\) ?
\(BD + CE < AB + AC\)
\(BD + CE > AB + AC\)
\(BD + CE \le AB + AC\)
\(BD + CE \ge AB + AC\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại $A.$ Trên cạnh $AB$ và $AC$ lấy tương ứng hai điểm $D$ và $E$ ($D,E$ không trùng với các đỉnh của \(\Delta ABC\)). Chọn đáp án đúng nhất.
\(DE > BE > BC\)
\(DE < BE < BC\)
\(DE > BE = BC\)
\(DE < BE = BC\)
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat C = {90^0}\), \(AC < BC\) , kẻ \(CH \bot AB\). Trên các cạnh $AB$ và $AC$ lấy tương ứng hai điểm $M$ và $N$ sao cho \(BM = BC,CN = CH\). Chọn câu đúng nhất.
\(MN \bot AC\)
\(AC + BC < AB + CH.\)
Cả A, B đều sai
Cả A, B đều đúng
Cho góc \(\widehat {xOy} = {60^0},\) \(A\) là điểm trên tia \(Ox,\,B\) là điểm trên tia \(Oy\) \((A,B\) không trùng với \(O).\)
Chọn câu đúng nhất.
\(OA + OB \le 2AB\)
\(OA + OB = 2AB\) khi \(OA = OB.\)
\(OA + OB \ge 2AB\)
Cả A, B đều đúng.
Em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
\(MA > MH\)
\(HB < HC\)
\(MA = MB\)
\(MC < MA.\)
Lời giải và đáp án
Cho ba điểm \(A,\,B,\,C\) thẳng hàng, \(B\) nằm giữa \(A\) và \(C\). Trên đường thẳng vuông góc với \(AC\) tại \(B\) ta lấy điểm \(H\). Khi đó
\(AH < BH\)
\(AH < AB\)
\(AH > BH\)
\(AH = BH\)
Đáp án : C
Áp dụng định lí quan hệ đường vuông góc với đường xiên.
Vì \(BH\) là đường vuông góc và \(AH\) là đường xiên nên \(AH > BH.\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại $A,M$ là trung điểm của $AC.$ Gọi $D,E$ lần lượt là hình chiếu của $A$ và $C$ xuống đường thẳng $BM.$ So sánh \(BD + BE\) và $AB.$
\(BD + BE > 2AB\)
\(BD + BE < 2AB\)
\(BD + BE = 2AB\)
\(BD + BE < AB\)
Đáp án : A
- Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên
- Sử dụng tính chất của trung điểm
- Chứng minh \(\Delta ADM = \Delta CEM\) (ch - gn)
Vì \(\Delta ABM\) vuông tại $A$ (gt) nên \(BA < BM\) (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên).
Mà \(BM = BD + DM\) nên \(BA < BD + DM\left( 1 \right)\) .
Mặt khác, \(BM = BE - ME \) nên \(BA < BE - ME\left( 2 \right)\)
Cộng hai vế của \(\left( 1 \right)\)và \(\left( 2 \right)\) ta được: \(2BA < BD + BE + MD - ME\left( 3 \right)\)
Vì $M$ là trung điểm của $AC$ (gt) nên \(AM = MC\) (tính chất trung điểm)
Xét tam giác vuông $ADM$ và tam giác vuông $CEM$ có:
\(AM = MC\left( {cmt} \right)\)
\(\widehat {AMD} = \widehat {EMC}\) (đối đỉnh)
nên \(\Delta ADM = \Delta CEM\) (cạnh huyền – góc nhọn)
suy ra \( MD = ME\left( 4 \right)\) (2 cạnh tương ứng)
Từ \(\left( 3 \right)\)và \(\left( 4 \right) \) suy ra \(BD + BE > 2AB\)
Cho \(\Delta ABC\) có $CE$ và $BD$ là hai đường cao. So sánh \(BD + CE\) và \(AB + AC\) ?
\(BD + CE < AB + AC\)
\(BD + CE > AB + AC\)
\(BD + CE \le AB + AC\)
\(BD + CE \ge AB + AC\)
Đáp án : A
Vì \(\left\{ \begin{array}{l}BD \bot AC\left( {gt} \right)\\EC \bot AB\left( {gt} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \)$BD$ và $CE$ là lần lượt là hai đường vuông góc của hai đường xiên $AC$ và $AB.$
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}BD < AB\\EC < AC\end{array} \right.\) (đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)
\( \Rightarrow BD + EC < AB + AC\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại $A.$ Trên cạnh $AB$ và $AC$ lấy tương ứng hai điểm $D$ và $E$ ($D,E$ không trùng với các đỉnh của \(\Delta ABC\)). Chọn đáp án đúng nhất.
\(DE > BE > BC\)
\(DE < BE < BC\)
\(DE > BE = BC\)
\(DE < BE = BC\)
Đáp án : B
+ Góc tù là góc lớn nhất trong tam giác
+ Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn nhất là cạnh lớn nhất
Ta có: Góc EDB là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADE nên \(\widehat {EDB} > \widehat {DAE} = 90^\circ \Rightarrow \widehat {EDB}\) là góc tù.
Góc BEC là góc ngoài tại đỉnh E của tam giác ABE nên \(\widehat {BEC} > \widehat {BAE}\)( định lí) \( \Rightarrow \widehat {BEC}\) là góc tù.
Xét tam giác BDE có góc BDE là góc tù nên là góc lớn nhất trong tam giác. Cạnh EB đối diện với góc BDE nên là cạnh lớn nhất trong tam giác. Ta được DE < EB.(1)
Xét tam giác BEC có góc BEC là góc tù nên là góc lớn nhất trong tam giác. Cạnh CB đối diện với góc BEC nên là cạnh lớn nhất trong tam giác. Ta được EB < CB.(2)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \) DE< EB < CB.
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat C = {90^0}\), \(AC < BC\) , kẻ \(CH \bot AB\). Trên các cạnh $AB$ và $AC$ lấy tương ứng hai điểm $M$ và $N$ sao cho \(BM = BC,CN = CH\). Chọn câu đúng nhất.
\(MN \bot AC\)
\(AC + BC < AB + CH.\)
Cả A, B đều sai
Cả A, B đều đúng
Đáp án : D
- Áp dụng tính chất tam giác cân.
- Áp dụng quan hệ đường vuông góc và đường xiên.
Ta có: \(BM = BC\left( {gt} \right) \Rightarrow \Delta BMC\) cân tại $B$ (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
\( \Rightarrow \widehat {MCB} = \widehat {CMB}\left( 1 \right)\) (tính chất tam giác cân)
Lại có: $\left\{ \begin{array}{l}\widehat {BCM} + \widehat {MCA} = \widehat {ACB} = {90^0}\left( {gt} \right)\\\widehat {CMH} + \widehat {MCH} = {90^0}\left( {gt} \right)\end{array} \right.\left( 2 \right)$
Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right) \Rightarrow \widehat {MCH} = \widehat {MCN}\)
Xét \(\Delta MHC\) và \(\Delta MNC\) có:
$MC$ chung
\(\widehat {MCH} = \widehat {MCN}\left( {cmt} \right)\)
\(NC = HC\left( {gt} \right)\)
\( \Rightarrow \Delta MHC = \Delta MNC\left( {c - g - c} \right) \Rightarrow \widehat {MNC} = \widehat {MHC} = {90^0}\) (2 góc tương ứng)
\( \Rightarrow MN \bot AC\) nên A đúng.
Xét \(\Delta AMN\) có $AN$ là đường vuông góc hạ từ $A$ xuống $MN$ và $AM$ là đường xiên nên suy ra \(AM > AN\) (quan hệ đường vuông góc và đường xiên)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}BM = BC\left( {gt} \right)\\HC = CN\left( {gt} \right)\\AM > AN\left( {cmt} \right)\end{array} \right.\)\( \Rightarrow BM + MA + HC > BC + CN + NA\)\( \Leftrightarrow AB + HC > BC + AC\)
Cho góc \(\widehat {xOy} = {60^0},\) \(A\) là điểm trên tia \(Ox,\,B\) là điểm trên tia \(Oy\) \((A,B\) không trùng với \(O).\)
Chọn câu đúng nhất.
\(OA + OB \le 2AB\)
\(OA + OB = 2AB\) khi \(OA = OB.\)
\(OA + OB \ge 2AB\)
Cả A, B đều đúng.
Đáp án : D
Kẻ tia phân giác \(Ot\) của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOt} = \widehat {yOt} = \dfrac{{\widehat {xOy}}}{2} = \dfrac{{{{60}^o}}}{2} = {30^o}.\)
Gọi \(I\) là giao của \(Ot\) và \(AB\). Kẻ \(AH \bot Ot, BK \bot Ot\)
Xét \(\Delta OAH\) có \(\widehat {AOH} = {30^o}\) nên \(OA = 2AH.\) Từ đó so sánh \(OA\) và \(AI\) (1)
Xét \(\Delta OBK\) có \(\widehat {BOK} = {30^o}\) nên \(OB = 2BK.\) Từ đó so sánh \(OB\) và \(BI\) (2)
Từ (1) và (2) ta so sánh được \(OA + OB\) với \(2AB.\) Từ đó xét khi nào dấu “=” xảy ra.
* Chú ý: Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc \({30^o}\) bằng nửa cạnh huyền.
Kẻ tia phân giác \(Ot\) của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOt} = \widehat {yOt} = \dfrac{{\widehat {xOy}}}{2} = \dfrac{{{{60}^o}}}{2} = {30^o}.\)
Gọi \(I\) là giao của \(Ot\) và \(AB\). Kẻ \(AH \bot Ot, BK \bot Ot\)
Xét \(\Delta OAH\) có \(\widehat {AOH} = {30^o}\) nên \(OA = 2AH.\)
Vì \(AH,\,AI\) lần lượt là đường vuông góc, đường xiên kẻ từ \(A\) đến \(Ot\) nên \(AH \le AI\) do đó \(OA \le 2AI\) (1)
Xét \(\Delta OBK\) có \(\widehat {BOK} = {30^o}\) nên \(OB = 2BK.\)
Vì \(BK,\,BI\) lần lượt là đường vuông góc, đường xiên kẻ từ \(B\) đến \(Ot\) nên \(BK \le BI\) do đó \(OB \le 2BI\) (2)
Cộng (1) với (2) theo vế với vế ta được:
\(OA + OB \le 2AI + 2BI = 2\left( {AI + BI} \right) = 2AB\)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(H,\,I,K\) trùng nhau hay \(AB \bot Ot\) suy ra \(\widehat {AIO} = \widehat {BIO} = {90^o}.\)
Xét \(\Delta OAI\) và \(\Delta OBI\) có:
\(\widehat {AIO} = \widehat {BIO} = {90^o}\)
\(\widehat {AOI} = \widehat {BOI}\) (vì \(Ot\) là phân giác của \(\widehat {xOy}\))
\(OI\) cạnh chung
\( \Rightarrow \Delta OAI = \Delta OBI\) (g.c.g)
\( \Rightarrow OA = OB\) (hai cạnh tương ứng).
Vậy \(OA + OB = 2AB\) khi \(OA = OB.\)
Em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
\(MA > MH\)
\(HB < HC\)
\(MA = MB\)
\(MC < MA.\)
Đáp án : D
Áp dụng định lý: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
Xét hai tam giác bằng nhau, suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
Vì $MH$ là đường vuông góc và $MA$ là đường xiên nên \(MA > MH\) (quan hệ đường vuông góc và đường xiên). Đáp án A đúng nên loại A.
Vì \(\widehat {MBC}\) là góc ngoài của \(\Delta MHB \Rightarrow \widehat {MBC} > \widehat {MHB} = {90^0}\)
Xét \(\Delta MBC\) có: \(\widehat {MBC}\) là góc tù nên suy ra \(MC > MB\) (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)
Mà $HB$ và $HC$ lần lượt là hình chiếu của $MB$ và $MC$ trên $AC.$
\( \Rightarrow HB < HC\) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). Đáp án B đúng nên loại đáp án B.
Xét \(\Delta{MAH}\)và \(\Delta{MBH}\), ta có:
\(MH\) chung
\(\widehat{MHA}=\widehat{MHB}\)
\(HA = HB\)
\(\Rightarrow \Delta{MAH}=\Delta{MBH}(c.g.c)\)
\( \Rightarrow MA = MB\) (2 cạnh tương ứng). Đáp án C đúng nên loại đáp án C.
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}MB = MA\left( {cmt} \right)\\MC > MB\left( {cmt} \right)\end{array} \right. \Rightarrow MC > MA\). Đáp án D sai nên chọn đáp án D.
Cho ba điểm \(A,\,B,\,C\) thẳng hàng, \(B\) nằm giữa \(A\) và \(C\). Trên đường thẳng vuông góc với \(AC\) tại \(B\) ta lấy điểm \(H\). Khi đó
\(AH < BH\)
\(AH < AB\)
\(AH > BH\)
\(AH = BH\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại $A,M$ là trung điểm của $AC.$ Gọi $D,E$ lần lượt là hình chiếu của $A$ và $C$ xuống đường thẳng $BM.$ So sánh \(BD + BE\) và $AB.$
\(BD + BE > 2AB\)
\(BD + BE < 2AB\)
\(BD + BE = 2AB\)
\(BD + BE < AB\)
Cho \(\Delta ABC\) có $CE$ và $BD$ là hai đường cao. So sánh \(BD + CE\) và \(AB + AC\) ?
\(BD + CE < AB + AC\)
\(BD + CE > AB + AC\)
\(BD + CE \le AB + AC\)
\(BD + CE \ge AB + AC\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại $A.$ Trên cạnh $AB$ và $AC$ lấy tương ứng hai điểm $D$ và $E$ ($D,E$ không trùng với các đỉnh của \(\Delta ABC\)). Chọn đáp án đúng nhất.
\(DE > BE > BC\)
\(DE < BE < BC\)
\(DE > BE = BC\)
\(DE < BE = BC\)
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat C = {90^0}\), \(AC < BC\) , kẻ \(CH \bot AB\). Trên các cạnh $AB$ và $AC$ lấy tương ứng hai điểm $M$ và $N$ sao cho \(BM = BC,CN = CH\). Chọn câu đúng nhất.
\(MN \bot AC\)
\(AC + BC < AB + CH.\)
Cả A, B đều sai
Cả A, B đều đúng
Cho góc \(\widehat {xOy} = {60^0},\) \(A\) là điểm trên tia \(Ox,\,B\) là điểm trên tia \(Oy\) \((A,B\) không trùng với \(O).\)
Chọn câu đúng nhất.
\(OA + OB \le 2AB\)
\(OA + OB = 2AB\) khi \(OA = OB.\)
\(OA + OB \ge 2AB\)
Cả A, B đều đúng.
Em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
\(MA > MH\)
\(HB < HC\)
\(MA = MB\)
\(MC < MA.\)
Cho ba điểm \(A,\,B,\,C\) thẳng hàng, \(B\) nằm giữa \(A\) và \(C\). Trên đường thẳng vuông góc với \(AC\) tại \(B\) ta lấy điểm \(H\). Khi đó
\(AH < BH\)
\(AH < AB\)
\(AH > BH\)
\(AH = BH\)
Đáp án : C
Áp dụng định lí quan hệ đường vuông góc với đường xiên.
Vì \(BH\) là đường vuông góc và \(AH\) là đường xiên nên \(AH > BH.\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại $A,M$ là trung điểm của $AC.$ Gọi $D,E$ lần lượt là hình chiếu của $A$ và $C$ xuống đường thẳng $BM.$ So sánh \(BD + BE\) và $AB.$
\(BD + BE > 2AB\)
\(BD + BE < 2AB\)
\(BD + BE = 2AB\)
\(BD + BE < AB\)
Đáp án : A
- Sử dụng quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên
- Sử dụng tính chất của trung điểm
- Chứng minh \(\Delta ADM = \Delta CEM\) (ch - gn)
Vì \(\Delta ABM\) vuông tại $A$ (gt) nên \(BA < BM\) (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên).
Mà \(BM = BD + DM\) nên \(BA < BD + DM\left( 1 \right)\) .
Mặt khác, \(BM = BE - ME \) nên \(BA < BE - ME\left( 2 \right)\)
Cộng hai vế của \(\left( 1 \right)\)và \(\left( 2 \right)\) ta được: \(2BA < BD + BE + MD - ME\left( 3 \right)\)
Vì $M$ là trung điểm của $AC$ (gt) nên \(AM = MC\) (tính chất trung điểm)
Xét tam giác vuông $ADM$ và tam giác vuông $CEM$ có:
\(AM = MC\left( {cmt} \right)\)
\(\widehat {AMD} = \widehat {EMC}\) (đối đỉnh)
nên \(\Delta ADM = \Delta CEM\) (cạnh huyền – góc nhọn)
suy ra \( MD = ME\left( 4 \right)\) (2 cạnh tương ứng)
Từ \(\left( 3 \right)\)và \(\left( 4 \right) \) suy ra \(BD + BE > 2AB\)
Cho \(\Delta ABC\) có $CE$ và $BD$ là hai đường cao. So sánh \(BD + CE\) và \(AB + AC\) ?
\(BD + CE < AB + AC\)
\(BD + CE > AB + AC\)
\(BD + CE \le AB + AC\)
\(BD + CE \ge AB + AC\)
Đáp án : A
Vì \(\left\{ \begin{array}{l}BD \bot AC\left( {gt} \right)\\EC \bot AB\left( {gt} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \)$BD$ và $CE$ là lần lượt là hai đường vuông góc của hai đường xiên $AC$ và $AB.$
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}BD < AB\\EC < AC\end{array} \right.\) (đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên)
\( \Rightarrow BD + EC < AB + AC\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại $A.$ Trên cạnh $AB$ và $AC$ lấy tương ứng hai điểm $D$ và $E$ ($D,E$ không trùng với các đỉnh của \(\Delta ABC\)). Chọn đáp án đúng nhất.
\(DE > BE > BC\)
\(DE < BE < BC\)
\(DE > BE = BC\)
\(DE < BE = BC\)
Đáp án : B
+ Góc tù là góc lớn nhất trong tam giác
+ Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn nhất là cạnh lớn nhất
Ta có: Góc EDB là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADE nên \(\widehat {EDB} > \widehat {DAE} = 90^\circ \Rightarrow \widehat {EDB}\) là góc tù.
Góc BEC là góc ngoài tại đỉnh E của tam giác ABE nên \(\widehat {BEC} > \widehat {BAE}\)( định lí) \( \Rightarrow \widehat {BEC}\) là góc tù.
Xét tam giác BDE có góc BDE là góc tù nên là góc lớn nhất trong tam giác. Cạnh EB đối diện với góc BDE nên là cạnh lớn nhất trong tam giác. Ta được DE < EB.(1)
Xét tam giác BEC có góc BEC là góc tù nên là góc lớn nhất trong tam giác. Cạnh CB đối diện với góc BEC nên là cạnh lớn nhất trong tam giác. Ta được EB < CB.(2)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \) DE< EB < CB.
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat C = {90^0}\), \(AC < BC\) , kẻ \(CH \bot AB\). Trên các cạnh $AB$ và $AC$ lấy tương ứng hai điểm $M$ và $N$ sao cho \(BM = BC,CN = CH\). Chọn câu đúng nhất.
\(MN \bot AC\)
\(AC + BC < AB + CH.\)
Cả A, B đều sai
Cả A, B đều đúng
Đáp án : D
- Áp dụng tính chất tam giác cân.
- Áp dụng quan hệ đường vuông góc và đường xiên.
Ta có: \(BM = BC\left( {gt} \right) \Rightarrow \Delta BMC\) cân tại $B$ (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
\( \Rightarrow \widehat {MCB} = \widehat {CMB}\left( 1 \right)\) (tính chất tam giác cân)
Lại có: $\left\{ \begin{array}{l}\widehat {BCM} + \widehat {MCA} = \widehat {ACB} = {90^0}\left( {gt} \right)\\\widehat {CMH} + \widehat {MCH} = {90^0}\left( {gt} \right)\end{array} \right.\left( 2 \right)$
Từ \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right) \Rightarrow \widehat {MCH} = \widehat {MCN}\)
Xét \(\Delta MHC\) và \(\Delta MNC\) có:
$MC$ chung
\(\widehat {MCH} = \widehat {MCN}\left( {cmt} \right)\)
\(NC = HC\left( {gt} \right)\)
\( \Rightarrow \Delta MHC = \Delta MNC\left( {c - g - c} \right) \Rightarrow \widehat {MNC} = \widehat {MHC} = {90^0}\) (2 góc tương ứng)
\( \Rightarrow MN \bot AC\) nên A đúng.
Xét \(\Delta AMN\) có $AN$ là đường vuông góc hạ từ $A$ xuống $MN$ và $AM$ là đường xiên nên suy ra \(AM > AN\) (quan hệ đường vuông góc và đường xiên)
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}BM = BC\left( {gt} \right)\\HC = CN\left( {gt} \right)\\AM > AN\left( {cmt} \right)\end{array} \right.\)\( \Rightarrow BM + MA + HC > BC + CN + NA\)\( \Leftrightarrow AB + HC > BC + AC\)
Cho góc \(\widehat {xOy} = {60^0},\) \(A\) là điểm trên tia \(Ox,\,B\) là điểm trên tia \(Oy\) \((A,B\) không trùng với \(O).\)
Chọn câu đúng nhất.
\(OA + OB \le 2AB\)
\(OA + OB = 2AB\) khi \(OA = OB.\)
\(OA + OB \ge 2AB\)
Cả A, B đều đúng.
Đáp án : D
Kẻ tia phân giác \(Ot\) của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOt} = \widehat {yOt} = \dfrac{{\widehat {xOy}}}{2} = \dfrac{{{{60}^o}}}{2} = {30^o}.\)
Gọi \(I\) là giao của \(Ot\) và \(AB\). Kẻ \(AH \bot Ot, BK \bot Ot\)
Xét \(\Delta OAH\) có \(\widehat {AOH} = {30^o}\) nên \(OA = 2AH.\) Từ đó so sánh \(OA\) và \(AI\) (1)
Xét \(\Delta OBK\) có \(\widehat {BOK} = {30^o}\) nên \(OB = 2BK.\) Từ đó so sánh \(OB\) và \(BI\) (2)
Từ (1) và (2) ta so sánh được \(OA + OB\) với \(2AB.\) Từ đó xét khi nào dấu “=” xảy ra.
* Chú ý: Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc \({30^o}\) bằng nửa cạnh huyền.
Kẻ tia phân giác \(Ot\) của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOt} = \widehat {yOt} = \dfrac{{\widehat {xOy}}}{2} = \dfrac{{{{60}^o}}}{2} = {30^o}.\)
Gọi \(I\) là giao của \(Ot\) và \(AB\). Kẻ \(AH \bot Ot, BK \bot Ot\)
Xét \(\Delta OAH\) có \(\widehat {AOH} = {30^o}\) nên \(OA = 2AH.\)
Vì \(AH,\,AI\) lần lượt là đường vuông góc, đường xiên kẻ từ \(A\) đến \(Ot\) nên \(AH \le AI\) do đó \(OA \le 2AI\) (1)
Xét \(\Delta OBK\) có \(\widehat {BOK} = {30^o}\) nên \(OB = 2BK.\)
Vì \(BK,\,BI\) lần lượt là đường vuông góc, đường xiên kẻ từ \(B\) đến \(Ot\) nên \(BK \le BI\) do đó \(OB \le 2BI\) (2)
Cộng (1) với (2) theo vế với vế ta được:
\(OA + OB \le 2AI + 2BI = 2\left( {AI + BI} \right) = 2AB\)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi \(H,\,I,K\) trùng nhau hay \(AB \bot Ot\) suy ra \(\widehat {AIO} = \widehat {BIO} = {90^o}.\)
Xét \(\Delta OAI\) và \(\Delta OBI\) có:
\(\widehat {AIO} = \widehat {BIO} = {90^o}\)
\(\widehat {AOI} = \widehat {BOI}\) (vì \(Ot\) là phân giác của \(\widehat {xOy}\))
\(OI\) cạnh chung
\( \Rightarrow \Delta OAI = \Delta OBI\) (g.c.g)
\( \Rightarrow OA = OB\) (hai cạnh tương ứng).
Vậy \(OA + OB = 2AB\) khi \(OA = OB.\)
Em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:
\(MA > MH\)
\(HB < HC\)
\(MA = MB\)
\(MC < MA.\)
Đáp án : D
Áp dụng định lý: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
Xét hai tam giác bằng nhau, suy ra cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
Vì $MH$ là đường vuông góc và $MA$ là đường xiên nên \(MA > MH\) (quan hệ đường vuông góc và đường xiên). Đáp án A đúng nên loại A.
Vì \(\widehat {MBC}\) là góc ngoài của \(\Delta MHB \Rightarrow \widehat {MBC} > \widehat {MHB} = {90^0}\)
Xét \(\Delta MBC\) có: \(\widehat {MBC}\) là góc tù nên suy ra \(MC > MB\) (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)
Mà $HB$ và $HC$ lần lượt là hình chiếu của $MB$ và $MC$ trên $AC.$
\( \Rightarrow HB < HC\) (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). Đáp án B đúng nên loại đáp án B.
Xét \(\Delta{MAH}\)và \(\Delta{MBH}\), ta có:
\(MH\) chung
\(\widehat{MHA}=\widehat{MHB}\)
\(HA = HB\)
\(\Rightarrow \Delta{MAH}=\Delta{MBH}(c.g.c)\)
\( \Rightarrow MA = MB\) (2 cạnh tương ứng). Đáp án C đúng nên loại đáp án C.
Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}MB = MA\left( {cmt} \right)\\MC > MB\left( {cmt} \right)\end{array} \right. \Rightarrow MC > MA\). Đáp án D sai nên chọn đáp án D.
Trong hình học lớp 7, bài học về quan hệ đường vuông góc và đường xiên đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu và vận dụng các định lý liên quan đến tam giác vuông. Bài 32 trong sách Toán 7 Kết nối tri thức tập trung vào việc phân biệt đường vuông góc và đường xiên, so sánh độ dài của chúng, và ứng dụng vào giải các bài toán thực tế.
Đường vuông góc là đoạn thẳng nối từ một điểm đến đường thẳng và tạo thành một góc 90 độ. Đường xiên là đoạn thẳng nối từ một điểm đến đường thẳng nhưng không vuông góc với đường thẳng đó.
Định lý quan trọng nhất trong bài này là: Trong một tam giác vuông, đường vuông góc kẻ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền ngắn hơn bất kỳ đường xiên nào kẻ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền.
Định lý này được sử dụng để so sánh độ dài các đoạn thẳng trong tam giác vuông, giải các bài toán chứng minh bất đẳng thức, và tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức.
Để giải các bài tập về quan hệ đường vuông góc và đường xiên, học sinh cần nắm vững định nghĩa, định lý, và các tính chất liên quan. Đồng thời, cần vẽ hình chính xác và phân tích kỹ đề bài để tìm ra phương pháp giải phù hợp.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC). So sánh BD và BC.
Giải:
Vì BD là đường vuông góc kẻ từ B xuống AC, và BC là đường xiên kẻ từ B xuống AC, theo định lý, ta có BD < BC.
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài AH.
Giải:
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC, ta có: BC = √(AB2 + AC2) = √(62 + 82) = 10cm.
Diện tích tam giác ABC là: S = (1/2) * AB * AC = (1/2) * 6 * 8 = 24cm2.
Diện tích tam giác ABC cũng có thể tính bằng: S = (1/2) * BC * AH = (1/2) * 10 * AH.
Suy ra: 24 = 5 * AH => AH = 4.8cm.
Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, các em học sinh hãy tham gia vào bộ câu hỏi trắc nghiệm sau đây. Các câu hỏi được thiết kế đa dạng, bao gồm nhiều mức độ khó khác nhau, giúp các em tự đánh giá năng lực của mình.
Bài 32 về quan hệ đường vuông góc và đường xiên là một phần quan trọng trong chương trình Toán 7. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng giải bài tập trong bài này sẽ giúp các em học sinh tự tin hơn khi giải các bài toán hình học phức tạp hơn trong tương lai.
Đường thẳng | Đường vuông góc | Đường xiên |
---|---|---|
Định nghĩa | Tạo góc 90° | Không vuông góc |
Độ dài | Ngắn nhất | Dài hơn |