Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức

Bài viết này cung cấp bộ câu hỏi trắc nghiệm giúp học sinh lớp 7 ôn luyện và kiểm tra kiến thức về quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác, thuộc chương trình Toán 7 Kết nối tri thức.

Các câu hỏi được thiết kế đa dạng, bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, có đáp án chi tiết để học sinh tự đánh giá kết quả học tập.

Giaitoan.edu.vn luôn đồng hành cùng học sinh trên con đường chinh phục môn Toán.

Đề bài

    Câu 1 :

    Cho \(\Delta ABC\), em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

    • A.

      \(AB + BC > AC\)

    • B.

      \(BC - AB < AC\)

    • C.

      \(BC - AB < AC < BC + AB\)

    • D.

      \(AB - AC > BC\).

    Câu 2 :

    Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. 

    • A.

      $3cm,5cm,7cm$

    • B.

      $4cm,5cm,6cm$

    • C.

      $2cm,5cm,7cm$

    • D.

      $3cm,6cm,5cm.$

    Câu 3 :

    Cho \(\Delta ABC\) có cạnh $AB = 2cm$ và cạnh \(BC = 6cm\). Tính độ dài cạnh $AC$ biết độ dài cạnh $AC$ là một số tự nhiên chẵn.

    • A.

      $2cm$

    • B.

      $3cm$

    • C.

      $4cm$

    • D.

      $6cm.$

    Câu 4 :

    Cho tam giác \(ABC\) biết \(AB = 1\,cm;\,BC = 6\,cm\) và cạnh \(AC\) là một số nguyên. Chu vi tam giác \(ABC\) là

    • A.

      $17\,cm$

    • B.

      $15\,cm$

    • C.

      $13\,cm$

    • D.

      $16\,cm.$

    Câu 5 :

    Cho \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) có một cạnh bằng $5cm.$ Tính cạnh $BC$ của tam giác đó biết chu vi của tam giác là $17cm.$

    • A.

      \(BC = 7\,cm\) hoặc \(BC = 5\,cm.\)

    • B.

      \(BC = 7\,cm\)

    • C.

      \(BC = 5\,cm.\)

    • D.

      $BC = 6\,cm.$

    Câu 6 :

    Cho \(\Delta ABC\) có $M$ là trung điểm $BC.$ So sánh $AB + AC$ và $2AM.$

    • A.

      \(AB + AC < 2AM\)

    • B.

      \(AB + AC > 2AM\)

    • C.

      \(AB + AC = 2AM\)

    • D.

      \(AB + AC \le 2AM\).

    Câu 7 :

    Cho \(\Delta ABC\) có điểm $O$ là một điểm bất kì nằm trong tam giác. So sánh \(OA + OC\) và \(AB + BC\).

    • A.

      \(OA + OC < BA + BC\)

    • B.

      \(OA + OC > BA + BC\)

    • C.

      \(OA + OC = BA + BC\)

    • D.

      \(OA + OC \ge BA + BC\).

    Câu 8 :

    Cho hình vẽ dưới đây. Chọn câu đúng.

    Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 1

    • A.

      $AB + BC + CD + DA < AC + BD$

    • B.

      $AB + BC + CD + DA < 2\left( {AC + BD} \right)$

    • C.

      $AB + BC + CD + DA > 2\left( {AC + BD} \right)$

    • D.

      $AB + BC + CD + DA = 2\left( {AC + BD} \right)$

    Câu 9 :

    Cho \(\Delta ABC\) có \(D\) là trung điểm của \(BC\). Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

    • A.

      \(AD\) bằng nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

    • B.

      \(AD\) nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

    • C.

      \(AD\) lớn hơn chu vi của tam giác \(ABC\).

    • D.

      \(AD\) lớn hơn nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Cho \(\Delta ABC\), em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

    • A.

      \(AB + BC > AC\)

    • B.

      \(BC - AB < AC\)

    • C.

      \(BC - AB < AC < BC + AB\)

    • D.

      \(AB - AC > BC\).

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng bất đẳng thức tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    Vì trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại và hiệu độ dài hai cạnh bất kì nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại nên các đáp án A, B, C đều đúng, đáp án D sai.

    Câu 2 :

    Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. 

    • A.

      $3cm,5cm,7cm$

    • B.

      $4cm,5cm,6cm$

    • C.

      $2cm,5cm,7cm$

    • D.

      $3cm,6cm,5cm.$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Ta kiểm tra tổng độ dài 2 đoạn thẳng ngắn hơn có lớn hơn độ dài đoạn thẳng dài nhất hay không. Nếu thỏa mãn thì 3 đoạn thẳng đã cho ghép được thành 1 tam giác.

    Lời giải chi tiết :

    + Xét bộ ba: $3cm,5cm,7cm.$ Ta có: \(3 + 5 = 8 > 7\) (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba $3cm,5cm,7cm$ lập thành một tam giác. Loại đáp án A.

    + Xét bộ ba: $4cm,5cm,6cm$. Ta có: \(4 + 5 = 9 > 6\) (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba $4cm,5cm,6cm$ lập thành một tam giác. Loại đáp án B.

    + Xét bộ ba: $2cm,5cm,7cm.$ Ta có: \(2 + 5 = 7\) (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba $2cm,5cm,7cm$ không lập thành một tam giác. Chọn đáp án C.

    + Xét bộ ba: $3cm,5cm,6cm.$ Ta có: \(3 + 5 = 8 > 6\) (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba $3cm,5cm,6cm$ lập thành một tam giác. Loại đáp án D.

    Câu 3 :

    Cho \(\Delta ABC\) có cạnh $AB = 2cm$ và cạnh \(BC = 6cm\). Tính độ dài cạnh $AC$ biết độ dài cạnh $AC$ là một số tự nhiên chẵn.

    • A.

      $2cm$

    • B.

      $3cm$

    • C.

      $4cm$

    • D.

      $6cm.$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, độ dài của một cạnh luôn nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại và lớn hơn hiệu độ dài 2 cạnh còn lại: b – c < a < b + c ( với a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác)

    Kết hợp điều kiện độ dài cạnh CA là số nguyên chẵn

    Lời giải chi tiết :

    Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

    \(6 - 2 < AC< 6 + 2 \)

    \(4 < AC < 8\).

    Vì độ dài $AC$ là số tự nhiên chẵn nên $AC = 6cm.$

    Vậy độ dài cạnh $AC = 6cm.$

    Câu 4 :

    Cho tam giác \(ABC\) biết \(AB = 1\,cm;\,BC = 6\,cm\) và cạnh \(AC\) là một số nguyên. Chu vi tam giác \(ABC\) là

    • A.

      $17\,cm$

    • B.

      $15\,cm$

    • C.

      $13\,cm$

    • D.

      $16\,cm.$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác để tính cạnh \(AC.\)

    Từ đó tính chu vi tam giác \(ABC.\)

    Lời giải chi tiết :

    Gọi độ dài cạnh $AC$ là \(x\left( {x > 0} \right)\). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

    \(6 - 1 < x < 6 + 1 \Leftrightarrow 5 < x < 7\). Vì $x$ là số nguyên nên $x = 6.$ Độ dài cạnh $AC = 6cm.$

    Chu vi tam giác \(ABC\) là \(AB + BC + AC = 1 + 6 + 6 = 13\,cm.\)

    Câu 5 :

    Cho \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) có một cạnh bằng $5cm.$ Tính cạnh $BC$ của tam giác đó biết chu vi của tam giác là $17cm.$

    • A.

      \(BC = 7\,cm\) hoặc \(BC = 5\,cm.\)

    • B.

      \(BC = 7\,cm\)

    • C.

      \(BC = 5\,cm.\)

    • D.

      $BC = 6\,cm.$

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

     - Áp dụng tính chất tam giác cân.

    - Áp dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

    Lời giải chi tiết :

    Giả sử \(\Delta ABC\) cân tại $A.$

    - Trường hợp 1:

    \(AB = AC = 5cm \) thì \( BC = 17 - 5 - 5 = 7cm.\)

    Ta có: \(AB + AC = 5 + 5 = 10 > BC = 7cm\) (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

    - Trường hợp 2: \(BC = 5cm \) thì \(AB = AC = \left( {17 - 5} \right):2 = 6cm\)

    Ta có: \(AB + BC = 5 + 6 = 11 > AC = 6cm\) (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

    Vậy nếu \(\Delta ABC\) cân tại A có:

    + \(AB = AC = 5cm \) thì \(BC = 7cm\)

    + \(BC = 5cm \) thì \(AB = AC = 6cm\)

    Vậy \(BC = 7\,cm\) hoặc \(BC = 5\,cm.\)

    Câu 6 :

    Cho \(\Delta ABC\) có $M$ là trung điểm $BC.$ So sánh $AB + AC$ và $2AM.$

    • A.

      \(AB + AC < 2AM\)

    • B.

      \(AB + AC > 2AM\)

    • C.

      \(AB + AC = 2AM\)

    • D.

      \(AB + AC \le 2AM\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Trên tia đối của tia $MA$ lấy điểm $N$ sao cho $MN = MA.$

    - Áp dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

    Trên tia đối của tia $MA$ lấy điểm $N$ sao cho $MN = MA.$

    Vì $M$ là trung điểm của $BC$ (gt) \( \Rightarrow MB = MC\) (tính chất trung điểm)

    Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MNC\) có:

    \(MB = MC\left( {cmt} \right)\)

    \(\widehat {AMB} = \widehat {NMC}\) (đối đỉnh)

    \(AM = MN\left( {gt} \right)\)

    \( \Rightarrow \Delta MAB = \Delta MNC\left( {c - g - c} \right)\) \( \Rightarrow NC = AB\left( 1 \right)\) (2 cạnh tương ứng)

    Xét \(\Delta ACN\) có: \(AN < AC + CN\left( 2 \right)\) (bất đẳng thức tam giác)

    Từ \(\left( 1 \right)\left( 2 \right) \Rightarrow AN < AC + AB\).

    Mặt khác, \(AN = 2AM\left( {gt} \right) \Rightarrow 2AM < AB + AC.\)

    Câu 7 :

    Cho \(\Delta ABC\) có điểm $O$ là một điểm bất kì nằm trong tam giác. So sánh \(OA + OC\) và \(AB + BC\).

    • A.

      \(OA + OC < BA + BC\)

    • B.

      \(OA + OC > BA + BC\)

    • C.

      \(OA + OC = BA + BC\)

    • D.

      \(OA + OC \ge BA + BC\).

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    - Gọi giao điểm của $AO$ và $BC$ là $D.$

    - Áp dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 3

    Gọi giao điểm của $AO$ và $BC$ là $D.$ Do $O$ nằm trong \(\Delta ABC\) nên $D$ nằm giữa $B$ và $C$\( \Rightarrow BC = BD + DC\left( * \right)\)

    Xét \(\Delta ABD\) có: \(AD < AB + BD\) (bất đẳng thức tam giác)

    \( \Rightarrow OA + OD < AB + BD\left( 1 \right)\)

    Xét \(\Delta OCD\) có: \(OC < OD + DC\left( 2 \right)\) (bất đẳng thức tam giác)

    Cộng vế với vế của \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) ta được:

    \(OA + OD + OC < AB + BD + OD + DC\) \( \Rightarrow OA + OC < AB + BD + DC\left( {**} \right)\)

    Từ \(\left( * \right)\) và \(\left( {**} \right)\) ta có: \(OA + OC < AB + BC.\)

    Câu 8 :

    Cho hình vẽ dưới đây. Chọn câu đúng.

    Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 4

    • A.

      $AB + BC + CD + DA < AC + BD$

    • B.

      $AB + BC + CD + DA < 2\left( {AC + BD} \right)$

    • C.

      $AB + BC + CD + DA > 2\left( {AC + BD} \right)$

    • D.

      $AB + BC + CD + DA = 2\left( {AC + BD} \right)$

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác: Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh kia.

    Lời giải chi tiết :

    Áp dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác:

    Xét tam giác \(AED\) có \(AE + ED > AD\,\,\,\left( 1 \right)\) 

    Xét tam giác \(ECD\) có \(CE + DE > CD\,\,\left( 2 \right)\) 

    Xét tam giác \(EBC\) có \(EB + EC > BC\,\left( 3 \right)\) 

    Xét tam giác \(ABE\) có \(AE + EB > AB\,\,\,\left( 4 \right)\)

    Từ \(\left( 1 \right);\left( 2 \right);\left( 3 \right);\left( 4 \right)\) ta có \(AE + DE + CE + DE + BE + CE + AE + BE > AD + CD + BC + AB\)

    Mà \(AE + EC = AC;\,DE + BE = BD\) nên \(2\left( {AC + BD} \right) > AB + BC + CD + DA\) .

    Câu 9 :

    Cho \(\Delta ABC\) có \(D\) là trung điểm của \(BC\). Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

    • A.

      \(AD\) bằng nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

    • B.

      \(AD\) nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

    • C.

      \(AD\) lớn hơn chu vi của tam giác \(ABC\).

    • D.

      \(AD\) lớn hơn nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Nối đoạn thẳng AD.

    - Áp dụng bất đẳng thức tam giác chứng minh: \(AD < AC + CD\), \(AD < AB + DB\). Từ đó lập luận suy ra điều phải chứng minh.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

    Nối đoạn thẳng AD.

    Xét \(\Delta ADC\) có: \(AD < AC + CD\) (bất đẳng thức tam giác) (1)

    Xét \(\Delta ADB\) có: \(AD < AB + DB\) (bất đẳng thức tam giác) (2)

    Vì \(D\) là trung điểm của \(BC\) (gt) nên \(D\) nằm giữa \(B\) và \(C\) ta có: \(CD + DB = BC.\)

    Cộng vế với vế của (1) và (2), ta được:

    \(\begin{array}{l}AD + AD < AC + CD + AB + DB\\ \Rightarrow 2AD < AB + \left( {CD + DB} \right) + AC\\ \Rightarrow 2AD < AB + BC + AC\\ \Rightarrow AD < \dfrac{{AB + BC + AC}}{2}\end{array}\)

    Do đó \(AD\) nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Cho \(\Delta ABC\), em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

      • A.

        \(AB + BC > AC\)

      • B.

        \(BC - AB < AC\)

      • C.

        \(BC - AB < AC < BC + AB\)

      • D.

        \(AB - AC > BC\).

      Câu 2 :

      Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. 

      • A.

        $3cm,5cm,7cm$

      • B.

        $4cm,5cm,6cm$

      • C.

        $2cm,5cm,7cm$

      • D.

        $3cm,6cm,5cm.$

      Câu 3 :

      Cho \(\Delta ABC\) có cạnh $AB = 2cm$ và cạnh \(BC = 6cm\). Tính độ dài cạnh $AC$ biết độ dài cạnh $AC$ là một số tự nhiên chẵn.

      • A.

        $2cm$

      • B.

        $3cm$

      • C.

        $4cm$

      • D.

        $6cm.$

      Câu 4 :

      Cho tam giác \(ABC\) biết \(AB = 1\,cm;\,BC = 6\,cm\) và cạnh \(AC\) là một số nguyên. Chu vi tam giác \(ABC\) là

      • A.

        $17\,cm$

      • B.

        $15\,cm$

      • C.

        $13\,cm$

      • D.

        $16\,cm.$

      Câu 5 :

      Cho \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) có một cạnh bằng $5cm.$ Tính cạnh $BC$ của tam giác đó biết chu vi của tam giác là $17cm.$

      • A.

        \(BC = 7\,cm\) hoặc \(BC = 5\,cm.\)

      • B.

        \(BC = 7\,cm\)

      • C.

        \(BC = 5\,cm.\)

      • D.

        $BC = 6\,cm.$

      Câu 6 :

      Cho \(\Delta ABC\) có $M$ là trung điểm $BC.$ So sánh $AB + AC$ và $2AM.$

      • A.

        \(AB + AC < 2AM\)

      • B.

        \(AB + AC > 2AM\)

      • C.

        \(AB + AC = 2AM\)

      • D.

        \(AB + AC \le 2AM\).

      Câu 7 :

      Cho \(\Delta ABC\) có điểm $O$ là một điểm bất kì nằm trong tam giác. So sánh \(OA + OC\) và \(AB + BC\).

      • A.

        \(OA + OC < BA + BC\)

      • B.

        \(OA + OC > BA + BC\)

      • C.

        \(OA + OC = BA + BC\)

      • D.

        \(OA + OC \ge BA + BC\).

      Câu 8 :

      Cho hình vẽ dưới đây. Chọn câu đúng.

      Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 1

      • A.

        $AB + BC + CD + DA < AC + BD$

      • B.

        $AB + BC + CD + DA < 2\left( {AC + BD} \right)$

      • C.

        $AB + BC + CD + DA > 2\left( {AC + BD} \right)$

      • D.

        $AB + BC + CD + DA = 2\left( {AC + BD} \right)$

      Câu 9 :

      Cho \(\Delta ABC\) có \(D\) là trung điểm của \(BC\). Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

      • A.

        \(AD\) bằng nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

      • B.

        \(AD\) nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

      • C.

        \(AD\) lớn hơn chu vi của tam giác \(ABC\).

      • D.

        \(AD\) lớn hơn nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

      Câu 1 :

      Cho \(\Delta ABC\), em hãy chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

      • A.

        \(AB + BC > AC\)

      • B.

        \(BC - AB < AC\)

      • C.

        \(BC - AB < AC < BC + AB\)

      • D.

        \(AB - AC > BC\).

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Áp dụng bất đẳng thức tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      Vì trong một tam giác tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại và hiệu độ dài hai cạnh bất kì nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại nên các đáp án A, B, C đều đúng, đáp án D sai.

      Câu 2 :

      Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác. 

      • A.

        $3cm,5cm,7cm$

      • B.

        $4cm,5cm,6cm$

      • C.

        $2cm,5cm,7cm$

      • D.

        $3cm,6cm,5cm.$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Ta kiểm tra tổng độ dài 2 đoạn thẳng ngắn hơn có lớn hơn độ dài đoạn thẳng dài nhất hay không. Nếu thỏa mãn thì 3 đoạn thẳng đã cho ghép được thành 1 tam giác.

      Lời giải chi tiết :

      + Xét bộ ba: $3cm,5cm,7cm.$ Ta có: \(3 + 5 = 8 > 7\) (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba $3cm,5cm,7cm$ lập thành một tam giác. Loại đáp án A.

      + Xét bộ ba: $4cm,5cm,6cm$. Ta có: \(4 + 5 = 9 > 6\) (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba $4cm,5cm,6cm$ lập thành một tam giác. Loại đáp án B.

      + Xét bộ ba: $2cm,5cm,7cm.$ Ta có: \(2 + 5 = 7\) (không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba $2cm,5cm,7cm$ không lập thành một tam giác. Chọn đáp án C.

      + Xét bộ ba: $3cm,5cm,6cm.$ Ta có: \(3 + 5 = 8 > 6\) (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên bộ ba $3cm,5cm,6cm$ lập thành một tam giác. Loại đáp án D.

      Câu 3 :

      Cho \(\Delta ABC\) có cạnh $AB = 2cm$ và cạnh \(BC = 6cm\). Tính độ dài cạnh $AC$ biết độ dài cạnh $AC$ là một số tự nhiên chẵn.

      • A.

        $2cm$

      • B.

        $3cm$

      • C.

        $4cm$

      • D.

        $6cm.$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, độ dài của một cạnh luôn nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh còn lại và lớn hơn hiệu độ dài 2 cạnh còn lại: b – c < a < b + c ( với a, b, c là độ dài 3 cạnh của tam giác)

      Kết hợp điều kiện độ dài cạnh CA là số nguyên chẵn

      Lời giải chi tiết :

      Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

      \(6 - 2 < AC< 6 + 2 \)

      \(4 < AC < 8\).

      Vì độ dài $AC$ là số tự nhiên chẵn nên $AC = 6cm.$

      Vậy độ dài cạnh $AC = 6cm.$

      Câu 4 :

      Cho tam giác \(ABC\) biết \(AB = 1\,cm;\,BC = 6\,cm\) và cạnh \(AC\) là một số nguyên. Chu vi tam giác \(ABC\) là

      • A.

        $17\,cm$

      • B.

        $15\,cm$

      • C.

        $13\,cm$

      • D.

        $16\,cm.$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác để tính cạnh \(AC.\)

      Từ đó tính chu vi tam giác \(ABC.\)

      Lời giải chi tiết :

      Gọi độ dài cạnh $AC$ là \(x\left( {x > 0} \right)\). Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

      \(6 - 1 < x < 6 + 1 \Leftrightarrow 5 < x < 7\). Vì $x$ là số nguyên nên $x = 6.$ Độ dài cạnh $AC = 6cm.$

      Chu vi tam giác \(ABC\) là \(AB + BC + AC = 1 + 6 + 6 = 13\,cm.\)

      Câu 5 :

      Cho \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) có một cạnh bằng $5cm.$ Tính cạnh $BC$ của tam giác đó biết chu vi của tam giác là $17cm.$

      • A.

        \(BC = 7\,cm\) hoặc \(BC = 5\,cm.\)

      • B.

        \(BC = 7\,cm\)

      • C.

        \(BC = 5\,cm.\)

      • D.

        $BC = 6\,cm.$

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

       - Áp dụng tính chất tam giác cân.

      - Áp dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

      Lời giải chi tiết :

      Giả sử \(\Delta ABC\) cân tại $A.$

      - Trường hợp 1:

      \(AB = AC = 5cm \) thì \( BC = 17 - 5 - 5 = 7cm.\)

      Ta có: \(AB + AC = 5 + 5 = 10 > BC = 7cm\) (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

      - Trường hợp 2: \(BC = 5cm \) thì \(AB = AC = \left( {17 - 5} \right):2 = 6cm\)

      Ta có: \(AB + BC = 5 + 6 = 11 > AC = 6cm\) (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác)

      Vậy nếu \(\Delta ABC\) cân tại A có:

      + \(AB = AC = 5cm \) thì \(BC = 7cm\)

      + \(BC = 5cm \) thì \(AB = AC = 6cm\)

      Vậy \(BC = 7\,cm\) hoặc \(BC = 5\,cm.\)

      Câu 6 :

      Cho \(\Delta ABC\) có $M$ là trung điểm $BC.$ So sánh $AB + AC$ và $2AM.$

      • A.

        \(AB + AC < 2AM\)

      • B.

        \(AB + AC > 2AM\)

      • C.

        \(AB + AC = 2AM\)

      • D.

        \(AB + AC \le 2AM\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Trên tia đối của tia $MA$ lấy điểm $N$ sao cho $MN = MA.$

      - Áp dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

      Trên tia đối của tia $MA$ lấy điểm $N$ sao cho $MN = MA.$

      Vì $M$ là trung điểm của $BC$ (gt) \( \Rightarrow MB = MC\) (tính chất trung điểm)

      Xét \(\Delta MAB\) và \(\Delta MNC\) có:

      \(MB = MC\left( {cmt} \right)\)

      \(\widehat {AMB} = \widehat {NMC}\) (đối đỉnh)

      \(AM = MN\left( {gt} \right)\)

      \( \Rightarrow \Delta MAB = \Delta MNC\left( {c - g - c} \right)\) \( \Rightarrow NC = AB\left( 1 \right)\) (2 cạnh tương ứng)

      Xét \(\Delta ACN\) có: \(AN < AC + CN\left( 2 \right)\) (bất đẳng thức tam giác)

      Từ \(\left( 1 \right)\left( 2 \right) \Rightarrow AN < AC + AB\).

      Mặt khác, \(AN = 2AM\left( {gt} \right) \Rightarrow 2AM < AB + AC.\)

      Câu 7 :

      Cho \(\Delta ABC\) có điểm $O$ là một điểm bất kì nằm trong tam giác. So sánh \(OA + OC\) và \(AB + BC\).

      • A.

        \(OA + OC < BA + BC\)

      • B.

        \(OA + OC > BA + BC\)

      • C.

        \(OA + OC = BA + BC\)

      • D.

        \(OA + OC \ge BA + BC\).

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      - Gọi giao điểm của $AO$ và $BC$ là $D.$

      - Áp dụng bất đẳng thức tam giác: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 3

      Gọi giao điểm của $AO$ và $BC$ là $D.$ Do $O$ nằm trong \(\Delta ABC\) nên $D$ nằm giữa $B$ và $C$\( \Rightarrow BC = BD + DC\left( * \right)\)

      Xét \(\Delta ABD\) có: \(AD < AB + BD\) (bất đẳng thức tam giác)

      \( \Rightarrow OA + OD < AB + BD\left( 1 \right)\)

      Xét \(\Delta OCD\) có: \(OC < OD + DC\left( 2 \right)\) (bất đẳng thức tam giác)

      Cộng vế với vế của \(\left( 1 \right)\) và \(\left( 2 \right)\) ta được:

      \(OA + OD + OC < AB + BD + OD + DC\) \( \Rightarrow OA + OC < AB + BD + DC\left( {**} \right)\)

      Từ \(\left( * \right)\) và \(\left( {**} \right)\) ta có: \(OA + OC < AB + BC.\)

      Câu 8 :

      Cho hình vẽ dưới đây. Chọn câu đúng.

      Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 4

      • A.

        $AB + BC + CD + DA < AC + BD$

      • B.

        $AB + BC + CD + DA < 2\left( {AC + BD} \right)$

      • C.

        $AB + BC + CD + DA > 2\left( {AC + BD} \right)$

      • D.

        $AB + BC + CD + DA = 2\left( {AC + BD} \right)$

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác: Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh kia.

      Lời giải chi tiết :

      Áp dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác:

      Xét tam giác \(AED\) có \(AE + ED > AD\,\,\,\left( 1 \right)\) 

      Xét tam giác \(ECD\) có \(CE + DE > CD\,\,\left( 2 \right)\) 

      Xét tam giác \(EBC\) có \(EB + EC > BC\,\left( 3 \right)\) 

      Xét tam giác \(ABE\) có \(AE + EB > AB\,\,\,\left( 4 \right)\)

      Từ \(\left( 1 \right);\left( 2 \right);\left( 3 \right);\left( 4 \right)\) ta có \(AE + DE + CE + DE + BE + CE + AE + BE > AD + CD + BC + AB\)

      Mà \(AE + EC = AC;\,DE + BE = BD\) nên \(2\left( {AC + BD} \right) > AB + BC + CD + DA\) .

      Câu 9 :

      Cho \(\Delta ABC\) có \(D\) là trung điểm của \(BC\). Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

      • A.

        \(AD\) bằng nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

      • B.

        \(AD\) nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

      • C.

        \(AD\) lớn hơn chu vi của tam giác \(ABC\).

      • D.

        \(AD\) lớn hơn nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Nối đoạn thẳng AD.

      - Áp dụng bất đẳng thức tam giác chứng minh: \(AD < AC + CD\), \(AD < AB + DB\). Từ đó lập luận suy ra điều phải chứng minh.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

      Nối đoạn thẳng AD.

      Xét \(\Delta ADC\) có: \(AD < AC + CD\) (bất đẳng thức tam giác) (1)

      Xét \(\Delta ADB\) có: \(AD < AB + DB\) (bất đẳng thức tam giác) (2)

      Vì \(D\) là trung điểm của \(BC\) (gt) nên \(D\) nằm giữa \(B\) và \(C\) ta có: \(CD + DB = BC.\)

      Cộng vế với vế của (1) và (2), ta được:

      \(\begin{array}{l}AD + AD < AC + CD + AB + DB\\ \Rightarrow 2AD < AB + \left( {CD + DB} \right) + AC\\ \Rightarrow 2AD < AB + BC + AC\\ \Rightarrow AD < \dfrac{{AB + BC + AC}}{2}\end{array}\)

      Do đó \(AD\) nhỏ hơn nửa chu vi của tam giác \(ABC\).

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục toán bài tập lớp 7 trên toán math. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác - Tổng quan

      Trong hình học, việc hiểu rõ mối quan hệ giữa các cạnh của một tam giác là nền tảng quan trọng để giải quyết nhiều bài toán. Bài 33 trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức tập trung vào việc khám phá và áp dụng các bất đẳng thức tam giác, giúp học sinh nắm vững các quy tắc cơ bản về độ dài cạnh trong một tam giác.

      1. Bất đẳng thức tam giác

      Bất đẳng thức tam giác là một trong những khái niệm cốt lõi của bài học này. Nó khẳng định rằng:

      • Tổng độ dài hai cạnh bất kỳ của một tam giác luôn lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

      Ví dụ, nếu tam giác ABC có các cạnh a, b, c thì:

      • a + b > c
      • a + c > b
      • b + c > a

      Việc hiểu rõ bất đẳng thức tam giác giúp chúng ta kiểm tra xem ba đoạn thẳng có thể tạo thành một tam giác hay không.

      2. Ứng dụng của bất đẳng thức tam giác

      Bất đẳng thức tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế và trong các bài toán hình học. Một số ứng dụng phổ biến bao gồm:

      • Kiểm tra điều kiện tồn tại tam giác: Cho ba đoạn thẳng có độ dài a, b, c. Kiểm tra xem ba đoạn thẳng này có thể tạo thành một tam giác hay không bằng cách sử dụng bất đẳng thức tam giác.
      • So sánh độ dài cạnh: Trong một tam giác, nếu biết độ dài hai cạnh, ta có thể sử dụng bất đẳng thức tam giác để xác định giới hạn của độ dài cạnh còn lại.
      • Giải quyết các bài toán thực tế: Bất đẳng thức tam giác có thể được sử dụng để giải quyết các bài toán liên quan đến khoảng cách, độ cao, và các yếu tố khác trong không gian.

      3. Các dạng bài tập thường gặp

      Trong các bài kiểm tra và bài tập về Bài 33, học sinh thường gặp các dạng bài sau:

      1. Dạng 1: Kiểm tra điều kiện tồn tại tam giác. Ví dụ: Cho ba đoạn thẳng có độ dài 3cm, 4cm, 5cm. Hỏi ba đoạn thẳng này có thể tạo thành một tam giác hay không?
      2. Dạng 2: Tìm giới hạn của độ dài cạnh. Ví dụ: Cho tam giác ABC có AB = 5cm, BC = 7cm. Tìm giới hạn của độ dài cạnh AC.
      3. Dạng 3: Bài tập kết hợp. Các bài tập kết hợp kiến thức về bất đẳng thức tam giác với các kiến thức khác trong chương trình Toán 7.

      4. Hướng dẫn giải bài tập

      Để giải các bài tập về Bài 33, học sinh cần:

      • Nắm vững bất đẳng thức tam giác.
      • Hiểu rõ các ứng dụng của bất đẳng thức tam giác.
      • Luyện tập thường xuyên với các dạng bài tập khác nhau.

      Khi gặp một bài toán, hãy xác định rõ các yếu tố đã cho và yêu cầu của bài toán. Sau đó, áp dụng bất đẳng thức tam giác để tìm ra lời giải.

      5. Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 4cm, AC = 5cm. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông.

      Giải: Ta có: AB2 + BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 = AC2. Vậy, theo định lý Pytago đảo, tam giác ABC là tam giác vuông tại B.

      6. Luyện tập và củng cố kiến thức

      Để củng cố kiến thức về Bài 33, học sinh nên:

      • Giải các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.
      • Tìm kiếm các bài tập trắc nghiệm trực tuyến.
      • Tham gia các diễn đàn và nhóm học tập để trao đổi kiến thức và kinh nghiệm.

      7. Kết luận

      Bài 33: Quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác là một bài học quan trọng trong chương trình Toán 7. Việc nắm vững các khái niệm và ứng dụng của bất đẳng thức tam giác sẽ giúp học sinh giải quyết nhiều bài toán hình học một cách hiệu quả. Giaitoan.edu.vn hy vọng rằng với bộ câu hỏi trắc nghiệm và hướng dẫn giải chi tiết này, học sinh sẽ có thêm công cụ để học tập và ôn luyện môn Toán.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7