Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức

Chào mừng bạn đến với bài trắc nghiệm trực tuyến về Bài 28: Phép chia đa thức một biến, chương trình Toán 7 Kết nối tri thức. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp bạn củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Với hình thức trắc nghiệm, bạn sẽ được kiểm tra nhanh chóng và hiệu quả khả năng hiểu và vận dụng các kiến thức về phép chia đa thức một biến.

Đề bài

    Câu 1 :

    Tìm kết quả của phép chia 8x4 - 2x3 cho 4x2

    • A.

      2x2

    • B.

      4x5

    • C.

      2x2 - 0,5.x

    • D.

      2x2 + 1

    Câu 2 :

    Phép chia 2x4 – x3 + 2x – 1 cho x2 – x + 1 có thương là:

    • A.

      0,5. x2 + 2x – 1

    • B.

      - 2x2 + 2x – 1

    • C.

      2x2 + x – 1

    • D.

      2x2 + x + 1

    Câu 3 :

    Phép chia 2x5 – 3x3 + 1 cho -2x3 + 3 có dư là:

    • A.

      3x2 – 3,5

    • B.

      –x2 + 1,5

    • C.

      x2 - 1,5

    • D.

      -3x2 + 3,5

    Câu 4 :

    Thương của phép chia đa thức một biến bậc 6 cho đa thức một biến bậc 2 là đa thức bậc mấy?

    • A.

      2

    • B.

      3

    • C.

      4

    • D.

      Không xác định được

    Câu 5 :

    Tìm đa thức bị chia biết đa thức chia là \(\left( {{x^2} + x + 1} \right)\), thương là \(\left( {x + 3} \right)\), dư là \(x - 2\):

    • A.

      \({x^3} + 4{x^2} + 5x + 1\)

    • B.

      \({x^3} - 4{x^2} + 5x + 1\)

    • C.

      \({x^3} - 4{x^2} - 5x + 1\)

    • D.

      \({x^3} + 4{x^2} - 5x + 1\)

    Câu 6 :

    Tính giá trị biểu thức \(A = \left( {4{x^3} + 3{x^2} - 2x} \right):\left( {{x^2} + \dfrac{3}{4}x - \dfrac{1}{2}} \right)\) tại \(x = 2\)

    • A.

      \(8\)

    • B.

      \(9\)

    • C.

      \(10\)

    • D.

      \(12\)

    Câu 7 :

    Xác định hằng số \(a\) và \(b\) sao cho \(\left( {{x^4} + ax + b} \right) \vdots \left( {{x^2} - 4} \right)\):

    • A.

      \(a = 0\) và \(b = - 16\)

    • B.

      \(a = 0\) và \(b = 16\)

    • C.

      \(a = 0\) và \(b = 0\)

    • D.

      \(a = 1\) và \(b = 1\)

    Câu 8 :

    Xác định a để \(\left( {6{x^3} - 7{x^2} - x + a} \right):\left( {2x + 1} \right)\) dư \(2\):

    • A.

      \( - 4\)

    • B.

      \(2\)

    • C.

      \( - 2\)

    • D.

      \(4\)

    Câu 9 :

    Cho \(P = \dfrac{{2{n^3} - 3{n^2} + 3n - 1}}{{n - 1}}\). Có bao nhiêu giá trị \(n \in Z\) để \(P \in Z\).

    • A.

      0

    • B.

      1

    • C.

      2

    • D.

      Vô số

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Tìm kết quả của phép chia 8x4 - 2x3 cho 4x2

    • A.

      2x2

    • B.

      4x5

    • C.

      2x2 - 0,5.x

    • D.

      2x2 + 1

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Muốn chia đa thức cho đơn thức, ta chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức rồi tổng các kết quả thu được.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    (8x4 - 2x3) : 4x2 = 8x4 : 4x2 - 2x3 : 4x2 = 2x2 – 0,5.x

    Câu 2 :

    Phép chia 2x4 – x3 + 2x – 1 cho x2 – x + 1 có thương là:

    • A.

      0,5. x2 + 2x – 1

    • B.

      - 2x2 + 2x – 1

    • C.

      2x2 + x – 1

    • D.

      2x2 + x + 1

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Muốn chia đa thức A cho đa thức B, ta làm như sau:

    Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B.

    Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B với thương mới thu được ở bước 1

    Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của B

    Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích B với thương vừa thu được ở bước 3

    Bước 5: Làm tương tự như trên

    Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của B thì quá trình chia kết thúc.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 1

    Câu 3 :

    Phép chia 2x5 – 3x3 + 1 cho -2x3 + 3 có dư là:

    • A.

      3x2 – 3,5

    • B.

      –x2 + 1,5

    • C.

      x2 - 1,5

    • D.

      -3x2 + 3,5

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Muốn chia đa thức A cho đa thức B, ta làm như sau:

    Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B.

    Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B với thương mới thu được ở bước 1

    Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của B

    Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích B với thương vừa thu được ở bước 3

    Bước 5: Làm tương tự như trên

    Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của B thì quá trình chia kết thúc.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

    Vậy số dư là \(3x^2 - \frac{7}{2} = 3x^2 – 3,5\)

    Câu 4 :

    Thương của phép chia đa thức một biến bậc 6 cho đa thức một biến bậc 2 là đa thức bậc mấy?

    • A.

      2

    • B.

      3

    • C.

      4

    • D.

      Không xác định được

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Viết dạng tổng quát của phép chia đa thức bậc 6 cho đa thức bậc 2

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: Đa thức biến x bậc 6 có dạng: a6 . x6 + a5 . x5 + a4 . x4 + a3 . x3 + a2 . x2 + a1. x + a0 (a6 khác 0)

    Đa thức biến x bậc 2 có dạng: b2 . x2 + b1. x + b0 (b2 khác 0)

    Khi chia đa thức biến x bậc 6 cho đa thức biến x bậc 2, đầu tiên, ta lấy hạng tử : a6 . x6 chia cho b2 . x2 nên thu được đa thức thương có bậc là 6 – 2 = 4

    Câu 5 :

    Tìm đa thức bị chia biết đa thức chia là \(\left( {{x^2} + x + 1} \right)\), thương là \(\left( {x + 3} \right)\), dư là \(x - 2\):

    • A.

      \({x^3} + 4{x^2} + 5x + 1\)

    • B.

      \({x^3} - 4{x^2} + 5x + 1\)

    • C.

      \({x^3} - 4{x^2} - 5x + 1\)

    • D.

      \({x^3} + 4{x^2} - 5x + 1\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Tìm đa thức A thỏa mãn A = B. Q + R

    Trong đó, A là đa thức bị chia, B là đa thức chia, Q là thương, R là dư

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: Đa thức bị chia = \(\left( {{x^2} + x + 1} \right)\). \(\left( {x + 3} \right)\) + \(x - 2\)

    = x2 . (x + 3) + x. (x+3) + 1. (x+3) + x – 2

    = x2 . x + x2 . 3 + x .x + x . 3 + 1. x + 1.3 + x – 2

    = x3 + 3x2 + x2 + 3x + x + 3 + x – 2

    = x3 + (3x2 + x2 ) + (3x + x + x ) + (3 – 2)

    = x3 + 4x2 + 5x + 1

    Câu 6 :

    Tính giá trị biểu thức \(A = \left( {4{x^3} + 3{x^2} - 2x} \right):\left( {{x^2} + \dfrac{3}{4}x - \dfrac{1}{2}} \right)\) tại \(x = 2\)

    • A.

      \(8\)

    • B.

      \(9\)

    • C.

      \(10\)

    • D.

      \(12\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    +) Chia đa thức cho đa thức: Muốn chia đa thức A cho đa thức B, ta làm như sau:

    Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B.

    Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B với thương mới thu được ở bước 1

    Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của B

    Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích B với thương vừa thu được ở bước 3

    Bước 5: Làm tương tự như trên

    Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của B thì quá trình chia kết thúc.

    +) Thay x = 2 vào đa thức thương vừa thu được

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 3

    Tại \(x = 2\) , ta có: \(A = 4x = 4.2 = 8\)

    Câu 7 :

    Xác định hằng số \(a\) và \(b\) sao cho \(\left( {{x^4} + ax + b} \right) \vdots \left( {{x^2} - 4} \right)\):

    • A.

      \(a = 0\) và \(b = - 16\)

    • B.

      \(a = 0\) và \(b = 16\)

    • C.

      \(a = 0\) và \(b = 0\)

    • D.

      \(a = 1\) và \(b = 1\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    +) Chia đa thức cho đa thức: Muốn chia đa thức A cho đa thức B, ta làm như sau:

    Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B.

    Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B với thương mới thu được ở bước 1

    Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của B

    Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích B với thương vừa thu được ở bước 3

    Bước 5: Làm tương tự như trên

    Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của B thì quá trình chia kết thúc.

    +) Biện luận để \(\left( {{x^4} + ax + b} \right) \vdots \left( {{x^2} - 4} \right)\) thì dư = 0, tìm a,b

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 4

    Để \({x^4} + ax + b\) chia hết cho \({x^2} - 4\) thì

    \(ax + b + 16 = 0 \)

    \(ax = 0\) và \(b + 16 = 0\)

    suy ra \(a = 0\) và \(b = - 16\)

    Câu 8 :

    Xác định a để \(\left( {6{x^3} - 7{x^2} - x + a} \right):\left( {2x + 1} \right)\) dư \(2\):

    • A.

      \( - 4\)

    • B.

      \(2\)

    • C.

      \( - 2\)

    • D.

      \(4\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    +) Chia đa thức cho đa thức: Muốn chia đa thức A cho đa thức B, ta làm như sau:

    Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B.

    Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B với thương mới thu được ở bước 1

    Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của B

    Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích B với thương vừa thu được ở bước 3

    Bước 5: Làm tương tự như trên

    Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của B thì quá trình chia kết thúc.

    +) Biện luận để dư = 2

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

    Để \(6{x^3} - 7{x^2} - x + a\) chia \(2x + 1\) dư \(2\) thì \(a - 2 = 2 \Leftrightarrow a = 4\).

    Câu 9 :

    Cho \(P = \dfrac{{2{n^3} - 3{n^2} + 3n - 1}}{{n - 1}}\). Có bao nhiêu giá trị \(n \in Z\) để \(P \in Z\).

    • A.

      0

    • B.

      1

    • C.

      2

    • D.

      Vô số

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Đặt phép chia.

    - Để thỏa mãn điều kiện của đề bài thì số dư cuối cùng phải chia hết cho số chia nên số chia là ước của số dư cuối cùng.

    - Lập bảng thử chọn để chọn ra giá trị của \(n\)thỏa mãn.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 6

    Vậy \(2{n^3} - 3{n^2} + 3n - 1 = \left( {2{n^2} - n + 2} \right)\left( {n - 1} \right) + 1\)

    Để \(2{n^3} - 3{n^2} + 3n - 1\) chia hết cho \(n - 1\) thì \(1\) chia hết cho \(n - 1\).

    \( \Rightarrow \left( {n - 1} \right) \in \left\{ {1; - 1} \right\}\)

    Do đó n \( \in \) {0;2} để \(P \in Z\)

    Vậy có 2 giá trị n thỏa mãn.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Tìm kết quả của phép chia 8x4 - 2x3 cho 4x2

      • A.

        2x2

      • B.

        4x5

      • C.

        2x2 - 0,5.x

      • D.

        2x2 + 1

      Câu 2 :

      Phép chia 2x4 – x3 + 2x – 1 cho x2 – x + 1 có thương là:

      • A.

        0,5. x2 + 2x – 1

      • B.

        - 2x2 + 2x – 1

      • C.

        2x2 + x – 1

      • D.

        2x2 + x + 1

      Câu 3 :

      Phép chia 2x5 – 3x3 + 1 cho -2x3 + 3 có dư là:

      • A.

        3x2 – 3,5

      • B.

        –x2 + 1,5

      • C.

        x2 - 1,5

      • D.

        -3x2 + 3,5

      Câu 4 :

      Thương của phép chia đa thức một biến bậc 6 cho đa thức một biến bậc 2 là đa thức bậc mấy?

      • A.

        2

      • B.

        3

      • C.

        4

      • D.

        Không xác định được

      Câu 5 :

      Tìm đa thức bị chia biết đa thức chia là \(\left( {{x^2} + x + 1} \right)\), thương là \(\left( {x + 3} \right)\), dư là \(x - 2\):

      • A.

        \({x^3} + 4{x^2} + 5x + 1\)

      • B.

        \({x^3} - 4{x^2} + 5x + 1\)

      • C.

        \({x^3} - 4{x^2} - 5x + 1\)

      • D.

        \({x^3} + 4{x^2} - 5x + 1\)

      Câu 6 :

      Tính giá trị biểu thức \(A = \left( {4{x^3} + 3{x^2} - 2x} \right):\left( {{x^2} + \dfrac{3}{4}x - \dfrac{1}{2}} \right)\) tại \(x = 2\)

      • A.

        \(8\)

      • B.

        \(9\)

      • C.

        \(10\)

      • D.

        \(12\)

      Câu 7 :

      Xác định hằng số \(a\) và \(b\) sao cho \(\left( {{x^4} + ax + b} \right) \vdots \left( {{x^2} - 4} \right)\):

      • A.

        \(a = 0\) và \(b = - 16\)

      • B.

        \(a = 0\) và \(b = 16\)

      • C.

        \(a = 0\) và \(b = 0\)

      • D.

        \(a = 1\) và \(b = 1\)

      Câu 8 :

      Xác định a để \(\left( {6{x^3} - 7{x^2} - x + a} \right):\left( {2x + 1} \right)\) dư \(2\):

      • A.

        \( - 4\)

      • B.

        \(2\)

      • C.

        \( - 2\)

      • D.

        \(4\)

      Câu 9 :

      Cho \(P = \dfrac{{2{n^3} - 3{n^2} + 3n - 1}}{{n - 1}}\). Có bao nhiêu giá trị \(n \in Z\) để \(P \in Z\).

      • A.

        0

      • B.

        1

      • C.

        2

      • D.

        Vô số

      Câu 1 :

      Tìm kết quả của phép chia 8x4 - 2x3 cho 4x2

      • A.

        2x2

      • B.

        4x5

      • C.

        2x2 - 0,5.x

      • D.

        2x2 + 1

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Muốn chia đa thức cho đơn thức, ta chia từng hạng tử của đa thức cho đơn thức rồi tổng các kết quả thu được.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      (8x4 - 2x3) : 4x2 = 8x4 : 4x2 - 2x3 : 4x2 = 2x2 – 0,5.x

      Câu 2 :

      Phép chia 2x4 – x3 + 2x – 1 cho x2 – x + 1 có thương là:

      • A.

        0,5. x2 + 2x – 1

      • B.

        - 2x2 + 2x – 1

      • C.

        2x2 + x – 1

      • D.

        2x2 + x + 1

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Muốn chia đa thức A cho đa thức B, ta làm như sau:

      Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B.

      Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B với thương mới thu được ở bước 1

      Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của B

      Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích B với thương vừa thu được ở bước 3

      Bước 5: Làm tương tự như trên

      Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của B thì quá trình chia kết thúc.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 1

      Câu 3 :

      Phép chia 2x5 – 3x3 + 1 cho -2x3 + 3 có dư là:

      • A.

        3x2 – 3,5

      • B.

        –x2 + 1,5

      • C.

        x2 - 1,5

      • D.

        -3x2 + 3,5

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Muốn chia đa thức A cho đa thức B, ta làm như sau:

      Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B.

      Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B với thương mới thu được ở bước 1

      Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của B

      Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích B với thương vừa thu được ở bước 3

      Bước 5: Làm tương tự như trên

      Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của B thì quá trình chia kết thúc.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 2

      Vậy số dư là \(3x^2 - \frac{7}{2} = 3x^2 – 3,5\)

      Câu 4 :

      Thương của phép chia đa thức một biến bậc 6 cho đa thức một biến bậc 2 là đa thức bậc mấy?

      • A.

        2

      • B.

        3

      • C.

        4

      • D.

        Không xác định được

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Viết dạng tổng quát của phép chia đa thức bậc 6 cho đa thức bậc 2

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: Đa thức biến x bậc 6 có dạng: a6 . x6 + a5 . x5 + a4 . x4 + a3 . x3 + a2 . x2 + a1. x + a0 (a6 khác 0)

      Đa thức biến x bậc 2 có dạng: b2 . x2 + b1. x + b0 (b2 khác 0)

      Khi chia đa thức biến x bậc 6 cho đa thức biến x bậc 2, đầu tiên, ta lấy hạng tử : a6 . x6 chia cho b2 . x2 nên thu được đa thức thương có bậc là 6 – 2 = 4

      Câu 5 :

      Tìm đa thức bị chia biết đa thức chia là \(\left( {{x^2} + x + 1} \right)\), thương là \(\left( {x + 3} \right)\), dư là \(x - 2\):

      • A.

        \({x^3} + 4{x^2} + 5x + 1\)

      • B.

        \({x^3} - 4{x^2} + 5x + 1\)

      • C.

        \({x^3} - 4{x^2} - 5x + 1\)

      • D.

        \({x^3} + 4{x^2} - 5x + 1\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Tìm đa thức A thỏa mãn A = B. Q + R

      Trong đó, A là đa thức bị chia, B là đa thức chia, Q là thương, R là dư

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: Đa thức bị chia = \(\left( {{x^2} + x + 1} \right)\). \(\left( {x + 3} \right)\) + \(x - 2\)

      = x2 . (x + 3) + x. (x+3) + 1. (x+3) + x – 2

      = x2 . x + x2 . 3 + x .x + x . 3 + 1. x + 1.3 + x – 2

      = x3 + 3x2 + x2 + 3x + x + 3 + x – 2

      = x3 + (3x2 + x2 ) + (3x + x + x ) + (3 – 2)

      = x3 + 4x2 + 5x + 1

      Câu 6 :

      Tính giá trị biểu thức \(A = \left( {4{x^3} + 3{x^2} - 2x} \right):\left( {{x^2} + \dfrac{3}{4}x - \dfrac{1}{2}} \right)\) tại \(x = 2\)

      • A.

        \(8\)

      • B.

        \(9\)

      • C.

        \(10\)

      • D.

        \(12\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      +) Chia đa thức cho đa thức: Muốn chia đa thức A cho đa thức B, ta làm như sau:

      Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B.

      Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B với thương mới thu được ở bước 1

      Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của B

      Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích B với thương vừa thu được ở bước 3

      Bước 5: Làm tương tự như trên

      Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của B thì quá trình chia kết thúc.

      +) Thay x = 2 vào đa thức thương vừa thu được

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 3

      Tại \(x = 2\) , ta có: \(A = 4x = 4.2 = 8\)

      Câu 7 :

      Xác định hằng số \(a\) và \(b\) sao cho \(\left( {{x^4} + ax + b} \right) \vdots \left( {{x^2} - 4} \right)\):

      • A.

        \(a = 0\) và \(b = - 16\)

      • B.

        \(a = 0\) và \(b = 16\)

      • C.

        \(a = 0\) và \(b = 0\)

      • D.

        \(a = 1\) và \(b = 1\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      +) Chia đa thức cho đa thức: Muốn chia đa thức A cho đa thức B, ta làm như sau:

      Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B.

      Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B với thương mới thu được ở bước 1

      Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của B

      Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích B với thương vừa thu được ở bước 3

      Bước 5: Làm tương tự như trên

      Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của B thì quá trình chia kết thúc.

      +) Biện luận để \(\left( {{x^4} + ax + b} \right) \vdots \left( {{x^2} - 4} \right)\) thì dư = 0, tìm a,b

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 4

      Để \({x^4} + ax + b\) chia hết cho \({x^2} - 4\) thì

      \(ax + b + 16 = 0 \)

      \(ax = 0\) và \(b + 16 = 0\)

      suy ra \(a = 0\) và \(b = - 16\)

      Câu 8 :

      Xác định a để \(\left( {6{x^3} - 7{x^2} - x + a} \right):\left( {2x + 1} \right)\) dư \(2\):

      • A.

        \( - 4\)

      • B.

        \(2\)

      • C.

        \( - 2\)

      • D.

        \(4\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      +) Chia đa thức cho đa thức: Muốn chia đa thức A cho đa thức B, ta làm như sau:

      Bước 1: Đặt tính chia tương tự như chia hai số tự nhiên. Lấy hạng tử bậc cao nhất của A chia cho hạng tử bậc cao nhất của B.

      Bước 2: Lấy A trừ đi tích của B với thương mới thu được ở bước 1

      Bước 3: Lấy hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất chia cho hạng tử bậc cao nhất của B

      Bước 4: Lấy dư thứ nhất trừ đi tích B với thương vừa thu được ở bước 3

      Bước 5: Làm tương tự như trên

      Đến khi dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của B thì quá trình chia kết thúc.

      +) Biện luận để dư = 2

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 5

      Để \(6{x^3} - 7{x^2} - x + a\) chia \(2x + 1\) dư \(2\) thì \(a - 2 = 2 \Leftrightarrow a = 4\).

      Câu 9 :

      Cho \(P = \dfrac{{2{n^3} - 3{n^2} + 3n - 1}}{{n - 1}}\). Có bao nhiêu giá trị \(n \in Z\) để \(P \in Z\).

      • A.

        0

      • B.

        1

      • C.

        2

      • D.

        Vô số

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Đặt phép chia.

      - Để thỏa mãn điều kiện của đề bài thì số dư cuối cùng phải chia hết cho số chia nên số chia là ước của số dư cuối cùng.

      - Lập bảng thử chọn để chọn ra giá trị của \(n\)thỏa mãn.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức 0 6

      Vậy \(2{n^3} - 3{n^2} + 3n - 1 = \left( {2{n^2} - n + 2} \right)\left( {n - 1} \right) + 1\)

      Để \(2{n^3} - 3{n^2} + 3n - 1\) chia hết cho \(n - 1\) thì \(1\) chia hết cho \(n - 1\).

      \( \Rightarrow \left( {n - 1} \right) \in \left\{ {1; - 1} \right\}\)

      Do đó n \( \in \) {0;2} để \(P \in Z\)

      Vậy có 2 giá trị n thỏa mãn.

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức tại chuyên mục bài tập toán 7 trên học toán. Với bộ bài tập toán trung học cơ sở được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức - Tổng quan

      Bài 28 trong chương trình Toán 7 Kết nối tri thức tập trung vào việc giới thiệu và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia đa thức một biến. Đây là một kỹ năng quan trọng, nền tảng cho các kiến thức toán học nâng cao hơn ở các lớp trên. Bài học này bao gồm các nội dung chính sau:

      • Khái niệm phép chia đa thức một biến: Hiểu rõ ý nghĩa của phép chia đa thức một biến, các thuật ngữ liên quan như đa thức bị chia, đa thức chia, thương và số dư.
      • Quy tắc chia đa thức một biến: Nắm vững quy tắc chia đa thức một biến cho đơn thức và đa thức, bao gồm việc chia hệ số và chia lũy thừa của biến.
      • Ứng dụng phép chia đa thức một biến: Vận dụng phép chia đa thức một biến để giải các bài toán đơn giản, rút gọn biểu thức và phân tích đa thức thành nhân tử.

      Các dạng bài tập thường gặp trong Trắc nghiệm Bài 28

      Các bài tập trắc nghiệm về phép chia đa thức một biến thường xoay quanh các dạng sau:

      1. Xác định các yếu tố trong phép chia: Đề bài yêu cầu xác định đa thức bị chia, đa thức chia, thương và số dư trong một phép chia cho trước.
      2. Thực hiện phép chia: Đề bài yêu cầu thực hiện phép chia đa thức một biến và tìm thương và số dư.
      3. Kiểm tra tính đúng đắn của phép chia: Đề bài yêu cầu kiểm tra xem một phép chia cho trước có đúng không bằng cách sử dụng công thức: Đa thức bị chia = Đa thức chia * Thương + Số dư.
      4. Ứng dụng phép chia để giải các bài toán: Đề bài yêu cầu sử dụng phép chia đa thức một biến để giải các bài toán liên quan đến rút gọn biểu thức, tìm giá trị của biểu thức, hoặc phân tích đa thức thành nhân tử.

      Hướng dẫn giải một số dạng bài tập trắc nghiệm

      Dạng 1: Xác định các yếu tố trong phép chia

      Để giải dạng bài này, bạn cần hiểu rõ định nghĩa của các yếu tố trong phép chia đa thức một biến. Ví dụ:

      Cho phép chia: (6x3 - 4x2 + 2x) : (2x)

      Trong phép chia này:

      • Đa thức bị chia: 6x3 - 4x2 + 2x
      • Đa thức chia: 2x
      • Thương: 3x2 - 2x + 1
      • Số dư: 0

      Dạng 2: Thực hiện phép chia

      Để thực hiện phép chia đa thức một biến, bạn có thể sử dụng phương pháp chia trực tiếp hoặc phương pháp đặt ẩn phụ. Ví dụ:

      Chia (x2 + 5x + 6) cho (x + 2)

      Sử dụng phương pháp chia trực tiếp:

      x+3
      x + 2x2 + 5x + 6
      x2 + 2x
      3x + 6
      3x + 6
      0

      Vậy thương là x + 3 và số dư là 0.

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài và xác định rõ yêu cầu của câu hỏi.
      • Sử dụng các công thức và quy tắc đã học một cách chính xác.
      • Kiểm tra lại kết quả trước khi nộp bài.
      • Luyện tập thường xuyên để nâng cao kỹ năng giải toán.

      Kết luận

      Trắc nghiệm Bài 28: Phép chia đa thức một biến Toán 7 Kết nối tri thức là một công cụ hữu ích để giúp bạn củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Hãy tận dụng tối đa bài trắc nghiệm này để đạt kết quả tốt nhất trong học tập.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7