Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng môn Toán 8 chương trình Kết nối tri thức. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác, định lý Thales và ứng dụng của chúng.

Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, bao gồm các câu hỏi từ dễ đến khó, có đáp án chi tiết để các em tự đánh giá năng lực của mình.

Đề bài

    Câu 1 :

    Hãy chọn câu đúng.

    • A.
      Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
    • B.
      Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
    • C.
      Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng.
    • D.
      Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.
    Câu 2 :

    Hãy chọn câu sai.

    • A.
      Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
    • B.
      Hai tam giác đều luôn đồng dạng.
    • C.
      Hai tam giác cân thì đồng dạng.
    • D.
      Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
    Câu 3 :

    Cho \(\Delta ABC,\Delta MNP\) nếu có \(\widehat A = \widehat M;\widehat B = \widehat N;\widehat C = \widehat P\) để \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng thì cần bổ sung thêm điều kiện nào?

    • A.
      \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}\) .
    • B.
      \(\frac{{AB}}{{NP}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NM}}\) .
    • C.
      \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{NP}} = \frac{{BC}}{{MP}}\) .
    • D.
      \(\frac{{AB}}{{MP}} = \frac{{AC}}{{NP}} = \frac{{BC}}{{NM}}\) .
    Câu 4 :

    Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số 2. Khẳng định nào sau đây là đúng

    • A.
      \(MN = 2{\rm{A}}B\) .
    • B.
      \(AC = 2NP\) .
    • C.
      \(MP = 2BC\) .
    • D.
      \(BC = 2.NP\) .
    Câu 5 :

    Hãy chọn câu đúng

    Nếu \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số \(k = \frac{2}{3}\) thì \(\Delta MNP \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số

    • A.
      \(\frac{2}{3}\) .
    • B.
      \(\frac{3}{2}\) .
    • C.
      \(\frac{4}{9}\) .
    • D.
      \(\frac{4}{3}\) .
    Câu 6 :

    Cho \(\Delta ABC,\Delta MNP\) biết \(AB = 3cm;AC = 4cm;BC = 5cm;MN = 6cm;MP = 8cm;NP = 10cm\) và \(\widehat A = {90^o};\widehat B = {60^o};\widehat M = {90^o};\widehat P = {30^o}\) thì:

    • A.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta PNM\) .
    • B.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta NMP\) .
    • C.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) .
    • D.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta MPN\) .
    Câu 7 :

    Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) biết \(\widehat A = {50^o};\widehat B = {60^o}\) . Khi đó số đo góc D bằng

    • A.
      \({50^o}\) .
    • B.
      \({60^o}\) .
    • C.
      \({70^o}\) .
    • D.
      \({80^o}\) .
    Câu 8 :

    Cho tam giác ABC, trên AB lấy điểm D. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở E. Khẳng định nào sau đâyđúng

    • A.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta A{\rm{D}}E\) .
    • B.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta A{\rm{ED}}\) .
    • C.
      \(\Delta BAC \backsim \Delta A{\rm{D}}E\) .
    • D.
      \(\Delta ACB \backsim \Delta DE{\rm{A}}\) .
    Câu 9 :

    Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta DEF\) theo tỉ số \({k_1}\) , \(\Delta MNP \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) theo tỉ số \({k_2}\) . Hỏi \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số nào ?

    • A.
      \({k_1}\) .
    • B.
      \(\frac{{{k_2}}}{{{k_1}}}\) .
    • C.
      \(\frac{{{k_1}}}{{{k_2}}}\) .
    • D.
      \({k_1}{k_2}\) .
    Câu 10 :

    Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) . Biết \(AB = 5cm;BC = 6cm;MN = 10cm;MP = 5cm\) . Hãy chọn đáp án đúng:

    • A.
      \(NP = 2,5cm;AC = 12cm\)
    • B.
      \(NP = 12cm;AC = 2,5cm\)
    • C.
      \(NP = 5cm;AC = 10cm\)
    • D.
      \(NP = 10cm;AC = 5cm\)
    Câu 11 :

    Cho hình vẽ, biết AB // DE. Tính tỉ số độ dài của x và y.

    Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức 0 1

    • A.
      18.
    • B.
      \(\frac{1}{9}\) .
    • C.
      2.
    • D.
      \(\frac{1}{2}\) .
    Câu 12 :

    Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_1}{B_1}{C_1}\) theo tỉ số \(2:3\) và \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số 1 :3. Vậy \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số k bằng

    • A.
      \(k = 3:9\)
    • B.
      \(k = 2:9\)
    • C.
      \(k = 2:6\)
    • D.
      \(k = 1:3\)
    Câu 13 :

    Cho \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{2}{3}\) . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó là:

    • A.
      \(\frac{4}{9}\).
    • B.
      \(\frac{3}{2}\).
    • C.
      \(\frac{3}{4}\).
    • D.
      \(\frac{2}{3}\).
    Câu 14 :

    Cho \(\Delta MNI \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số \(k = \frac{5}{7}\) và hiệu chu vi của 2 tam giác là 16m. Tính chu vi mỗi tam giác.

    • A.
      \({C_{\Delta MNI}} = 30m,{C_{\Delta ABC}} = 46m.\)
    • B.
      \({C_{\Delta MNI}} = 56m,{C_{\Delta ABC}} = 40m.\)
    • C.
      \({C_{\Delta MNI}} = 24m,{C_{\Delta ABC}} = 40m.\)
    • D.
      \({C_{\Delta MNI}} = 40m,{C_{\Delta ABC}} = 56m.\)
    Câu 15 :

    Cho hình bình hành ABCD.Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho AC = 3.AE. Qua E vẽ đường thẳng song song với CD cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N. Cho các khẳng định sau:

    \((I)\Delta AME \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_1} = \frac{1}{3}\)

    \((II)\Delta CBA \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_2} = 1\)

    \((III)\Delta CNE \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_3} = \frac{2}{3}\)

    Chọn câu đúng:

    • A.
      (I) đúng, (II) và (III) sai.
    • B.
      (I) và (II) đúng, (III) sai.
    • C.
      (I) , (II), (III) đều đúng.
    • D.
      (I), (II), (III) đều sai.
    Câu 16 :

    Cho tam giác ABC, lấy M trên cạnh BC sao cho \(\frac{{MB}}{{MC}} = \frac{1}{2}\). Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại D và đường thẳng song song với AB cắt AD tại E biết chu vi tam giác MEC bằng 24 cm thì chu vi tam giác DBM là

    • A.

      12cm.

    • B.
      24 cm.
    • C.
      48 cm.
    • D.

      36cm.

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Hãy chọn câu đúng.

    • A.
      Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
    • B.
      Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
    • C.
      Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng.
    • D.
      Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
    Lời giải chi tiết :

    + Hai tam giác bằng nhau có các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau nên chúng đồng dạng theo tỉ số 1 nên câu A đúng, câu C sai.

    + Hai tam giác đồng dạng thì chưa chắc bằng nhau nó chỉ bằng nhau khi tỉ số đồng dạng bằng 1 nên câu B sai.

    + Hai tam giác vuông chưa chắc đồng dạng (chưa đủ điều kiện các cạnh tương ứng tỉ lệ, các góc tương ứng bằng nhau) nên câu D sai.

    Câu 2 :

    Hãy chọn câu sai.

    • A.
      Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
    • B.
      Hai tam giác đều luôn đồng dạng.
    • C.
      Hai tam giác cân thì đồng dạng.
    • D.
      Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
    Lời giải chi tiết :

    + Hai tam giác bằng nhau có các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau nên chúng đồng dạng theo tỉ số 1 nên A đúng.

    + Hai tam giác đều có các góc đều bằng \({60^0}\) và các cạnh của mỗi tam giác bằng nhau nên các cạnh tương ứng tỉ lệ . Vậy hai tam giác đều luôn đồng dạng nên B đúng.

    + Hai tam giác cân chưa đủ điều kiện các cạnh tương ứng tỉ lệ, các góc tương ứng bằng nhau nên không đồng dạng nên C sai

    + Câu D đúng vì là định nghĩa hai tam giác đồng dạng.

    Câu 3 :

    Cho \(\Delta ABC,\Delta MNP\) nếu có \(\widehat A = \widehat M;\widehat B = \widehat N;\widehat C = \widehat P\) để \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng thì cần bổ sung thêm điều kiện nào?

    • A.
      \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}\) .
    • B.
      \(\frac{{AB}}{{NP}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NM}}\) .
    • C.
      \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{NP}} = \frac{{BC}}{{MP}}\) .
    • D.
      \(\frac{{AB}}{{MP}} = \frac{{AC}}{{NP}} = \frac{{BC}}{{NM}}\) .

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng
    Lời giải chi tiết :

    \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}}\\{\widehat A = \widehat M;\widehat B = \widehat N;\widehat C = \widehat P}\end{array}} \right.\)

    Mà \(\widehat A = \widehat M;\widehat B = \widehat N;\widehat C = \widehat P(gt)\)

    nên cần bổ sung thêm điều kiện \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}\) thì \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) (định nghĩa).

    Câu 4 :

    Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số 2. Khẳng định nào sau đây là đúng

    • A.
      \(MN = 2{\rm{A}}B\) .
    • B.
      \(AC = 2NP\) .
    • C.
      \(MP = 2BC\) .
    • D.
      \(BC = 2.NP\) .

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng
    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số 2 (gt) \( \Rightarrow BC = 2NP\)

    Câu 5 :

    Hãy chọn câu đúng

    Nếu \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số \(k = \frac{2}{3}\) thì \(\Delta MNP \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số

    • A.
      \(\frac{2}{3}\) .
    • B.
      \(\frac{3}{2}\) .
    • C.
      \(\frac{4}{9}\) .
    • D.
      \(\frac{4}{3}\) .

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng
    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số đồng dạng là \(k = \frac{2}{3}\) \( \Rightarrow \Delta MNP \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng là \(\frac{1}{k} = \frac{3}{2}\)

    Câu 6 :

    Cho \(\Delta ABC,\Delta MNP\) biết \(AB = 3cm;AC = 4cm;BC = 5cm;MN = 6cm;MP = 8cm;NP = 10cm\) và \(\widehat A = {90^o};\widehat B = {60^o};\widehat M = {90^o};\widehat P = {30^o}\) thì:

    • A.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta PNM\) .
    • B.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta NMP\) .
    • C.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) .
    • D.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta MPN\) .

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Tính số đo các góc C, N và áp dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
    Lời giải chi tiết :

    \(\Delta ABC\) có \(\widehat C = {180^o} - \left( {\widehat A + \widehat B} \right) = {180^o} - \left( {{{90}^o} + {{80}^o}} \right) = {30^o}\) (Định lý tổng ba góc trong tam giác )

    \(\Delta MNP\) có \(\widehat N = {180^o} - \left( {\widehat M + \widehat P} \right) = {180^o} - \left( {{{90}^o} + {{30}^o}} \right) = {60^o}\) (Định lý tổng ba góc trong tam giác)

    Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:

    \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{18}}{6} = 3;\frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{24}}{8} = 3;\frac{{BC}}{{NP}} = \frac{{30}}{{10}} = 3\)

    \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}\)

    Vậy \(\widehat A = \widehat M\left( { = {{90}^o}} \right);\widehat B = \widehat N\left( { = {{60}^o}} \right);\widehat C = \widehat P\left( { = {{30}^o}} \right)\)

    Câu 7 :

    Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) biết \(\widehat A = {50^o};\widehat B = {60^o}\) . Khi đó số đo góc D bằng

    • A.
      \({50^o}\) .
    • B.
      \({60^o}\) .
    • C.
      \({70^o}\) .
    • D.
      \({80^o}\) .

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng
    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta D{\rm{EF}} \Rightarrow \widehat A = \widehat D\) (hai góc tương ứng)

    Mà \(\widehat A = {50^o}(gt) \Rightarrow \widehat D = {50^o}\)

    Câu 8 :

    Cho tam giác ABC, trên AB lấy điểm D. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở E. Khẳng định nào sau đâyđúng

    • A.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta A{\rm{D}}E\) .
    • B.
      \(\Delta ABC \backsim \Delta A{\rm{ED}}\) .
    • C.
      \(\Delta BAC \backsim \Delta A{\rm{D}}E\) .
    • D.
      \(\Delta ACB \backsim \Delta DE{\rm{A}}\) .

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định lí của hai tam giác đồng dạng.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức 0 2

    Vì \(DE//BC \left( {gt} \right)\Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta A{\rm{D}}E\)

    Câu 9 :

    Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta DEF\) theo tỉ số \({k_1}\) , \(\Delta MNP \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) theo tỉ số \({k_2}\) . Hỏi \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số nào ?

    • A.
      \({k_1}\) .
    • B.
      \(\frac{{{k_2}}}{{{k_1}}}\) .
    • C.
      \(\frac{{{k_1}}}{{{k_2}}}\) .
    • D.
      \({k_1}{k_2}\) .

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Dựa vào tính chất của hai tam giác đồng dạng.
    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) theo tỉ số \({k_1} \Rightarrow \frac{{AB}}{{DE}} = {k_1}\)

    Vì \(\Delta MNP \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) theo tỉ số \({k_2} \Rightarrow \frac{{MN}}{{DE}} = {k_2}\)

    \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AB}}{{DE}}:\frac{{MN}}{{DE}} = \frac{{{k_1}}}{{{k_2}}}\)

    Câu 10 :

    Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) . Biết \(AB = 5cm;BC = 6cm;MN = 10cm;MP = 5cm\) . Hãy chọn đáp án đúng:

    • A.
      \(NP = 2,5cm;AC = 12cm\)
    • B.
      \(NP = 12cm;AC = 2,5cm\)
    • C.
      \(NP = 5cm;AC = 10cm\)
    • D.
      \(NP = 10cm;AC = 5cm\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Áp dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP \Rightarrow \frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}\) (hai cạnh tương ứng)

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{5}{{10}} = \frac{{AC}}{5} = \frac{6}{{NP}}\\ \Rightarrow AC = \frac{{5.5}}{{10}} = 2,5cm;NP = \frac{{10.6}}{5} = 12cm\end{array}\)

    Câu 11 :

    Cho hình vẽ, biết AB // DE. Tính tỉ số độ dài của x và y.

    Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức 0 3

    • A.
      18.
    • B.
      \(\frac{1}{9}\) .
    • C.
      2.
    • D.
      \(\frac{1}{2}\) .

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Áp dụng định lí của hai tam giác đồng dạng
    Lời giải chi tiết :

    Vì AB // DE \( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta DEC\) (định lí)

    \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{DE}} = \frac{{AC}}{{C{\rm{D}}}}\) (các cạnh tương ứng) \( \Rightarrow \frac{x}{y} = \frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

    Câu 12 :

    Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_1}{B_1}{C_1}\) theo tỉ số \(2:3\) và \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số 1 :3. Vậy \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số k bằng

    • A.
      \(k = 3:9\)
    • B.
      \(k = 2:9\)
    • C.
      \(k = 2:6\)
    • D.
      \(k = 1:3\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Áp dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng.
    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_1}{B_1}{C_1}\) theo tỉ số \(2:3 \Rightarrow \frac{{AB}}{{{A_1}{B_1}}} = \frac{2}{3}\)

    Vì \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số \(1:3 \Rightarrow \frac{{{A_1}{B_1}}}{{{A_2}{B_2}}} = \frac{1}{3}\)

    \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{{A_2}{B_2}}} = \frac{{AB}}{{{A_1}{B_1}}}.\frac{{{A_1}{B_1}}}{{{A_2}{B_2}}} = \frac{2}{3}.\frac{1}{3} = \frac{2}{9}\)

    Vậy \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số \(k = 2:9\) .

    Câu 13 :

    Cho \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{2}{3}\) . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó là:

    • A.
      \(\frac{4}{9}\).
    • B.
      \(\frac{3}{2}\).
    • C.
      \(\frac{3}{4}\).
    • D.
      \(\frac{2}{3}\).

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Áp dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng
    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{2}{3}\) .

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{{A_1}{B_1}}}{{AB}} = \frac{{{A_1}{C_1}}}{{AC}} = \frac{{{B_1}{C_1}}}{{BC}} = \frac{{{A_1}{B_1} + {A_1}{C_1} + {B_1}{C_1}}}{{AB + AC + BC}} = \frac{2}{3}\\ \Rightarrow \frac{{C{V_{\Delta {A_1}{B_1}{C_1}}}}}{{C{V_{\Delta ABC}}}} = \frac{2}{3}\end{array}\)

    Hai tam giác đồng dạng theo tỉ số nào thì chu vi cũng đồng dạng theo tỉ số đó.

    Câu 14 :

    Cho \(\Delta MNI \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số \(k = \frac{5}{7}\) và hiệu chu vi của 2 tam giác là 16m. Tính chu vi mỗi tam giác.

    • A.
      \({C_{\Delta MNI}} = 30m,{C_{\Delta ABC}} = 46m.\)
    • B.
      \({C_{\Delta MNI}} = 56m,{C_{\Delta ABC}} = 40m.\)
    • C.
      \({C_{\Delta MNI}} = 24m,{C_{\Delta ABC}} = 40m.\)
    • D.
      \({C_{\Delta MNI}} = 40m,{C_{\Delta ABC}} = 56m.\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :
    Dựa vào hai tam giác đồng dạng tính tỉ số chu vi của hai tam giác. Từ đó tính chu vi của mỗi tam giác.
    Lời giải chi tiết :

    \(\Delta MNI \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số \(k = \frac{5}{7}\)

    \(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{MN}}{{AB}} = \frac{{MI}}{{AC}} = \frac{{NI}}{{BC}} = \frac{{MN + MI + NI}}{{AB + AC + BC}} = \frac{5}{7}\\ \Rightarrow \frac{{C{V_{\Delta MNI}}}}{{C{V_{\Delta ABC}}}} = \frac{5}{7} \Rightarrow \frac{{C{V_{\Delta MNI}}}}{{C{V_{\Delta ABC}} - C{V_{\Delta MNI}}}} = \frac{5}{{7 - 5}}\\ \Rightarrow \frac{{C{V_{\Delta MNI}}}}{{16}} = \frac{5}{2} \Rightarrow C{V_{\Delta MNI}} = \frac{{16.5}}{2} = 40(cm).\\ \Rightarrow C{V_{\Delta ABC}} = 40 + 16 = 56(cm).\end{array}\)

    Câu 15 :

    Cho hình bình hành ABCD.Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho AC = 3.AE. Qua E vẽ đường thẳng song song với CD cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N. Cho các khẳng định sau:

    \((I)\Delta AME \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_1} = \frac{1}{3}\)

    \((II)\Delta CBA \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_2} = 1\)

    \((III)\Delta CNE \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_3} = \frac{2}{3}\)

    Chọn câu đúng:

    • A.
      (I) đúng, (II) và (III) sai.
    • B.
      (I) và (II) đúng, (III) sai.
    • C.
      (I) , (II), (III) đều đúng.
    • D.
      (I), (II), (III) đều sai.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :
    Sử dụng định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức 0 4

    Xét \(\Delta A{\rm{D}}C\) có \(ME//C{\rm{D}}\) (gt) \( \Rightarrow \Delta AM{\rm{E}} \backsim \Delta A{\rm{D}}C(1)\) theo tỉ số đồng dạng \({k_1} = \frac{{A{\rm{E}}}}{{AC}} = \frac{1}{3}\)

    Vì ABCD là hình bình hành nên

    + \(\mathord{\buildrel{\lower3pt\hbox{$\scriptscriptstyle\frown$}} \over B} = \mathord{\buildrel{\lower3pt\hbox{$\scriptscriptstyle\frown$}} \over D} \)

    + \(AB//C{\rm{D}} \Rightarrow \widehat {BAC} = \widehat {AC{\rm{D}}}\) (so le trong)

    + \(AD//BC \Rightarrow \widehat {ACB} = \widehat {CA{\rm{D}}}\) (so le trong)

    + AD = BC ; AB = CD

    Xét \(\Delta CBA\) và \(\Delta A{\rm{D}}C\) có :

    + \(\mathord{\buildrel{\lower3pt\hbox{$\scriptscriptstyle\frown$}} \over B} = \mathord{\buildrel{\lower3pt\hbox{$\scriptscriptstyle\frown$}} \over D} ;\widehat {BAC} = \widehat {AC{\rm{D}}};\widehat {ACB} = \widehat {CA{\rm{D}}}(cmt)\)

    + \(\frac{{AB}}{{C{\rm{D}}}} = \frac{{BC}}{{A{\rm{D}}}} = \frac{{AC}}{{AC}}( = 1)\)

    \( \Rightarrow \Delta CBA \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) theo tỉ lệ đồng dạng \({k_2} = 1\)

    Xét \(\Delta ABC\) có :

    EN//CD (gt) mà AB//CD (cmt)

    \( \Rightarrow EN//AB \Rightarrow \Delta CNE \backsim \Delta CBA\)

    Mà \(\Delta CBA \backsim \Delta A{\rm{D}}C(cmt)\)

    \( \Rightarrow \Delta CNE \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) theo tỉ lệ đồng dạng \({k_3} = \frac{{CE}}{{AC}} = \frac{2}{3}\) (Vì \(AC = 3{\rm{AE}} \Rightarrow CE = \frac{2}{3}AC)\)

    Vậy khẳng định (I), (II), (III) đều đúng.

    Câu 16 :

    Cho tam giác ABC, lấy M trên cạnh BC sao cho \(\frac{{MB}}{{MC}} = \frac{1}{2}\). Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại D và đường thẳng song song với AB cắt AD tại E biết chu vi tam giác MEC bằng 24 cm thì chu vi tam giác DBM là

    • A.

      12cm.

    • B.
      24 cm.
    • C.
      48 cm.
    • D.

      36cm.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :
    Áp dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng.
    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức 0 5

    Vì MD // AC nên \( \Delta DBM \backsim \Delta ABC\)

    Vì ME // AB nên \(\Delta EMC \backsim \Delta ABC\)

    Suy ra \(\Delta DBM \backsim \Delta EMC\left( { \backsim \Delta ABC} \right)\)

    Do đó:

    \(\frac{{DB}}{{EM}} = \frac{{DM}}{{EC}} = \frac{{BM}}{{MC}} = \frac{{DB + DM + BM}}{{EM + EC + MC}} = \frac{1}{2}\)

    nên \(\frac{{C{V_{\Delta DBM}}}}{{C{V_{\Delta EMC}}}} = \frac{1}{2}\)

    Mà chu vi tam giác MEC bằng 24 cm

    Chu vi tam giác DBM bằng 24 : 2 = 12 (cm).

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Hãy chọn câu đúng.

      • A.
        Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
      • B.
        Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
      • C.
        Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng.
      • D.
        Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.
      Câu 2 :

      Hãy chọn câu sai.

      • A.
        Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
      • B.
        Hai tam giác đều luôn đồng dạng.
      • C.
        Hai tam giác cân thì đồng dạng.
      • D.
        Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
      Câu 3 :

      Cho \(\Delta ABC,\Delta MNP\) nếu có \(\widehat A = \widehat M;\widehat B = \widehat N;\widehat C = \widehat P\) để \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng thì cần bổ sung thêm điều kiện nào?

      • A.
        \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}\) .
      • B.
        \(\frac{{AB}}{{NP}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NM}}\) .
      • C.
        \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{NP}} = \frac{{BC}}{{MP}}\) .
      • D.
        \(\frac{{AB}}{{MP}} = \frac{{AC}}{{NP}} = \frac{{BC}}{{NM}}\) .
      Câu 4 :

      Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số 2. Khẳng định nào sau đây là đúng

      • A.
        \(MN = 2{\rm{A}}B\) .
      • B.
        \(AC = 2NP\) .
      • C.
        \(MP = 2BC\) .
      • D.
        \(BC = 2.NP\) .
      Câu 5 :

      Hãy chọn câu đúng

      Nếu \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số \(k = \frac{2}{3}\) thì \(\Delta MNP \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số

      • A.
        \(\frac{2}{3}\) .
      • B.
        \(\frac{3}{2}\) .
      • C.
        \(\frac{4}{9}\) .
      • D.
        \(\frac{4}{3}\) .
      Câu 6 :

      Cho \(\Delta ABC,\Delta MNP\) biết \(AB = 3cm;AC = 4cm;BC = 5cm;MN = 6cm;MP = 8cm;NP = 10cm\) và \(\widehat A = {90^o};\widehat B = {60^o};\widehat M = {90^o};\widehat P = {30^o}\) thì:

      • A.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta PNM\) .
      • B.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta NMP\) .
      • C.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) .
      • D.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta MPN\) .
      Câu 7 :

      Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) biết \(\widehat A = {50^o};\widehat B = {60^o}\) . Khi đó số đo góc D bằng

      • A.
        \({50^o}\) .
      • B.
        \({60^o}\) .
      • C.
        \({70^o}\) .
      • D.
        \({80^o}\) .
      Câu 8 :

      Cho tam giác ABC, trên AB lấy điểm D. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở E. Khẳng định nào sau đâyđúng

      • A.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta A{\rm{D}}E\) .
      • B.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta A{\rm{ED}}\) .
      • C.
        \(\Delta BAC \backsim \Delta A{\rm{D}}E\) .
      • D.
        \(\Delta ACB \backsim \Delta DE{\rm{A}}\) .
      Câu 9 :

      Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta DEF\) theo tỉ số \({k_1}\) , \(\Delta MNP \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) theo tỉ số \({k_2}\) . Hỏi \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số nào ?

      • A.
        \({k_1}\) .
      • B.
        \(\frac{{{k_2}}}{{{k_1}}}\) .
      • C.
        \(\frac{{{k_1}}}{{{k_2}}}\) .
      • D.
        \({k_1}{k_2}\) .
      Câu 10 :

      Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) . Biết \(AB = 5cm;BC = 6cm;MN = 10cm;MP = 5cm\) . Hãy chọn đáp án đúng:

      • A.
        \(NP = 2,5cm;AC = 12cm\)
      • B.
        \(NP = 12cm;AC = 2,5cm\)
      • C.
        \(NP = 5cm;AC = 10cm\)
      • D.
        \(NP = 10cm;AC = 5cm\)
      Câu 11 :

      Cho hình vẽ, biết AB // DE. Tính tỉ số độ dài của x và y.

      Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức 0 1

      • A.
        18.
      • B.
        \(\frac{1}{9}\) .
      • C.
        2.
      • D.
        \(\frac{1}{2}\) .
      Câu 12 :

      Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_1}{B_1}{C_1}\) theo tỉ số \(2:3\) và \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số 1 :3. Vậy \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số k bằng

      • A.
        \(k = 3:9\)
      • B.
        \(k = 2:9\)
      • C.
        \(k = 2:6\)
      • D.
        \(k = 1:3\)
      Câu 13 :

      Cho \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{2}{3}\) . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó là:

      • A.
        \(\frac{4}{9}\).
      • B.
        \(\frac{3}{2}\).
      • C.
        \(\frac{3}{4}\).
      • D.
        \(\frac{2}{3}\).
      Câu 14 :

      Cho \(\Delta MNI \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số \(k = \frac{5}{7}\) và hiệu chu vi của 2 tam giác là 16m. Tính chu vi mỗi tam giác.

      • A.
        \({C_{\Delta MNI}} = 30m,{C_{\Delta ABC}} = 46m.\)
      • B.
        \({C_{\Delta MNI}} = 56m,{C_{\Delta ABC}} = 40m.\)
      • C.
        \({C_{\Delta MNI}} = 24m,{C_{\Delta ABC}} = 40m.\)
      • D.
        \({C_{\Delta MNI}} = 40m,{C_{\Delta ABC}} = 56m.\)
      Câu 15 :

      Cho hình bình hành ABCD.Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho AC = 3.AE. Qua E vẽ đường thẳng song song với CD cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N. Cho các khẳng định sau:

      \((I)\Delta AME \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_1} = \frac{1}{3}\)

      \((II)\Delta CBA \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_2} = 1\)

      \((III)\Delta CNE \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_3} = \frac{2}{3}\)

      Chọn câu đúng:

      • A.
        (I) đúng, (II) và (III) sai.
      • B.
        (I) và (II) đúng, (III) sai.
      • C.
        (I) , (II), (III) đều đúng.
      • D.
        (I), (II), (III) đều sai.
      Câu 16 :

      Cho tam giác ABC, lấy M trên cạnh BC sao cho \(\frac{{MB}}{{MC}} = \frac{1}{2}\). Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại D và đường thẳng song song với AB cắt AD tại E biết chu vi tam giác MEC bằng 24 cm thì chu vi tam giác DBM là

      • A.

        12cm.

      • B.
        24 cm.
      • C.
        48 cm.
      • D.

        36cm.

      Câu 1 :

      Hãy chọn câu đúng.

      • A.
        Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
      • B.
        Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau.
      • C.
        Hai tam giác bằng nhau thì không đồng dạng.
      • D.
        Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
      Lời giải chi tiết :

      + Hai tam giác bằng nhau có các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau nên chúng đồng dạng theo tỉ số 1 nên câu A đúng, câu C sai.

      + Hai tam giác đồng dạng thì chưa chắc bằng nhau nó chỉ bằng nhau khi tỉ số đồng dạng bằng 1 nên câu B sai.

      + Hai tam giác vuông chưa chắc đồng dạng (chưa đủ điều kiện các cạnh tương ứng tỉ lệ, các góc tương ứng bằng nhau) nên câu D sai.

      Câu 2 :

      Hãy chọn câu sai.

      • A.
        Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
      • B.
        Hai tam giác đều luôn đồng dạng.
      • C.
        Hai tam giác cân thì đồng dạng.
      • D.
        Hai tam giác đồng dạng là hai tam giác có tất cả các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
      Lời giải chi tiết :

      + Hai tam giác bằng nhau có các cặp góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng bằng nhau nên chúng đồng dạng theo tỉ số 1 nên A đúng.

      + Hai tam giác đều có các góc đều bằng \({60^0}\) và các cạnh của mỗi tam giác bằng nhau nên các cạnh tương ứng tỉ lệ . Vậy hai tam giác đều luôn đồng dạng nên B đúng.

      + Hai tam giác cân chưa đủ điều kiện các cạnh tương ứng tỉ lệ, các góc tương ứng bằng nhau nên không đồng dạng nên C sai

      + Câu D đúng vì là định nghĩa hai tam giác đồng dạng.

      Câu 3 :

      Cho \(\Delta ABC,\Delta MNP\) nếu có \(\widehat A = \widehat M;\widehat B = \widehat N;\widehat C = \widehat P\) để \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng thì cần bổ sung thêm điều kiện nào?

      • A.
        \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}\) .
      • B.
        \(\frac{{AB}}{{NP}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NM}}\) .
      • C.
        \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{NP}} = \frac{{BC}}{{MP}}\) .
      • D.
        \(\frac{{AB}}{{MP}} = \frac{{AC}}{{NP}} = \frac{{BC}}{{NM}}\) .

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng
      Lời giải chi tiết :

      \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}}\\{\widehat A = \widehat M;\widehat B = \widehat N;\widehat C = \widehat P}\end{array}} \right.\)

      Mà \(\widehat A = \widehat M;\widehat B = \widehat N;\widehat C = \widehat P(gt)\)

      nên cần bổ sung thêm điều kiện \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}\) thì \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) (định nghĩa).

      Câu 4 :

      Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số 2. Khẳng định nào sau đây là đúng

      • A.
        \(MN = 2{\rm{A}}B\) .
      • B.
        \(AC = 2NP\) .
      • C.
        \(MP = 2BC\) .
      • D.
        \(BC = 2.NP\) .

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng
      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số 2 (gt) \( \Rightarrow BC = 2NP\)

      Câu 5 :

      Hãy chọn câu đúng

      Nếu \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số \(k = \frac{2}{3}\) thì \(\Delta MNP \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số

      • A.
        \(\frac{2}{3}\) .
      • B.
        \(\frac{3}{2}\) .
      • C.
        \(\frac{4}{9}\) .
      • D.
        \(\frac{4}{3}\) .

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng
      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số đồng dạng là \(k = \frac{2}{3}\) \( \Rightarrow \Delta MNP \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng là \(\frac{1}{k} = \frac{3}{2}\)

      Câu 6 :

      Cho \(\Delta ABC,\Delta MNP\) biết \(AB = 3cm;AC = 4cm;BC = 5cm;MN = 6cm;MP = 8cm;NP = 10cm\) và \(\widehat A = {90^o};\widehat B = {60^o};\widehat M = {90^o};\widehat P = {30^o}\) thì:

      • A.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta PNM\) .
      • B.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta NMP\) .
      • C.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) .
      • D.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta MPN\) .

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Tính số đo các góc C, N và áp dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
      Lời giải chi tiết :

      \(\Delta ABC\) có \(\widehat C = {180^o} - \left( {\widehat A + \widehat B} \right) = {180^o} - \left( {{{90}^o} + {{80}^o}} \right) = {30^o}\) (Định lý tổng ba góc trong tam giác )

      \(\Delta MNP\) có \(\widehat N = {180^o} - \left( {\widehat M + \widehat P} \right) = {180^o} - \left( {{{90}^o} + {{30}^o}} \right) = {60^o}\) (Định lý tổng ba góc trong tam giác)

      Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta MNP\) có:

      \(\frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{18}}{6} = 3;\frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{24}}{8} = 3;\frac{{BC}}{{NP}} = \frac{{30}}{{10}} = 3\)

      \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}\)

      Vậy \(\widehat A = \widehat M\left( { = {{90}^o}} \right);\widehat B = \widehat N\left( { = {{60}^o}} \right);\widehat C = \widehat P\left( { = {{30}^o}} \right)\)

      Câu 7 :

      Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) biết \(\widehat A = {50^o};\widehat B = {60^o}\) . Khi đó số đo góc D bằng

      • A.
        \({50^o}\) .
      • B.
        \({60^o}\) .
      • C.
        \({70^o}\) .
      • D.
        \({80^o}\) .

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Dựa vào định nghĩa hai tam giác đồng dạng
      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta D{\rm{EF}} \Rightarrow \widehat A = \widehat D\) (hai góc tương ứng)

      Mà \(\widehat A = {50^o}(gt) \Rightarrow \widehat D = {50^o}\)

      Câu 8 :

      Cho tam giác ABC, trên AB lấy điểm D. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở E. Khẳng định nào sau đâyđúng

      • A.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta A{\rm{D}}E\) .
      • B.
        \(\Delta ABC \backsim \Delta A{\rm{ED}}\) .
      • C.
        \(\Delta BAC \backsim \Delta A{\rm{D}}E\) .
      • D.
        \(\Delta ACB \backsim \Delta DE{\rm{A}}\) .

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định lí của hai tam giác đồng dạng.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức 0 2

      Vì \(DE//BC \left( {gt} \right)\Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta A{\rm{D}}E\)

      Câu 9 :

      Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta DEF\) theo tỉ số \({k_1}\) , \(\Delta MNP \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) theo tỉ số \({k_2}\) . Hỏi \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) theo tỉ số nào ?

      • A.
        \({k_1}\) .
      • B.
        \(\frac{{{k_2}}}{{{k_1}}}\) .
      • C.
        \(\frac{{{k_1}}}{{{k_2}}}\) .
      • D.
        \({k_1}{k_2}\) .

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Dựa vào tính chất của hai tam giác đồng dạng.
      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) theo tỉ số \({k_1} \Rightarrow \frac{{AB}}{{DE}} = {k_1}\)

      Vì \(\Delta MNP \backsim \Delta D{\rm{EF}}\) theo tỉ số \({k_2} \Rightarrow \frac{{MN}}{{DE}} = {k_2}\)

      \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AB}}{{DE}}:\frac{{MN}}{{DE}} = \frac{{{k_1}}}{{{k_2}}}\)

      Câu 10 :

      Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP\) . Biết \(AB = 5cm;BC = 6cm;MN = 10cm;MP = 5cm\) . Hãy chọn đáp án đúng:

      • A.
        \(NP = 2,5cm;AC = 12cm\)
      • B.
        \(NP = 12cm;AC = 2,5cm\)
      • C.
        \(NP = 5cm;AC = 10cm\)
      • D.
        \(NP = 10cm;AC = 5cm\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Áp dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng.
      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta MNP \Rightarrow \frac{{AB}}{{MN}} = \frac{{AC}}{{MP}} = \frac{{BC}}{{NP}}\) (hai cạnh tương ứng)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{5}{{10}} = \frac{{AC}}{5} = \frac{6}{{NP}}\\ \Rightarrow AC = \frac{{5.5}}{{10}} = 2,5cm;NP = \frac{{10.6}}{5} = 12cm\end{array}\)

      Câu 11 :

      Cho hình vẽ, biết AB // DE. Tính tỉ số độ dài của x và y.

      Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức 0 3

      • A.
        18.
      • B.
        \(\frac{1}{9}\) .
      • C.
        2.
      • D.
        \(\frac{1}{2}\) .

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Áp dụng định lí của hai tam giác đồng dạng
      Lời giải chi tiết :

      Vì AB // DE \( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta DEC\) (định lí)

      \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{DE}} = \frac{{AC}}{{C{\rm{D}}}}\) (các cạnh tương ứng) \( \Rightarrow \frac{x}{y} = \frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

      Câu 12 :

      Cho \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_1}{B_1}{C_1}\) theo tỉ số \(2:3\) và \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số 1 :3. Vậy \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số k bằng

      • A.
        \(k = 3:9\)
      • B.
        \(k = 2:9\)
      • C.
        \(k = 2:6\)
      • D.
        \(k = 1:3\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Áp dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng.
      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_1}{B_1}{C_1}\) theo tỉ số \(2:3 \Rightarrow \frac{{AB}}{{{A_1}{B_1}}} = \frac{2}{3}\)

      Vì \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số \(1:3 \Rightarrow \frac{{{A_1}{B_1}}}{{{A_2}{B_2}}} = \frac{1}{3}\)

      \( \Rightarrow \frac{{AB}}{{{A_2}{B_2}}} = \frac{{AB}}{{{A_1}{B_1}}}.\frac{{{A_1}{B_1}}}{{{A_2}{B_2}}} = \frac{2}{3}.\frac{1}{3} = \frac{2}{9}\)

      Vậy \(\Delta ABC \backsim \Delta {A_2}{B_2}{C_2}\) theo tỉ số \(k = 2:9\) .

      Câu 13 :

      Cho \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{2}{3}\) . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó là:

      • A.
        \(\frac{4}{9}\).
      • B.
        \(\frac{3}{2}\).
      • C.
        \(\frac{3}{4}\).
      • D.
        \(\frac{2}{3}\).

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Áp dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng
      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\Delta {A_1}{B_1}{C_1} \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{2}{3}\) .

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{{A_1}{B_1}}}{{AB}} = \frac{{{A_1}{C_1}}}{{AC}} = \frac{{{B_1}{C_1}}}{{BC}} = \frac{{{A_1}{B_1} + {A_1}{C_1} + {B_1}{C_1}}}{{AB + AC + BC}} = \frac{2}{3}\\ \Rightarrow \frac{{C{V_{\Delta {A_1}{B_1}{C_1}}}}}{{C{V_{\Delta ABC}}}} = \frac{2}{3}\end{array}\)

      Hai tam giác đồng dạng theo tỉ số nào thì chu vi cũng đồng dạng theo tỉ số đó.

      Câu 14 :

      Cho \(\Delta MNI \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số \(k = \frac{5}{7}\) và hiệu chu vi của 2 tam giác là 16m. Tính chu vi mỗi tam giác.

      • A.
        \({C_{\Delta MNI}} = 30m,{C_{\Delta ABC}} = 46m.\)
      • B.
        \({C_{\Delta MNI}} = 56m,{C_{\Delta ABC}} = 40m.\)
      • C.
        \({C_{\Delta MNI}} = 24m,{C_{\Delta ABC}} = 40m.\)
      • D.
        \({C_{\Delta MNI}} = 40m,{C_{\Delta ABC}} = 56m.\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :
      Dựa vào hai tam giác đồng dạng tính tỉ số chu vi của hai tam giác. Từ đó tính chu vi của mỗi tam giác.
      Lời giải chi tiết :

      \(\Delta MNI \backsim \Delta ABC\) theo tỉ số \(k = \frac{5}{7}\)

      \(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{MN}}{{AB}} = \frac{{MI}}{{AC}} = \frac{{NI}}{{BC}} = \frac{{MN + MI + NI}}{{AB + AC + BC}} = \frac{5}{7}\\ \Rightarrow \frac{{C{V_{\Delta MNI}}}}{{C{V_{\Delta ABC}}}} = \frac{5}{7} \Rightarrow \frac{{C{V_{\Delta MNI}}}}{{C{V_{\Delta ABC}} - C{V_{\Delta MNI}}}} = \frac{5}{{7 - 5}}\\ \Rightarrow \frac{{C{V_{\Delta MNI}}}}{{16}} = \frac{5}{2} \Rightarrow C{V_{\Delta MNI}} = \frac{{16.5}}{2} = 40(cm).\\ \Rightarrow C{V_{\Delta ABC}} = 40 + 16 = 56(cm).\end{array}\)

      Câu 15 :

      Cho hình bình hành ABCD.Trên đường chéo AC lấy điểm E sao cho AC = 3.AE. Qua E vẽ đường thẳng song song với CD cắt AD và BC theo thứ tự ở M và N. Cho các khẳng định sau:

      \((I)\Delta AME \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_1} = \frac{1}{3}\)

      \((II)\Delta CBA \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_2} = 1\)

      \((III)\Delta CNE \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) , tỉ số đồng dạng \({k_3} = \frac{2}{3}\)

      Chọn câu đúng:

      • A.
        (I) đúng, (II) và (III) sai.
      • B.
        (I) và (II) đúng, (III) sai.
      • C.
        (I) , (II), (III) đều đúng.
      • D.
        (I), (II), (III) đều sai.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :
      Sử dụng định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức 0 4

      Xét \(\Delta A{\rm{D}}C\) có \(ME//C{\rm{D}}\) (gt) \( \Rightarrow \Delta AM{\rm{E}} \backsim \Delta A{\rm{D}}C(1)\) theo tỉ số đồng dạng \({k_1} = \frac{{A{\rm{E}}}}{{AC}} = \frac{1}{3}\)

      Vì ABCD là hình bình hành nên

      + \(\mathord{\buildrel{\lower3pt\hbox{$\scriptscriptstyle\frown$}} \over B} = \mathord{\buildrel{\lower3pt\hbox{$\scriptscriptstyle\frown$}} \over D} \)

      + \(AB//C{\rm{D}} \Rightarrow \widehat {BAC} = \widehat {AC{\rm{D}}}\) (so le trong)

      + \(AD//BC \Rightarrow \widehat {ACB} = \widehat {CA{\rm{D}}}\) (so le trong)

      + AD = BC ; AB = CD

      Xét \(\Delta CBA\) và \(\Delta A{\rm{D}}C\) có :

      + \(\mathord{\buildrel{\lower3pt\hbox{$\scriptscriptstyle\frown$}} \over B} = \mathord{\buildrel{\lower3pt\hbox{$\scriptscriptstyle\frown$}} \over D} ;\widehat {BAC} = \widehat {AC{\rm{D}}};\widehat {ACB} = \widehat {CA{\rm{D}}}(cmt)\)

      + \(\frac{{AB}}{{C{\rm{D}}}} = \frac{{BC}}{{A{\rm{D}}}} = \frac{{AC}}{{AC}}( = 1)\)

      \( \Rightarrow \Delta CBA \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) theo tỉ lệ đồng dạng \({k_2} = 1\)

      Xét \(\Delta ABC\) có :

      EN//CD (gt) mà AB//CD (cmt)

      \( \Rightarrow EN//AB \Rightarrow \Delta CNE \backsim \Delta CBA\)

      Mà \(\Delta CBA \backsim \Delta A{\rm{D}}C(cmt)\)

      \( \Rightarrow \Delta CNE \backsim \Delta A{\rm{D}}C\) theo tỉ lệ đồng dạng \({k_3} = \frac{{CE}}{{AC}} = \frac{2}{3}\) (Vì \(AC = 3{\rm{AE}} \Rightarrow CE = \frac{2}{3}AC)\)

      Vậy khẳng định (I), (II), (III) đều đúng.

      Câu 16 :

      Cho tam giác ABC, lấy M trên cạnh BC sao cho \(\frac{{MB}}{{MC}} = \frac{1}{2}\). Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại D và đường thẳng song song với AB cắt AD tại E biết chu vi tam giác MEC bằng 24 cm thì chu vi tam giác DBM là

      • A.

        12cm.

      • B.
        24 cm.
      • C.
        48 cm.
      • D.

        36cm.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :
      Áp dụng tính chất của hai tam giác đồng dạng.
      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức 0 5

      Vì MD // AC nên \( \Delta DBM \backsim \Delta ABC\)

      Vì ME // AB nên \(\Delta EMC \backsim \Delta ABC\)

      Suy ra \(\Delta DBM \backsim \Delta EMC\left( { \backsim \Delta ABC} \right)\)

      Do đó:

      \(\frac{{DB}}{{EM}} = \frac{{DM}}{{EC}} = \frac{{BM}}{{MC}} = \frac{{DB + DM + BM}}{{EM + EC + MC}} = \frac{1}{2}\)

      nên \(\frac{{C{V_{\Delta DBM}}}}{{C{V_{\Delta EMC}}}} = \frac{1}{2}\)

      Mà chu vi tam giác MEC bằng 24 cm

      Chu vi tam giác DBM bằng 24 : 2 = 12 (cm).

      Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục bài tập sách giáo khoa toán 8 trên môn toán. Với bộ bài tập toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

      Trắc nghiệm Bài 33: Hai tam giác đồng dạng Toán 8 Kết nối tri thức - Tổng hợp kiến thức và bài tập

      Bài 33 trong chương trình Toán 8 Kết nối tri thức tập trung vào việc nghiên cứu về hai tam giác đồng dạng. Đây là một trong những kiến thức nền tảng quan trọng trong hình học, giúp học sinh hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa các tam giác và ứng dụng trong giải quyết các bài toán thực tế.

      I. Khái niệm hai tam giác đồng dạng

      Hai tam giác được gọi là đồng dạng nếu chúng có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ. Ký hiệu: △ABC ~ △A'B'C'. Điều kiện cần và đủ để hai tam giác đồng dạng là:

      • ∠A = ∠A', ∠B = ∠B', ∠C = ∠C'
      • AB/A'B' = BC/B'C' = CA/C'A'

      II. Các trường hợp đồng dạng của tam giác

      Có ba trường hợp đồng dạng của tam giác thường được sử dụng:

      1. Trường hợp 1 (c-g-c): Nếu hai tam giác có hai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa hai cạnh đó bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
      2. Trường hợp 2 (g-c-g): Nếu hai tam giác có hai góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.
      3. Trường hợp 3 (c-c-c): Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng tỉ lệ thì hai tam giác đó đồng dạng.

      III. Định lý Thales và ứng dụng

      Định lý Thales: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.

      Ứng dụng: Định lý Thales được sử dụng để tính tỉ số giữa các đoạn thẳng trên các cạnh của tam giác, giải các bài toán liên quan đến sự đồng dạng của tam giác.

      IV. Bài tập trắc nghiệm minh họa

      Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm minh họa để giúp các em hiểu rõ hơn về kiến thức đã học:

      Câu 1: Cho △ABC và △A'B'C' có ∠A = ∠A', ∠B = ∠B'. Kết luận nào sau đây là đúng?

      • A. △ABC ~ △A'B'C'
      • B. △ABC ~ △A'C'B'
      • C. △ABC ~ △B'A'C'
      • D. Không đủ điều kiện để kết luận

      Câu 2: Cho △ABC có AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm. △A'B'C' đồng dạng với △ABC và có tỉ số đồng dạng là 2. Độ dài các cạnh của △A'B'C' là:

      • A. A'B' = 6cm, B'C' = 8cm, C'A' = 10cm
      • B. A'B' = 1.5cm, B'C' = 2cm, C'A' = 2.5cm
      • C. A'B' = 5cm, B'C' = 6cm, C'A' = 7cm
      • D. A'B' = 4cm, B'C' = 5cm, C'A' = 6cm

      V. Luyện tập và củng cố kiến thức

      Để nắm vững kiến thức về hai tam giác đồng dạng, các em nên:

      • Học kỹ lý thuyết và các trường hợp đồng dạng của tam giác.
      • Làm nhiều bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận để rèn luyện kỹ năng giải toán.
      • Tìm hiểu các ứng dụng của sự đồng dạng trong thực tế.

      VI. Kết luận

      Bài 33: Hai tam giác đồng dạng là một kiến thức quan trọng trong chương trình Toán 8. Việc nắm vững kiến thức này sẽ giúp các em giải quyết các bài toán hình học một cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Chúc các em học tốt!

      Trường hợp đồng dạngĐiều kiện
      c-g-cHai cạnh tương ứng tỉ lệ và góc xen giữa bằng nhau
      g-c-gHai góc tương ứng bằng nhau
      c-c-cBa cạnh tương ứng tỉ lệ
      Bảng tóm tắt các trường hợp đồng dạng của tam giác

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8