Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức Toán 8 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức Toán 8 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức Toán 8 Kết nối tri thức

Bài tập trắc nghiệm này được thiết kế để giúp học sinh lớp 8 ôn luyện và củng cố kiến thức về phép chia đa thức cho đơn thức, thuộc chương trình Toán 8 Kết nối tri thức.

Với các câu hỏi đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao, học sinh sẽ có cơ hội rèn luyện kỹ năng giải toán và tự đánh giá năng lực của mình.

Đề bài

    Câu 1 :

    Kết quả phép chia \(\left( {2{x^3} + 3{x^4} - 12{x^2}} \right):x\) là

    • A.

      \(2{x^2} + 3{x^4} - 12{x^2}\).

    • B.

      \(2{x^2} + 3{x^3} - 12{x^2}\).

    • C.

      \(2{x^2} + 3{x^4} - 12x\).

    • D.

      \(2{x^2} + 3{x^3} - 12x\).

    Câu 2 :

    Kết quả của phép chia \(\left( {3{x^3} + 2{x^2} + x} \right):(3x)\) là một đa thức có hệ số tự do là

    • A.

      1.

    • B.

      \(\frac{2}{3}\).

    • C.

      \(\frac{1}{3}\).

    • D.

      0.

    Câu 3 :

    Kết quả của phép chia \(\left[ {{{(x - y)}^3} - {{(x - y)}^2} + (x - y)} \right]:(y - x)\) là

    • A.

      \({(x - y)^2} - (x - y) + 1\).

    • B.

      \( - {(x - y)^2} + (x - y) + 1\).

    • C.

      \({(x - y)^2} + (x - y) + 1\).

    • D.

      \( - {(x - y)^2} + (x - y) - 1\).

    Câu 4 :

    Kết quả phép chia \(\left( {6{x^4}y + 4{x^3}{y^3} - 2xy} \right):(xy)\) là một đa thức có bậc bằng

    • A.

      3.

    • B.

      4.

    • C.

      7.

    • D.

      9.

    Câu 5 :

    Thực hiện phép chia \(\left( {2{x^4}y - 6{x^2}{y^7}} \right):\left( {2{x^2}} \right)\) ta được đa thức \(a{x^2}y + b{y^7}(a,b\) là hằng số). Khi đó \(a + b\) bằng

    • A.

      -3.

    • B.

      -4.

    • C.

      -2.

    • D.

      -5.

    Câu 6 :

    Đa thức \(7{x^3}{y^2}z - 2{x^4}{y^3}\) chia hết cho đơn thức nào dưới đây?

    • A.

      \(3{x^4}\).

    • B.

      \( - 3{x^4}\).

    • C.

      \( - 2{x^3}y\).

    • D.

      \(2x{y^3}\).

    Câu 7 :

    Kết quả phép tính \(\left( {7{x^4} - 3{x^5} + 2{x^2}} \right):\left( {\frac{3}{4}{x^2}} \right)\) là một đa thức có hệ số cao nhất bằng

    • A.

      \(\frac{{28}}{3}\).

    • B.

      -4.

    • C.

      \(\frac{8}{3}\).

    • D.

      -3.

    Câu 8 :

    Giá trị của biểu thức \(P = \left[ {{{(3ab)}^2} - 9{a^2}{b^4}} \right]:\left( {8a{b^2}} \right)\) tại \(a = \frac{2}{3};b = \frac{3}{2}\) là

    • A.

      \(\frac{{ - 23}}{{16}}\).

    • B.

      \(\frac{{ - 25}}{8}\).

    • C.

      \(\frac{{ - 15}}{{16}}\).

    • D.

      \(\frac{{ - 21}}{8}\).

    Câu 9 :

    Đa thức \(N\) thỏa mãn \( - 15{x^6}{y^5} - 20{x^4}{y^4} - 25{x^5}{y^3} = \left( { - 5{x^3}{y^2}} \right)N\) là

    • A.

      \(N = - 3{x^3}{y^3} + 4x{y^2} + 5{x^2}y\).

    • B.

      \(N = - 3{x^2}{y^3} + 4xy + 5{x^2}y\).

    • C.

      \(N = 3{x^3}{y^3} + 4x{y^2} + 5{x^2}y\).

    • D.

      \(N = 3{x^3}{y^3} + 4x{y^2} + 5xy\).

    Câu 10 :

    Tất cả các giá trị của \(x\) để \(\left( {2{x^4} - 3{x^3} + {x^2}} \right):\left( { - {x^2}} \right) + 4{(x - 1)^2} = 0\) là

    • A.

      \(x \in \left\{ {1;\frac{3}{2}} \right\}\).

    • B.

      \(x \in \left\{ { - 1;\frac{3}{2}} \right\}\).

    • C.

      \(x \in \left\{ {1; - \frac{3}{2}} \right\}\).

    • D.

      \(x \in \left\{ { - 1; - \frac{3}{2}} \right\}\).

    Câu 11 :

    Biểu thức \(D = \left( {9{x^2}{y^2} - 6{x^2}{y^3}} \right):{( - 3xy)^2} + \left( {6{x^5}y + 2{x^4}} \right):\left( {2{x^4}} \right)\) sau khi rút gọn là một đa thức có bậc bằng

    • A.

      1.

    • B.

      2.

    • C.

      3.

    • D.

      4.

    Câu 12 :

    Tính giá trị của biểu thức

    D = \(\left( {15x{y^2}\; + {{ }}18x{y^3}\; + {{ }}16{y^2}} \right){{ }}:{{ }}6{y^2}\;-{{ }}7{x^4}{y^3}\;:{{ }}{x^4}y\) tại \(x = \frac{2}{3}{;^{}}y = 1\) là:

    • A.

      \(\frac{{28}}{3}\) 

    • B.

      \(\frac{3}{2}\)

    • C.

      \(\frac{2}{3}\)

    • D.

      \( - \frac{2}{3}\)

    Câu 13 :

    Giá trị của biểu thức: \(A = \left[ {{{\left( {x - y} \right)}^5} + {{\left( {x - y} \right)}^4} + {{\left( {x - y} \right)}^3}} \right]:\left( {x - y} \right)\) với x= 3; y = 1 là:

    • A.

      28

    • B.

      16

    • C.

      20

    • D.

      14

    Câu 14 :

    Giá trị của số tự nhiên thỏa mãn điều kiện gì để phép chia \({x^{n + 3}}{y^6}:{x^9}{y^n}\) là phép chia hết?

    • A.

      n < 6

    • B.

      n = 5

    • C.

      n > 6

    • D.

      n = 6

    Câu 15 :

    Chọn kết luận đúng về biểu thức:

    \(E = \frac{2}{3}{x^2}{y^3}:\left( {\frac{{ - 1}}{3}xy} \right) + 2x\left( {y - 1} \right)\left( {y + 1} \right)\left( {x \ne 0;y \ne 0;y \ne 1} \right)\)

    • A.

      Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

    • B.

      Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.

    • C.

      Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.

    • D.

      Giá trị của biểu thức bằng 0.

    Câu 16 :

    Tìm đơn thức B biết: \(\left( {B + 2{x^2}{y^3}} \right).\left( { - 3xy} \right) = - 3{x^2}{y^2} - 6{x^3}{y^4}\)

    • A.

      \(B = xy\)

    • B.

      \(B = - xy\)

    • C.

      \(B = x + 1\)

    • D.

      \(B = {x^2}y\)

    Câu 17 :

    Một cửa hàng buổi sáng bán được xy bao gạo thì của hàng đó thu được số tiền là \({x^6}{y^5} - {x^5}{y^4}\) nghìn đồng. Tính số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y = 2.

    • A.

      384 nghìn đồng

    • B.

      284 nghìn đồng

    • C.

      120 nghìn đồng

    • D.

      84 nghìn đồng

    Câu 18 :

    Cho \(P = \left( {75{x^5}{y^2} - 45{x^4}{y^3}} \right):\left( {3{x^3}{y^2}} \right) - \left( {\frac{5}{2}{x^2}{y^4} - 2x{y^5}} \right):\left( {\frac{1}{2}x{y^3}} \right)\). Khẳng định nào sai?

    • A.

      \(P \ge 0,\,\,\forall x,\,\,y \ne 0\).

    • B.

      \(P > 0 \Leftrightarrow 5x - 2y \ne 0\).

    • C.

      \(P = 0 \Leftrightarrow 5x = 2y \ne 0\).

    • D.

      \(P\) nhận cả giá trị âm và dương.

    Câu 19 :

    Với giá trị tự nhiên nào của \(n\) thì phép chia \(\left( {14{x^8}{y^4} - 9{x^{2n}}{y^6}} \right):\left( { - 2{x^7}{y^n}} \right)\) là phép chia hết?

    • A.

      \(\frac{7}{2} \le n \le 4\).

    • B.

      \(n = 4\).

    • C.

      \(n \ge \frac{7}{2}\).

    • D.

      \(n \ge 4\).

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Kết quả phép chia \(\left( {2{x^3} + 3{x^4} - 12{x^2}} \right):x\) là

    • A.

      \(2{x^2} + 3{x^4} - 12{x^2}\).

    • B.

      \(2{x^2} + 3{x^3} - 12{x^2}\).

    • C.

      \(2{x^2} + 3{x^4} - 12x\).

    • D.

      \(2{x^2} + 3{x^3} - 12x\).

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức.

    Lời giải chi tiết :

    \(\left( {2{x^3} + 3{x^4} - 12{x^2}} \right):x = \left( {2{x^3}:x} \right) + \left( {3{x^4}:x} \right) - \left( {12{x^2}:x} \right) = 2{x^2} + 3{x^3} - 12x\)

    Câu 2 :

    Kết quả của phép chia \(\left( {3{x^3} + 2{x^2} + x} \right):(3x)\) là một đa thức có hệ số tự do là

    • A.

      1.

    • B.

      \(\frac{2}{3}\).

    • C.

      \(\frac{1}{3}\).

    • D.

      0.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đa thức rồi tìm hệ số tự do.

    Lời giải chi tiết :

    \(\left( {3{x^3} + 2{x^2} + x} \right):(3x) = {x^2} + \frac{2}{3}x + \frac{1}{3}\) là đa thức có hệ số tự do bằng \(\frac{1}{3}\).

    Câu 3 :

    Kết quả của phép chia \(\left[ {{{(x - y)}^3} - {{(x - y)}^2} + (x - y)} \right]:(y - x)\) là

    • A.

      \({(x - y)^2} - (x - y) + 1\).

    • B.

      \( - {(x - y)^2} + (x - y) + 1\).

    • C.

      \({(x - y)^2} + (x - y) + 1\).

    • D.

      \( - {(x - y)^2} + (x - y) - 1\).

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Áp dụng quy tắc đa thức chia cho đơn thức

    Lời giải chi tiết :

    \(\begin{array}{l}\left[ {{{(x - y)}^3} - {{(x - y)}^2} + (x - y)} \right]:(y - x)\\ = {(x - y)^3}:[ - (x - y)] - {(x - y)^2}:[ - (x - y)] + (x - y):[ - (x - y)]\\ = - {(x - y)^2} + (x - y) - 1\end{array}\)

    Câu 4 :

    Kết quả phép chia \(\left( {6{x^4}y + 4{x^3}{y^3} - 2xy} \right):(xy)\) là một đa thức có bậc bằng

    • A.

      3.

    • B.

      4.

    • C.

      7.

    • D.

      9.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Thực hiện phép chia rồi tìm bậc của kết quả

    Lời giải chi tiết :

    \(\left( {6{x^4}y + 4{x^3}{y^3} - 2xy} \right):(xy) = 6{x^3} + 4{x^2}{y^2} - 2\) là đa thức có bậc 4 .

    Câu 5 :

    Thực hiện phép chia \(\left( {2{x^4}y - 6{x^2}{y^7}} \right):\left( {2{x^2}} \right)\) ta được đa thức \(a{x^2}y + b{y^7}(a,b\) là hằng số). Khi đó \(a + b\) bằng

    • A.

      -3.

    • B.

      -4.

    • C.

      -2.

    • D.

      -5.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Thực hiện phép chia và xác định \({\rm{a}},{\rm{b}}\). Từ đó tính \(a + b\).

    Lời giải chi tiết :

    \(\left( {2{x^4}y - 6{x^2}{y^7}} \right):\left( {2{x^2}} \right) = {x^2}y - 3{y^7}\)

    \( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 1}\\{b = - 3}\end{array} \Rightarrow a + b = - 2} \right.{\rm{. }}\)

    Câu 6 :

    Đa thức \(7{x^3}{y^2}z - 2{x^4}{y^3}\) chia hết cho đơn thức nào dưới đây?

    • A.

      \(3{x^4}\).

    • B.

      \( - 3{x^4}\).

    • C.

      \( - 2{x^3}y\).

    • D.

      \(2x{y^3}\).

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Các biến của đa thức phải có các biến của đơn thức.

    Lời giải chi tiết :

    Đa thức \(7{x^3}{y^2}z - 2{x^4}{y^3}\) chia hết cho đơn thức \( - 2{x^3}y\).

    Câu 7 :

    Kết quả phép tính \(\left( {7{x^4} - 3{x^5} + 2{x^2}} \right):\left( {\frac{3}{4}{x^2}} \right)\) là một đa thức có hệ số cao nhất bằng

    • A.

      \(\frac{{28}}{3}\).

    • B.

      -4.

    • C.

      \(\frac{8}{3}\).

    • D.

      -3.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Thực hiện phép tính chia và tìm hệ số cao nhất của kết quả.

    Lời giải chi tiết :

    \(\left( {7{x^4} - 3{x^5} + 2{x^2}} \right):\left( {\frac{3}{4}{x^2}} \right) = \frac{{28}}{3}{x^2} - 4{x^3} + \frac{8}{3}\) là đa thức có hệ số cao nhất là -4 .

    Câu 8 :

    Giá trị của biểu thức \(P = \left[ {{{(3ab)}^2} - 9{a^2}{b^4}} \right]:\left( {8a{b^2}} \right)\) tại \(a = \frac{2}{3};b = \frac{3}{2}\) là

    • A.

      \(\frac{{ - 23}}{{16}}\).

    • B.

      \(\frac{{ - 25}}{8}\).

    • C.

      \(\frac{{ - 15}}{{16}}\).

    • D.

      \(\frac{{ - 21}}{8}\).

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Thực hiện phép tính chia và thay giá trị \({\rm{a}},{\rm{b}}\) đã cho vào kết quả của phép chia.

    Lời giải chi tiết :

    \(P = \left[ {{{(3ab)}^2} - 9{a^2}{b^4}} \right]:\left( {8a{b^2}} \right) \\= \left( {9{a^2}{b^2} - 9{a^2}{b^4}} \right):\left( {8a{b^2}} \right) \\= \frac{9}{8}a - \frac{9}{8}a{b^2}\)

    Thay \(a = \frac{2}{3};b = \frac{3}{2}\) vào biểu thức \(P\) ta có: \(P = \frac{9}{8} \cdot \frac{2}{3} - \frac{9}{8} \cdot \frac{2}{3} \cdot {\left( {\frac{3}{2}} \right)^2} = \frac{{ - 15}}{{16}}\)

    Câu 9 :

    Đa thức \(N\) thỏa mãn \( - 15{x^6}{y^5} - 20{x^4}{y^4} - 25{x^5}{y^3} = \left( { - 5{x^3}{y^2}} \right)N\) là

    • A.

      \(N = - 3{x^3}{y^3} + 4x{y^2} + 5{x^2}y\).

    • B.

      \(N = - 3{x^2}{y^3} + 4xy + 5{x^2}y\).

    • C.

      \(N = 3{x^3}{y^3} + 4x{y^2} + 5{x^2}y\).

    • D.

      \(N = 3{x^3}{y^3} + 4x{y^2} + 5xy\).

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng: \((A = B.N \Rightarrow \)\({{N}} = {{A}}:{{B}}\))

    Lời giải chi tiết :

    \(\begin{array}{l} - 15{x^6}{y^5} - 20{x^4}{y^4} - 25{x^5}{y^3} = \left( { - 5{x^3}{y^2}} \right).N\\ \Rightarrow N = \left( { - 15{x^6}{y^5} - 20{x^4}{y^4} - 25{x^5}{y^3}} \right):\left( { - 5{x^3}{y^2}} \right)\\N = 3{x^3}{y^3} + 4x{y^2} + 5{x^2}y.\end{array}\)

    Câu 10 :

    Tất cả các giá trị của \(x\) để \(\left( {2{x^4} - 3{x^3} + {x^2}} \right):\left( { - {x^2}} \right) + 4{(x - 1)^2} = 0\) là

    • A.

      \(x \in \left\{ {1;\frac{3}{2}} \right\}\).

    • B.

      \(x \in \left\{ { - 1;\frac{3}{2}} \right\}\).

    • C.

      \(x \in \left\{ {1; - \frac{3}{2}} \right\}\).

    • D.

      \(x \in \left\{ { - 1; - \frac{3}{2}} \right\}\).

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức để rút gọn vế trái sau đó tìm giá trị của \(x\).

    Lời giải chi tiết :

    \(\left( {2{x^4} - 3{x^3} + {x^2}} \right):\left( { - {x^2}} \right) + 4{(x - 1)^2} = 0\)

    \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow - 2{x^2} + 3x - 1 + 4 \cdot \left( {{x^2} - 2x + 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow 2{x^2} - 5x + 3 = 0\\ \Leftrightarrow 2{x^2} - 2x - 3x + 3 = 0\\ \Leftrightarrow 2x(x - 1) - 3(x - 1) = 0\\ \Leftrightarrow (2x - 3)(x - 1) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \frac{3}{2}}\\{x = 1}\end{array}} \right.\end{array}\)

    Vậy \(x \in \left\{ {1;\frac{3}{2}} \right\}\).

    Câu 11 :

    Biểu thức \(D = \left( {9{x^2}{y^2} - 6{x^2}{y^3}} \right):{( - 3xy)^2} + \left( {6{x^5}y + 2{x^4}} \right):\left( {2{x^4}} \right)\) sau khi rút gọn là một đa thức có bậc bằng

    • A.

      1.

    • B.

      2.

    • C.

      3.

    • D.

      4.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Phương pháp: Rút gọn biểu thức \({\rm{D}}\) bằng cách thực hiện phép tính chia và tìm bậc của đa thức sau khi rút gọn.

    Lời giải chi tiết :

    \(D = \left( {9{x^2}{y^2} - 6{x^2}{y^3}} \right):{\left( { - 3xy} \right)^2} + \left( {6{x^5}y + 2{x^4}} \right):\left( {2{x^4}} \right)\)

    \(D = \left( {9{x^2}{y^2} - 6{x^2}{y^3}} \right):\left( {9{x^2}{y^2}} \right) + \left( {6{x^5}y + 2{x^4}} \right):\left( {2{x^4}} \right)\)

    \(D = 1 - \frac{2}{3}y + 3xy + 1\)

    \(D = 2 - \frac{2}{3}y + 3xy\)

    Vậy đa thức sau rút gọn có bậc là \(2\).

    Câu 12 :

    Tính giá trị của biểu thức

    D = \(\left( {15x{y^2}\; + {{ }}18x{y^3}\; + {{ }}16{y^2}} \right){{ }}:{{ }}6{y^2}\;-{{ }}7{x^4}{y^3}\;:{{ }}{x^4}y\) tại \(x = \frac{2}{3}{;^{}}y = 1\) là:

    • A.

      \(\frac{{28}}{3}\) 

    • B.

      \(\frac{3}{2}\)

    • C.

      \(\frac{2}{3}\)

    • D.

      \( - \frac{2}{3}\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Thực hiện phép tính chia để rút gọn đa thức D. Sau đó thay các giá trị x, y vào đa thức đã rút gọn.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}D = \left( {15x{y^2} + 18x{y^3} + 16{y^2}} \right):6{y^2} - 7{x^4}{y^3}:{x^4}y\\D = 15x{y^2}:6{y^2} + 18x{y^3}:6{y^2} + 16{y^2}:6{y^2} - 7{x^4}{y^3}:{x^4}y\\D = \frac{5}{2}x + 3xy + \frac{8}{3} - 7{y^2}\end{array}\)

    Tại \(x = \frac{2}{3}{;^{}}y = 1\) ta có:

    \(D = \frac{5}{2}.\frac{2}{3} + 3.\frac{2}{3}.1 + \frac{8}{3} - {7.1^2} = \frac{5}{3} + 2 + \frac{8}{3} - 7 = \frac{{13}}{3} - 5 = - \frac{2}{3}\)

    Câu 13 :

    Giá trị của biểu thức: \(A = \left[ {{{\left( {x - y} \right)}^5} + {{\left( {x - y} \right)}^4} + {{\left( {x - y} \right)}^3}} \right]:\left( {x - y} \right)\) với x= 3; y = 1 là:

    • A.

      28

    • B.

      16

    • C.

      20

    • D.

      14

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Rút gọn giá trị của biểu thức A và thay các giá trị x, y vào biểu thức đã rút gọn.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}A = \left[ {{{\left( {x - y} \right)}^5} + {{\left( {x - y} \right)}^4} + {{\left( {x - y} \right)}^3}} \right]:\left( {x - y} \right)\\A = {\left( {x - y} \right)^4} + {\left( {x - y} \right)^3} + {\left( {x - y} \right)^2}\end{array}\)

    Với x = 3; y = 1 ta có:

    \(A = {\left( {3 - 1} \right)^4} + {\left( {3 - 1} \right)^3} + {\left( {3 - 1} \right)^2} = {2^4} + {2^3} + {2^2} = 28\)

    Câu 14 :

    Giá trị của số tự nhiên thỏa mãn điều kiện gì để phép chia \({x^{n + 3}}{y^6}:{x^9}{y^n}\) là phép chia hết?

    • A.

      n < 6

    • B.

      n = 5

    • C.

      n > 6

    • D.

      n = 6

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Số mũ của số bị chia phải lớn hơn hoặc bằng số chia sẽ thỏa mãn điều kiện chia hết.

    Lời giải chi tiết :

    Để phép chia \({x^{n + 3}}{y^6}:{x^9}{y^n}\) là phép chia hết:

    \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{9 \le n + 3}\\{n \le 6}\\{n \in \mathbb{N}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{n \ge 6}\\{n \le 6}\\{n \in \mathbb{N}}\end{array}} \right. \Leftrightarrow n = 6\)

    Câu 15 :

    Chọn kết luận đúng về biểu thức:

    \(E = \frac{2}{3}{x^2}{y^3}:\left( {\frac{{ - 1}}{3}xy} \right) + 2x\left( {y - 1} \right)\left( {y + 1} \right)\left( {x \ne 0;y \ne 0;y \ne 1} \right)\)

    • A.

      Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

    • B.

      Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.

    • C.

      Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.

    • D.

      Giá trị của biểu thức bằng 0.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Rút gọn biểu thức và đưa ra kết luận

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}E = \frac{2}{3}{x^2}{y^3}:\left( {\frac{{ - 1}}{3}xy} \right) + 2x\left( {y - 1} \right)\left( {y + 1} \right)\\E = - 2x{y^2} + 2x\left[ {y(y + 1) - 1.\left( {y + 1} \right)} \right]\\E = - 2x{y^2} + 2x\left( {{y^2} - 1} \right)\\E = - 2x{y^2} + 2x{y^2} - 2x\\E = - 2x\end{array}\)

    Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.

    Câu 16 :

    Tìm đơn thức B biết: \(\left( {B + 2{x^2}{y^3}} \right).\left( { - 3xy} \right) = - 3{x^2}{y^2} - 6{x^3}{y^4}\)

    • A.

      \(B = xy\)

    • B.

      \(B = - xy\)

    • C.

      \(B = x + 1\)

    • D.

      \(B = {x^2}y\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Áp dụng: \(\left( {B + A} \right).C = D \Rightarrow B = D:C - A\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\left( {B + 2{x^2}{y^3}} \right).\left( { - 3xy} \right) = - 3{x^2}{y^2} - 6{x^3}{y^4}\\ \Rightarrow B + 2{x^2}{y^3} = \left( { - 3{x^2}{y^2} - 6{x^3}{y^4}} \right):\left( { - 3xy} \right)\\ \Rightarrow B + 2{x^2}{y^3} = xy + 2{x^2}{y^3}\\ \Rightarrow B = xy + 2{x^2}{y^3} - 2{x^2}{y^3}\\ \Rightarrow B = xy\end{array}\)

    Câu 17 :

    Một cửa hàng buổi sáng bán được xy bao gạo thì của hàng đó thu được số tiền là \({x^6}{y^5} - {x^5}{y^4}\) nghìn đồng. Tính số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y = 2.

    • A.

      384 nghìn đồng

    • B.

      284 nghìn đồng

    • C.

      120 nghìn đồng

    • D.

      84 nghìn đồng

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Viết công thức số tiên tính mỗi bao gạo và rút gọn. Sau đó thay x = 2; y = 2 vào công thức đã rút gọn.

    Lời giải chi tiết :

    Số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đã bán theo x , y là:

    \(\left( {{x^6}{y^5} - {x^5}{y^4}} \right):xy = {x^5}{y^4} - {x^4}{y^3}\) (nghìn đồng)

    Số tiền mỗi bao gạo mà cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y =2 là:

    \({2^5}{.2^4} - {2^4}{.2^3} = 384\) (nghìn đồng)

    Câu 18 :

    Cho \(P = \left( {75{x^5}{y^2} - 45{x^4}{y^3}} \right):\left( {3{x^3}{y^2}} \right) - \left( {\frac{5}{2}{x^2}{y^4} - 2x{y^5}} \right):\left( {\frac{1}{2}x{y^3}} \right)\). Khẳng định nào sai?

    • A.

      \(P \ge 0,\,\,\forall x,\,\,y \ne 0\).

    • B.

      \(P > 0 \Leftrightarrow 5x - 2y \ne 0\).

    • C.

      \(P = 0 \Leftrightarrow 5x = 2y \ne 0\).

    • D.

      \(P\) nhận cả giá trị âm và dương.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Thực hiện phép tính chia và rút gọn đa thức P. Từ đó xác định dấu của P.

    Lời giải chi tiết :

    \(P = \left( {75{x^5}{y^2} - 45{x^4}{y^3}} \right):\left( {3{x^3}{y^2}} \right) - \left( {\frac{5}{2}{x^2}{y^4} - 2x{y^5}} \right):\left( {\frac{1}{2}x{y^3}} \right)\)

    \(P = 25{x^2} - 15xy - 5xy + 4{y^2}\)

    \(P = 25{x^2} - 20xy + 4{y^2}\)

    \(P = {\left( {5x - 2y} \right)^2}\)

    \( \Rightarrow \)\(P > 0 \Leftrightarrow 5x - 2y \ne 0\).

    Câu 19 :

    Với giá trị tự nhiên nào của \(n\) thì phép chia \(\left( {14{x^8}{y^4} - 9{x^{2n}}{y^6}} \right):\left( { - 2{x^7}{y^n}} \right)\) là phép chia hết?

    • A.

      \(\frac{7}{2} \le n \le 4\).

    • B.

      \(n = 4\).

    • C.

      \(n \ge \frac{7}{2}\).

    • D.

      \(n \ge 4\).

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Để \(\left( {14{x^8}{y^4} - 9{x^{2n}}{y^6}} \right):\left( { - 2{x^7}{y^n}} \right)\) là phép chia hết thì \(\left\{ \begin{array}{l}n \le 4\\2n \ge 7\end{array} \right.\)

    Lời giải chi tiết :

    Để \(\left( {14{x^8}{y^4} - 9{x^{2n}}{y^6}} \right):\left( { - 2{x^7}{y^n}} \right)\) là phép chia hết thì \(\left\{ \begin{array}{l}n \le 4\\2n \ge 7\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \frac{7}{2} \le n \le 4\).

    Mà \(n\) là số tự nhiên nên \(n = 4\).

    Vững vàng kiến thức, bứt phá điểm số Toán 8! Đừng bỏ lỡ Trắc nghiệm Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức Toán 8 Kết nối tri thức đặc sắc thuộc chuyên mục giải toán 8 trên toán math. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, bám sát từng chi tiết chương trình sách giáo khoa, con bạn sẽ củng cố kiến thức nền tảng vững chắc và dễ dàng chinh phục các dạng bài khó. Phương pháp học trực quan, logic sẽ giúp các em tối ưu hóa quá trình ôn luyện và đạt hiệu quả học tập tối đa!

    Trắc nghiệm Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức Toán 8 Kết nối tri thức - Tổng hợp và Giải thích Chi tiết

    Bài 5 trong chương trình Toán 8 Kết nối tri thức tập trung vào một trong những phép toán cơ bản nhưng quan trọng trong đại số: phép chia đa thức cho đơn thức. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng để học sinh tiếp cận các khái niệm phức tạp hơn trong các chương trình học tiếp theo.

    I. Lý thuyết cơ bản về phép chia đa thức cho đơn thức

    Để hiểu rõ hơn về phép chia đa thức cho đơn thức, chúng ta cần nắm vững các khái niệm sau:

    • Đa thức: Là biểu thức đại số gồm một hoặc nhiều số hạng, mỗi số hạng là tích của một số (gọi là hệ số) và một lũy thừa của biến.
    • Đơn thức: Là biểu thức đại số chỉ chứa một số hạng, bao gồm hệ số và phần biến.
    • Phép chia đa thức cho đơn thức: Là phép toán chia một đa thức cho một đơn thức, kết quả là một đa thức mới.

    Quy tắc chia đa thức cho đơn thức được thực hiện bằng cách chia từng hệ số của đa thức cho hệ số của đơn thức, và chia từng phần biến của đa thức cho phần biến của đơn thức.

    II. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

    Các bài tập trắc nghiệm về phép chia đa thức cho đơn thức thường xuất hiện dưới các dạng sau:

    1. Dạng 1: Thực hiện phép chia đơn giản: Yêu cầu học sinh chia một đa thức đơn giản cho một đơn thức đơn giản.
    2. Dạng 2: Chia đa thức có nhiều số hạng cho đơn thức: Yêu cầu học sinh chia một đa thức có nhiều số hạng cho một đơn thức, đòi hỏi học sinh phải áp dụng quy tắc chia một cách chính xác.
    3. Dạng 3: Bài tập ứng dụng: Yêu cầu học sinh sử dụng kiến thức về phép chia đa thức cho đơn thức để giải các bài toán thực tế.
    4. Dạng 4: Tìm hệ số chưa biết: Đề bài cho đa thức và đơn thức, yêu cầu tìm hệ số chưa biết sau khi thực hiện phép chia.

    III. Hướng dẫn giải một số bài tập trắc nghiệm mẫu

    Ví dụ 1: Chia đa thức 6x3y2 + 4x2y3 cho đơn thức 2xy2.

    Giải:

    (6x3y2 + 4x2y3) : (2xy2) = (6x3y2) : (2xy2) + (4x2y3) : (2xy2) = 3x2 + 2xy

    Ví dụ 2: Chọn đáp án đúng: (12x4y2 - 8x3y3) : (4x2y) bằng:

    1. A. 3x2y - 2xy2
    2. B. 3x2y + 2xy2
    3. C. 3x2 - 2xy
    4. D. 3x2 + 2xy

    Giải:

    (12x4y2 - 8x3y3) : (4x2y) = (12x4y2) : (4x2y) - (8x3y3) : (4x2y) = 3x2y - 2xy2

    Vậy đáp án đúng là A.

    IV. Mẹo làm bài trắc nghiệm nhanh và chính xác

    • Nắm vững các quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
    • Thực hành thường xuyên với các bài tập khác nhau.
    • Kiểm tra lại kết quả sau khi thực hiện phép chia.
    • Sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra lại các phép tính phức tạp.

    V. Lợi ích của việc luyện tập trắc nghiệm

    Luyện tập trắc nghiệm không chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức mà còn rèn luyện kỹ năng làm bài thi, giúp học sinh tự tin hơn khi đối mặt với các bài kiểm tra trên lớp. Việc làm quen với các dạng bài tập khác nhau cũng giúp học sinh phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.

    Hy vọng với bộ trắc nghiệm này, các em học sinh lớp 8 sẽ học tập tốt hơn môn Toán và đạt kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới.

    Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8