Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20

Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20

Ôn tập Phép Cộng, Phép Trừ Trong Phạm Vi 20 - Nền Tảng Toán Học Vững Chắc

Bài viết này cung cấp một chương trình ôn tập toàn diện về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 20, được thiết kế đặc biệt để giúp học sinh lớp 1 và lớp 2 củng cố kiến thức toán học cơ bản. Chúng tôi sẽ đi qua các khái niệm, ví dụ minh họa và bài tập thực hành để đảm bảo bé hiểu rõ và tự tin giải quyết các bài toán.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi tin rằng việc nắm vững các phép tính cơ bản là chìa khóa để thành công trong toán học. Hãy cùng bắt đầu hành trình ôn tập thú vị này!

Giải Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 trang 92, 93 SGK Toán 2 Cánh diều

Bài 1

    Bài 1 (trang 94 SGK Toán 2 tập 1)

    Tính nhẩm:

    Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 0 1

    Phương pháp giải:

    Thực hiện tính nhẩm kết quả phép tính cộng dựa vào các cách tính (đếm thêm một số đơn vị hoặc tách số) hoặc bảng cộng (qua 10) đã học, sau đó tính kết quả các phép tính trừ dựa vào kết quả phép tính cộng vừa tính được.

    Lời giải chi tiết:

    Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 0 2

    Bài 3

      Bài 3 (trang 94 SGK Toán 2 tập 1)

      Điền dấu (>, <, =) thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.

      Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 2 1

      Phương pháp giải:

      Tính nhẩm kết quả các phép tính ở hai vế, so sánh kết quả với nhau rồi điền dấu thích hợp vào ô trống.

      Lời giải chi tiết:

      Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 2 2

      Bài 2

        Bài 2 (trang 94 SGK Toán 2 tập 1)

        Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính:

        Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 1 1

        Phương pháp giải:

        Thực hiện tính nhẩm kết quả các phép tính ở mỗi chú gà con, sau đó nối phép tính với kết quả tương ứng ở mỗi con gà mẹ.

        Lời giải chi tiết:

        Ta có:

        3 + 8 = 11 11 + 2 = 13

        9 + 4 = 13 19 – 8 = 11

        17 – 9 = 8 16 – 8 = 8

        7 + 6 = 13 12 – 4 = 8 7 + 4 = 11

        Vậy mỗi phép tính được nối với kết quả tương ứng như saus:

        Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 1 2

        Bài 4

          Bài 4 (trang 94 SGK Toán 2 tập 1)

          a) Tính:

          Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 3 1

          b) Xếp các chữ cái tương ứng với kết quả phép tính ở câu a vào các ô ? em sẽ biết thêm tên một loài động vật trong sách đỏ Việt Nam.

          Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 3 2

          Phương pháp giải:

          a) Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.

          b) Xếp các chữ cái tương ứng với kết quả phép tính ở câu a vào các ô ? để tìm tên một loài động vật trong sách đỏ Việt Nam.

          Lời giải chi tiết:

          a) Ta có:

          6 + 6 + 4 = 12 + 4 = 16

          16 – 8 + 8 = 10

          7 + 7 + 3 = 14 + 3 = 17

          18 – 9 – 2 = 9 – 2 = 7

          5 + 9 – 4 = 14 – 4 = 10.

          Vậy ta có kết quả như sau:

          Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 3 3

          b)

          Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 3 4

          Bài 5

            Bài 5 (trang 95 SGK Toán 2 tập 1)

            a) Dũng nhặt được 16 vỏ sò, Huyền nhặt được ít hơn Dũng 7 vỏ sò. Hỏi Huyền nhặt được bao nhiêu vỏ sò?

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 4 1

            b) Dũng và Huyền dùng các vỏ sò ghép thành hai bức tranh, bức tranh thứ nhất gồm 8 vỏ sò, bức tranh thứ hai nhiều hơn bức tranh thứ nhất 9 vỏ sò. Hỏi bức tranh thứ hai được ghép từ bao nhiêu vỏ sò?

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 4 2

            Phương pháp giải:

            a) - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số vỏ sò Dũng nhặt được, số vỏ sò Huyền nhặt được ít hơn Dũng) và hỏi gì (số vỏ sò Huyền nhặt được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

            - Để tìm số vỏ sò Huyền nhặt được ta lấy số vỏ sò Dũng nhặt được trừ đi số vỏ sò Huyền nhặt được ít hơn Dũng.

            b) - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số vỏ sò dùng để ghép bức tranh thứ nhất, số vỏ sò bức tranh thứ hai nhiều hơn bức tranh thứ nhất) và hỏi gì (số vỏ sò dùng để ghép bức tranh thứ hai), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

            - Để tìm số vỏ sò dùng để ghép bức tranh thứ hai ta lấy số vỏ sò dùng để ghép bức tranh thứ nhất cộng với số vỏ sò bức tranh thứ hai nhiều hơn bức tranh thứ nhất.

            Lời giải chi tiết:

            a) Tóm tắt

            Dũng nhặt: 16 vỏ sò

            Huyền nhặt ít hơn Dũng: 7 vỏ sò

            Huyền nhặt:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 4 3

            vỏ sò

            Bài giải

            Huyền nhặt được số vỏ sò là:

            16 – 7 = 9 ( vỏ)

            Đáp số: 9 vỏ sò.

            b) Tóm tắt

            Bức tranh thứ nhất: 8 vỏ sò

            Bức tranh thứ hai nhiều hơn bức tranh thứ nhất: 9 vỏ sò

            Bức tranh thứ hai:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 4 4

            vỏ sò

            Bài giải

            Bức tranh thứ hai được ghép từ số vỏ sò là:

            8 + 9 = 17 ( vỏ)

            Đáp số: 17 vỏ sò.

            Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
            • Bài 1
            • Bài 2
            • Bài 3
            • Bài 4
            • Bài 5

            Bài 1 (trang 94 SGK Toán 2 tập 1)

            Tính nhẩm:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 1

            Phương pháp giải:

            Thực hiện tính nhẩm kết quả phép tính cộng dựa vào các cách tính (đếm thêm một số đơn vị hoặc tách số) hoặc bảng cộng (qua 10) đã học, sau đó tính kết quả các phép tính trừ dựa vào kết quả phép tính cộng vừa tính được.

            Lời giải chi tiết:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 2

            Bài 2 (trang 94 SGK Toán 2 tập 1)

            Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 3

            Phương pháp giải:

            Thực hiện tính nhẩm kết quả các phép tính ở mỗi chú gà con, sau đó nối phép tính với kết quả tương ứng ở mỗi con gà mẹ.

            Lời giải chi tiết:

            Ta có:

            3 + 8 = 11 11 + 2 = 13

            9 + 4 = 13 19 – 8 = 11

            17 – 9 = 8 16 – 8 = 8

            7 + 6 = 13 12 – 4 = 8 7 + 4 = 11

            Vậy mỗi phép tính được nối với kết quả tương ứng như saus:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 4

            Bài 3 (trang 94 SGK Toán 2 tập 1)

            Điền dấu (>, <, =) thích hợp thay cho dấu ? trong ô trống.

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 5

            Phương pháp giải:

            Tính nhẩm kết quả các phép tính ở hai vế, so sánh kết quả với nhau rồi điền dấu thích hợp vào ô trống.

            Lời giải chi tiết:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 6

            Bài 4 (trang 94 SGK Toán 2 tập 1)

            a) Tính:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 7

            b) Xếp các chữ cái tương ứng với kết quả phép tính ở câu a vào các ô ? em sẽ biết thêm tên một loài động vật trong sách đỏ Việt Nam.

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 8

            Phương pháp giải:

            a) Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.

            b) Xếp các chữ cái tương ứng với kết quả phép tính ở câu a vào các ô ? để tìm tên một loài động vật trong sách đỏ Việt Nam.

            Lời giải chi tiết:

            a) Ta có:

            6 + 6 + 4 = 12 + 4 = 16

            16 – 8 + 8 = 10

            7 + 7 + 3 = 14 + 3 = 17

            18 – 9 – 2 = 9 – 2 = 7

            5 + 9 – 4 = 14 – 4 = 10.

            Vậy ta có kết quả như sau:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 9

            b)

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 10

            Bài 5 (trang 95 SGK Toán 2 tập 1)

            a) Dũng nhặt được 16 vỏ sò, Huyền nhặt được ít hơn Dũng 7 vỏ sò. Hỏi Huyền nhặt được bao nhiêu vỏ sò?

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 11

            b) Dũng và Huyền dùng các vỏ sò ghép thành hai bức tranh, bức tranh thứ nhất gồm 8 vỏ sò, bức tranh thứ hai nhiều hơn bức tranh thứ nhất 9 vỏ sò. Hỏi bức tranh thứ hai được ghép từ bao nhiêu vỏ sò?

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 12

            Phương pháp giải:

            a) - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số vỏ sò Dũng nhặt được, số vỏ sò Huyền nhặt được ít hơn Dũng) và hỏi gì (số vỏ sò Huyền nhặt được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

            - Để tìm số vỏ sò Huyền nhặt được ta lấy số vỏ sò Dũng nhặt được trừ đi số vỏ sò Huyền nhặt được ít hơn Dũng.

            b) - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số vỏ sò dùng để ghép bức tranh thứ nhất, số vỏ sò bức tranh thứ hai nhiều hơn bức tranh thứ nhất) và hỏi gì (số vỏ sò dùng để ghép bức tranh thứ hai), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

            - Để tìm số vỏ sò dùng để ghép bức tranh thứ hai ta lấy số vỏ sò dùng để ghép bức tranh thứ nhất cộng với số vỏ sò bức tranh thứ hai nhiều hơn bức tranh thứ nhất.

            Lời giải chi tiết:

            a) Tóm tắt

            Dũng nhặt: 16 vỏ sò

            Huyền nhặt ít hơn Dũng: 7 vỏ sò

            Huyền nhặt:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 13

            vỏ sò

            Bài giải

            Huyền nhặt được số vỏ sò là:

            16 – 7 = 9 ( vỏ)

            Đáp số: 9 vỏ sò.

            b) Tóm tắt

            Bức tranh thứ nhất: 8 vỏ sò

            Bức tranh thứ hai nhiều hơn bức tranh thứ nhất: 9 vỏ sò

            Bức tranh thứ hai:

            Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 14

            vỏ sò

            Bài giải

            Bức tranh thứ hai được ghép từ số vỏ sò là:

            8 + 9 = 17 ( vỏ)

            Đáp số: 17 vỏ sò.

            Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 trong chuyên mục Kiến thức Toán lớp 2 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

            Ôn Tập Phép Cộng, Phép Trừ Trong Phạm Vi 20: Hướng Dẫn Chi Tiết

            Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 20 là những khái niệm toán học cơ bản mà học sinh lớp 1 và lớp 2 cần nắm vững. Việc hiểu rõ và thành thạo các phép tính này sẽ tạo nền tảng vững chắc cho các bài học toán học nâng cao hơn.

            I. Khái Niệm Cơ Bản

            1. Phép Cộng: Phép cộng là phép toán kết hợp hai hay nhiều số để tạo thành một số mới lớn hơn. Ký hiệu của phép cộng là dấu '+'. Ví dụ: 5 + 3 = 8. Trong đó, 5 và 3 là các số hạng, 8 là tổng.

            2. Phép Trừ: Phép trừ là phép toán lấy một số trừ đi một số khác để tìm ra số còn lại. Ký hiệu của phép trừ là dấu '-'. Ví dụ: 10 - 4 = 6. Trong đó, 10 là số bị trừ, 4 là số trừ, 6 là hiệu.

            II. Các Phương Pháp Tính Phép Cộng, Phép Trừ

            1. Đếm Tiến (Phép Cộng): Sử dụng ngón tay, que tính hoặc hình ảnh để đếm tiến từ số hạng thứ nhất đến số hạng thứ hai.
            2. Đếm Lùi (Phép Trừ): Sử dụng ngón tay, que tính hoặc hình ảnh để đếm lùi từ số bị trừ đến số trừ.
            3. Sử Dụng Cấu Trúc Số: Nhận biết các cặp số có tổng hoặc hiệu bằng 10 để tính toán nhanh hơn. Ví dụ: 8 + 2 = 10, 10 - 3 = 7.
            4. Phân Tích Số: Phân tích các số thành các phần nhỏ hơn để dễ dàng cộng hoặc trừ. Ví dụ: 15 + 3 = (10 + 5) + 3 = 10 + 8 = 18.

            III. Bài Tập Thực Hành

            Dưới đây là một số bài tập thực hành để giúp các em học sinh luyện tập phép cộng và phép trừ trong phạm vi 20:

            • Tính: 7 + 5 = ?
            • Tính: 12 - 4 = ?
            • Tính: 9 + 8 = ?
            • Tính: 15 - 6 = ?
            • Giải bài toán: Lan có 10 quả táo, Lan cho bạn 3 quả. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu quả táo?

            IV. Mẹo Học Toán Hiệu Quả

            Để học toán hiệu quả, các em học sinh nên:

            • Học thuộc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 20.
            • Luyện tập thường xuyên để củng cố kiến thức.
            • Hỏi thầy cô hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.
            • Tìm kiếm các nguồn tài liệu học tập bổ trợ như sách, video, trò chơi trực tuyến.

            V. Ứng Dụng Phép Cộng, Phép Trừ Trong Cuộc Sống

            Phép cộng và phép trừ không chỉ là những khái niệm toán học trừu tượng mà còn có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:

            • Tính tổng số tiền khi mua hàng.
            • Tính số lượng đồ vật còn lại sau khi sử dụng hoặc cho đi.
            • Tính thời gian còn lại để hoàn thành một công việc.

            VI. Bảng Cộng và Trừ Trong Phạm Vi 20

            +12345678910
            1234567891011
            23456789101112
            .................................

            Hy vọng bài viết này sẽ giúp các em học sinh ôn tập và nắm vững kiến thức về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 20. Chúc các em học tập tốt!