Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Bảng cộng

Bảng cộng

Bảng Cộng - Nền Tảng Toán Học Cơ Bản

Bảng cộng là một trong những kiến thức toán học đầu tiên và quan trọng nhất mà trẻ em cần nắm vững. Việc học thuộc bảng cộng không chỉ giúp trẻ thực hiện các phép tính đơn giản mà còn là nền tảng vững chắc cho các bài toán phức tạp hơn trong tương lai.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp các bài học bảng cộng được thiết kế sinh động, hấp dẫn, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ kiến thức.

Giải Bảng cộng trang 46, 47, 48, 49 SGK Toán 2 Chân trời sáng tạo. Bài 1. Tính nhẩm

LT

    Bài 1 (trang 47 SGK Toán 2 tập 1)

    Tính nhẩm

    8 + 3 9 + 5 4 + 9

    4 + 7 6 + 7 5 + 8

    Phương pháp giải:

    Em tự tính nhẩm theo cách đã học.

    Lời giải chi tiết:

    8 + 3 = 11 9 + 5 = 14 4 + 9 = 13

    4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 5 + 8 = 13

    Bài 4

       Số?

      7 + .?. = 11 .?. + 3 = 12

      6 + .?. = 13 .?. + 8 = 16

      Phương pháp giải:

      Nhớ lại các phép tính dạng 9,8 , 7, 6 cộng với một số và dựa vào số hạng và tổng đã biết để tìm số còn thiếu điền vào chỗ trống.

      Lời giải chi tiết:

      7 + 4 = 11 9 + 3 = 12

      6 + 7 = 13 8 + 8 = 16

      Bài 5

         Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.

        7 + 9 .?. 17 3 + 8 .?. 10 5 + 7 .?. 12

        Phương pháp giải:

        Tính giá trị vế trái rồi so sánh kết quả ở vế phải.

        Lời giải chi tiết:

        \(\begin{array}{l}\underbrace {7 + 9}_{16}\,\,\, < \,\,\,17\\\underbrace {3\,\, + \,\,8}_{11}\,\,\, > \,\,\,10\\\underbrace {5 + 7}_{12}\;\,\,\, = \,\,\,\;12\end{array}\) 

        Bài 6

          Thay bọ rùa bằng số thích hợp trong hình tròn.

          Bảng cộng 6 1

          Phương pháp giải:

          - Tính giá trị vế phải (7 + 2 = ? ; 8 + 3 = ?)

          - Thay bọ rùa bằng các số 1, 2, 3 vào phép tính ở vế trái số so sánh với kết quả ở vế phải, từ đó tìm được số thích hợp để thay bọ rùa.

          Lời giải chi tiết:

          +) Hàng thứ nhất

          Ta có: 7 + 2 = 9 ;

          7 + 1 = 8; 7 + 2 = 9; 7 + 3 = 10.

          Mà: 8 < 9; 9 = 9; 10 > 9.

          Vậy ta thay bọ rùa bằng số 1.

          +) Hàng thứ hai

          Ta có: 8 + 3 = 11 ;

          9 + 1 = 10; 9 + 2 = 11; 9 + 3 = 12.

          Mà: 10 < 11; 11 = 11; 12 > 11.

          Vậy ta thay bọ rùa bằng số 3.

          Bài 2

            a) Có tất cả bao nhiêu con chim non?

            Bảng cộng 2 1

            b) Tính:

            3 + 7 + 6 6 + 5 + 4

            7 + 4 + 5 2 + 6 + 9

            Phương pháp giải:

            a) Đếm số con chim non có trong mỗi tổ rồi cộng các kết quả lại với nhau.

            b) Tính lần lượt các phép cộng theo thứ tự từ trái sang phải.

            Lời giải chi tiết:

            a) Các tổ chim theo thứ tự từ trái sang phải có 8 con chim non, 4 con chim non và 3 con chim non.

            Có tất cả số con chim non là:

            8 + 4 + 3 = 15 (con chim non)

            b) 3 + 7 + 6 = 10 + 6 = 16

            6 + 5 + 4 = 11 + 4 = 15

            7 + 4 + 5 = 11 + 5 = 16

            2 + 6 + 9 = 8 + 9 = 17

            Bài 3

              Mỗi con vật che số nào?

              Bảng cộng 3 1

              Phương pháp giải:

              Quan sát ví dụ mẫu ta thấy số mà mỗi con vật che bằng tổng của hai số liên tiếp trong vòng tròn.

              Lời giải chi tiết:

              Ta có:

              5 + 7 = 12 ; 7 + 9 = 16; 9 + 5 = 14

              6 + 5 = 11; 5 + 8 = 13; 8 + 6 = 14

              Vậy ta có kết quả như sau:

              Bảng cộng 3 2

              Bài 8

                 Thuyền nào đậu sai bến?

                Bảng cộng 8 1

                Phương pháp giải:

                Tính giá trị của từng phép tính, thuyền nào có kết quả khác 13 thì thuyền đó đậu sai bến.

                Lời giải chi tiết:

                a) Ta có: 8 + 5 = 13; 6 + 7 = 13;

                8 + 6 = 14; 4 + 9 = 13.

                Vậy thuyền đậu sai bến là thuyền C.

                b) Ta có: 6 + 8 = 14; 7 + 7 = 14;

                5 + 9 = 14; 5 + 8 = 13.

                Vậy thuyền đậu sai bến là thuyền D.

                Bài 7

                   Đổi chỗ hai tấm bìa để các tổng được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

                  Bảng cộng 7 1

                  Phương pháp giải:

                  - Tính giá trị của từng phép tính, sau đó sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

                  - Đổi cho hai tấm bìa thích hợp dựa vào kết quả bên trên.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có:

                  9 + 7 = 16; 9 + 6 = 15;

                  9 + 5 = 14; 9 + 8 = 17.

                  Mà: 14 < 15 < 16 < 17.

                  Vậy để các tổng được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ta đổi chỗ hai tấm bìa như sau:

                  Bảng cộng 7 2

                  TH

                    Bài 1 (trang 46 SGK Toán 2 tập 1)

                    Trò chơi với bảng cộng.

                    a) Bạn A: Che một vài ô trong bảng cộng.

                    Bạn B: Nói các phép tính cộng bị che.

                    (Ví dụ: 3 + 8 = 11.)

                    Đổi vai trò: bạn B che, bạn A nói.

                    Bảng cộng 0 1

                    b) Bạn A nói yêu cầu, ví dụ:

                    Viết các phép tính cộng có tổng là 14.

                    Bạn B viết ra bảng con.

                    Đổi vai trò: bạn B nói, bạn A viết.

                    Bảng cộng 0 2

                    Phương pháp giải:

                    Các em chơi trò chơi theo hướng dẫn của đề bài.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ví dụ mẫu:

                    a) Giả sử bạn A che một ô trong bảng cộng như sau:

                    Bảng cộng 0 3

                    Khi đó, bạn B nói phép tính cộng bị che là: 3 + 9.

                    Đổi vai, giả sử bạn B che hai ô trong bảng cộng như sau:

                    Bảng cộng 0 4

                    Khi đó, bạn A nói phép tính cộng bị che là: 4 + 8 và 4 + 9.

                    b) Bạn A nói: Viết các phép tính cộng có tổng là 12.

                    Bạn B viết: 9 + 3 ; 8 + 4 ; 7 + 5; 6 + 6; 5 + 7; 4 + 8 ; 9 + 3.

                    Đổi vai:

                    Bạn B nói: Viết các phép tính cộng có tổng là 15.

                    Bạn A viết: 9 + 6 ; 8 + 7 ; 7 + 8; 6 + 9.

                    Bài 9

                      Sên Hồng và Sên Xanh bò từ nhà mình đến nhà bạn Bọ Rùa.

                      a) Dùng thước thẳng đo để biết quãng đường mỗi bạn sên phải bò.

                      b) So sánh độ dài quãng đường mỗi bạn nên phải bò với 1 dm.

                      Bảng cộng 9 1

                      Phương pháp giải:

                      a) Em tự dùng thước thẳng để đo từng quãng đường mà mỗi bạn phải bò, sau đó để tìm quãng đường mỗi bạn sên phải bò ta cộng từng quãng đường lại với nhau.

                      b) Đổi 1 dm = 10 cm, sau đó so sánh quãng đường mỗi bạn phải bò so với 10 dm.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Dùng thước để đo từng quãng đường mà Sên Hồng phải bò ta có kết quả như sau:

                      Bảng cộng 9 2

                      Quãng đường Sên Hồng bò từ nhà mình đến nhà bạn Bọ Rùa là:

                      2 cm + 3 cm + 8 cm = 13 cm

                      Dùng thước để đo từng quãng đường mà Sên Xanh phải bò ta có kết quả như sau: 

                      Bảng cộng 9 3

                      Quãng đường Sên Xanh bò từ nhà mình đến nhà bạn Bọ Rùa là:

                      2 cm + 8 cm = 10 cm

                      b) Đổi: 1 dm = 10cm.

                      Mà: 13 cm > 10 cm ; 10 cm = 10 cm.

                      Vậy: Quãng đường Sên Hồng bò từ nhà mình đến nhà bạn Bọ Rùa lớn hơn 1 dm.

                      Quãng đường Sên Xanh bò từ nhà mình đến nhà bạn Bọ Rùa bằng 1 dm.

                      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                      • TH
                      • LT
                      • Bài 2
                      • Bài 3
                      • Bài 4
                      • Bài 5
                      • Bài 6
                      • Bài 7
                      • Bài 8
                      • Bài 9

                      Bài 1 (trang 46 SGK Toán 2 tập 1)

                      Trò chơi với bảng cộng.

                      a) Bạn A: Che một vài ô trong bảng cộng.

                      Bạn B: Nói các phép tính cộng bị che.

                      (Ví dụ: 3 + 8 = 11.)

                      Đổi vai trò: bạn B che, bạn A nói.

                      Bảng cộng 1

                      b) Bạn A nói yêu cầu, ví dụ:

                      Viết các phép tính cộng có tổng là 14.

                      Bạn B viết ra bảng con.

                      Đổi vai trò: bạn B nói, bạn A viết.

                      Bảng cộng 2

                      Phương pháp giải:

                      Các em chơi trò chơi theo hướng dẫn của đề bài.

                      Lời giải chi tiết:

                      Ví dụ mẫu:

                      a) Giả sử bạn A che một ô trong bảng cộng như sau:

                      Bảng cộng 3

                      Khi đó, bạn B nói phép tính cộng bị che là: 3 + 9.

                      Đổi vai, giả sử bạn B che hai ô trong bảng cộng như sau:

                      Bảng cộng 4

                      Khi đó, bạn A nói phép tính cộng bị che là: 4 + 8 và 4 + 9.

                      b) Bạn A nói: Viết các phép tính cộng có tổng là 12.

                      Bạn B viết: 9 + 3 ; 8 + 4 ; 7 + 5; 6 + 6; 5 + 7; 4 + 8 ; 9 + 3.

                      Đổi vai:

                      Bạn B nói: Viết các phép tính cộng có tổng là 15.

                      Bạn A viết: 9 + 6 ; 8 + 7 ; 7 + 8; 6 + 9.

                      Bài 1 (trang 47 SGK Toán 2 tập 1)

                      Tính nhẩm

                      8 + 3 9 + 5 4 + 9

                      4 + 7 6 + 7 5 + 8

                      Phương pháp giải:

                      Em tự tính nhẩm theo cách đã học.

                      Lời giải chi tiết:

                      8 + 3 = 11 9 + 5 = 14 4 + 9 = 13

                      4 + 7 = 11 6 + 7 = 13 5 + 8 = 13

                      a) Có tất cả bao nhiêu con chim non?

                      Bảng cộng 5

                      b) Tính:

                      3 + 7 + 6 6 + 5 + 4

                      7 + 4 + 5 2 + 6 + 9

                      Phương pháp giải:

                      a) Đếm số con chim non có trong mỗi tổ rồi cộng các kết quả lại với nhau.

                      b) Tính lần lượt các phép cộng theo thứ tự từ trái sang phải.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Các tổ chim theo thứ tự từ trái sang phải có 8 con chim non, 4 con chim non và 3 con chim non.

                      Có tất cả số con chim non là:

                      8 + 4 + 3 = 15 (con chim non)

                      b) 3 + 7 + 6 = 10 + 6 = 16

                      6 + 5 + 4 = 11 + 4 = 15

                      7 + 4 + 5 = 11 + 5 = 16

                      2 + 6 + 9 = 8 + 9 = 17

                      Mỗi con vật che số nào?

                      Bảng cộng 6

                      Phương pháp giải:

                      Quan sát ví dụ mẫu ta thấy số mà mỗi con vật che bằng tổng của hai số liên tiếp trong vòng tròn.

                      Lời giải chi tiết:

                      Ta có:

                      5 + 7 = 12 ; 7 + 9 = 16; 9 + 5 = 14

                      6 + 5 = 11; 5 + 8 = 13; 8 + 6 = 14

                      Vậy ta có kết quả như sau:

                      Bảng cộng 7

                       Số?

                      7 + .?. = 11 .?. + 3 = 12

                      6 + .?. = 13 .?. + 8 = 16

                      Phương pháp giải:

                      Nhớ lại các phép tính dạng 9,8 , 7, 6 cộng với một số và dựa vào số hạng và tổng đã biết để tìm số còn thiếu điền vào chỗ trống.

                      Lời giải chi tiết:

                      7 + 4 = 11 9 + 3 = 12

                      6 + 7 = 13 8 + 8 = 16

                       Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.

                      7 + 9 .?. 17 3 + 8 .?. 10 5 + 7 .?. 12

                      Phương pháp giải:

                      Tính giá trị vế trái rồi so sánh kết quả ở vế phải.

                      Lời giải chi tiết:

                      \(\begin{array}{l}\underbrace {7 + 9}_{16}\,\,\, < \,\,\,17\\\underbrace {3\,\, + \,\,8}_{11}\,\,\, > \,\,\,10\\\underbrace {5 + 7}_{12}\;\,\,\, = \,\,\,\;12\end{array}\) 

                      Thay bọ rùa bằng số thích hợp trong hình tròn.

                      Bảng cộng 8

                      Phương pháp giải:

                      - Tính giá trị vế phải (7 + 2 = ? ; 8 + 3 = ?)

                      - Thay bọ rùa bằng các số 1, 2, 3 vào phép tính ở vế trái số so sánh với kết quả ở vế phải, từ đó tìm được số thích hợp để thay bọ rùa.

                      Lời giải chi tiết:

                      +) Hàng thứ nhất

                      Ta có: 7 + 2 = 9 ;

                      7 + 1 = 8; 7 + 2 = 9; 7 + 3 = 10.

                      Mà: 8 < 9; 9 = 9; 10 > 9.

                      Vậy ta thay bọ rùa bằng số 1.

                      +) Hàng thứ hai

                      Ta có: 8 + 3 = 11 ;

                      9 + 1 = 10; 9 + 2 = 11; 9 + 3 = 12.

                      Mà: 10 < 11; 11 = 11; 12 > 11.

                      Vậy ta thay bọ rùa bằng số 3.

                       Đổi chỗ hai tấm bìa để các tổng được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

                      Bảng cộng 9

                      Phương pháp giải:

                      - Tính giá trị của từng phép tính, sau đó sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

                      - Đổi cho hai tấm bìa thích hợp dựa vào kết quả bên trên.

                      Lời giải chi tiết:

                      Ta có:

                      9 + 7 = 16; 9 + 6 = 15;

                      9 + 5 = 14; 9 + 8 = 17.

                      Mà: 14 < 15 < 16 < 17.

                      Vậy để các tổng được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ta đổi chỗ hai tấm bìa như sau:

                      Bảng cộng 10

                       Thuyền nào đậu sai bến?

                      Bảng cộng 11

                      Phương pháp giải:

                      Tính giá trị của từng phép tính, thuyền nào có kết quả khác 13 thì thuyền đó đậu sai bến.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Ta có: 8 + 5 = 13; 6 + 7 = 13;

                      8 + 6 = 14; 4 + 9 = 13.

                      Vậy thuyền đậu sai bến là thuyền C.

                      b) Ta có: 6 + 8 = 14; 7 + 7 = 14;

                      5 + 9 = 14; 5 + 8 = 13.

                      Vậy thuyền đậu sai bến là thuyền D.

                      Sên Hồng và Sên Xanh bò từ nhà mình đến nhà bạn Bọ Rùa.

                      a) Dùng thước thẳng đo để biết quãng đường mỗi bạn sên phải bò.

                      b) So sánh độ dài quãng đường mỗi bạn nên phải bò với 1 dm.

                      Bảng cộng 12

                      Phương pháp giải:

                      a) Em tự dùng thước thẳng để đo từng quãng đường mà mỗi bạn phải bò, sau đó để tìm quãng đường mỗi bạn sên phải bò ta cộng từng quãng đường lại với nhau.

                      b) Đổi 1 dm = 10 cm, sau đó so sánh quãng đường mỗi bạn phải bò so với 10 dm.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Dùng thước để đo từng quãng đường mà Sên Hồng phải bò ta có kết quả như sau:

                      Bảng cộng 13

                      Quãng đường Sên Hồng bò từ nhà mình đến nhà bạn Bọ Rùa là:

                      2 cm + 3 cm + 8 cm = 13 cm

                      Dùng thước để đo từng quãng đường mà Sên Xanh phải bò ta có kết quả như sau: 

                      Bảng cộng 14

                      Quãng đường Sên Xanh bò từ nhà mình đến nhà bạn Bọ Rùa là:

                      2 cm + 8 cm = 10 cm

                      b) Đổi: 1 dm = 10cm.

                      Mà: 13 cm > 10 cm ; 10 cm = 10 cm.

                      Vậy: Quãng đường Sên Hồng bò từ nhà mình đến nhà bạn Bọ Rùa lớn hơn 1 dm.

                      Quãng đường Sên Xanh bò từ nhà mình đến nhà bạn Bọ Rùa bằng 1 dm.

                      Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Bảng cộng trong chuyên mục Kiến thức Toán lớp 2 trên nền tảng toán math. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                      Bảng Cộng: Khái Niệm Cơ Bản và Tầm Quan Trọng

                      Bảng cộng là một công cụ toán học cơ bản, thể hiện mối quan hệ giữa các số khi thực hiện phép cộng. Phép cộng là một trong bốn phép toán cơ bản (cộng, trừ, nhân, chia) và là nền tảng của tất cả các phép toán phức tạp hơn. Hiểu rõ bảng cộng giúp học sinh xây dựng nền tảng toán học vững chắc, giải quyết các bài toán hàng ngày một cách nhanh chóng và chính xác.

                      Bảng Cộng Từ 1 Đến 10: Chi Tiết

                      Bảng cộng từ 1 đến 10 là bảng cộng cơ bản nhất, thường được dạy cho học sinh lớp 1. Dưới đây là bảng cộng chi tiết:

                      +12345678910
                      12345678910
                      234567891011
                      3456789101112
                      45678910111213
                      567891011121314
                      6789101112131415
                      78910111213141516
                      891011121314151617
                      9101112131415161718
                      10111213141516171819

                      Các Phương Pháp Học Bảng Cộng Hiệu Quả

                      1. Sử dụng hình ảnh minh họa: Sử dụng các vật thể quen thuộc như kẹo, bút chì, đồ chơi để minh họa phép cộng. Ví dụ: 2 cái kẹo + 3 cái kẹo = 5 cái kẹo.
                      2. Học qua trò chơi: Các trò chơi như domino, thẻ bài, hoặc các ứng dụng học tập trực tuyến có thể giúp trẻ học bảng cộng một cách thú vị và hiệu quả.
                      3. Luyện tập thường xuyên: Thực hành các bài tập cộng đơn giản hàng ngày để củng cố kiến thức.
                      4. Sử dụng các bài hát và câu vè: Các bài hát và câu vè có nhịp điệu giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ bảng cộng.
                      5. Chia nhỏ bảng cộng: Thay vì học toàn bộ bảng cộng cùng một lúc, hãy chia nhỏ thành các phần nhỏ hơn (ví dụ: học bảng cộng 1, sau đó học bảng cộng 2, v.v.).

                      Ứng Dụng Của Bảng Cộng Trong Cuộc Sống

                      Bảng cộng không chỉ quan trọng trong học tập mà còn ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:

                      • Mua sắm: Tính tổng số tiền cần trả khi mua nhiều món hàng.
                      • Nấu ăn: Đo lường nguyên liệu theo công thức.
                      • Tính toán thời gian: Tính thời gian cần thiết để hoàn thành một công việc.
                      • Chia sẻ: Chia đều số lượng đồ vật cho bạn bè hoặc người thân.

                      Lợi Ích Khi Học Bảng Cộng Tại giaitoan.edu.vn

                      giaitoan.edu.vn cung cấp một môi trường học tập trực tuyến an toàn, hiệu quả và thú vị cho trẻ em. Các bài học bảng cộng được thiết kế bởi các giáo viên giàu kinh nghiệm, sử dụng phương pháp giảng dạy hiện đại, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu và ghi nhớ kiến thức. Chúng tôi cung cấp:

                      • Bài giảng trực quan sinh động: Sử dụng hình ảnh, video và âm thanh để minh họa các khái niệm toán học.
                      • Bài tập thực hành đa dạng: Cung cấp nhiều bài tập với các mức độ khó khác nhau để trẻ luyện tập và củng cố kiến thức.
                      • Theo dõi tiến độ học tập: Giúp phụ huynh theo dõi tiến độ học tập của con em mình.
                      • Hỗ trợ trực tuyến: Đội ngũ giáo viên luôn sẵn sàng hỗ trợ và giải đáp thắc mắc cho học sinh.

                      Kết Luận

                      Bảng cộng là một kiến thức toán học cơ bản nhưng vô cùng quan trọng. Việc nắm vững bảng cộng là nền tảng vững chắc cho sự thành công trong học tập và cuộc sống. Hãy cùng giaitoan.edu.vn giúp con bạn học bảng cộng một cách hiệu quả và thú vị!