Bảng trừ là một trong những kiến thức toán học cơ bản và quan trọng nhất mà trẻ em cần nắm vững trong giai đoạn đầu của quá trình học tập. Việc hiểu và thuộc bảng trừ không chỉ giúp trẻ thực hiện các phép tính trừ đơn giản mà còn là nền tảng vững chắc cho các kiến thức toán học phức tạp hơn sau này.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp các bài học bảng trừ được thiết kế sinh động, dễ hiểu, kết hợp với các bài tập thực hành đa dạng để giúp trẻ học tập một cách hiệu quả và hứng thú.
Giải Bảng trừ trang 67, 68, 69, 70 SGK Toán 2 Chân trời sáng tạo. Bài 1. Trò chơi với bảng trừ.
Bài 1 (trang 68 SGK Toán 2 tập 1)
Tính nhẩm.
11 – 4 18 – 9 15 – 6 12 – 4
13 – 8 14 – 7 16 – 9 17 – 8
Phương pháp giải:
Em tự tính nhẩm theo cách đã học hoặc dựa vào bảng trừ.
Lời giải chi tiết:
11 – 4 = 7 18 – 9 = 9 15 – 6 = 9 12 – 4 = 8
13 – 8 = 5 14 – 7 = 7 16 – 9 = 7 17 – 8 = 9
Số?
9 + 7 = .?.
16 – 7 = .?.
16 – 9 = .?.
8 + 3 = .?.
11 – .?. = 8
11 – .?. = 3
6 + 7 = .?.
13 – .?. = 7
13 – .?. = 6
Phương pháp giải:
- Tính nhẩm các phép tính cộng theo cách tính đã học.
- Viết các phép trừ dựa vào phép cộng vừa viết được bên trên
Lời giải chi tiết:
9 + 7 = 16
16 – 7 = 9
16 – 9 = 7
8 + 3 = 11
11 – 3 = 8
11 – 8 = 3
6 + 7 = 13
13 – 6 = 7
13 – 7 = 6
Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.
9 + 2 .?. 9 + 3 3 + 7 .?. 17 – 7
11 – 2 .?. 11 – 3 15 – 10 .?. 15 – 9
Phương pháp giải:
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, sau đó điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
\(\underbrace {9 + 2}_{11}\,\,\, < \,\,\,\underbrace {9 + 3}_{12}\) \(\underbrace {3\,\, + \,\,7}_{10}\,\,\, = \,\,\,\underbrace {17 - 7}_{10}\)
\(\underbrace {11 - 2}_9\;\,\,\, > \,\,\,\;\underbrace {11 - 3}_8\) \(\underbrace {15 - 10}_5\,\,\, < \,\,\,\underbrace {15 - 9}_6\)
Thuyền nào đậu sai bến?
Phương pháp giải:
Tính giá trị của từng phép tính, thuyền nào có kết quả khác 5 thì thuyền đó đậu sai bến.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
12 – 7 = 5; 14 – 9 = 5;
11 – 6 = 5; 13 – 7 = 6.
Vậy thuyền đậu sai bến là thuyền D.
Lúc đầu trên xe có 12 bạn, sau đó 3 bạn xuống xe. Hỏi trên xe còn lại bao nhiêu bạn?
Phương pháp giải:
Để tìm số bạn còn lại trên xe ta lấy số bạn lúc đầu có trên xe trừ đi số bạn xuống xe.
Lời giải chi tiết:
Phép tính:
Hình phía sau rổ len có bao nhiêu cái cúc áo?
Phương pháp giải:
Quan sát hình đã cho ta thấy hai ô liền nhau hơn (hoặc kém) nhau 4 cái cúc áo, từ đó tìm được số cái cúc áo ở sau rổ len.
Lời giải chi tiết:
Ta đánh số các ô như sau:
Quan sát ta thấy ô thứ nhất có 19 cái cúc áo, ô thứ hai có 15 cái cúc áo, ô thứ ba có 11 cái cúc áo.
Mà: 19 – 15 = 4 ; 15 – 11 = 4.
Vậy hai ô liền nhau hơn (hoặc kém) nhau 4 cái cúc áo.
Ô thứ tư có số cái cúc áo là:
11 – 4 = 7 (cái)
Vậy hình phía sau rổ len có 7 cái cúc áo.
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát mẫu ta thấy mỗi số ở hàng bên trên bằng tổng của hai số liền kề ở hàng bên dưới, hay số còn thiếu bằng số ở hàng bên dưới bằng số ở hàng bên trên trừ đi số đã biết ở hàng bên dưới.
Lời giải chi tiết:
+) Với hình bên trái
Số cần điền vào ? bên trái ở hàng thứ hai là: 5 + 2 = 7.
Số cần điền vào ? bên phải ở hàng thứ hai là: 2 + 6 = 8.
Khi đó ta có:
Số cần điền vào ? là: 7 + 8 = 15.
Vậy ta có kết quả như sau:
+) Với hình bên phải:
Số cần điền vào ? ở hàng thứ hai là: 19 – 13 = 6.
Số cần điền vào ? bên phải ở hàng dưới cùng là: 13 – 7 = 6.
Khi đó ta có:
Số cần điền vào ? là: 6 – 6 = 0.
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 1 (trang 67 SGK Toán 2 tập 1)
Trò chơi với bảng trừ.
a) Bạn A: Che một vài ô trong bảng trừ.
Bạn B: Nói các phép tính trừ bị che.
(Ví dụ: 15 – 7 = 8.)
Đổi vai: bạn B che, bạn A nói.
b) Bạn A nói yêu cầu, ví dụ:
Viết các phép tính trừ có hiệu là 5.
Bạn B viết ra bảng con.
Đổi vai: bạn B nói, bạn A viết.
Phương pháp giải:
Các em chơi trò chơi theo hướng dẫn của đề bài.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ mẫu:
a) Giả sử bạn A che một ô trong bảng trừ như sau:
Khi đó, bạn B nói phép tính trừ bị che là: 17 – 9.
Đổi vai, giả sử bạn B che hai ô trong bảng trừ như sau:
Khi đó, bạn A nói phép tính trừ bị che là: 16 – 8 và 16 – 9.
b) Bạn A nói: Viết các phép tính trừ có hiệu là 7.
Bạn B viết: 11 – 4; 12 – 5; 13 – 6; 14 – 7; 15 – 8; 16 – 9;
Đổi vai:
Bạn B nói: Viết các phép tính trừ có hiệu là 4.
Bạn A viết: 11 – 7; 12 – 8; 13 – 9.
Số?
Biết ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 15.
Phương pháp giải:
Áp dụng điều kiện đề bài “ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 15” để tìm các số còn thiếu.
Lời giải chi tiết:
Ta đánh số các cột như sau:
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (3):
Ta có: 2 + 9 + ? = 15, hay 11 + ? = 15, do đó ? = 4.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (5):
Ta có: 7 + 7 + ? = 15, hay 14 + ? = 15, do đó ? = 1.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (6):
Ta có: 7 + ? + 3 = 15, hay 10 + ? = 15, do đó ? = 5.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (7):
Ta có: 3 + ? + 1 = 15, hay 4 + ? = 15, do đó ? = 11.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở hàng cuối cùng của cột (9):
Ta có: 1 + 8 + ? = 15, hay 9 + ? = 15, do đó ? = 6.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở hàng trên cùng của cột (9):
Ta có: ? + 0 + 8 = 15, hay ? + 8 = 15, do đó ? = 7.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (11):
Ta có: 8 + 4 + ? = 15, hay 12 + ? = 15, do đó ? = 3.
Khi đó ta có:
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (4):
Ta có: 5 + ? + 1 = 15, hay 6 + ? = 15, do đó ? = 9.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (9):
Ta có: 7 + ? + 6 = 15, hay 13 + ? = 15, do đó ? = 2.
Vậy ta có kết quả như sau:
Viết (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để tìm số chấm tròn màu xanh da trời và màu xanh lá cây rồi viết các phép cộng, sau đó viết các phép trừ dựa vào phép cộng vừa viết.
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình vẽ ta thấy có 7 chấm tròn màu xanh da trời và 5 chấm tròn màu xanh lá cây.
Do đó ta có các phép tính như sau:
Tính để tìm ghế cho bạn.
Phương pháp giải:
Tính nhẩm giá trị mỗi phép tính, từ đó tìm được ghế của mỗi bạn.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
13 – 5 = 8; 13 – 3 = 10;
13 – 7 = 6; 13 – 9 = 4.
Vậy ghế của mỗi bạn như sau:
Bài 1 (trang 67 SGK Toán 2 tập 1)
Trò chơi với bảng trừ.
a) Bạn A: Che một vài ô trong bảng trừ.
Bạn B: Nói các phép tính trừ bị che.
(Ví dụ: 15 – 7 = 8.)
Đổi vai: bạn B che, bạn A nói.
b) Bạn A nói yêu cầu, ví dụ:
Viết các phép tính trừ có hiệu là 5.
Bạn B viết ra bảng con.
Đổi vai: bạn B nói, bạn A viết.
Phương pháp giải:
Các em chơi trò chơi theo hướng dẫn của đề bài.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ mẫu:
a) Giả sử bạn A che một ô trong bảng trừ như sau:
Khi đó, bạn B nói phép tính trừ bị che là: 17 – 9.
Đổi vai, giả sử bạn B che hai ô trong bảng trừ như sau:
Khi đó, bạn A nói phép tính trừ bị che là: 16 – 8 và 16 – 9.
b) Bạn A nói: Viết các phép tính trừ có hiệu là 7.
Bạn B viết: 11 – 4; 12 – 5; 13 – 6; 14 – 7; 15 – 8; 16 – 9;
Đổi vai:
Bạn B nói: Viết các phép tính trừ có hiệu là 4.
Bạn A viết: 11 – 7; 12 – 8; 13 – 9.
Bài 1 (trang 68 SGK Toán 2 tập 1)
Tính nhẩm.
11 – 4 18 – 9 15 – 6 12 – 4
13 – 8 14 – 7 16 – 9 17 – 8
Phương pháp giải:
Em tự tính nhẩm theo cách đã học hoặc dựa vào bảng trừ.
Lời giải chi tiết:
11 – 4 = 7 18 – 9 = 9 15 – 6 = 9 12 – 4 = 8
13 – 8 = 5 14 – 7 = 7 16 – 9 = 7 17 – 8 = 9
Viết (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để tìm số chấm tròn màu xanh da trời và màu xanh lá cây rồi viết các phép cộng, sau đó viết các phép trừ dựa vào phép cộng vừa viết.
Lời giải chi tiết:
Quan sát hình vẽ ta thấy có 7 chấm tròn màu xanh da trời và 5 chấm tròn màu xanh lá cây.
Do đó ta có các phép tính như sau:
Số?
9 + 7 = .?.
16 – 7 = .?.
16 – 9 = .?.
8 + 3 = .?.
11 – .?. = 8
11 – .?. = 3
6 + 7 = .?.
13 – .?. = 7
13 – .?. = 6
Phương pháp giải:
- Tính nhẩm các phép tính cộng theo cách tính đã học.
- Viết các phép trừ dựa vào phép cộng vừa viết được bên trên
Lời giải chi tiết:
9 + 7 = 16
16 – 7 = 9
16 – 9 = 7
8 + 3 = 11
11 – 3 = 8
11 – 8 = 3
6 + 7 = 13
13 – 6 = 7
13 – 7 = 6
Lúc đầu trên xe có 12 bạn, sau đó 3 bạn xuống xe. Hỏi trên xe còn lại bao nhiêu bạn?
Phương pháp giải:
Để tìm số bạn còn lại trên xe ta lấy số bạn lúc đầu có trên xe trừ đi số bạn xuống xe.
Lời giải chi tiết:
Phép tính:
Số?
Phương pháp giải:
Quan sát mẫu ta thấy mỗi số ở hàng bên trên bằng tổng của hai số liền kề ở hàng bên dưới, hay số còn thiếu bằng số ở hàng bên dưới bằng số ở hàng bên trên trừ đi số đã biết ở hàng bên dưới.
Lời giải chi tiết:
+) Với hình bên trái
Số cần điền vào ? bên trái ở hàng thứ hai là: 5 + 2 = 7.
Số cần điền vào ? bên phải ở hàng thứ hai là: 2 + 6 = 8.
Khi đó ta có:
Số cần điền vào ? là: 7 + 8 = 15.
Vậy ta có kết quả như sau:
+) Với hình bên phải:
Số cần điền vào ? ở hàng thứ hai là: 19 – 13 = 6.
Số cần điền vào ? bên phải ở hàng dưới cùng là: 13 – 7 = 6.
Khi đó ta có:
Số cần điền vào ? là: 6 – 6 = 0.
Vậy ta có kết quả như sau:
Số?
Biết ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 15.
Phương pháp giải:
Áp dụng điều kiện đề bài “ba số theo hàng ngang hay cột dọc đều có tổng là 15” để tìm các số còn thiếu.
Lời giải chi tiết:
Ta đánh số các cột như sau:
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (3):
Ta có: 2 + 9 + ? = 15, hay 11 + ? = 15, do đó ? = 4.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (5):
Ta có: 7 + 7 + ? = 15, hay 14 + ? = 15, do đó ? = 1.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (6):
Ta có: 7 + ? + 3 = 15, hay 10 + ? = 15, do đó ? = 5.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (7):
Ta có: 3 + ? + 1 = 15, hay 4 + ? = 15, do đó ? = 11.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở hàng cuối cùng của cột (9):
Ta có: 1 + 8 + ? = 15, hay 9 + ? = 15, do đó ? = 6.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở hàng trên cùng của cột (9):
Ta có: ? + 0 + 8 = 15, hay ? + 8 = 15, do đó ? = 7.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (11):
Ta có: 8 + 4 + ? = 15, hay 12 + ? = 15, do đó ? = 3.
Khi đó ta có:
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (4):
Ta có: 5 + ? + 1 = 15, hay 6 + ? = 15, do đó ? = 9.
- Tìm số cần điền vào dấu ? ở cột (9):
Ta có: 7 + ? + 6 = 15, hay 13 + ? = 15, do đó ? = 2.
Vậy ta có kết quả như sau:
Thuyền nào đậu sai bến?
Phương pháp giải:
Tính giá trị của từng phép tính, thuyền nào có kết quả khác 5 thì thuyền đó đậu sai bến.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
12 – 7 = 5; 14 – 9 = 5;
11 – 6 = 5; 13 – 7 = 6.
Vậy thuyền đậu sai bến là thuyền D.
Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm.
9 + 2 .?. 9 + 3 3 + 7 .?. 17 – 7
11 – 2 .?. 11 – 3 15 – 10 .?. 15 – 9
Phương pháp giải:
Tính giá trị hai vế rồi so sánh kết quả với nhau, sau đó điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Lời giải chi tiết:
\(\underbrace {9 + 2}_{11}\,\,\, < \,\,\,\underbrace {9 + 3}_{12}\) \(\underbrace {3\,\, + \,\,7}_{10}\,\,\, = \,\,\,\underbrace {17 - 7}_{10}\)
\(\underbrace {11 - 2}_9\;\,\,\, > \,\,\,\;\underbrace {11 - 3}_8\) \(\underbrace {15 - 10}_5\,\,\, < \,\,\,\underbrace {15 - 9}_6\)
Tính để tìm ghế cho bạn.
Phương pháp giải:
Tính nhẩm giá trị mỗi phép tính, từ đó tìm được ghế của mỗi bạn.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
13 – 5 = 8; 13 – 3 = 10;
13 – 7 = 6; 13 – 9 = 4.
Vậy ghế của mỗi bạn như sau:
Hình phía sau rổ len có bao nhiêu cái cúc áo?
Phương pháp giải:
Quan sát hình đã cho ta thấy hai ô liền nhau hơn (hoặc kém) nhau 4 cái cúc áo, từ đó tìm được số cái cúc áo ở sau rổ len.
Lời giải chi tiết:
Ta đánh số các ô như sau:
Quan sát ta thấy ô thứ nhất có 19 cái cúc áo, ô thứ hai có 15 cái cúc áo, ô thứ ba có 11 cái cúc áo.
Mà: 19 – 15 = 4 ; 15 – 11 = 4.
Vậy hai ô liền nhau hơn (hoặc kém) nhau 4 cái cúc áo.
Ô thứ tư có số cái cúc áo là:
11 – 4 = 7 (cái)
Vậy hình phía sau rổ len có 7 cái cúc áo.
Bảng trừ là một công cụ toán học cơ bản, giúp chúng ta xác định sự khác biệt giữa hai số. Nó là phép toán ngược của phép cộng, và việc nắm vững bảng trừ là nền tảng cho nhiều khái niệm toán học khác, bao gồm phép tính, giải bài toán và tư duy logic.
Dưới đây là bảng trừ hoàn chỉnh từ 0 đến 10:
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
0 | 0 | -1 | -2 | -3 | -4 | -5 | -6 | -7 | -8 | -9 | -10 |
1 | -1 | 0 | -1 | -2 | -3 | -4 | -5 | -6 | -7 | -8 | -9 |
2 | -2 | -1 | 0 | -1 | -2 | -3 | -4 | -5 | -6 | -7 | -8 |
3 | -3 | -2 | -1 | 0 | -1 | -2 | -3 | -4 | -5 | -6 | -7 |
4 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | -1 | -2 | -3 | -4 | -5 | -6 |
5 | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | -1 | -2 | -3 | -4 | -5 |
6 | -6 | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | -1 | -2 | -3 | -4 |
7 | -7 | -6 | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | -1 | -2 | -3 |
8 | -8 | -7 | -6 | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | -1 | -2 |
9 | -9 | -8 | -7 | -6 | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 | -1 |
10 | -10 | -9 | -8 | -7 | -6 | -5 | -4 | -3 | -2 | -1 | 0 |
Để củng cố kiến thức về bảng trừ, hãy thực hành các bài tập sau:
Bảng trừ là một kiến thức toán học cơ bản nhưng vô cùng quan trọng. Việc nắm vững bảng trừ sẽ giúp trẻ em tự tin hơn trong quá trình học tập và giải quyết các vấn đề toán học phức tạp hơn. Hãy sử dụng các phương pháp học tập hiệu quả và luyện tập thường xuyên để giúp trẻ em nắm vững kiến thức này.