Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Ôn tập hình học và đo lường

Ôn tập hình học và đo lường

Ôn tập Hình học và Đo lường - Nền tảng Toán học vững chắc

Hình học và Đo lường là một trong những chủ đề quan trọng bậc nhất trong chương trình Toán học. Việc nắm vững kiến thức về Hình học và Đo lường không chỉ giúp học sinh giải quyết các bài toán cụ thể mà còn phát triển tư duy logic, khả năng không gian và ứng dụng thực tế.

Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp một hệ thống ôn tập Hình học và Đo lường toàn diện, từ lý thuyết cơ bản đến các bài tập nâng cao, giúp bạn tự tin đối mặt với mọi thử thách.

Giải Ôn tập hình học và đo lường trang 125, 126 SGK Toán 2 Chân trời sáng tạo. Bài 1. Tìm số thích hợp: 1dm = .?. cm.

Bài 2

    Bài 2 (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)

    cm hay dm?

    a) Một đốt ngón tay của em dài 1 .?.

    b) Một gang tay của mẹ dài 2 .?.

    c) Em của bạn Lan cao 10 .?.

    d) Cây bút chì của em dài 10 .?.

    Phương pháp giải:

    Em quan sát ngón tay em, tay mẹ em, em của bạn Lan hoặc cây bút chì rồi tự ước lượng độ dài của chúng.

    Lời giải chi tiết:

    a) Một đốt ngón tay của em dài 1 cm.

    b) Một gang tay của mẹ dài 2 dm.

    c) Em của bạn Lan cao 10 dm.

    d) Cây bút chì của em dài 10 cm.

    Bài 1

      Bài 1 (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)

      Số?

      1 dm = .?. cm 10 cm = .?. dm

      3 dm = .?. cm 40 cm = .?. dm

      Phương pháp giải:

      Áp dụng kiến thức: 1 dm = 10 cm.

      Lời giải chi tiết:

      1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm

      3 dm = 30 cm 40 cm = 4 dm

      Bài 3

        Bài 3 (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)

        Quan sát hình vẽ bên.

        Ôn tập hình học và đo lường 2 1

        a) Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.

        b) Đọc tên ba điểm thẳng hàng.

        Phương pháp giải:

        - Các điểm được kí hiệu bởi các chữ in hoa.

        - Đoạn thẳng là đoạn nối liền hai điểm với nhau.

        - Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra ba điểm thẳng hàng: Nếu ba điểm cùng nằm trên 1 cạnh của thước thì 3 điểm đó thẳng hàng.

        Lời giải chi tiết:

        a) Các điểm có trong hình là điểm A, điểm B, điểm C, điểm D.

        Các đoạn thẳng có trong hình là đoạn thẳng AB, đoạn thẳng AC, đoạn thẳng AD, đoạn thẳng BD, đoạn thẳng BC, đoạn thẳng DC.

        c) Ba điểm thẳng hàng là B, D, C.

        TT

          Thử thách (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)

          Hai hình nào ghép lại được một khối lập phương? 

          Ôn tập hình học và đo lường 4 1

          Phương pháp giải:

          Nhớ lại hình dạng của khối lập phương:

          Ôn tập hình học và đo lường 4 2

          Lời giải chi tiết:

          Trong các hình đã cho, hình B và hình C ghép lại được một khối lập phương.

          (Sau khi ghép ta được một khối lập phương gồm 8 khối lập phương nhỏ và có độ dài một cạnh bằng 2 lần cạnh khối lập phương nhỏ.)

          HĐTT

            Hoạt động thực tế (trang 126 SGK Toán 2 tập 1)

            Em hãy ghi nhận những ngày đáng nhớ của em và của những người thân trong gia đình em.

            Phương pháp giải:

            Em có thể hỏi ông bà, bố mẹ hoặc anh chị về những ngày đáng nhớ của mọi người (chẳng hạn sinh nhật, kỉ niệm ngày cưới, ...) rồi ghi vào bảng đã cho.

            Lời giải chi tiết:

            Ví dụ mẫu:

            Ôn tập hình học và đo lường 7 1

            Bài 5

              Bài 5 (trang 126 SGK Toán 2 tập 1)

              Xem lịch rồi cho biết:

              a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày?

              Có mấy ngày Chủ nhật? Đó là những ngày nào?

              Ngày 20 tháng 10 là thứ mấy?

              Ôn tập hình học và đo lường 5 1

              b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày?

              Có mấy ngày Chủ nhật? Đó là những ngày nào?

              Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy?

              Ôn tập hình học và đo lường 5 2

              Phương pháp giải:

              Quan sát kĩ các tờ lịch và trả lời các câu hỏi của đề bài.

              Lời giải chi tiết:

              a) Tháng 10 có 31 ngày.

              Có 5 ngày chủ nhật, đó là các ngày: 3, 10, 17, 24, 31.

              Ngày 20 tháng 10 là thứ tư.

              b) Tháng 11 có 30 ngày.

              Có 4 ngày Chủ nhật, đó là các ngày: 7, 14, 21, 28.

              Ngày 20 tháng 11 là thứ bảy.

              Bài 4

                Bài 4 (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)

                Quan sát hình vẽ.

                Ôn tập hình học và đo lường 3 1

                a) Đường thẳng, đường cong hay đường gấp khúc?

                • Đường màu đỏ là .?.

                • Đường màu xanh dương là .?.

                • Đường màu xanh lá cây là .?.

                b) Đo rồi tính độ dài đường gấp khúc.

                .?. cm + .?. cm + .?. cm = ?. cm

                Phương pháp giải:

                - Quan sát kĩ hình vẽ và nhớ lại hình dạng đường cong, đường gấp khúc, đường thẳng, từ đó xác định được tên gọi của các đường màu đỏ, xanh dương và xanh lá.

                - Dùng thước kẻ để đo độ dài các đoạn thẳng có trong đường gấp khúc, từ đó tính được độ dài đường gấp khúc đó.

                Lời giải chi tiết:

                a) • Đường màu đỏ là đường gấp khúc.

                • Đường màu xanh dương là đường cong.

                • Đường màu xanh lá cây là đường thẳng.

                b) Dùng thước kẻ ta đo được độ dài các đoạn thẳng trong đường gấp khúc là 4 cm, 5 cm và 4 cm.

                Ôn tập hình học và đo lường 3 2

                Độ dài đường gấp khúc đó là:

                4 cm + 5 cm + 4 cm = 13 cm

                Bài 6

                  Bài 6 (trang 126 SGK Toán 2 tập 1)

                  Số?

                  a) Ôn tập hình học và đo lường 6 1

                  Ngày .?. tháng .?., chúng em đi tặng hoa các chú bộ đội.

                  b)

                  Ôn tập hình học và đo lường 6 2

                  Phương pháp giải:

                  a) Quan sát tờ lịch rồi đọc các thông tin trên tờ lịch đó.

                  b) Quan sát đồng hồ rồi đọc giờ trên mỗi đồng hồ.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Ngày 22 tháng 12, chúng em đi tặng hoa các chú bộ đội.

                  b)

                  Ôn tập hình học và đo lường 6 3

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Bài 1
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4
                  • TT
                  • Bài 5
                  • Bài 6
                  • HĐTT

                  Bài 1 (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)

                  Số?

                  1 dm = .?. cm 10 cm = .?. dm

                  3 dm = .?. cm 40 cm = .?. dm

                  Phương pháp giải:

                  Áp dụng kiến thức: 1 dm = 10 cm.

                  Lời giải chi tiết:

                  1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm

                  3 dm = 30 cm 40 cm = 4 dm

                  Bài 2 (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)

                  cm hay dm?

                  a) Một đốt ngón tay của em dài 1 .?.

                  b) Một gang tay của mẹ dài 2 .?.

                  c) Em của bạn Lan cao 10 .?.

                  d) Cây bút chì của em dài 10 .?.

                  Phương pháp giải:

                  Em quan sát ngón tay em, tay mẹ em, em của bạn Lan hoặc cây bút chì rồi tự ước lượng độ dài của chúng.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Một đốt ngón tay của em dài 1 cm.

                  b) Một gang tay của mẹ dài 2 dm.

                  c) Em của bạn Lan cao 10 dm.

                  d) Cây bút chì của em dài 10 cm.

                  Bài 3 (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)

                  Quan sát hình vẽ bên.

                  Ôn tập hình học và đo lường 1

                  a) Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.

                  b) Đọc tên ba điểm thẳng hàng.

                  Phương pháp giải:

                  - Các điểm được kí hiệu bởi các chữ in hoa.

                  - Đoạn thẳng là đoạn nối liền hai điểm với nhau.

                  - Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra ba điểm thẳng hàng: Nếu ba điểm cùng nằm trên 1 cạnh của thước thì 3 điểm đó thẳng hàng.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Các điểm có trong hình là điểm A, điểm B, điểm C, điểm D.

                  Các đoạn thẳng có trong hình là đoạn thẳng AB, đoạn thẳng AC, đoạn thẳng AD, đoạn thẳng BD, đoạn thẳng BC, đoạn thẳng DC.

                  c) Ba điểm thẳng hàng là B, D, C.

                  Bài 4 (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)

                  Quan sát hình vẽ.

                  Ôn tập hình học và đo lường 2

                  a) Đường thẳng, đường cong hay đường gấp khúc?

                  • Đường màu đỏ là .?.

                  • Đường màu xanh dương là .?.

                  • Đường màu xanh lá cây là .?.

                  b) Đo rồi tính độ dài đường gấp khúc.

                  .?. cm + .?. cm + .?. cm = ?. cm

                  Phương pháp giải:

                  - Quan sát kĩ hình vẽ và nhớ lại hình dạng đường cong, đường gấp khúc, đường thẳng, từ đó xác định được tên gọi của các đường màu đỏ, xanh dương và xanh lá.

                  - Dùng thước kẻ để đo độ dài các đoạn thẳng có trong đường gấp khúc, từ đó tính được độ dài đường gấp khúc đó.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) • Đường màu đỏ là đường gấp khúc.

                  • Đường màu xanh dương là đường cong.

                  • Đường màu xanh lá cây là đường thẳng.

                  b) Dùng thước kẻ ta đo được độ dài các đoạn thẳng trong đường gấp khúc là 4 cm, 5 cm và 4 cm.

                  Ôn tập hình học và đo lường 3

                  Độ dài đường gấp khúc đó là:

                  4 cm + 5 cm + 4 cm = 13 cm

                  Thử thách (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)

                  Hai hình nào ghép lại được một khối lập phương? 

                  Ôn tập hình học và đo lường 4

                  Phương pháp giải:

                  Nhớ lại hình dạng của khối lập phương:

                  Ôn tập hình học và đo lường 5

                  Lời giải chi tiết:

                  Trong các hình đã cho, hình B và hình C ghép lại được một khối lập phương.

                  (Sau khi ghép ta được một khối lập phương gồm 8 khối lập phương nhỏ và có độ dài một cạnh bằng 2 lần cạnh khối lập phương nhỏ.)

                  Bài 5 (trang 126 SGK Toán 2 tập 1)

                  Xem lịch rồi cho biết:

                  a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày?

                  Có mấy ngày Chủ nhật? Đó là những ngày nào?

                  Ngày 20 tháng 10 là thứ mấy?

                  Ôn tập hình học và đo lường 6

                  b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày?

                  Có mấy ngày Chủ nhật? Đó là những ngày nào?

                  Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy?

                  Ôn tập hình học và đo lường 7

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát kĩ các tờ lịch và trả lời các câu hỏi của đề bài.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Tháng 10 có 31 ngày.

                  Có 5 ngày chủ nhật, đó là các ngày: 3, 10, 17, 24, 31.

                  Ngày 20 tháng 10 là thứ tư.

                  b) Tháng 11 có 30 ngày.

                  Có 4 ngày Chủ nhật, đó là các ngày: 7, 14, 21, 28.

                  Ngày 20 tháng 11 là thứ bảy.

                  Bài 6 (trang 126 SGK Toán 2 tập 1)

                  Số?

                  a) Ôn tập hình học và đo lường 8

                  Ngày .?. tháng .?., chúng em đi tặng hoa các chú bộ đội.

                  b)

                  Ôn tập hình học và đo lường 9

                  Phương pháp giải:

                  a) Quan sát tờ lịch rồi đọc các thông tin trên tờ lịch đó.

                  b) Quan sát đồng hồ rồi đọc giờ trên mỗi đồng hồ.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Ngày 22 tháng 12, chúng em đi tặng hoa các chú bộ đội.

                  b)

                  Ôn tập hình học và đo lường 10

                  Hoạt động thực tế (trang 126 SGK Toán 2 tập 1)

                  Em hãy ghi nhận những ngày đáng nhớ của em và của những người thân trong gia đình em.

                  Phương pháp giải:

                  Em có thể hỏi ông bà, bố mẹ hoặc anh chị về những ngày đáng nhớ của mọi người (chẳng hạn sinh nhật, kỉ niệm ngày cưới, ...) rồi ghi vào bảng đã cho.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ví dụ mẫu:

                  Ôn tập hình học và đo lường 11

                  Biến Toán lớp 2 thành môn học yêu thích! Đừng bỏ lỡ Ôn tập hình học và đo lường trong chuyên mục Giải Toán lớp 2 trên nền tảng đề thi toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn tinh tế, bám sát chương trình sách giáo khoa mới nhất, sẽ giúp các em học sinh ôn luyện thật dễ dàng, hiểu bài sâu sắc và nắm vững kiến thức một cách trực quan, mang lại hiệu quả học tập tối đa!

                  Ôn tập Hình học và Đo lường: Tổng quan và tầm quan trọng

                  Hình học và Đo lường là một nhánh quan trọng của Toán học, tập trung vào việc nghiên cứu các hình dạng, kích thước và mối quan hệ giữa chúng. Nó không chỉ là một môn học thuần túy mà còn là nền tảng cho nhiều lĩnh vực khác như kiến trúc, kỹ thuật, vật lý và thậm chí cả nghệ thuật.

                  Các khái niệm cơ bản trong Hình học

                  • Điểm, đường thẳng, mặt phẳng: Những khái niệm cơ bản nhất, là nền tảng để xây dựng các hình hình học phức tạp hơn.
                  • Góc: Đo lường độ mở giữa hai đường thẳng hoặc hai mặt phẳng. Các loại góc phổ biến bao gồm góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt.
                  • Đường tròn: Tập hợp các điểm cách một điểm cố định (tâm) một khoảng không đổi (bán kính).
                  • Các hình đa giác: Các hình được tạo thành bởi các đoạn thẳng nối liền. Ví dụ: tam giác, tứ giác, ngũ giác,...

                  Các khái niệm cơ bản trong Đo lường

                  • Độ dài: Khoảng cách giữa hai điểm. Đơn vị đo độ dài phổ biến là mét (m), centimet (cm), milimet (mm).
                  • Diện tích: Kích thước bề mặt của một hình. Đơn vị đo diện tích phổ biến là mét vuông (m2), centimet vuông (cm2).
                  • Thể tích: Kích thước không gian mà một vật thể chiếm giữ. Đơn vị đo thể tích phổ biến là mét khối (m3), centimet khối (cm3).
                  • Chu vi: Tổng độ dài các cạnh của một hình đa giác.

                  Các chủ đề chính trong ôn tập Hình học và Đo lường

                  1. Tam giác: Tính chất, các loại tam giác (cân, đều, vuông), công thức tính diện tích, chu vi.
                  2. Tứ giác: Tính chất, các loại tứ giác (hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang), công thức tính diện tích, chu vi.
                  3. Đường tròn: Đường kính, bán kính, chu vi, diện tích, cung, dây cung, tiếp tuyến.
                  4. Hình hộp chữ nhật, hình lập phương: Tính chất, công thức tính diện tích toàn phần, thể tích.
                  5. Hình trụ, hình nón, hình cầu: Tính chất, công thức tính diện tích toàn phần, thể tích.

                  Ứng dụng của Hình học và Đo lường trong thực tế

                  Hình học và Đo lường có ứng dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày và trong nhiều ngành nghề khác nhau:

                  • Kiến trúc: Thiết kế và xây dựng các công trình, tính toán diện tích, thể tích vật liệu.
                  • Kỹ thuật: Thiết kế máy móc, tính toán kích thước, độ chính xác.
                  • Đo đạc đất đai: Tính toán diện tích, chu vi các khu đất.
                  • Nghệ thuật: Sử dụng các hình dạng, tỷ lệ để tạo ra các tác phẩm đẹp mắt.

                  Phương pháp ôn tập Hình học và Đo lường hiệu quả

                  1. Nắm vững lý thuyết: Hiểu rõ các định nghĩa, tính chất, công thức.
                  2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập từ cơ bản đến nâng cao.
                  3. Sử dụng sơ đồ, hình vẽ: Giúp hình dung rõ hơn về các khái niệm và bài toán.
                  4. Tìm kiếm sự giúp đỡ: Hỏi thầy cô, bạn bè hoặc tham gia các diễn đàn học tập.
                  5. Ôn tập theo chủ đề: Tập trung vào từng chủ đề cụ thể để nắm vững kiến thức.

                  Bài tập ví dụ minh họa

                  Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 10cm và chiều rộng 5cm.

                  Giải: Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng = 10cm x 5cm = 50cm2

                  Bài 2: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 4cm.

                  Giải: Thể tích hình hộp chữ nhật = chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 8cm x 6cm x 4cm = 192cm3

                  Kết luận

                  Ôn tập Hình học và Đo lường là một quá trình đòi hỏi sự kiên trì và nỗ lực. Bằng cách nắm vững lý thuyết, luyện tập thường xuyên và áp dụng các phương pháp học tập hiệu quả, bạn hoàn toàn có thể đạt được kết quả tốt trong môn học này. Chúc bạn học tập tốt!