Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ môn Toán lớp 4 chương trình Kết nối tri thức. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học về đơn vị thời gian, mối quan hệ giữa giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm và thế kỉ.

Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp các em tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra trên lớp.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 1

    \(1\) giờ \( = \,\,60\) phút. Đúng hay sai?

    A. Đúng

    B. Sai

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 2

    Thế kỉ thứ hai được viết bằng chữ số La Mã là: 

    A. VII

    B. II

    C. V

    D. XII

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 3

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(1\) thế kỉ = 

    năm.

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 4

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(2\) phút \(=\)

    giây.

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 5

    Từ năm \(701\) đến năm \(800\) là thế kỉ nào?

    A. Thế kỉ V

    B. Thế kỉ VII

    C. Thế kỉ VI

    D. Thế kỉ VIII

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 6

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Từ năm 

    đến năm 

    là thế kỉ hai mươi.

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 7

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ =

    năm

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 8

    \(3\) phút \(3\) giây \(\,=\, … \) giây.

    Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \(33\) 

    B. \(103\) 

    C. \(183\)

    D. \(303\)

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 9

    Điền số thích hợp vào ô trống: 

    \(\dfrac{1}{2}\) ngày = 

    giờ

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 10

    Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày \(7\) tháng \(5\) năm $1954$ . Vậy chiến thắng Điện Biên Phủ vào thế kỉ:

    A. XX

    B. XXI

    C. XIX

    D. XV

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 11

    Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian bơi trên cùng một đường bơi của mỗi người:

    Lan

    Đào

    Huệ

    Cúc

    \(\dfrac{1}{3}\) phút

    \(\dfrac{1}{4}\) phút

    16 giây

    18 giây

    Hãy nhìn vào bảng trên và cho biết bạn nào bơi nhanh nhất? 

    A. Lan

    B. Đào

    C. Huệ

    D. Cúc

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 12

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Thế kỉ XX có năm $2000$ là năm nhuận. Vậy trong thế kỉ XXI sẽ có

    năm nhuận.

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 13

    Đồng hồ sau đây chỉ mấy giờ?

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 14

    A. $5$ giờ kém $15$ phút

    B. $5$ giờ $45$ phút

    C. $9$ giờ kém $20$ phút

    D. $9$ giờ $5$ phút

    Câu 14 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 15

    Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đánh tan quân Mông Nguyên lần thứ ba thuộc thế kỉ nào? Tính đến 2019 đã được bao nhiêu năm?

    A. Thế kỉ XVI; \(730\) năm

    B. Thế kỉ XII; \(630\) năm

    C. Thế kỉ XIII; \(731\) năm

    D. Thế kỉ VIII; \(630\) năm

    Câu 15 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 16

    1 giờ 15 phút = 70 phút. Đúng hay sai?

    Đúng
    Sai
    Câu 16 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 17

    Chọn dấu thích hợp để được phép so sánh đúng:

    >
    <
    =
    2 ngày 3 giờ ..... 50 giờ

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 18

    \(1\) giờ \( = \,\,60\) phút. Đúng hay sai?

    A. Đúng

    B. Sai

    Đáp án

    A. Đúng

    Phương pháp giải :

    Dựa vào lí thuyết về giờ, phút: $1$ giờ $ = {\rm{ 60}}$ phút.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(1\) giờ \( = \,\,60\) phút.

    Vậy khẳng định đã cho là đúng.

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 19

    Thế kỉ thứ hai được viết bằng chữ số La Mã là: 

    A. VII

    B. II

    C. V

    D. XII

    Đáp án

    B. II

    Phương pháp giải :

    Xem lại lí thuyết về cách viết các thế kỉ bằng chữ số La Mã.

    Lời giải chi tiết :

    Thế kỉ thứ hai được viết bằng chữ số la mã là: II.

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 20

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(1\) thế kỉ = 

    năm.

    Đáp án

    \(1\) thế kỉ = 

    100

    năm.

    Phương pháp giải :

    Xem lại lí thuyết về thế kỉ: \(1\) thế kỉ $ = \,\,100$ năm.

    Lời giải chi tiết :

    \(1\) thế kỉ $ = \,\,100$ năm

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(100\).

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 21

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(2\) phút \(=\)

    giây.

    Đáp án

    \(2\) phút \(=\)

    120

    giây.

    Phương pháp giải :

    Dựa vào lí thuyết về phút, giây: $1$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có $1$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây nên $2$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây \( \times \,2\, = \,120\) giây.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(120\).

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 22

    Từ năm \(701\) đến năm \(800\) là thế kỉ nào?

    A. Thế kỉ V

    B. Thế kỉ VII

    C. Thế kỉ VI

    D. Thế kỉ VIII

    Đáp án

    D. Thế kỉ VIII

    Phương pháp giải :

     Áp dụng cách xác định các thế kỉ:

    - Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

    - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

    - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

    - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

    Lời giải chi tiết :

    - Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

    - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

    - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

    - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

    Vậy từ năm \(701\) đến năm \(800\) là thế kỉ tám (thế kỉ VIII).

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 23

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Từ năm 

    đến năm 

    là thế kỉ hai mươi.

    Đáp án

    Từ năm 

    1901

    đến năm 

    2000

    là thế kỉ hai mươi.

    Phương pháp giải :

    Áp dụng cách xác định các thế kỉ:

    - Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

    - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

    - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

     …

    - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

    Lời giải chi tiết :

    Ta có cách xác định các thế kỉ:

     Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

    - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

    - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

     …

    - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai

    Vậy từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    Đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(1901\,;\,\,2000\).

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 24

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ =

    năm

    Đáp án

    \(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ =

    25

    năm

    Phương pháp giải :

    - Đổi \(1\) thế kỉ sang đơn vị năm.

    - Muốn tìm \(\dfrac{1}{4}\) của một số ta lấy số đó chia cho \(4\).

    Lời giải chi tiết :

    \(1\) thế kỉ $ = \,100$ năm.

    Do đó, \(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ \( = \,100\) năm \(:\,4 = \,25\) năm.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(25\).

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 25

    \(3\) phút \(3\) giây \(\,=\, … \) giây.

    Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \(33\) 

    B. \(103\) 

    C. \(183\)

    D. \(303\)

    Đáp án

    C. \(183\)

    Phương pháp giải :

    Áp dụng cách đổi \(1\) phút \(=\,60\) giây, đổi \(3\) phút sang đơn vị đo là giây rồi cộng thêm \(3\) giây.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(1\) phút \(=\,60\) giây nên \(3\) phút \( = \,\,180\) giây.

    Do đó \(3\) phút \(3\) giây \( = \,180\) giây \( + \,3\) giây\( = \,183\) giây.

    Vậy \(3\) phút \(3\) giây \( = \,183\) giây.

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 26

    Điền số thích hợp vào ô trống: 

    \(\dfrac{1}{2}\) ngày = 

    giờ

    Đáp án

    \(\dfrac{1}{2}\) ngày = 

    12

    giờ

    Phương pháp giải :

    - Đổi \(1\) ngày sang đơn vị giờ.

    - Muốn tìm \(\dfrac{1}{2}\) của một số ta lấy số đó chia cho \(2\).

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(1\) ngày \( = \,24\) giờ.

    Nên \(\dfrac{1}{2}\) ngày \( = \,24\) giờ \(:\,2\, = \,12\) giờ.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(12\).

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 27

    Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày \(7\) tháng \(5\) năm $1954$ . Vậy chiến thắng Điện Biên Phủ vào thế kỉ:

    A. XX

    B. XXI

    C. XIX

    D. XV

    Đáp án

    A. XX

    Phương pháp giải :

    Áp dụng cách xác định các thế kỉ:

    - Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

    - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

    - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

     …

    - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

    Lời giải chi tiết :

    Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    Do đó năm $1954$ thuộc thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    Vậy chiến thắng Điện Biên Phủ vào thế kỉ XX.

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 28

    Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian bơi trên cùng một đường bơi của mỗi người:

    Lan

    Đào

    Huệ

    Cúc

    \(\dfrac{1}{3}\) phút

    \(\dfrac{1}{4}\) phút

    16 giây

    18 giây

    Hãy nhìn vào bảng trên và cho biết bạn nào bơi nhanh nhất? 

    A. Lan

    B. Đào

    C. Huệ

    D. Cúc

    Đáp án

    B. Đào

    Phương pháp giải :

    Đổi các đơn vị đo về cùng đơn vị đo là giây rồi so sánh kết quả. Người bơi nhanh nhất là người bơi hết ít thời gian nhất.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(1\) phút \( = \,60\) giây.

    Do đó \(\dfrac{1}{3}\) phút \( = \,60\) giây \(:\,3\,= \,20\) giây;

    \(\dfrac{1}{4}\) phút \( = \,60\) giây \(:\,4\, = \,15\) giây .

    Ta có: \(15\) giây $ < {\rm{ }}16$ giây $ < {\rm{ }}18$ giây $ < {\rm{ 20}}$ giây.

    Người bơi nhanh nhất chính là người bơi hết ít thời gian nhất.

    Do đó người bơi nhanh nhất là Đào.

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 29

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Thế kỉ XX có năm $2000$ là năm nhuận. Vậy trong thế kỉ XXI sẽ có

    năm nhuận.

    Đáp án

    Thế kỉ XX có năm $2000$ là năm nhuận. Vậy trong thế kỉ XXI sẽ có

    25

    năm nhuận.

    Phương pháp giải :

    - Xác định dãy các năm nhuận trong thể kỉ XXI: 

    \(2004\,; \;2008\,; \;2012\,; \;...; \;2096\,; \;2100\)

    - Dãy số trên là dãy số cách đều, ta tính số số hạng của dãy số cách đều theo công thức:

    Số số hạng = (số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1

    Lời giải chi tiết :

    Thế kỉ XXI bắt đầu từ năm $2001$ đến năm $2100$.

    Mà \(1\) thế kỉ $ = {\rm{ }}100\;$năm, cứ \(4\) năm thì lại có \(1\) năm nhuận.

    Năm $2000$ của thế kỉ XX là năm nhuận nên dãy các năm nhuận của thế kỉ XXI là: 

    \(2004\,; \;2008\,; \;2012\,; \;...; \;2096\,; \;2100\)

    Do đó trong thế kỉ XXI có số năm nhuận là:

    \((2100-2004):4 +1 =25\) (năm)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(25\).

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 30

    Đồng hồ sau đây chỉ mấy giờ?

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 31

    A. $5$ giờ kém $15$ phút

    B. $5$ giờ $45$ phút

    C. $9$ giờ kém $20$ phút

    D. $9$ giờ $5$ phút

    Đáp án

    A. $5$ giờ kém $15$ phút

    Lời giải chi tiết :

    Đồng trên có kim ngắn chỉ vào giữa số $4$ và số $5$, kim dài chỉ vào số $9$.

    Nên đồng hồ chỉ $4$ giờ $45$ phút hay $5$ giờ kém $15$ phút.

    Vậy ta chọn đáp án: $5$ giờ kém $15$ phút.

    Câu 14 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 32

    Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đánh tan quân Mông Nguyên lần thứ ba thuộc thế kỉ nào? Tính đến 2019 đã được bao nhiêu năm?

    A. Thế kỉ XVI; \(730\) năm

    B. Thế kỉ XII; \(630\) năm

    C. Thế kỉ XIII; \(731\) năm

    D. Thế kỉ VIII; \(630\) năm

    Đáp án

    C. Thế kỉ XIII; \(731\) năm

    Phương pháp giải :

    Áp dụng cách xác định các thế kỉ:

    - Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

    - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

    - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

     …

    - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

    - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

    Lời giải chi tiết :

    Từ năm $1201$ đến năm $1300$ là thế kỉ mười ba (thế kỉ XIII).

    Do đó năm $1288$ thuộc thế kỉ mười ba (thế kỉ XIII).

    Tính đến năm 2019 đã được số năm là:

    \(2019 - 1288 = 731\) (năm)

    Vậy chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba vào thế kỉ XIII, tính đến năm 2019 đã được \(731\) năm.

    Câu 15 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 33

    1 giờ 15 phút = 70 phút. Đúng hay sai?

    Đúng
    Sai
    Đáp án
    Đúng
    Sai
    Phương pháp giải :

    Áp dụng cách đổi: 1 giờ = 60 phút

    Lời giải chi tiết :

    1 giờ 15 phút = 60 phút + 15 phút = 75 phút

    Vậy khẳng định trên là sai.

    Câu 16 :

    Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 34

    Chọn dấu thích hợp để được phép so sánh đúng:

    >
    <
    =
    2 ngày 3 giờ ..... 50 giờ
    Đáp án
    >
    <
    =
    2 ngày 3 giờ
    >
    50 giờ
    Phương pháp giải :

    Áp dụng cách đổi: 1 ngày = 24 giờ

    Lời giải chi tiết :

    2 ngày 3 giờ = 2 x 24 giờ + 3 giờ = 51 giờ

    Vậy dấu cần điền vào ô trống là >

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 1

      \(1\) giờ \( = \,\,60\) phút. Đúng hay sai?

      A. Đúng

      B. Sai

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 2

      Thế kỉ thứ hai được viết bằng chữ số La Mã là: 

      A. VII

      B. II

      C. V

      D. XII

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 3

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(1\) thế kỉ = 

      năm.

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 4

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(2\) phút \(=\)

      giây.

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 5

      Từ năm \(701\) đến năm \(800\) là thế kỉ nào?

      A. Thế kỉ V

      B. Thế kỉ VII

      C. Thế kỉ VI

      D. Thế kỉ VIII

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 6

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Từ năm 

      đến năm 

      là thế kỉ hai mươi.

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 7

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ =

      năm

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 8

      \(3\) phút \(3\) giây \(\,=\, … \) giây.

      Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \(33\) 

      B. \(103\) 

      C. \(183\)

      D. \(303\)

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 9

      Điền số thích hợp vào ô trống: 

      \(\dfrac{1}{2}\) ngày = 

      giờ

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 10

      Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày \(7\) tháng \(5\) năm $1954$ . Vậy chiến thắng Điện Biên Phủ vào thế kỉ:

      A. XX

      B. XXI

      C. XIX

      D. XV

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 11

      Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian bơi trên cùng một đường bơi của mỗi người:

      Lan

      Đào

      Huệ

      Cúc

      \(\dfrac{1}{3}\) phút

      \(\dfrac{1}{4}\) phút

      16 giây

      18 giây

      Hãy nhìn vào bảng trên và cho biết bạn nào bơi nhanh nhất? 

      A. Lan

      B. Đào

      C. Huệ

      D. Cúc

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 12

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Thế kỉ XX có năm $2000$ là năm nhuận. Vậy trong thế kỉ XXI sẽ có

      năm nhuận.

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 13

      Đồng hồ sau đây chỉ mấy giờ?

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 14

      A. $5$ giờ kém $15$ phút

      B. $5$ giờ $45$ phút

      C. $9$ giờ kém $20$ phút

      D. $9$ giờ $5$ phút

      Câu 14 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 15

      Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đánh tan quân Mông Nguyên lần thứ ba thuộc thế kỉ nào? Tính đến 2019 đã được bao nhiêu năm?

      A. Thế kỉ XVI; \(730\) năm

      B. Thế kỉ XII; \(630\) năm

      C. Thế kỉ XIII; \(731\) năm

      D. Thế kỉ VIII; \(630\) năm

      Câu 15 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 16

      1 giờ 15 phút = 70 phút. Đúng hay sai?

      Đúng
      Sai
      Câu 16 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 17

      Chọn dấu thích hợp để được phép so sánh đúng:

      >
      <
      =
      2 ngày 3 giờ ..... 50 giờ
      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 18

      \(1\) giờ \( = \,\,60\) phút. Đúng hay sai?

      A. Đúng

      B. Sai

      Đáp án

      A. Đúng

      Phương pháp giải :

      Dựa vào lí thuyết về giờ, phút: $1$ giờ $ = {\rm{ 60}}$ phút.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(1\) giờ \( = \,\,60\) phút.

      Vậy khẳng định đã cho là đúng.

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 19

      Thế kỉ thứ hai được viết bằng chữ số La Mã là: 

      A. VII

      B. II

      C. V

      D. XII

      Đáp án

      B. II

      Phương pháp giải :

      Xem lại lí thuyết về cách viết các thế kỉ bằng chữ số La Mã.

      Lời giải chi tiết :

      Thế kỉ thứ hai được viết bằng chữ số la mã là: II.

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 20

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(1\) thế kỉ = 

      năm.

      Đáp án

      \(1\) thế kỉ = 

      100

      năm.

      Phương pháp giải :

      Xem lại lí thuyết về thế kỉ: \(1\) thế kỉ $ = \,\,100$ năm.

      Lời giải chi tiết :

      \(1\) thế kỉ $ = \,\,100$ năm

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(100\).

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 21

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(2\) phút \(=\)

      giây.

      Đáp án

      \(2\) phút \(=\)

      120

      giây.

      Phương pháp giải :

      Dựa vào lí thuyết về phút, giây: $1$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có $1$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây nên $2$ phút $ = {\rm{ 60}}$ giây \( \times \,2\, = \,120\) giây.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(120\).

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 22

      Từ năm \(701\) đến năm \(800\) là thế kỉ nào?

      A. Thế kỉ V

      B. Thế kỉ VII

      C. Thế kỉ VI

      D. Thế kỉ VIII

      Đáp án

      D. Thế kỉ VIII

      Phương pháp giải :

       Áp dụng cách xác định các thế kỉ:

      - Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

      - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

      - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

      - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

      - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

      Lời giải chi tiết :

      - Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

      - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

      - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

      - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

      - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

      Vậy từ năm \(701\) đến năm \(800\) là thế kỉ tám (thế kỉ VIII).

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 23

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Từ năm 

      đến năm 

      là thế kỉ hai mươi.

      Đáp án

      Từ năm 

      1901

      đến năm 

      2000

      là thế kỉ hai mươi.

      Phương pháp giải :

      Áp dụng cách xác định các thế kỉ:

      - Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

      - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

      - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

       …

      - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

      - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

      Lời giải chi tiết :

      Ta có cách xác định các thế kỉ:

       Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

      - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

      - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

       …

      - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

      - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai

      Vậy từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

      Đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(1901\,;\,\,2000\).

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 24

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ =

      năm

      Đáp án

      \(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ =

      25

      năm

      Phương pháp giải :

      - Đổi \(1\) thế kỉ sang đơn vị năm.

      - Muốn tìm \(\dfrac{1}{4}\) của một số ta lấy số đó chia cho \(4\).

      Lời giải chi tiết :

      \(1\) thế kỉ $ = \,100$ năm.

      Do đó, \(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ \( = \,100\) năm \(:\,4 = \,25\) năm.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(25\).

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 25

      \(3\) phút \(3\) giây \(\,=\, … \) giây.

      Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \(33\) 

      B. \(103\) 

      C. \(183\)

      D. \(303\)

      Đáp án

      C. \(183\)

      Phương pháp giải :

      Áp dụng cách đổi \(1\) phút \(=\,60\) giây, đổi \(3\) phút sang đơn vị đo là giây rồi cộng thêm \(3\) giây.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(1\) phút \(=\,60\) giây nên \(3\) phút \( = \,\,180\) giây.

      Do đó \(3\) phút \(3\) giây \( = \,180\) giây \( + \,3\) giây\( = \,183\) giây.

      Vậy \(3\) phút \(3\) giây \( = \,183\) giây.

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 26

      Điền số thích hợp vào ô trống: 

      \(\dfrac{1}{2}\) ngày = 

      giờ

      Đáp án

      \(\dfrac{1}{2}\) ngày = 

      12

      giờ

      Phương pháp giải :

      - Đổi \(1\) ngày sang đơn vị giờ.

      - Muốn tìm \(\dfrac{1}{2}\) của một số ta lấy số đó chia cho \(2\).

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(1\) ngày \( = \,24\) giờ.

      Nên \(\dfrac{1}{2}\) ngày \( = \,24\) giờ \(:\,2\, = \,12\) giờ.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(12\).

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 27

      Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày \(7\) tháng \(5\) năm $1954$ . Vậy chiến thắng Điện Biên Phủ vào thế kỉ:

      A. XX

      B. XXI

      C. XIX

      D. XV

      Đáp án

      A. XX

      Phương pháp giải :

      Áp dụng cách xác định các thế kỉ:

      - Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

      - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

      - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

       …

      - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

      - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

      Lời giải chi tiết :

      Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

      Do đó năm $1954$ thuộc thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

      Vậy chiến thắng Điện Biên Phủ vào thế kỉ XX.

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 28

      Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian bơi trên cùng một đường bơi của mỗi người:

      Lan

      Đào

      Huệ

      Cúc

      \(\dfrac{1}{3}\) phút

      \(\dfrac{1}{4}\) phút

      16 giây

      18 giây

      Hãy nhìn vào bảng trên và cho biết bạn nào bơi nhanh nhất? 

      A. Lan

      B. Đào

      C. Huệ

      D. Cúc

      Đáp án

      B. Đào

      Phương pháp giải :

      Đổi các đơn vị đo về cùng đơn vị đo là giây rồi so sánh kết quả. Người bơi nhanh nhất là người bơi hết ít thời gian nhất.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(1\) phút \( = \,60\) giây.

      Do đó \(\dfrac{1}{3}\) phút \( = \,60\) giây \(:\,3\,= \,20\) giây;

      \(\dfrac{1}{4}\) phút \( = \,60\) giây \(:\,4\, = \,15\) giây .

      Ta có: \(15\) giây $ < {\rm{ }}16$ giây $ < {\rm{ }}18$ giây $ < {\rm{ 20}}$ giây.

      Người bơi nhanh nhất chính là người bơi hết ít thời gian nhất.

      Do đó người bơi nhanh nhất là Đào.

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 29

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Thế kỉ XX có năm $2000$ là năm nhuận. Vậy trong thế kỉ XXI sẽ có

      năm nhuận.

      Đáp án

      Thế kỉ XX có năm $2000$ là năm nhuận. Vậy trong thế kỉ XXI sẽ có

      25

      năm nhuận.

      Phương pháp giải :

      - Xác định dãy các năm nhuận trong thể kỉ XXI: 

      \(2004\,; \;2008\,; \;2012\,; \;...; \;2096\,; \;2100\)

      - Dãy số trên là dãy số cách đều, ta tính số số hạng của dãy số cách đều theo công thức:

      Số số hạng = (số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1

      Lời giải chi tiết :

      Thế kỉ XXI bắt đầu từ năm $2001$ đến năm $2100$.

      Mà \(1\) thế kỉ $ = {\rm{ }}100\;$năm, cứ \(4\) năm thì lại có \(1\) năm nhuận.

      Năm $2000$ của thế kỉ XX là năm nhuận nên dãy các năm nhuận của thế kỉ XXI là: 

      \(2004\,; \;2008\,; \;2012\,; \;...; \;2096\,; \;2100\)

      Do đó trong thế kỉ XXI có số năm nhuận là:

      \((2100-2004):4 +1 =25\) (năm)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(25\).

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 30

      Đồng hồ sau đây chỉ mấy giờ?

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 31

      A. $5$ giờ kém $15$ phút

      B. $5$ giờ $45$ phút

      C. $9$ giờ kém $20$ phút

      D. $9$ giờ $5$ phút

      Đáp án

      A. $5$ giờ kém $15$ phút

      Lời giải chi tiết :

      Đồng trên có kim ngắn chỉ vào giữa số $4$ và số $5$, kim dài chỉ vào số $9$.

      Nên đồng hồ chỉ $4$ giờ $45$ phút hay $5$ giờ kém $15$ phút.

      Vậy ta chọn đáp án: $5$ giờ kém $15$ phút.

      Câu 14 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 32

      Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 đánh tan quân Mông Nguyên lần thứ ba thuộc thế kỉ nào? Tính đến 2019 đã được bao nhiêu năm?

      A. Thế kỉ XVI; \(730\) năm

      B. Thế kỉ XII; \(630\) năm

      C. Thế kỉ XIII; \(731\) năm

      D. Thế kỉ VIII; \(630\) năm

      Đáp án

      C. Thế kỉ XIII; \(731\) năm

      Phương pháp giải :

      Áp dụng cách xác định các thế kỉ:

      - Từ năm $1$ đến năm $100$ là thế kỉ một (thế kỉ I).

      - Từ năm $101$ đến năm $200$ là thế kỉ hai (thế kỉ II).

      - Từ năm $201$ đến năm $300$ là thế kỉ ba (thế kỉ III).

       …

      - Từ năm $1901$ đến năm $2000$ là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).

      - Từ năm $2001$ đến năm $2100$ là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI).

      Lời giải chi tiết :

      Từ năm $1201$ đến năm $1300$ là thế kỉ mười ba (thế kỉ XIII).

      Do đó năm $1288$ thuộc thế kỉ mười ba (thế kỉ XIII).

      Tính đến năm 2019 đã được số năm là:

      \(2019 - 1288 = 731\) (năm)

      Vậy chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba vào thế kỉ XIII, tính đến năm 2019 đã được \(731\) năm.

      Câu 15 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 33

      1 giờ 15 phút = 70 phút. Đúng hay sai?

      Đúng
      Sai
      Đáp án
      Đúng
      Sai
      Phương pháp giải :

      Áp dụng cách đổi: 1 giờ = 60 phút

      Lời giải chi tiết :

      1 giờ 15 phút = 60 phút + 15 phút = 75 phút

      Vậy khẳng định trên là sai.

      Câu 16 :

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức 0 34

      Chọn dấu thích hợp để được phép so sánh đúng:

      >
      <
      =
      2 ngày 3 giờ ..... 50 giờ
      Đáp án
      >
      <
      =
      2 ngày 3 giờ
      >
      50 giờ
      Phương pháp giải :

      Áp dụng cách đổi: 1 ngày = 24 giờ

      Lời giải chi tiết :

      2 ngày 3 giờ = 2 x 24 giờ + 3 giờ = 51 giờ

      Vậy dấu cần điền vào ô trống là >

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức – nội dung đột phá trong chuyên mục giải toán lớp 4 trên nền tảng toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

      Trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức - Tổng quan

      Bài 19 Toán 4 Kết nối tri thức tập trung vào việc giúp học sinh làm quen và hiểu rõ về các đơn vị đo thời gian: giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm và thế kỉ. Việc nắm vững các đơn vị này và mối quan hệ giữa chúng là vô cùng quan trọng, không chỉ trong môn Toán mà còn ứng dụng trong đời sống hàng ngày.

      Nội dung chính của Bài 19

      • Đơn vị thời gian: Giới thiệu về các đơn vị thời gian cơ bản như giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm và thế kỉ.
      • Mối quan hệ giữa các đơn vị thời gian: Hướng dẫn học sinh cách chuyển đổi giữa các đơn vị thời gian khác nhau (ví dụ: 1 phút = 60 giây, 1 giờ = 60 phút, 1 ngày = 24 giờ, 1 năm = 365 ngày).
      • Ứng dụng: Giải các bài toán thực tế liên quan đến việc tính toán thời gian, ví dụ: tính thời gian một sự kiện diễn ra, tính tuổi của một người, tính thời gian hoàn thành một công việc.

      Các dạng bài tập thường gặp

      1. Chuyển đổi đơn vị thời gian: Bài tập yêu cầu học sinh chuyển đổi giữa các đơn vị thời gian khác nhau. Ví dụ: Đổi 2 phút 30 giây ra giây.
      2. Tính toán thời gian: Bài tập yêu cầu học sinh tính toán thời gian dựa trên các thông tin đã cho. Ví dụ: Một bộ phim bắt đầu lúc 8 giờ 15 phút và kết thúc lúc 10 giờ 30 phút. Hỏi bộ phim kéo dài bao lâu?
      3. So sánh thời gian: Bài tập yêu cầu học sinh so sánh độ dài của các khoảng thời gian khác nhau. Ví dụ: Khoảng thời gian nào dài hơn: 3 giờ hay 180 phút?
      4. Bài toán ứng dụng: Bài tập liên quan đến các tình huống thực tế, yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức về đơn vị thời gian để giải quyết.

      Hướng dẫn giải bài tập

      Để giải các bài tập về đơn vị thời gian, học sinh cần:

      • Nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị thời gian.
      • Đọc kỹ đề bài và xác định đúng các thông tin cần thiết.
      • Sử dụng các phép toán phù hợp để thực hiện các phép chuyển đổi và tính toán.
      • Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

      Ví dụ minh họa

      Bài tập: Một người bắt đầu chạy bộ lúc 7 giờ 30 phút và kết thúc lúc 8 giờ 15 phút. Hỏi người đó chạy bộ trong bao lâu?

      Giải:

      Thời gian chạy bộ là: 8 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 45 phút

      Vậy người đó chạy bộ trong 45 phút.

      Luyện tập với Trắc nghiệm

      Để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập, các em hãy tham gia ngay vào bộ trắc nghiệm Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức tại giaitoan.edu.vn. Bài trắc nghiệm được thiết kế với nhiều dạng câu hỏi khác nhau, từ dễ đến khó, giúp các em tự đánh giá năng lực và cải thiện điểm số.

      Tầm quan trọng của việc học tốt Bài 19

      Việc nắm vững kiến thức về đơn vị thời gian không chỉ giúp các em giải tốt các bài tập Toán mà còn ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống. Ví dụ, các em có thể sử dụng kiến thức này để lên kế hoạch cho các hoạt động hàng ngày, tính toán thời gian di chuyển, hoặc theo dõi lịch trình làm việc.

      Kết luận

      Hy vọng rằng, với những kiến thức và bài tập trắc nghiệm được cung cấp, các em sẽ học tốt Bài 19: Giây, thế kỉ Toán 4 Kết nối tri thức và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em học tập tốt!