Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức

Bài tập trắc nghiệm này được thiết kế để giúp học sinh lớp 4 ôn luyện và củng cố kiến thức về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng.

Với các câu hỏi đa dạng, bám sát chương trình học Kết nối tri thức, các em sẽ được rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 1Điền số thích hợp vào ô trống:

    Cho \(246 + 388 = 634\).

    Vậy \(388 + 246 =\)

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 2Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(126 + 357 = 357 +\)

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 3Kéo thả số thích hợp vào chỗ trống:

    \(492\)
    \(678\)
    \(687\)
    \(942\)
    \(492 +\) ..... \(= 687 + 492\)
    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 4Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(2018 +0=\)

    \(+2018\)

    \(=\)

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 5Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    \(1875 + 9876\) ..... \(9876 + 1875\)
    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 6\(5269 + 2017\,\,...\,\,2017 + 5962\).

    Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \( < \)

    B. \( > \)

    C. \( = \)

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 7

    \((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\). Đúng hay sai?

    Đúng
    Sai
    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 8Điền số thích hợp vào ô trống:

    \((a + 97) + 3 = a + (97 +\)

    \()\,=\,a\,+\,\)

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 9Điền số thích hợp vào ô trống:

    Tính bằng cách thuận tiện:

    \(4250 + 279 + 121\)

    \(=\)

    \(+ (279 +\)

    \()\)

    \(=\)

    \(+\)

    \(=\)

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 10

    Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

    \(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)

    \(=(\)

    \(+1407)+(6742+\)

    \()\)

    \(=\)

    \(+\)

    \(=\)

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 11Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    \(257 + 388 + 443\) ..... \(1088\)
    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 12Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:

    \(a + b + 91 = (a + b) +\)

    \(=\)

    \(+ (b + 91)\)

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 13Tìm \(x\) biết: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)

    A. \(x = 120\)

    B. \(x = 125\)

    C. \(x = 145\)

    D. \(x = 165\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 14Điền số thích hợp vào ô trống:

    Cho \(246 + 388 = 634\).

    Vậy \(388 + 246 =\)

    Đáp án

    Cho \(246 + 388 = 634\).

    Vậy \(388 + 246 =\)

    634
    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: \(a + b = b + a\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(246 + 388 = 388 + 246\)

    Mà \(246 + 388 = 634\) nên \(388 + 246 = 634\).

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(634\).

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 15Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(126 + 357 = 357 +\)

    Đáp án

    \(126 + 357 = 357 +\)

    126
    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:

    \(a + b = b + a\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(126 + 357 = 357 + 126\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(126\).

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 16Kéo thả số thích hợp vào chỗ trống:

    \(492\)
    \(678\)
    \(687\)
    \(942\)
    \(492 +\) ..... \(= 687 + 492\)
    Đáp án
    \(492\)
    \(678\)
    \(687\)
    \(942\)
    \(492 +\)
    \(687\)
    \(= 687 + 492\)
    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:

    \(a + b = b + a\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(687 + 492 = 492 + 687\), hay \(492 + 687 = 687 + 492\)

    Vậy số thích hợp điền vào ô trống là \(687\).

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 17Điền số thích hợp vào ô trống:

    \(2018 +0=\)

    \(+2018\)

    \(=\)

    Đáp án

    \(2018 +0=\)

    0

    \(+2018\)

    \(=\)

    2018
    Phương pháp giải :

    - Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.

    - Mọi số cộng với \(0\) đều bằng chính số đó: \(a + 0 = 0 + a = a\) .

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(2018 + 0 = 0 + 2018 = 2018\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,;\,\,2018.\)

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 18Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    \(1875 + 9876\) ..... \(9876 + 1875\)
    Đáp án
    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    \(1875 + 9876\)
    \(=\)
    \(9876 + 1875\)
    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.

    Lời giải chi tiết :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có: \(1875 + 9876\,\, = \,\,9876 + 1875\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \).

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 19\(5269 + 2017\,\,...\,\,2017 + 5962\).

    Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

    A. \( < \)

    B. \( > \)

    C. \( = \)

    Đáp án

    A. \( < \)

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:

    \(a + b = b + a\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(5269 + 2017\, = \,2017 + 5269\)

    Lại có \(5269 < 5962\) nên \(2017 + 5269 < 2017 + 5692\)

    Do đó \(5269 + 2017 < 2017 + 5962\).

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 20

    \((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\). Đúng hay sai?

    Đúng
    Sai
    Đáp án
    Đúng
    Sai
    Lời giải chi tiết :

    Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

    Do đó ta có: \((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\).

    Vậy phép tính đã cho là đúng.

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 21Điền số thích hợp vào ô trống:

    \((a + 97) + 3 = a + (97 +\)

    \()\,=\,a\,+\,\)

    Đáp án

    \((a + 97) + 3 = a + (97 +\)

    3

    \()\,=\,a\,+\,\)

    100
    Lời giải chi tiết :

    Ta có \((a + 97) + 3 = a + 97 + 3 = a + (97 + 3) = a + 100\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự là \(3\,\,;\,\,100\).

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 22Điền số thích hợp vào ô trống:

    Tính bằng cách thuận tiện:

    \(4250 + 279 + 121\)

    \(=\)

    \(+ (279 +\)

    \()\)

    \(=\)

    \(+\)

    \(=\)

    Đáp án

    \(4250 + 279 + 121\)

    \(=\)

    4250

    \(+ (279 +\)

    121

    \()\)

    \(=\)

    4250

    \(+\)

    400

    \(=\)

    4650
    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}4250 + 279 + 121 \\= 4250 + \left( {279 + 121} \right)\\= 4250 + 400\\ = 4650\end{array}\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự là \(4250\,\,;\,\,121\,\,;\,\,4250\,\,;\,\,400\,\,;\,\,4650\).

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 23

    Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

    \(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)

    \(=(\)

    \(+1407)+(6742+\)

    \()\)

    \(=\)

    \(+\)

    \(=\)

    Đáp án

    \(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)

    \(=(\)

    2593

    \(+1407)+(6742+\)

    3258

    \()\)

    \(=\)

    4000

    \(+\)

    10000

    \(=\)

    14000
    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn nghìn.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    $2593 + 6742 + 1407 + 3258 $

    $= \left( {2593 + 1407} \right) + \left( {6742 + 3258} \right)$

    $=4000 + 10000$

    $=14000$

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới từ trái sang phải là \(2593\,;\,\,3258\,;\,\,4000\,;\,\,10000\,;\,\,14000.\)

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 24Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    \(257 + 388 + 443\) ..... \(1088\)
    Đáp án
    \(>\)
    \(<\)
    \(=\)
    \(257 + 388 + 443\)
    \(=\)
    \(1088\)
    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(257 + 388 + 443 = (257 + 443) + 388 = 700 + 388 = 1088\)

    Mà \(1088 = 1088\).

    Do đó, \(257 + 388 + 443\,= \,1088\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \).

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 25Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:

    \(a + b + 91 = (a + b) +\)

    \(=\)

    \(+ (b + 91)\)

    Đáp án

    \(a + b + 91 = (a + b) +\)

    91

    \(=\)

    a

    \(+ (b + 91)\)

    Phương pháp giải :

    Áp dụng công thức: $a + b + c{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {a + b} \right) + c{\rm{ }} = {\rm{ }}a + \left( {b + c} \right)$

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(a + b + 91 =\left( {a + b} \right) +91 =a + \left( {b + 91} \right)\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(91\,;\,\,a\).

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 26Tìm \(x\) biết: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)

    A. \(x = 120\)

    B. \(x = 125\)

    C. \(x = 145\)

    D. \(x = 165\)

    Đáp án

    A. \(x = 120\)

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: $45 + \left( {1234 + x} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}45 + 1234 + x = 1234 + \left( {45+x} \right)$

    Theo đề bài ta có: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)

    Nên: $1234 + \left( {45+x} \right) = 1234 + \left( {45{\rm{ + 120}}} \right)$

    Từ đó suy ra \(x = 120\).

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 1Điền số thích hợp vào ô trống:

      Cho \(246 + 388 = 634\).

      Vậy \(388 + 246 =\)

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 2Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(126 + 357 = 357 +\)

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 3Kéo thả số thích hợp vào chỗ trống:

      \(492\)
      \(678\)
      \(687\)
      \(942\)
      \(492 +\) ..... \(= 687 + 492\)
      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 4Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(2018 +0=\)

      \(+2018\)

      \(=\)

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 5Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      \(1875 + 9876\) ..... \(9876 + 1875\)
      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 6\(5269 + 2017\,\,...\,\,2017 + 5962\).

      Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \( < \)

      B. \( > \)

      C. \( = \)

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 7

      \((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\). Đúng hay sai?

      Đúng
      Sai
      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 8Điền số thích hợp vào ô trống:

      \((a + 97) + 3 = a + (97 +\)

      \()\,=\,a\,+\,\)

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 9Điền số thích hợp vào ô trống:

      Tính bằng cách thuận tiện:

      \(4250 + 279 + 121\)

      \(=\)

      \(+ (279 +\)

      \()\)

      \(=\)

      \(+\)

      \(=\)

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 10

      Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

      \(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)

      \(=(\)

      \(+1407)+(6742+\)

      \()\)

      \(=\)

      \(+\)

      \(=\)

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 11Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      \(257 + 388 + 443\) ..... \(1088\)
      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 12Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:

      \(a + b + 91 = (a + b) +\)

      \(=\)

      \(+ (b + 91)\)

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 13Tìm \(x\) biết: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)

      A. \(x = 120\)

      B. \(x = 125\)

      C. \(x = 145\)

      D. \(x = 165\)

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 14Điền số thích hợp vào ô trống:

      Cho \(246 + 388 = 634\).

      Vậy \(388 + 246 =\)

      Đáp án

      Cho \(246 + 388 = 634\).

      Vậy \(388 + 246 =\)

      634
      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: \(a + b = b + a\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(246 + 388 = 388 + 246\)

      Mà \(246 + 388 = 634\) nên \(388 + 246 = 634\).

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(634\).

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 15Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(126 + 357 = 357 +\)

      Đáp án

      \(126 + 357 = 357 +\)

      126
      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:

      \(a + b = b + a\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(126 + 357 = 357 + 126\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(126\).

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 16Kéo thả số thích hợp vào chỗ trống:

      \(492\)
      \(678\)
      \(687\)
      \(942\)
      \(492 +\) ..... \(= 687 + 492\)
      Đáp án
      \(492\)
      \(678\)
      \(687\)
      \(942\)
      \(492 +\)
      \(687\)
      \(= 687 + 492\)
      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:

      \(a + b = b + a\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(687 + 492 = 492 + 687\), hay \(492 + 687 = 687 + 492\)

      Vậy số thích hợp điền vào ô trống là \(687\).

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 17Điền số thích hợp vào ô trống:

      \(2018 +0=\)

      \(+2018\)

      \(=\)

      Đáp án

      \(2018 +0=\)

      0

      \(+2018\)

      \(=\)

      2018
      Phương pháp giải :

      - Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.

      - Mọi số cộng với \(0\) đều bằng chính số đó: \(a + 0 = 0 + a = a\) .

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(2018 + 0 = 0 + 2018 = 2018\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,;\,\,2018.\)

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 18Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      \(1875 + 9876\) ..... \(9876 + 1875\)
      Đáp án
      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      \(1875 + 9876\)
      \(=\)
      \(9876 + 1875\)
      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.

      Lời giải chi tiết :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có: \(1875 + 9876\,\, = \,\,9876 + 1875\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \).

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 19\(5269 + 2017\,\,...\,\,2017 + 5962\).

      Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      A. \( < \)

      B. \( > \)

      C. \( = \)

      Đáp án

      A. \( < \)

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:

      \(a + b = b + a\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(5269 + 2017\, = \,2017 + 5269\)

      Lại có \(5269 < 5962\) nên \(2017 + 5269 < 2017 + 5692\)

      Do đó \(5269 + 2017 < 2017 + 5962\).

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 20

      \((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\). Đúng hay sai?

      Đúng
      Sai
      Đáp án
      Đúng
      Sai
      Lời giải chi tiết :

      Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

      Do đó ta có: \((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\).

      Vậy phép tính đã cho là đúng.

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 21Điền số thích hợp vào ô trống:

      \((a + 97) + 3 = a + (97 +\)

      \()\,=\,a\,+\,\)

      Đáp án

      \((a + 97) + 3 = a + (97 +\)

      3

      \()\,=\,a\,+\,\)

      100
      Lời giải chi tiết :

      Ta có \((a + 97) + 3 = a + 97 + 3 = a + (97 + 3) = a + 100\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự là \(3\,\,;\,\,100\).

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 22Điền số thích hợp vào ô trống:

      Tính bằng cách thuận tiện:

      \(4250 + 279 + 121\)

      \(=\)

      \(+ (279 +\)

      \()\)

      \(=\)

      \(+\)

      \(=\)

      Đáp án

      \(4250 + 279 + 121\)

      \(=\)

      4250

      \(+ (279 +\)

      121

      \()\)

      \(=\)

      4250

      \(+\)

      400

      \(=\)

      4650
      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}4250 + 279 + 121 \\= 4250 + \left( {279 + 121} \right)\\= 4250 + 400\\ = 4650\end{array}\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự là \(4250\,\,;\,\,121\,\,;\,\,4250\,\,;\,\,400\,\,;\,\,4650\).

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 23

      Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:

      \(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)

      \(=(\)

      \(+1407)+(6742+\)

      \()\)

      \(=\)

      \(+\)

      \(=\)

      Đáp án

      \(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)

      \(=(\)

      2593

      \(+1407)+(6742+\)

      3258

      \()\)

      \(=\)

      4000

      \(+\)

      10000

      \(=\)

      14000
      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn nghìn.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      $2593 + 6742 + 1407 + 3258 $

      $= \left( {2593 + 1407} \right) + \left( {6742 + 3258} \right)$

      $=4000 + 10000$

      $=14000$

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới từ trái sang phải là \(2593\,;\,\,3258\,;\,\,4000\,;\,\,10000\,;\,\,14000.\)

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 24Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:

      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      \(257 + 388 + 443\) ..... \(1088\)
      Đáp án
      \(>\)
      \(<\)
      \(=\)
      \(257 + 388 + 443\)
      \(=\)
      \(1088\)
      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(257 + 388 + 443 = (257 + 443) + 388 = 700 + 388 = 1088\)

      Mà \(1088 = 1088\).

      Do đó, \(257 + 388 + 443\,= \,1088\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \).

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 25Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:

      \(a + b + 91 = (a + b) +\)

      \(=\)

      \(+ (b + 91)\)

      Đáp án

      \(a + b + 91 = (a + b) +\)

      91

      \(=\)

      a

      \(+ (b + 91)\)

      Phương pháp giải :

      Áp dụng công thức: $a + b + c{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {a + b} \right) + c{\rm{ }} = {\rm{ }}a + \left( {b + c} \right)$

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(a + b + 91 =\left( {a + b} \right) +91 =a + \left( {b + 91} \right)\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(91\,;\,\,a\).

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức 0 26Tìm \(x\) biết: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)

      A. \(x = 120\)

      B. \(x = 125\)

      C. \(x = 145\)

      D. \(x = 165\)

      Đáp án

      A. \(x = 120\)

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: $45 + \left( {1234 + x} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}45 + 1234 + x = 1234 + \left( {45+x} \right)$

      Theo đề bài ta có: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)

      Nên: $1234 + \left( {45+x} \right) = 1234 + \left( {45{\rm{ + 120}}} \right)$

      Từ đó suy ra \(x = 120\).

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức – nội dung đột phá trong chuyên mục đề toán lớp 4 trên nền tảng tài liệu toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

      Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức

      Trong chương trình Toán 4 Kết nối tri thức, việc nắm vững các tính chất của phép cộng là vô cùng quan trọng. Bài 24 tập trung vào hai tính chất cơ bản: tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. Bài viết này sẽ cung cấp một cái nhìn chi tiết về hai tính chất này, cùng với các ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm để giúp học sinh hiểu rõ hơn.

      1. Tính chất giao hoán của phép cộng

      Tính chất giao hoán của phép cộng khẳng định rằng thứ tự của các số hạng trong một phép cộng không ảnh hưởng đến kết quả. Điều này có nghĩa là a + b = b + a với mọi số a và b.

      Ví dụ:

      • 3 + 5 = 8 và 5 + 3 = 8
      • 12 + 7 = 19 và 7 + 12 = 19

      Tính chất giao hoán giúp chúng ta linh hoạt hơn trong việc thực hiện các phép cộng, đặc biệt khi làm việc với các số lớn hoặc các biểu thức phức tạp.

      2. Tính chất kết hợp của phép cộng

      Tính chất kết hợp của phép cộng cho phép chúng ta nhóm các số hạng theo nhiều cách khác nhau mà không làm thay đổi kết quả. Điều này có nghĩa là (a + b) + c = a + (b + c) với mọi số a, b và c.

      Ví dụ:

      • (2 + 3) + 4 = 5 + 4 = 9 và 2 + (3 + 4) = 2 + 7 = 9
      • (10 + 5) + 2 = 15 + 2 = 17 và 10 + (5 + 2) = 10 + 7 = 17

      Tính chất kết hợp đặc biệt hữu ích khi chúng ta cần cộng nhiều số hạng lại với nhau. Nó giúp chúng ta đơn giản hóa các phép tính và giảm thiểu sai sót.

      3. Ứng dụng của tính chất giao hoán và kết hợp

      Hai tính chất này không chỉ quan trọng trong việc giải các bài toán đơn giản mà còn được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác của toán học, như đại số và giải tích. Chúng giúp chúng ta biến đổi các biểu thức phức tạp thành các dạng đơn giản hơn, dễ dàng tính toán hơn.

      4. Bài tập trắc nghiệm minh họa

      Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm để giúp các em kiểm tra mức độ hiểu bài:

      1. Chọn đáp án đúng: 5 + 8 = ?
        • A. 12
        • B. 13
        • C. 14
        • D. 15
        (Đáp án: B)
      2. Chọn đáp án đúng: (3 + 7) + 2 = ?
        • A. 10
        • B. 11
        • C. 12
        • D. 13
        (Đáp án: C)
      3. Điền vào chỗ trống: 9 + ... = 15 + 9
        • A. 6
        • B. 7
        • C. 8
        • D. 9
        (Đáp án: A)
      4. Chọn đáp án đúng: 4 + (6 + 1) = ?
        • A. 10
        • B. 11
        • C. 12
        • D. 13
        (Đáp án: B)

      5. Luyện tập thêm

      Để nắm vững hơn về hai tính chất này, các em nên thực hành thêm nhiều bài tập khác nhau. Hãy thử tự tạo các bài toán và giải chúng bằng cách áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp các em tự tin hơn khi giải các bài toán phức tạp.

      6. Kết luận

      Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng là những kiến thức cơ bản nhưng vô cùng quan trọng trong chương trình Toán 4 Kết nối tri thức. Việc hiểu rõ và vận dụng linh hoạt hai tính chất này sẽ giúp các em giải toán nhanh chóng và chính xác hơn. Hãy dành thời gian luyện tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả tốt nhất!