Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức trên giaitoan.edu.vn. Bài tập này được thiết kế để giúp các em ôn lại và củng cố kiến thức đã học trong chương trình Toán 4.

Với hình thức trắc nghiệm, các em sẽ được kiểm tra nhanh chóng và hiệu quả khả năng nắm vững các khái niệm và kỹ năng giải toán. Chúc các em học tốt!

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 1

    Phép tính sau đúng hay sai?

    \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{1 + 4}}{{4 + 9}} = \dfrac{5}{{13}}\)

    A. Đúng

    B. Sai

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 2

    Phép tính sau đúng hay sai?

    \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

    A. Đúng

    B. Sai

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 3

    Tính: \(\dfrac{4}{5} + 2\)

    A. \(\dfrac{6}{5}\)

    B. \(\dfrac{8}{5}\)

    C. \(\dfrac{{12}}{5}\)

    D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 4

    Tính giá trị biểu thức: \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}}\)

    A. \(\dfrac{{12}}{7}\)

    B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

    C. \(\dfrac{{87}}{{14}}\)

    D. \(\dfrac{{203}}{{96}}\)

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 5

    Tìm \(y\), biết: \(y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\)

    A. \(y = \dfrac{9}{{14}}\)

    B. \(y = \dfrac{9}{7}\)

    C. \(y = \dfrac{{32}}{7}\)

    D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 6

    Một người mua \(12\) chai nước mắm, mỗi chai chứa \(\dfrac{5}{4}\) lít nước mắm, mỗi lít nước mắm cân nặng \(\dfrac{{11}}{{10}}kg\), mỗi vỏ chai nặng \(\dfrac{1}{8}kg\). Hỏi tất cả các chai nước mắm nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

    A. \(\dfrac{{133}}{8}kg\)

    B. \(\dfrac{{33}}{{16}}kg\)

    C. \(15kg\)

    D. \(18kg\)

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 7

    Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

     \(3 - \dfrac{4}{5}:\dfrac{7}{{10}}\,\,\,\,...\,\,\,\,\dfrac{3}{7} \times \dfrac{5}{2} + \dfrac{5}{7}\)

    A. \( > \)

    B. \( < \)

    C. \( = \)

    Câu 8 :

    Nối kết quả với phép tính tương ứng:

    \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

    \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

    \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

    \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

    \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

    \(\dfrac{3}{8}\)

    \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

    \(\dfrac{5}{{12}}\)

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 8

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

     Vậy hai khối có tất cả 

     học sinh.

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 9Điền số thích hợp vào ô trống:

    Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

     Vậy lớp 4A có 

     học sinh nữ.

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 10

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{?}{?}$
    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 11

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

     Vậy lớp 4A có 

     học sinh đạt điểm giỏi, 

     học sinh đạt điểm khá.

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 12

    Hai anh em có \(450000\) đồng. Anh mua sách hết \(\dfrac{2}{9}\) số tiền. Em mua sách hết \(\dfrac{3}{4}\) số tiền anh mua sách. Hai anh em mua tặng mẹ một món quà có giá trị bằng \(\dfrac{2}{5}\) số tiền còn lại. Hỏi hai anh em còn lại bao nhiêu tiền?

    A. \(110000\) đồng

    B. \(165000\) đồng

    C. \(215000\) đồng

    D. \(275000\) đồng

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 13

    Phép tính sau đúng hay sai?

    \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{1 + 4}}{{4 + 9}} = \dfrac{5}{{13}}\)

    A. Đúng

    B. Sai

    Đáp án

    A. Đúng

    B. Sai

    Phương pháp giải :

    Dựa vào cách cộng hai phân số khác mẫu số: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{9}{{45}} + \dfrac{{20}}{{45}} = \dfrac{{29}}{{45}}\)

    Vậy phép tính đã cho là sai.

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 14

    Phép tính sau đúng hay sai?

    \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

    A. Đúng

    B. Sai

    Đáp án

    A. Đúng

    B. Sai

    Phương pháp giải :

    Dựa vào các nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

    Vậy phép tính đã cho là đúng.

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 15

    Tính: \(\dfrac{4}{5} + 2\)

    A. \(\dfrac{6}{5}\)

    B. \(\dfrac{8}{5}\)

    C. \(\dfrac{{12}}{5}\)

    D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

    Đáp án

    D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

    Phương pháp giải :

    Viết \(2\) dưới dạng phân số \(\dfrac{2}{1}\) rồi thực hiện phép tính cộng hai phân số.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{4}{5} + 2 = \dfrac{4}{5} + \dfrac{2}{1} = \dfrac{4}{5} + \dfrac{{10}}{5} = \dfrac{{14}}{5}\)

    Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(\dfrac{4}{5} + 2 = \dfrac{4}{5} + \dfrac{{10}}{5} = \dfrac{{14}}{5}\)

    Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{14}}{5}\).

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 16

    Tính giá trị biểu thức: \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}}\)

    A. \(\dfrac{{12}}{7}\)

    B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

    C. \(\dfrac{{87}}{{14}}\)

    D. \(\dfrac{{203}}{{96}}\)

    Đáp án

    B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

    Phương pháp giải :

    Biểu thức có phép cộng và phép chia thì ta thực hiện phép tính chia trước, phép tính cộng sau.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}} = 3 + \dfrac{5}{8} \times \dfrac{{12}}{7} = 3 + \dfrac{{5 \times 12}}{{8 \times 7}} = 3 + \dfrac{{5 \times 4 \times 3}}{{4 \times 2 \times 7}} = 3 + \dfrac{{15}}{{14}} = \dfrac{{42}}{{14}} + \dfrac{{15}}{{14}} = \dfrac{{57}}{{14}}\)

    Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{57}}{{14}}\).

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 17

    Tìm \(y\), biết: \(y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\)

    A. \(y = \dfrac{9}{{14}}\)

    B. \(y = \dfrac{9}{7}\)

    C. \(y = \dfrac{{32}}{7}\)

    D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

    Đáp án

    D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

    Phương pháp giải :

    - Tính giá trị vế phải.

    - \(y\) ở vị trí thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\\y \times \dfrac{3}{8} = \dfrac{{14}}{7} + \dfrac{{10}}{7}\\y \times \dfrac{3}{8} = \dfrac{{24}}{7}\\y = \dfrac{{24}}{7}:\dfrac{3}{8}\\y = \dfrac{{64}}{7}\end{array}\)

    Vậy đáp án đúng là \(y = \dfrac{{64}}{7}\).

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 18

    Một người mua \(12\) chai nước mắm, mỗi chai chứa \(\dfrac{5}{4}\) lít nước mắm, mỗi lít nước mắm cân nặng \(\dfrac{{11}}{{10}}kg\), mỗi vỏ chai nặng \(\dfrac{1}{8}kg\). Hỏi tất cả các chai nước mắm nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

    A. \(\dfrac{{133}}{8}kg\)

    B. \(\dfrac{{33}}{{16}}kg\)

    C. \(15kg\)

    D. \(18kg\)

    Đáp án

    D. \(18kg\)

    Phương pháp giải :

    - Tìm số ki-lô-gam nước mắm có trong \(1\) chai.

    - Tìm cân nặng \(1\) chai nước mắm \(=\) cân nặng của nước mắm \(+\) cân nặng vỏ chai.

    - Tìm cân nặng của \(12\) chai nước mắm \(=\) cân nặng \(1\) chai nước mắm \( \times 15\).

    Lời giải chi tiết :

    Số ki-lô-gam nước mắm có trong \(1\) chai là:

    \(\dfrac{{11}}{{10}} \times \dfrac{5}{4} = \dfrac{{11}}{8}\,\,\,(kg)\)

    Một chai nước mắm cân nặng số ki-lô-gam là:

    \(\dfrac{{11}}{8} + \dfrac{1}{8} = \dfrac{3}{2}\,\,(kg)\)

    \(12\) chai nước mắm cân nặng số ki-lô-gam là:

    \(\dfrac{3}{2} \times 12 = 18\,\,(kg)\)

    Đáp số: \(18kg\).

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 19

    Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

     \(3 - \dfrac{4}{5}:\dfrac{7}{{10}}\,\,\,\,...\,\,\,\,\dfrac{3}{7} \times \dfrac{5}{2} + \dfrac{5}{7}\)

    A. \( > \)

    B. \( < \)

    C. \( = \)

    Đáp án

    A. \( > \)

    Phương pháp giải :

    Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.

    Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

    Lời giải chi tiết :

    $\begin{array}{l}+) \;3 - \dfrac{4}{5}:\dfrac{7}{{10}} = 3 - \dfrac{4}{5} \times \dfrac{{10}}{7} = 3 - \dfrac{8}{7} = \dfrac{{21}}{7} - \dfrac{8}{7} = \dfrac{{13}}{7};\\+) \;\dfrac{3}{7} \times \dfrac{5}{2} + \dfrac{5}{7} = \dfrac{{15}}{{14}} + \dfrac{5}{7} = \dfrac{{15}}{{14}} + \dfrac{{10}}{{14}} = \dfrac{{25}}{{14}}\end{array}$

    Ta có: \(\dfrac{{13}}{7} = \dfrac{{26}}{{14}}\)

    Mà \(\dfrac{{26}}{{14}} > \dfrac{{25}}{{14}}\), hay \(\dfrac{{13}}{7} > \dfrac{{25}}{{14}}\)

    Do đó \(3 - \dfrac{4}{5}:\dfrac{7}{{10}}\,\, > \,\,\dfrac{3}{7} \times \dfrac{5}{2} + \dfrac{5}{7}\)

    Vậy đáp án đúng là \( > \).

    Câu 8 :

    Nối kết quả với phép tính tương ứng:

    \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

    \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

    \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

    \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

    \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

    \(\dfrac{3}{8}\)

    \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

    \(\dfrac{5}{{12}}\)

    Đáp án

    \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

    \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

    \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

    \(\dfrac{3}{8}\)

    \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

    \(\dfrac{5}{{12}}\)

    \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

    \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

    Phương pháp giải :

    Xem lại quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để tính giá trị các phép tính, sau đó nối với kết quả tương ứng.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8} = \dfrac{{20}}{{24}} + \dfrac{{15}}{{24}} = \dfrac{{35}}{{24}}\,\,\,\,;\,\,\\\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9} = \dfrac{{27 \times 4}}{{32 \times 9}} = \dfrac{{9 \times 3 \times 4}}{{8 \times 4 \times 9}} = \dfrac{3}{8}\,\,\,;\\\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\, = \dfrac{{14}}{{12}} - \dfrac{9}{{12}} = \dfrac{5}{{12}}\,\,\,\,;\,\,\\\dfrac{{25}}{4}:3 = \,\,\dfrac{{25}}{4}:\dfrac{3}{1} = \,\,\dfrac{{25}}{4} \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{{25}}{{12}}\end{array}\)

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 20

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

     Vậy hai khối có tất cả 

     học sinh.

    Đáp án

    Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

     Vậy hai khối có tất cả 

    360

     học sinh.

    Phương pháp giải :

    - Tìm số học sinh khối lớp \(5\) ta lấy số học sinh khối lớp \(4\) nhân với \(\dfrac{7}{8}\).

    - Số học sinh của cả hai khối \(=\) số học sinh khối lớp \(4\) \(+\) số học sinh khối lớp \(5\).

    Lời giải chi tiết :

    Khối lớp \(5\) có số học sinh là:

    \(192 \times \dfrac{7}{8} = 168\) (học sinh)

    Hai khối có tất cả học sinh là:

    \(192 + 168 = 360\) (học sinh)

    Đáp số: \(360\) học sinh.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(360\).

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 21Điền số thích hợp vào ô trống:

    Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

     Vậy lớp 4A có 

     học sinh nữ.

    Đáp án

    Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

     Vậy lớp 4A có 

    12

     học sinh nữ.

    Phương pháp giải :

    - Tìm số học sinh cả lớp: Theo đề bài ta có \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh của cả lớp là \(18\) học sinh. Để tìm số học sinh của lớp ta có thể lấy \(18\) chia cho \(3\) rồi nhân với \(5\) hoặc lấy \(18\) chia cho \(\dfrac{3}{5}\), sau đó thêm đơn vị vào kết quả.

    - Tìm số học sinh nữ ta lấy số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh nam.

    Lời giải chi tiết :

    Lớp 4A có tất cả số học sinh là:

    \(18:3 \times 5 = 30\) (học sinh)

    Lớp 4A có số học sinh nữ là:

    \(30 - 18 = 12\) (học sinh)

    Đáp số: \(12\) học sinh.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(12\).

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 22

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{?}{?}$
    Đáp án
    $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{9}{8}$
    Phương pháp giải :

    Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ nên ta tính lần lượt từ trái sang phải.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\dfrac{3}{8} + \dfrac{5}{4} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{8} + \dfrac{{10}}{8} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{13}}{8} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{13}}{8} - \dfrac{4}{8} = \dfrac{9}{8}\)

    Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là \(9\,;\,\,8\).

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 23

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

     Vậy lớp 4A có 

     học sinh đạt điểm giỏi, 

     học sinh đạt điểm khá.

    Đáp án

    Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

     Vậy lớp 4A có 

    20

     học sinh đạt điểm giỏi, 

    16

     học sinh đạt điểm khá.

    Phương pháp giải :

    Muốn biết lớp 4A có bao nhiêu học sinh đạt điểm giỏi, bao nhiêu học sinh đạt điểm khá ta cần cần tính được tổng số học sinh của lớp 4A.

    Để giải bài này ta có thể làm như sau:

    - Coi học sinh cả lớp là \(1\) đơn vị.

    - Tìm phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và học sinh khá: \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{9}{{10}}\) số học sinh .

    - Tìm phân số chỉ số học sinh trung bình ta lấy \(1\) trừ đi phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và học sinh khá: \(1 - \dfrac{9}{{10}} = \dfrac{1}{{10}}\) số học sinh.

    - Tìm số học sinh cả lớp: theo đề bài ta có \(\dfrac{1}{{10}}\) số học sinh sẽ là \(4\) học sinh, để tính số học sinh cả lớp ta lấy \(4\) chia cho \(1\) rồi nhân với \(10\).

    - Tìm số học sinh giỏi ta lấy số học sinh cả lớp nhân với \(\dfrac{1}{2}\).

    - Tìm số học sinh khá ta lấy số học sinh cả lớp nhân với \(\dfrac{2}{5}\).

    Lời giải chi tiết :

    Coi học sinh cả lớp là \(1\) đơn vị.

    Số học sinh giỏi và học sinh khá chiếm số phần học sinh cả lớp là:

    \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{9}{{10}}\) (số học sinh)

    Số học sinh trung bình chiếm số phần học sinh cả lớp là:

    \(1 - \dfrac{9}{{10}} = \dfrac{1}{{10}}\) (số học sinh)

    Lớp 4A có số học sinh là:

    \(4:1 \times 10 = 40\) (học sinh)

    Lớp 4A có số học sinh giỏi là:

    \(40 \times \dfrac{1}{2} = 20\) (học sinh)

    Lớp 4A có số học sinh là:

    \(40 \times \dfrac{2}{5} = 16\) (học sinh)

    Đáp số: Học sinh giỏi: \(20\) học sinh;

    Học sinh khá: \(16\) học sinh.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(20\,;\,\,16\).

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 24

    Hai anh em có \(450000\) đồng. Anh mua sách hết \(\dfrac{2}{9}\) số tiền. Em mua sách hết \(\dfrac{3}{4}\) số tiền anh mua sách. Hai anh em mua tặng mẹ một món quà có giá trị bằng \(\dfrac{2}{5}\) số tiền còn lại. Hỏi hai anh em còn lại bao nhiêu tiền?

    A. \(110000\) đồng

    B. \(165000\) đồng

    C. \(215000\) đồng

    D. \(275000\) đồng

    Đáp án

    B. \(165000\) đồng

    Phương pháp giải :

    - Tìm số tiền anh mua sách ta lấy số tiền ban đầu của hai anh em nhân với \(\dfrac{2}{9}\).

    - Tìm số tiền em mua sách ta lấy số tiền anh mua sách nhân với \(\dfrac{3}{4}\).

    - Tìm số tiền còn lại sau khi \(2\) anh em mua sách ta lấy số tiền ban đầu trừ đi tổng số tiền hai anh em mua sách.

    - Tìm số tiền mua quà tặng mẹ ta lấy số tiền còn lại nhân với \(\dfrac{2}{5}\) .

    - Tìm số tiền còn lại ta lấy số tiền còn lại sau khi mua sách trừ đi số tiền mua quà tặng mẹ.

    Lời giải chi tiết :

    Anh mua sách hết số tiền là:

    \(450000 \times \dfrac{2}{9} = 100000\) (đồng)

    Số tiền em mua sách là:

    \(100000 \times \dfrac{3}{4} = 75000\) (đồng)

    Sau khi mua sách, hai anh em còn lại số tiền là:

    $450000 - (100000 + 75000) = 275000$ (đồng)

    Số tiền hai anh em mua quà tặng mẹ là:

    \(275000 \times \dfrac{2}{5} = 110000\) (đồng)

    Hai anh em còn lại số tiền là: 

    \(275000 - 110000 = 165000\) (đồng)

    Đáp số: \(165000\) đồng.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 1

      Phép tính sau đúng hay sai?

      \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{1 + 4}}{{4 + 9}} = \dfrac{5}{{13}}\)

      A. Đúng

      B. Sai

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 2

      Phép tính sau đúng hay sai?

      \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

      A. Đúng

      B. Sai

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 3

      Tính: \(\dfrac{4}{5} + 2\)

      A. \(\dfrac{6}{5}\)

      B. \(\dfrac{8}{5}\)

      C. \(\dfrac{{12}}{5}\)

      D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 4

      Tính giá trị biểu thức: \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}}\)

      A. \(\dfrac{{12}}{7}\)

      B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

      C. \(\dfrac{{87}}{{14}}\)

      D. \(\dfrac{{203}}{{96}}\)

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 5

      Tìm \(y\), biết: \(y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\)

      A. \(y = \dfrac{9}{{14}}\)

      B. \(y = \dfrac{9}{7}\)

      C. \(y = \dfrac{{32}}{7}\)

      D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 6

      Một người mua \(12\) chai nước mắm, mỗi chai chứa \(\dfrac{5}{4}\) lít nước mắm, mỗi lít nước mắm cân nặng \(\dfrac{{11}}{{10}}kg\), mỗi vỏ chai nặng \(\dfrac{1}{8}kg\). Hỏi tất cả các chai nước mắm nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

      A. \(\dfrac{{133}}{8}kg\)

      B. \(\dfrac{{33}}{{16}}kg\)

      C. \(15kg\)

      D. \(18kg\)

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 7

      Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

       \(3 - \dfrac{4}{5}:\dfrac{7}{{10}}\,\,\,\,...\,\,\,\,\dfrac{3}{7} \times \dfrac{5}{2} + \dfrac{5}{7}\)

      A. \( > \)

      B. \( < \)

      C. \( = \)

      Câu 8 :

      Nối kết quả với phép tính tương ứng:

      \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

      \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

      \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

      \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

      \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

      \(\dfrac{3}{8}\)

      \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

      \(\dfrac{5}{{12}}\)

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 8

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

       Vậy hai khối có tất cả 

       học sinh.

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 9Điền số thích hợp vào ô trống:

      Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

       Vậy lớp 4A có 

       học sinh nữ.

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 10

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{?}{?}$
      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 11

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

       Vậy lớp 4A có 

       học sinh đạt điểm giỏi, 

       học sinh đạt điểm khá.

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 12

      Hai anh em có \(450000\) đồng. Anh mua sách hết \(\dfrac{2}{9}\) số tiền. Em mua sách hết \(\dfrac{3}{4}\) số tiền anh mua sách. Hai anh em mua tặng mẹ một món quà có giá trị bằng \(\dfrac{2}{5}\) số tiền còn lại. Hỏi hai anh em còn lại bao nhiêu tiền?

      A. \(110000\) đồng

      B. \(165000\) đồng

      C. \(215000\) đồng

      D. \(275000\) đồng

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 13

      Phép tính sau đúng hay sai?

      \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{1 + 4}}{{4 + 9}} = \dfrac{5}{{13}}\)

      A. Đúng

      B. Sai

      Đáp án

      A. Đúng

      B. Sai

      Phương pháp giải :

      Dựa vào cách cộng hai phân số khác mẫu số: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{9}{{45}} + \dfrac{{20}}{{45}} = \dfrac{{29}}{{45}}\)

      Vậy phép tính đã cho là sai.

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 14

      Phép tính sau đúng hay sai?

      \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

      A. Đúng

      B. Sai

      Đáp án

      A. Đúng

      B. Sai

      Phương pháp giải :

      Dựa vào các nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

      Vậy phép tính đã cho là đúng.

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 15

      Tính: \(\dfrac{4}{5} + 2\)

      A. \(\dfrac{6}{5}\)

      B. \(\dfrac{8}{5}\)

      C. \(\dfrac{{12}}{5}\)

      D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

      Đáp án

      D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

      Phương pháp giải :

      Viết \(2\) dưới dạng phân số \(\dfrac{2}{1}\) rồi thực hiện phép tính cộng hai phân số.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{4}{5} + 2 = \dfrac{4}{5} + \dfrac{2}{1} = \dfrac{4}{5} + \dfrac{{10}}{5} = \dfrac{{14}}{5}\)

      Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(\dfrac{4}{5} + 2 = \dfrac{4}{5} + \dfrac{{10}}{5} = \dfrac{{14}}{5}\)

      Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{14}}{5}\).

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 16

      Tính giá trị biểu thức: \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}}\)

      A. \(\dfrac{{12}}{7}\)

      B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

      C. \(\dfrac{{87}}{{14}}\)

      D. \(\dfrac{{203}}{{96}}\)

      Đáp án

      B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

      Phương pháp giải :

      Biểu thức có phép cộng và phép chia thì ta thực hiện phép tính chia trước, phép tính cộng sau.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}} = 3 + \dfrac{5}{8} \times \dfrac{{12}}{7} = 3 + \dfrac{{5 \times 12}}{{8 \times 7}} = 3 + \dfrac{{5 \times 4 \times 3}}{{4 \times 2 \times 7}} = 3 + \dfrac{{15}}{{14}} = \dfrac{{42}}{{14}} + \dfrac{{15}}{{14}} = \dfrac{{57}}{{14}}\)

      Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{57}}{{14}}\).

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 17

      Tìm \(y\), biết: \(y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\)

      A. \(y = \dfrac{9}{{14}}\)

      B. \(y = \dfrac{9}{7}\)

      C. \(y = \dfrac{{32}}{7}\)

      D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

      Đáp án

      D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

      Phương pháp giải :

      - Tính giá trị vế phải.

      - \(y\) ở vị trí thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\\y \times \dfrac{3}{8} = \dfrac{{14}}{7} + \dfrac{{10}}{7}\\y \times \dfrac{3}{8} = \dfrac{{24}}{7}\\y = \dfrac{{24}}{7}:\dfrac{3}{8}\\y = \dfrac{{64}}{7}\end{array}\)

      Vậy đáp án đúng là \(y = \dfrac{{64}}{7}\).

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 18

      Một người mua \(12\) chai nước mắm, mỗi chai chứa \(\dfrac{5}{4}\) lít nước mắm, mỗi lít nước mắm cân nặng \(\dfrac{{11}}{{10}}kg\), mỗi vỏ chai nặng \(\dfrac{1}{8}kg\). Hỏi tất cả các chai nước mắm nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

      A. \(\dfrac{{133}}{8}kg\)

      B. \(\dfrac{{33}}{{16}}kg\)

      C. \(15kg\)

      D. \(18kg\)

      Đáp án

      D. \(18kg\)

      Phương pháp giải :

      - Tìm số ki-lô-gam nước mắm có trong \(1\) chai.

      - Tìm cân nặng \(1\) chai nước mắm \(=\) cân nặng của nước mắm \(+\) cân nặng vỏ chai.

      - Tìm cân nặng của \(12\) chai nước mắm \(=\) cân nặng \(1\) chai nước mắm \( \times 15\).

      Lời giải chi tiết :

      Số ki-lô-gam nước mắm có trong \(1\) chai là:

      \(\dfrac{{11}}{{10}} \times \dfrac{5}{4} = \dfrac{{11}}{8}\,\,\,(kg)\)

      Một chai nước mắm cân nặng số ki-lô-gam là:

      \(\dfrac{{11}}{8} + \dfrac{1}{8} = \dfrac{3}{2}\,\,(kg)\)

      \(12\) chai nước mắm cân nặng số ki-lô-gam là:

      \(\dfrac{3}{2} \times 12 = 18\,\,(kg)\)

      Đáp số: \(18kg\).

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 19

      Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:

       \(3 - \dfrac{4}{5}:\dfrac{7}{{10}}\,\,\,\,...\,\,\,\,\dfrac{3}{7} \times \dfrac{5}{2} + \dfrac{5}{7}\)

      A. \( > \)

      B. \( < \)

      C. \( = \)

      Đáp án

      A. \( > \)

      Phương pháp giải :

      Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.

      Biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện phép tính nhân, chia trước; thực hiện phép tính cộng, trừ sau.

      Lời giải chi tiết :

      $\begin{array}{l}+) \;3 - \dfrac{4}{5}:\dfrac{7}{{10}} = 3 - \dfrac{4}{5} \times \dfrac{{10}}{7} = 3 - \dfrac{8}{7} = \dfrac{{21}}{7} - \dfrac{8}{7} = \dfrac{{13}}{7};\\+) \;\dfrac{3}{7} \times \dfrac{5}{2} + \dfrac{5}{7} = \dfrac{{15}}{{14}} + \dfrac{5}{7} = \dfrac{{15}}{{14}} + \dfrac{{10}}{{14}} = \dfrac{{25}}{{14}}\end{array}$

      Ta có: \(\dfrac{{13}}{7} = \dfrac{{26}}{{14}}\)

      Mà \(\dfrac{{26}}{{14}} > \dfrac{{25}}{{14}}\), hay \(\dfrac{{13}}{7} > \dfrac{{25}}{{14}}\)

      Do đó \(3 - \dfrac{4}{5}:\dfrac{7}{{10}}\,\, > \,\,\dfrac{3}{7} \times \dfrac{5}{2} + \dfrac{5}{7}\)

      Vậy đáp án đúng là \( > \).

      Câu 8 :

      Nối kết quả với phép tính tương ứng:

      \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

      \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

      \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

      \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

      \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

      \(\dfrac{3}{8}\)

      \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

      \(\dfrac{5}{{12}}\)

      Đáp án

      \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

      \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

      \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

      \(\dfrac{3}{8}\)

      \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

      \(\dfrac{5}{{12}}\)

      \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

      \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

      Phương pháp giải :

      Xem lại quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để tính giá trị các phép tính, sau đó nối với kết quả tương ứng.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8} = \dfrac{{20}}{{24}} + \dfrac{{15}}{{24}} = \dfrac{{35}}{{24}}\,\,\,\,;\,\,\\\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9} = \dfrac{{27 \times 4}}{{32 \times 9}} = \dfrac{{9 \times 3 \times 4}}{{8 \times 4 \times 9}} = \dfrac{3}{8}\,\,\,;\\\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\, = \dfrac{{14}}{{12}} - \dfrac{9}{{12}} = \dfrac{5}{{12}}\,\,\,\,;\,\,\\\dfrac{{25}}{4}:3 = \,\,\dfrac{{25}}{4}:\dfrac{3}{1} = \,\,\dfrac{{25}}{4} \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{{25}}{{12}}\end{array}\)

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 20

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

       Vậy hai khối có tất cả 

       học sinh.

      Đáp án

      Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

       Vậy hai khối có tất cả 

      360

       học sinh.

      Phương pháp giải :

      - Tìm số học sinh khối lớp \(5\) ta lấy số học sinh khối lớp \(4\) nhân với \(\dfrac{7}{8}\).

      - Số học sinh của cả hai khối \(=\) số học sinh khối lớp \(4\) \(+\) số học sinh khối lớp \(5\).

      Lời giải chi tiết :

      Khối lớp \(5\) có số học sinh là:

      \(192 \times \dfrac{7}{8} = 168\) (học sinh)

      Hai khối có tất cả học sinh là:

      \(192 + 168 = 360\) (học sinh)

      Đáp số: \(360\) học sinh.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(360\).

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 21Điền số thích hợp vào ô trống:

      Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

       Vậy lớp 4A có 

       học sinh nữ.

      Đáp án

      Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

       Vậy lớp 4A có 

      12

       học sinh nữ.

      Phương pháp giải :

      - Tìm số học sinh cả lớp: Theo đề bài ta có \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh của cả lớp là \(18\) học sinh. Để tìm số học sinh của lớp ta có thể lấy \(18\) chia cho \(3\) rồi nhân với \(5\) hoặc lấy \(18\) chia cho \(\dfrac{3}{5}\), sau đó thêm đơn vị vào kết quả.

      - Tìm số học sinh nữ ta lấy số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh nam.

      Lời giải chi tiết :

      Lớp 4A có tất cả số học sinh là:

      \(18:3 \times 5 = 30\) (học sinh)

      Lớp 4A có số học sinh nữ là:

      \(30 - 18 = 12\) (học sinh)

      Đáp số: \(12\) học sinh.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(12\).

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 22

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{?}{?}$
      Đáp án
      $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{9}{8}$
      Phương pháp giải :

      Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ nên ta tính lần lượt từ trái sang phải.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\dfrac{3}{8} + \dfrac{5}{4} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{8} + \dfrac{{10}}{8} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{13}}{8} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{13}}{8} - \dfrac{4}{8} = \dfrac{9}{8}\)

      Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là \(9\,;\,\,8\).

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 23

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

       Vậy lớp 4A có 

       học sinh đạt điểm giỏi, 

       học sinh đạt điểm khá.

      Đáp án

      Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

       Vậy lớp 4A có 

      20

       học sinh đạt điểm giỏi, 

      16

       học sinh đạt điểm khá.

      Phương pháp giải :

      Muốn biết lớp 4A có bao nhiêu học sinh đạt điểm giỏi, bao nhiêu học sinh đạt điểm khá ta cần cần tính được tổng số học sinh của lớp 4A.

      Để giải bài này ta có thể làm như sau:

      - Coi học sinh cả lớp là \(1\) đơn vị.

      - Tìm phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và học sinh khá: \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{9}{{10}}\) số học sinh .

      - Tìm phân số chỉ số học sinh trung bình ta lấy \(1\) trừ đi phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và học sinh khá: \(1 - \dfrac{9}{{10}} = \dfrac{1}{{10}}\) số học sinh.

      - Tìm số học sinh cả lớp: theo đề bài ta có \(\dfrac{1}{{10}}\) số học sinh sẽ là \(4\) học sinh, để tính số học sinh cả lớp ta lấy \(4\) chia cho \(1\) rồi nhân với \(10\).

      - Tìm số học sinh giỏi ta lấy số học sinh cả lớp nhân với \(\dfrac{1}{2}\).

      - Tìm số học sinh khá ta lấy số học sinh cả lớp nhân với \(\dfrac{2}{5}\).

      Lời giải chi tiết :

      Coi học sinh cả lớp là \(1\) đơn vị.

      Số học sinh giỏi và học sinh khá chiếm số phần học sinh cả lớp là:

      \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{9}{{10}}\) (số học sinh)

      Số học sinh trung bình chiếm số phần học sinh cả lớp là:

      \(1 - \dfrac{9}{{10}} = \dfrac{1}{{10}}\) (số học sinh)

      Lớp 4A có số học sinh là:

      \(4:1 \times 10 = 40\) (học sinh)

      Lớp 4A có số học sinh giỏi là:

      \(40 \times \dfrac{1}{2} = 20\) (học sinh)

      Lớp 4A có số học sinh là:

      \(40 \times \dfrac{2}{5} = 16\) (học sinh)

      Đáp số: Học sinh giỏi: \(20\) học sinh;

      Học sinh khá: \(16\) học sinh.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(20\,;\,\,16\).

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức 0 24

      Hai anh em có \(450000\) đồng. Anh mua sách hết \(\dfrac{2}{9}\) số tiền. Em mua sách hết \(\dfrac{3}{4}\) số tiền anh mua sách. Hai anh em mua tặng mẹ một món quà có giá trị bằng \(\dfrac{2}{5}\) số tiền còn lại. Hỏi hai anh em còn lại bao nhiêu tiền?

      A. \(110000\) đồng

      B. \(165000\) đồng

      C. \(215000\) đồng

      D. \(275000\) đồng

      Đáp án

      B. \(165000\) đồng

      Phương pháp giải :

      - Tìm số tiền anh mua sách ta lấy số tiền ban đầu của hai anh em nhân với \(\dfrac{2}{9}\).

      - Tìm số tiền em mua sách ta lấy số tiền anh mua sách nhân với \(\dfrac{3}{4}\).

      - Tìm số tiền còn lại sau khi \(2\) anh em mua sách ta lấy số tiền ban đầu trừ đi tổng số tiền hai anh em mua sách.

      - Tìm số tiền mua quà tặng mẹ ta lấy số tiền còn lại nhân với \(\dfrac{2}{5}\) .

      - Tìm số tiền còn lại ta lấy số tiền còn lại sau khi mua sách trừ đi số tiền mua quà tặng mẹ.

      Lời giải chi tiết :

      Anh mua sách hết số tiền là:

      \(450000 \times \dfrac{2}{9} = 100000\) (đồng)

      Số tiền em mua sách là:

      \(100000 \times \dfrac{3}{4} = 75000\) (đồng)

      Sau khi mua sách, hai anh em còn lại số tiền là:

      $450000 - (100000 + 75000) = 275000$ (đồng)

      Số tiền hai anh em mua quà tặng mẹ là:

      \(275000 \times \dfrac{2}{5} = 110000\) (đồng)

      Hai anh em còn lại số tiền là: 

      \(275000 - 110000 = 165000\) (đồng)

      Đáp số: \(165000\) đồng.

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Trắc nghiệm Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức – nội dung đột phá trong chuyên mục vở bài tập toán lớp 4 trên nền tảng học toán. Với bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

      Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức - Tổng quan

      Bài 66 trong chương trình Toán 4 Kết nối tri thức là một bài luyện tập tổng hợp, giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học trong cả năm. Bài tập bao gồm nhiều dạng toán khác nhau, từ các phép tính cơ bản đến các bài toán có tính ứng dụng cao. Việc làm bài trắc nghiệm là một phương pháp hiệu quả để học sinh tự đánh giá năng lực và tìm ra những kiến thức còn yếu để bổ sung.

      Các dạng bài tập thường gặp trong Bài 66

      Bài 66 thường bao gồm các dạng bài tập sau:

      • Phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên: Đây là những phép tính cơ bản mà học sinh cần nắm vững. Các bài tập thường yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính này một cách nhanh chóng và chính xác.
      • Bài toán có nhiều phép tính: Các bài tập này yêu cầu học sinh thực hiện nhiều phép tính khác nhau trong một bài toán. Học sinh cần xác định đúng thứ tự thực hiện các phép tính để đưa ra kết quả đúng.
      • Bài toán về đơn vị đo: Các bài tập này yêu cầu học sinh chuyển đổi giữa các đơn vị đo khác nhau (ví dụ: mét, centimet, kilogam, gram).
      • Bài toán về thời gian: Các bài tập này yêu cầu học sinh tính toán thời gian, ví dụ: tính thời gian đi, thời gian đến, thời gian làm việc.
      • Bài toán về hình học: Các bài tập này yêu cầu học sinh tính chu vi, diện tích của các hình chữ nhật, hình vuông.

      Hướng dẫn giải một số dạng bài tập

      Dạng 1: Phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên

      Để giải các bài tập về phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, học sinh cần nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính này. Ví dụ:

      • Phép cộng: a + b = c (a cộng b bằng c)
      • Phép trừ: a - b = c (a trừ b bằng c)
      • Phép nhân: a x b = c (a nhân b bằng c)
      • Phép chia: a : b = c (a chia b bằng c)

      Dạng 2: Bài toán có nhiều phép tính

      Để giải các bài toán có nhiều phép tính, học sinh cần xác định đúng thứ tự thực hiện các phép tính. Thứ tự thực hiện các phép tính là:

      1. Trong ngoặc trước
      2. Nhân, chia trước
      3. Cộng, trừ sau

      Dạng 3: Bài toán về đơn vị đo

      Để giải các bài toán về đơn vị đo, học sinh cần nắm vững các mối quan hệ giữa các đơn vị đo khác nhau. Ví dụ:

      • 1 mét = 100 centimet
      • 1 kilogam = 1000 gram

      Lợi ích của việc làm bài trắc nghiệm

      Việc làm bài trắc nghiệm mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

      • Giúp học sinh tự đánh giá năng lực
      • Giúp học sinh tìm ra những kiến thức còn yếu để bổ sung
      • Giúp học sinh làm quen với các dạng bài tập khác nhau
      • Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh chóng và chính xác

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      Để đạt kết quả tốt nhất khi làm bài trắc nghiệm, học sinh nên:

      • Đọc kỹ đề bài trước khi trả lời
      • Cẩn thận trong việc tính toán
      • Kiểm tra lại kết quả trước khi nộp bài

      Kết luận

      Bài 66: Luyện tập chung Toán 4 Kết nối tri thức là một bài tập quan trọng giúp học sinh ôn lại và củng cố kiến thức đã học. Việc làm bài trắc nghiệm là một phương pháp hiệu quả để học sinh tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt cho các kỳ thi sắp tới. Chúc các em học sinh học tốt và đạt kết quả cao!