Bài 56 Luyện tập Toán 4 Cánh diều là một phần quan trọng trong chương trình học Toán 4, giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về các phép tính, giải toán có lời văn và các bài toán thực tế.
Tại giaitoan.edu.vn, chúng tôi cung cấp bộ đề trắc nghiệm Bài 56 được thiết kế khoa học, đa dạng và bám sát chương trình học, giúp học sinh tự tin ôn luyện và đạt kết quả tốt nhất.
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là …, mẫu số là …
Các cụm từ còn thiếu điền vào chỗ chấm từ trái sang phải lần lượt là:
A. Số chia; số bị chia
B. Số bị chia; số chia
C. Số chia; thương
D. Số bị chia; thương
Thương của phép chia \(9:14\) được viết dưới dạng phân số là:
A. \(\dfrac{{14}}{9}\)
B. \(\dfrac{9}{1}\)
C. \(\dfrac{9}{{14}}\)
D. Không viết được
Điền số thích hợp vào ô trống:
Thương của phép chia \(16 : 29 \) được viết dưới dạng phân số là :
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Viết theo mẫu: \(24:8 = \dfrac{{24}}{8} = 3\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Điền số thích hợp vào ô trống:
Viết phân số sau dưới dạng thương:
Chia đoạn thẳng MN thành các phần có độ dài bằng nhau
MP = ...... MN
$\frac{2}{5}$
$\frac{3}{5}$
$\frac{1}{5}$
$\frac{4}{5}$
Chia đều 6 quả cam cho 5 người. Số phần cam của mỗi người là
Lời giải và đáp án
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là …, mẫu số là …
Các cụm từ còn thiếu điền vào chỗ chấm từ trái sang phải lần lượt là:
A. Số chia; số bị chia
B. Số bị chia; số chia
C. Số chia; thương
D. Số bị chia; thương
B. Số bị chia; số chia
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
Vậy cụm từ còn thiếu điền vào ô trống lần lượt là số bị chia; số chia.
Thương của phép chia \(9:14\) được viết dưới dạng phân số là:
A. \(\dfrac{{14}}{9}\)
B. \(\dfrac{9}{1}\)
C. \(\dfrac{9}{{14}}\)
D. Không viết được
C. \(\dfrac{9}{{14}}\)
Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Do đó ta có \(9:14 = \dfrac{9}{{14}}\).
Vậy thương của phép chia \(9:14\) được viết dưới dạng phân số là \(\dfrac{9}{{14}}\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Thương của phép chia \(16 : 29 \) được viết dưới dạng phân số là :
Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Ta có: \(16:29 = \dfrac{{16}}{{29}}\)
Vậy thương của phép chia \(16:29\) đươc viết dưới dạng phân số là \(\dfrac{{16}}{{29}}\).
Đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là: \(16\,;\,\,29\).
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Viết theo mẫu: \(24:8 = \dfrac{{24}}{8} = 3\).
Viết thương của phép chia dưới dạng phân số sau đó viết thương dưới dạng số tự nhiên.
Ta có: \(66:11 = \dfrac{{66}}{{11}} = 6\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống: tử số điền \(66\), mẫu số điền \(11\), ô trống cuối điền \(6\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng \(1\).
Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng \(1\).
Do đó ta có: \(56 = \dfrac{{56}}{1}\).
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là \(56\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Viết phân số sau dưới dạng thương:
Tử số chính là số bị chia, mẫu số là số chia.
Muốn tìm thương ta lấy số bị chia chia cho số chia, hay ta lấy tử số chia cho mẫu số.
Ta có: \( \dfrac{{24}}{{49}}=24:49\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(24\,;\,\,49\).
Chia đoạn thẳng MN thành các phần có độ dài bằng nhau
MP = ...... MN
$\frac{2}{5}$
$\frac{3}{5}$
$\frac{1}{5}$
$\frac{4}{5}$
Đáp án : A
Quan sát hình vẽ để chọn phân số thích hợp.
Ta có MP = $\frac{2}{5}$ MN
Chia đều 6 quả cam cho 5 người. Số phần cam của mỗi người là
Viết số thích hợp vào ô trống.
Chia đều 6 quả cam cho 5 người. Số phần cam của mỗi người là $\frac{6}{5}$.
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là …, mẫu số là …
Các cụm từ còn thiếu điền vào chỗ chấm từ trái sang phải lần lượt là:
A. Số chia; số bị chia
B. Số bị chia; số chia
C. Số chia; thương
D. Số bị chia; thương
Thương của phép chia \(9:14\) được viết dưới dạng phân số là:
A. \(\dfrac{{14}}{9}\)
B. \(\dfrac{9}{1}\)
C. \(\dfrac{9}{{14}}\)
D. Không viết được
Điền số thích hợp vào ô trống:
Thương của phép chia \(16 : 29 \) được viết dưới dạng phân số là :
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Viết theo mẫu: \(24:8 = \dfrac{{24}}{8} = 3\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Điền số thích hợp vào ô trống:
Viết phân số sau dưới dạng thương:
Chia đoạn thẳng MN thành các phần có độ dài bằng nhau
MP = ...... MN
$\frac{2}{5}$
$\frac{3}{5}$
$\frac{1}{5}$
$\frac{4}{5}$
Chia đều 6 quả cam cho 5 người. Số phần cam của mỗi người là
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là …, mẫu số là …
Các cụm từ còn thiếu điền vào chỗ chấm từ trái sang phải lần lượt là:
A. Số chia; số bị chia
B. Số bị chia; số chia
C. Số chia; thương
D. Số bị chia; thương
B. Số bị chia; số chia
Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
Vậy cụm từ còn thiếu điền vào ô trống lần lượt là số bị chia; số chia.
Thương của phép chia \(9:14\) được viết dưới dạng phân số là:
A. \(\dfrac{{14}}{9}\)
B. \(\dfrac{9}{1}\)
C. \(\dfrac{9}{{14}}\)
D. Không viết được
C. \(\dfrac{9}{{14}}\)
Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Do đó ta có \(9:14 = \dfrac{9}{{14}}\).
Vậy thương của phép chia \(9:14\) được viết dưới dạng phân số là \(\dfrac{9}{{14}}\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Thương của phép chia \(16 : 29 \) được viết dưới dạng phân số là :
Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác \(0\)) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Ta có: \(16:29 = \dfrac{{16}}{{29}}\)
Vậy thương của phép chia \(16:29\) đươc viết dưới dạng phân số là \(\dfrac{{16}}{{29}}\).
Đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là: \(16\,;\,\,29\).
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Viết theo mẫu: \(24:8 = \dfrac{{24}}{8} = 3\).
Viết thương của phép chia dưới dạng phân số sau đó viết thương dưới dạng số tự nhiên.
Ta có: \(66:11 = \dfrac{{66}}{{11}} = 6\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống: tử số điền \(66\), mẫu số điền \(11\), ô trống cuối điền \(6\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng \(1\).
Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng \(1\).
Do đó ta có: \(56 = \dfrac{{56}}{1}\).
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là \(56\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Viết phân số sau dưới dạng thương:
Tử số chính là số bị chia, mẫu số là số chia.
Muốn tìm thương ta lấy số bị chia chia cho số chia, hay ta lấy tử số chia cho mẫu số.
Ta có: \( \dfrac{{24}}{{49}}=24:49\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(24\,;\,\,49\).
Chia đoạn thẳng MN thành các phần có độ dài bằng nhau
MP = ...... MN
$\frac{2}{5}$
$\frac{3}{5}$
$\frac{1}{5}$
$\frac{4}{5}$
Đáp án : A
Quan sát hình vẽ để chọn phân số thích hợp.
Ta có MP = $\frac{2}{5}$ MN
Chia đều 6 quả cam cho 5 người. Số phần cam của mỗi người là
Viết số thích hợp vào ô trống.
Chia đều 6 quả cam cho 5 người. Số phần cam của mỗi người là $\frac{6}{5}$.
Bài 56 trong sách Toán 4 Cánh diều là một bài học luyện tập tổng hợp, bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau. Mục tiêu chính của bài học này là giúp học sinh:
Trắc nghiệm Bài 56 thường bao gồm các dạng bài tập sau:
Một cửa hàng có 350 kg gạo. Buổi sáng cửa hàng bán được 120 kg gạo, buổi chiều bán được 150 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?
Hướng dẫn giải:
Số gạo cửa hàng bán được trong cả ngày là: 120 + 150 = 270 (kg)
Số gạo còn lại là: 350 - 270 = 80 (kg)
Đáp án: 80 kg
Một hình chữ nhật có chiều dài 15 cm, chiều rộng 8 cm. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
Hướng dẫn giải:
Chu vi của hình chữ nhật là: (15 + 8) x 2 = 46 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là: 15 x 8 = 120 (cm2)
Đáp án: Chu vi: 46 cm, Diện tích: 120 cm2
Trắc nghiệm Bài 56: Luyện tập Toán 4 Cánh diều là một bài học quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán. Hãy luyện tập thường xuyên tại giaitoan.edu.vn để đạt kết quả tốt nhất!