Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều

Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em học sinh lớp 4 ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình Toán 4 Cánh diều.

Với hình thức trắc nghiệm đa dạng, các em sẽ được kiểm tra và củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

Giaitoan.edu.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm này hoàn toàn miễn phí, kèm theo đáp án chi tiết để các em tự đánh giá kết quả học tập.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 1

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Với ba số tự nhiên \(4\,\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được

    phân số nhỏ hơn \(1\).

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 2

    Điền dấu thích hợp vào ô trống để được phép so sánh đúng:

    $\frac{{42}}{{56}}$

    $\frac{5}{7}$

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 3

    Giá trị của biểu thức A = $\frac{{8 \times 2 \times 11}}{{7 \times 11 \times 24}}$ là:

    • A.

      $\frac{2}{7}$

    • B.

      $\frac{2}{{21}}$

    • C.

      $\frac{2}{3}$

    • D.

      $\frac{2}{{14}}$

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 4

    Mạnh có một hộp bánh. Mạnh chia cho An $\frac{2}{5}$ số bánh, Mạnh chia cho Thảo 

    $\frac{3}{4}$ số bánh. Mạnh chia cho Trang $\frac{{13}}{{20}}$ số bánh. Hỏi Mạnh chia cho ai số bánh ít nhất?

    • A.

      Thảo

    • B.

      An

    • C.

      Trang

    • D.

      Mạnh chia cho các bạn là như nhau

    Câu 5 :

    Cho hình vẽ như bên dưới:

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 5

    Phân số chỉ phần tô màu trong hình vẽ trên là:

    A. \(\dfrac{7}{{15}}\)

    B. \(\dfrac{8}{{15}}\)

    C. \(\dfrac{7}{8}\)

    D. \(\dfrac{8}{7}\)

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 6

    Từ các số $5;{\rm{ 9}}\;$ ta có thể lập được bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó (trong đó tử số phải khác mẫu số)?

    A. \(1\) phân số

    B. \(2\) phân số

    C. \(3\) phân số

    D. \(4\) phân số

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 7

    Phân số nào sau đây khi rút gọn được phân số tối giản là \(\dfrac{5}{8}\) ?

    A. \(\dfrac{{75}}{{115}}\)

    B. \(\dfrac{{45}}{{72}}\)

    C. \(\dfrac{8}{{21}}\)

    D. \(\dfrac{{35}}{{45}}\)

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 8

    Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\), biết phân số \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản sau khi rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\).

    A. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{13}}{{15}}\)

    B. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{17}}{{27}}\)

    C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

    D. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{8}\)

    Câu 9 :

    Trong các hình sau hình nào là hình thoi:

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 9

    • A.

      Hình 1

    • B.

      Hình 2

    • C.

      Hình 3

    • D.

      Hình 4

    Câu 10 :

    Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành:

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 10

    • A.

      Hình 1

    • B.

      Hình 2

    • C.

      Hình 3

    • D.

      Hình 4

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 11

    Tích chọn đóng hoặc sau cho mỗi khẳng định.

    Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

    Đúng
    Sai

    Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau.

    Đúng
    Sai

    Hình thoi có bốn góc tù.

    Đúng
    Sai

    Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song

    Đúng
    Sai

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 12

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Với ba số tự nhiên \(4\,\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được

    phân số nhỏ hơn \(1\).

    Đáp án

    Với ba số tự nhiên \(4\,\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được

    3

    phân số nhỏ hơn \(1\).

    Phương pháp giải :

    Phân số nhỏ hơn \(1\) là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.

    Ta sẽ lập các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số từ các số đã cho.

    Lời giải chi tiết :

    Các phân số nhỏ hơn 1 là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.

    Trong các số đã cho ta thấy: \(4 < 7 < 9\).

    Vậy từ các số đã cho ta có thể lập được các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số như sau:

    \(\dfrac{4}{7}\,\,\,;\,\,\,\dfrac{4}{9}\,\,\,;\,\,\,\dfrac{7}{9}\)

    Vậy với ba số tự nhiên \(4\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được \(3\) phân số nhỏ hơn \(1\).

    Đáp án đúng điền vào ô trống là \(3\).

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 13

    Điền dấu thích hợp vào ô trống để được phép so sánh đúng:

    $\frac{{42}}{{56}}$

    $\frac{5}{7}$

    Đáp án

    $\frac{{42}}{{56}}$

    >

    $\frac{5}{7}$

    Phương pháp giải :

    Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh hai phân số cùng mẫu số.

    Lời giải chi tiết :

    $\frac{5}{7} = \frac{{5 \times 8}}{{7 \times 8}} = \frac{{40}}{{56}}$

    Vậy $\frac{{42}}{{56}} > \frac{5}{7}$

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 14

    Giá trị của biểu thức A = $\frac{{8 \times 2 \times 11}}{{7 \times 11 \times 24}}$ là:

    • A.

      $\frac{2}{7}$

    • B.

      $\frac{2}{{21}}$

    • C.

      $\frac{2}{3}$

    • D.

      $\frac{2}{{14}}$

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Chia nhẩm cả tử số và mẫu số cho các thừa số chung.

    Lời giải chi tiết :

    $\frac{{8 \times 2 \times 11}}{{7 \times 11 \times 24}} = \frac{{8 \times 2 \times 11}}{{7 \times 11 \times 8 \times 3}} = \frac{2}{{21}}$

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 15

    Mạnh có một hộp bánh. Mạnh chia cho An $\frac{2}{5}$ số bánh, Mạnh chia cho Thảo 

    $\frac{3}{4}$ số bánh. Mạnh chia cho Trang $\frac{{13}}{{20}}$ số bánh. Hỏi Mạnh chia cho ai số bánh ít nhất?

    • A.

      Thảo

    • B.

      An

    • C.

      Trang

    • D.

      Mạnh chia cho các bạn là như nhau

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh các phân số ở đề bài.

    - Phân số bé nhất ứng với phần bánh được chia ít nhất

    Lời giải chi tiết :

    Ta có $\frac{2}{5} = \frac{8}{{20}}$ ; $\frac{3}{4} = \frac{{15}}{{20}}$

    Mà $\frac{8}{{20}} < \frac{{13}}{{20}} < \frac{{15}}{{20}}$ nên $\frac{2}{5} < \frac{{13}}{{20}} < \frac{3}{4}$

    Vậy Mạnh chia cho An số bánh ít nhất.

    Câu 5 :

    Cho hình vẽ như bên dưới:

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 16

    Phân số chỉ phần tô màu trong hình vẽ trên là:

    A. \(\dfrac{7}{{15}}\)

    B. \(\dfrac{8}{{15}}\)

    C. \(\dfrac{7}{8}\)

    D. \(\dfrac{8}{7}\)

    Đáp án

    A. \(\dfrac{7}{{15}}\)

    Phương pháp giải :

    Quan sát hình vẽ, tìm ô vuông được tô màu và tổng số ô vuông. Phân số chỉ phần tô màu trong hình vẽ đã cho có tử số là số ô vuông được tô màu và mẫu số là tổng số ô vuông.

    Lời giải chi tiết :

    Quan sát hình vẽ ta thấy có tất cả \(15\) ô vuông, trong đó có \(7\) ô vuông được tô màu.

    Vậy phân số chỉ số ô vuông đã tô màu trong hình là \(\dfrac{7}{{15}}\).

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 17

    Từ các số $5;{\rm{ 9}}\;$ ta có thể lập được bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó (trong đó tử số phải khác mẫu số)?

    A. \(1\) phân số

    B. \(2\) phân số

    C. \(3\) phân số

    D. \(4\) phân số

    Đáp án

    B. \(2\) phân số

    Phương pháp giải :

    - Lập các phân số được lập từ các số $5;{\rm{ 9}}$ rồi tìm các phân số có tử số khác mẫu số.

    Lời giải chi tiết :

    Từ các số $5;\,{\rm{ 9}}$ ta có thể lập được các phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đã cho đó là:

    \(\dfrac{5}{5}\,\,;\,\,\,\dfrac{5}{9}\,;\,\,\,\dfrac{9}{5}\,;\,\,\,\dfrac{9}{9}\)

    Ta thấy trong các phân số vừa lập có \(2\) phân số có tử số khác mẫu số đó là: \(\,\dfrac{5}{9}\,;\,\,\dfrac{9}{5}\,\).

    Vậy từ các số $5;\,{\rm{ 9}}$ ta có thể lập được \(2\) phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó (trong đó tử số phải khác mẫu số).

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 18

    Phân số nào sau đây khi rút gọn được phân số tối giản là \(\dfrac{5}{8}\) ?

    A. \(\dfrac{{75}}{{115}}\)

    B. \(\dfrac{{45}}{{72}}\)

    C. \(\dfrac{8}{{21}}\)

    D. \(\dfrac{{35}}{{45}}\)

    Đáp án

    B. \(\dfrac{{45}}{{72}}\)

    Phương pháp giải :

    Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:

    - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\).

    - Chia tử số và mẫu số cho số đó.

    Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

    Lời giải chi tiết :

    Phân số \(\dfrac{8}{{21}}\) là phân số tối giản nên không thể rút gọn được nữa.

    Ta có:

    \(\dfrac{{75}}{{115}} = \dfrac{{75:5}}{{115:5}} = \dfrac{{15}}{{23}}\,\,\,\, \,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{{45}}{{72}} = \dfrac{{45:9}}{{72:9}} = \dfrac{5}{8}\,\,\,\, \,;\)

    \(\dfrac{{35}}{{45}} = \dfrac{{35:5}}{{45:5}} = \dfrac{7}{8}\).

    Vậy khi rút gọn phân số \(\dfrac{{45}}{{72}}\) ta được phân số tối giản là \(\dfrac{5}{8}\).

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 19

    Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\), biết phân số \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản sau khi rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\).

    A. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{13}}{{15}}\)

    B. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{17}}{{27}}\)

    C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

    D. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{8}\)

    Đáp án

    C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

    Phương pháp giải :

    Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:

    - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\).

    - Chia tử số và mẫu số cho số đó.

    Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

    Lời giải chi tiết :

    Rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\) ta có:

    \(\dfrac{{105}}{{135}} = \dfrac{{105:5}}{{135:5}} = \dfrac{{21}}{{27}} = \dfrac{{21:3}}{{27:3}} = \dfrac{7}{9}\)

    Ta thấy \(7\) và \(9\) không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\) nên \(\dfrac{7}{9}\) là phân số tối giản.

    Vậy \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\).

    Câu 9 :

    Trong các hình sau hình nào là hình thoi:

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 20

    • A.

      Hình 1

    • B.

      Hình 2

    • C.

      Hình 3

    • D.

      Hình 4

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Hình 3 có dạng hình thoi.

    Câu 10 :

    Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành:

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 21

    • A.

      Hình 1

    • B.

      Hình 2

    • C.

      Hình 3

    • D.

      Hình 4

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Hình 1 là hình bình hành.

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 22

    Tích chọn đóng hoặc sau cho mỗi khẳng định.

    Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

    Đúng
    Sai

    Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau.

    Đúng
    Sai

    Hình thoi có bốn góc tù.

    Đúng
    Sai

    Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song

    Đúng
    Sai
    Đáp án

    Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

    Đúng
    Sai

    Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau.

    Đúng
    Sai

    Hình thoi có bốn góc tù.

    Đúng
    Sai

    Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song

    Đúng
    Sai
    Phương pháp giải :

    Dựa vào kiến thức đã học để chọn đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định.

    Lời giải chi tiết :

    - Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. (sai vì hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau)

    - Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau. (đúng)

    - Hình thoi có bốn góc tù. (sai vì hình thoi có 2 góc nhọn, 2 góc tù)

    - Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song (đúng)

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 1

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Với ba số tự nhiên \(4\,\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được

      phân số nhỏ hơn \(1\).

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 2

      Điền dấu thích hợp vào ô trống để được phép so sánh đúng:

      $\frac{{42}}{{56}}$

      $\frac{5}{7}$

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 3

      Giá trị của biểu thức A = $\frac{{8 \times 2 \times 11}}{{7 \times 11 \times 24}}$ là:

      • A.

        $\frac{2}{7}$

      • B.

        $\frac{2}{{21}}$

      • C.

        $\frac{2}{3}$

      • D.

        $\frac{2}{{14}}$

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 4

      Mạnh có một hộp bánh. Mạnh chia cho An $\frac{2}{5}$ số bánh, Mạnh chia cho Thảo 

      $\frac{3}{4}$ số bánh. Mạnh chia cho Trang $\frac{{13}}{{20}}$ số bánh. Hỏi Mạnh chia cho ai số bánh ít nhất?

      • A.

        Thảo

      • B.

        An

      • C.

        Trang

      • D.

        Mạnh chia cho các bạn là như nhau

      Câu 5 :

      Cho hình vẽ như bên dưới:

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 5

      Phân số chỉ phần tô màu trong hình vẽ trên là:

      A. \(\dfrac{7}{{15}}\)

      B. \(\dfrac{8}{{15}}\)

      C. \(\dfrac{7}{8}\)

      D. \(\dfrac{8}{7}\)

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 6

      Từ các số $5;{\rm{ 9}}\;$ ta có thể lập được bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó (trong đó tử số phải khác mẫu số)?

      A. \(1\) phân số

      B. \(2\) phân số

      C. \(3\) phân số

      D. \(4\) phân số

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 7

      Phân số nào sau đây khi rút gọn được phân số tối giản là \(\dfrac{5}{8}\) ?

      A. \(\dfrac{{75}}{{115}}\)

      B. \(\dfrac{{45}}{{72}}\)

      C. \(\dfrac{8}{{21}}\)

      D. \(\dfrac{{35}}{{45}}\)

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 8

      Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\), biết phân số \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản sau khi rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\).

      A. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{13}}{{15}}\)

      B. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{17}}{{27}}\)

      C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

      D. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{8}\)

      Câu 9 :

      Trong các hình sau hình nào là hình thoi:

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 9

      • A.

        Hình 1

      • B.

        Hình 2

      • C.

        Hình 3

      • D.

        Hình 4

      Câu 10 :

      Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành:

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 10

      • A.

        Hình 1

      • B.

        Hình 2

      • C.

        Hình 3

      • D.

        Hình 4

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 11

      Tích chọn đóng hoặc sau cho mỗi khẳng định.

      Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

      Đúng
      Sai

      Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau.

      Đúng
      Sai

      Hình thoi có bốn góc tù.

      Đúng
      Sai

      Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song

      Đúng
      Sai
      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 12

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Với ba số tự nhiên \(4\,\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được

      phân số nhỏ hơn \(1\).

      Đáp án

      Với ba số tự nhiên \(4\,\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được

      3

      phân số nhỏ hơn \(1\).

      Phương pháp giải :

      Phân số nhỏ hơn \(1\) là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.

      Ta sẽ lập các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số từ các số đã cho.

      Lời giải chi tiết :

      Các phân số nhỏ hơn 1 là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.

      Trong các số đã cho ta thấy: \(4 < 7 < 9\).

      Vậy từ các số đã cho ta có thể lập được các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số như sau:

      \(\dfrac{4}{7}\,\,\,;\,\,\,\dfrac{4}{9}\,\,\,;\,\,\,\dfrac{7}{9}\)

      Vậy với ba số tự nhiên \(4\,;\,\,7\) và \(9\) ta viết được \(3\) phân số nhỏ hơn \(1\).

      Đáp án đúng điền vào ô trống là \(3\).

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 13

      Điền dấu thích hợp vào ô trống để được phép so sánh đúng:

      $\frac{{42}}{{56}}$

      $\frac{5}{7}$

      Đáp án

      $\frac{{42}}{{56}}$

      >

      $\frac{5}{7}$

      Phương pháp giải :

      Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh hai phân số cùng mẫu số.

      Lời giải chi tiết :

      $\frac{5}{7} = \frac{{5 \times 8}}{{7 \times 8}} = \frac{{40}}{{56}}$

      Vậy $\frac{{42}}{{56}} > \frac{5}{7}$

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 14

      Giá trị của biểu thức A = $\frac{{8 \times 2 \times 11}}{{7 \times 11 \times 24}}$ là:

      • A.

        $\frac{2}{7}$

      • B.

        $\frac{2}{{21}}$

      • C.

        $\frac{2}{3}$

      • D.

        $\frac{2}{{14}}$

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Chia nhẩm cả tử số và mẫu số cho các thừa số chung.

      Lời giải chi tiết :

      $\frac{{8 \times 2 \times 11}}{{7 \times 11 \times 24}} = \frac{{8 \times 2 \times 11}}{{7 \times 11 \times 8 \times 3}} = \frac{2}{{21}}$

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 15

      Mạnh có một hộp bánh. Mạnh chia cho An $\frac{2}{5}$ số bánh, Mạnh chia cho Thảo 

      $\frac{3}{4}$ số bánh. Mạnh chia cho Trang $\frac{{13}}{{20}}$ số bánh. Hỏi Mạnh chia cho ai số bánh ít nhất?

      • A.

        Thảo

      • B.

        An

      • C.

        Trang

      • D.

        Mạnh chia cho các bạn là như nhau

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh các phân số ở đề bài.

      - Phân số bé nhất ứng với phần bánh được chia ít nhất

      Lời giải chi tiết :

      Ta có $\frac{2}{5} = \frac{8}{{20}}$ ; $\frac{3}{4} = \frac{{15}}{{20}}$

      Mà $\frac{8}{{20}} < \frac{{13}}{{20}} < \frac{{15}}{{20}}$ nên $\frac{2}{5} < \frac{{13}}{{20}} < \frac{3}{4}$

      Vậy Mạnh chia cho An số bánh ít nhất.

      Câu 5 :

      Cho hình vẽ như bên dưới:

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 16

      Phân số chỉ phần tô màu trong hình vẽ trên là:

      A. \(\dfrac{7}{{15}}\)

      B. \(\dfrac{8}{{15}}\)

      C. \(\dfrac{7}{8}\)

      D. \(\dfrac{8}{7}\)

      Đáp án

      A. \(\dfrac{7}{{15}}\)

      Phương pháp giải :

      Quan sát hình vẽ, tìm ô vuông được tô màu và tổng số ô vuông. Phân số chỉ phần tô màu trong hình vẽ đã cho có tử số là số ô vuông được tô màu và mẫu số là tổng số ô vuông.

      Lời giải chi tiết :

      Quan sát hình vẽ ta thấy có tất cả \(15\) ô vuông, trong đó có \(7\) ô vuông được tô màu.

      Vậy phân số chỉ số ô vuông đã tô màu trong hình là \(\dfrac{7}{{15}}\).

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 17

      Từ các số $5;{\rm{ 9}}\;$ ta có thể lập được bao nhiêu phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó (trong đó tử số phải khác mẫu số)?

      A. \(1\) phân số

      B. \(2\) phân số

      C. \(3\) phân số

      D. \(4\) phân số

      Đáp án

      B. \(2\) phân số

      Phương pháp giải :

      - Lập các phân số được lập từ các số $5;{\rm{ 9}}$ rồi tìm các phân số có tử số khác mẫu số.

      Lời giải chi tiết :

      Từ các số $5;\,{\rm{ 9}}$ ta có thể lập được các phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đã cho đó là:

      \(\dfrac{5}{5}\,\,;\,\,\,\dfrac{5}{9}\,;\,\,\,\dfrac{9}{5}\,;\,\,\,\dfrac{9}{9}\)

      Ta thấy trong các phân số vừa lập có \(2\) phân số có tử số khác mẫu số đó là: \(\,\dfrac{5}{9}\,;\,\,\dfrac{9}{5}\,\).

      Vậy từ các số $5;\,{\rm{ 9}}$ ta có thể lập được \(2\) phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó (trong đó tử số phải khác mẫu số).

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 18

      Phân số nào sau đây khi rút gọn được phân số tối giản là \(\dfrac{5}{8}\) ?

      A. \(\dfrac{{75}}{{115}}\)

      B. \(\dfrac{{45}}{{72}}\)

      C. \(\dfrac{8}{{21}}\)

      D. \(\dfrac{{35}}{{45}}\)

      Đáp án

      B. \(\dfrac{{45}}{{72}}\)

      Phương pháp giải :

      Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:

      - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\).

      - Chia tử số và mẫu số cho số đó.

      Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

      Lời giải chi tiết :

      Phân số \(\dfrac{8}{{21}}\) là phân số tối giản nên không thể rút gọn được nữa.

      Ta có:

      \(\dfrac{{75}}{{115}} = \dfrac{{75:5}}{{115:5}} = \dfrac{{15}}{{23}}\,\,\,\, \,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{{45}}{{72}} = \dfrac{{45:9}}{{72:9}} = \dfrac{5}{8}\,\,\,\, \,;\)

      \(\dfrac{{35}}{{45}} = \dfrac{{35:5}}{{45:5}} = \dfrac{7}{8}\).

      Vậy khi rút gọn phân số \(\dfrac{{45}}{{72}}\) ta được phân số tối giản là \(\dfrac{5}{8}\).

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 19

      Tìm phân số \(\dfrac{a}{b}\), biết phân số \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản sau khi rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\).

      A. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{13}}{{15}}\)

      B. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{{17}}{{27}}\)

      C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

      D. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{5}{8}\)

      Đáp án

      C. \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\)

      Phương pháp giải :

      Khi rút gọn phân số có thể làm như sau:

      - Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\).

      - Chia tử số và mẫu số cho số đó.

      Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản.

      Lời giải chi tiết :

      Rút gọn phân số \(\dfrac{{105}}{{135}}\) ta có:

      \(\dfrac{{105}}{{135}} = \dfrac{{105:5}}{{135:5}} = \dfrac{{21}}{{27}} = \dfrac{{21:3}}{{27:3}} = \dfrac{7}{9}\)

      Ta thấy \(7\) và \(9\) không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn \(1\) nên \(\dfrac{7}{9}\) là phân số tối giản.

      Vậy \(\dfrac{a}{b} = \dfrac{7}{9}\).

      Câu 9 :

      Trong các hình sau hình nào là hình thoi:

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 20

      • A.

        Hình 1

      • B.

        Hình 2

      • C.

        Hình 3

      • D.

        Hình 4

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Hình 3 có dạng hình thoi.

      Câu 10 :

      Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành:

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 21

      • A.

        Hình 1

      • B.

        Hình 2

      • C.

        Hình 3

      • D.

        Hình 4

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Hình bình hành có 2 cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Hình 1 là hình bình hành.

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều 0 22

      Tích chọn đóng hoặc sau cho mỗi khẳng định.

      Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

      Đúng
      Sai

      Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau.

      Đúng
      Sai

      Hình thoi có bốn góc tù.

      Đúng
      Sai

      Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song

      Đúng
      Sai
      Đáp án

      Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.

      Đúng
      Sai

      Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau.

      Đúng
      Sai

      Hình thoi có bốn góc tù.

      Đúng
      Sai

      Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song

      Đúng
      Sai
      Phương pháp giải :

      Dựa vào kiến thức đã học để chọn đúng hoặc sai cho mỗi khẳng định.

      Lời giải chi tiết :

      - Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. (sai vì hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau)

      - Hình thoi và hình vuông, mỗi hình đều có bốn cạnh bằng nhau. (đúng)

      - Hình thoi có bốn góc tù. (sai vì hình thoi có 2 góc nhọn, 2 góc tù)

      - Hình chữ nhật có 2 cặp cạnh đối diện song song (đúng)

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 4! Khám phá ngay Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều – nội dung đột phá trong chuyên mục học toán lớp 4 trên nền tảng toán math. Với bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ chương trình sách giáo khoa hiện hành, đây chính là "chìa khóa" giúp học sinh lớp 4 tối ưu hóa quá trình ôn luyện, củng cố toàn diện kiến thức qua phương pháp tiếp cận trực quan, mang lại hiệu quả học tập vượt trội!

      Trắc nghiệm Bài 71: Em ôn lại những gì đã học Toán 4 Cánh diều - Tổng quan

      Bài 71 trong sách Toán 4 Cánh diều là một bài học tổng kết, giúp học sinh ôn lại những kiến thức quan trọng đã được học trong suốt năm học. Bài học này bao gồm các chủ đề chính như:

      • Số và phép tính: Ôn tập về các phép cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên, các tính chất của phép tính, và các bài toán có liên quan đến số lớn.
      • Hình học: Ôn tập về các hình phẳng cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, và các khái niệm về chu vi, diện tích.
      • Đo lường: Ôn tập về các đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian, và các bài toán thực tế liên quan đến đo lường.
      • Giải toán có lời văn: Ôn tập các dạng bài toán thường gặp và rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn.

      Cấu trúc bài trắc nghiệm

      Bài trắc nghiệm này bao gồm nhiều câu hỏi với các mức độ khó khác nhau, từ dễ đến khó, nhằm đánh giá toàn diện kiến thức của học sinh. Các câu hỏi được chia thành các phần tương ứng với các chủ đề chính trong bài học:

      • Phần 1: Số và phép tính (10 câu)
      • Phần 2: Hình học (10 câu)
      • Phần 3: Đo lường (10 câu)
      • Phần 4: Giải toán có lời văn (10 câu)

      Lợi ích của việc làm bài trắc nghiệm

      Việc làm bài trắc nghiệm không chỉ giúp học sinh ôn tập kiến thức mà còn mang lại nhiều lợi ích khác:

      • Kiểm tra kiến thức: Giúp học sinh tự đánh giá được mức độ hiểu biết của mình về các chủ đề đã học.
      • Rèn luyện kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng làm bài trắc nghiệm, kỹ năng đọc hiểu đề bài, và kỹ năng lựa chọn đáp án đúng.
      • Củng cố kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học và khắc phục những điểm yếu.
      • Chuẩn bị cho kỳ thi: Giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi và chuẩn bị tốt hơn cho các kỳ thi sắp tới.

      Hướng dẫn làm bài trắc nghiệm

      Để đạt được kết quả tốt nhất, học sinh nên:

      1. Đọc kỹ đề bài trước khi trả lời.
      2. Suy nghĩ cẩn thận trước khi lựa chọn đáp án.
      3. Kiểm tra lại đáp án sau khi làm xong.
      4. Tham khảo đáp án chi tiết để hiểu rõ hơn về cách giải bài.

      Ví dụ một số câu hỏi trắc nghiệm

      Dưới đây là một số ví dụ về các câu hỏi trắc nghiệm trong bài:

      1. Câu 1: Tính 234 + 567 = ?
        • A. 701
        • B. 801
        • C. 901
        • D. 1001
      2. Câu 2: Một hình chữ nhật có chiều dài 10cm và chiều rộng 5cm. Tính chu vi của hình chữ nhật đó.
        • A. 15cm
        • B. 30cm
        • C. 50cm
        • D. 100cm
      3. Câu 3: Đổi 2kg 500g ra đơn vị kg.
        • A. 2.5kg
        • B. 2.05kg
        • C. 5.2kg
        • D. 5.02kg

      Lời khuyên

      Hãy dành thời gian ôn tập kỹ lưỡng các kiến thức đã học và làm bài trắc nghiệm một cách nghiêm túc. Chúc các em học tốt!

      Bảng tổng hợp kiến thức cần ôn tập

      Chủ đềNội dung chính
      Số và phép tínhCác phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính chất của phép tính; giải bài toán có liên quan đến số lớn.
      Hình họcCác hình phẳng cơ bản; chu vi, diện tích; nhận biết và phân loại hình.
      Đo lườngCác đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian; đổi đơn vị; giải bài toán thực tế.
      Giải toán có lời vănPhân tích đề bài; tìm hiểu thông tin; lập kế hoạch giải; trình bày lời giải.