Logo Header
  1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

Giaitoan.edu.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1, một công cụ hữu ích giúp các em học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn theo chương trình học Toán 7, bao gồm các dạng bài tập thường gặp và có đáp án chi tiết.

Với đề thi này, các em có thể tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 7.

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

Đề bài

    I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

    Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

    Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là:

    A. \(\dfrac{6}{{10}}\)

    B. \(\dfrac{{ - 6}}{1}\)

    C. \(\dfrac{{ - 12}}{{10}}\)

    D. \(\dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

    Câu 2: Kết quả của phép tính: \(\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}}\) là:

    A. 3

    B. -3

    C. \(\dfrac{{ - 1}}{3}\)

    D. \(\dfrac{1}{3}\)

    Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức \( - {x^3} = 27\) là:

    A. \( \pm 3\)

    B. \( \pm 9\)

    C. 3

    D. -3

    Câu 4: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?

    A. 4

    B. 6

    C. 8

    D. 12

    Câu 5: Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi có 2 đường chéo 8 cm, 12 cm; chiều cao 20 cm là:

    A. \(960c{m^2}\)

    B. \(960c{m^3}\)

    C. \(192c{m^3}\)

    D. \(192c{m^2}\)

    Câu 6: Để dán kín các mặt của hình lập phương cạnh 8 m cần diện tích giấy là bao nhiêu ?

    A. \(48{m^2}\)

    B. \(64{m^2}\)

    C.  \(512{m^2}\)

    D. \(384{m^2}\)

    II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

    Câu 7: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

    a) \(\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\)

    b) \({( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\)

    Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

    a) \(\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\)

    b) \({2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\)

    Câu 9: (1 điểm)

    Vào dịp Tết Nguyên đán, bà Ngọc dự định gói 20 cái bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng 0,75 kg gồm 0,45 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt bà cần chuẩn bị để gói bánh là khoảng bao nhiêu?

    Câu 10: (3,5 điểm)

    1. Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 3 m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì mực nước của bể dâng cao 0,8 m.

    a) Tính chiều rộng của bể nước

    b) Người ta đổ thêm 60 thùng nước thì đầy bể. Hỏi bể nước cao bao nhiêu mét?

    2. Một cái bục lăng trụ đứng có kích thước như hình dưới:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 0 1

    a) Người ta muốn sơn tất cả các mặt của bục. Diện tích cần phải sơn là bao nhiêu?

    b) Tính thể tích của cái bục

    Câu 11: (0,5 điểm)

    Tìm số hữu tỉ x sao cho:

    \(\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\)

    Lời giải

      I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

      Câu 1: D

      Câu 2: C

      Câu 3: D

      Câu 4: D

      Câu 5: B

      Câu 6: D

      Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là:

      A. \(\dfrac{6}{{10}}\)

      B. \(\dfrac{{ - 6}}{1}\)

      C. \(\dfrac{{ - 12}}{{10}}\)

      D. \(\dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

      Phương pháp

      Số thập phân \(\overline {0,a} = \dfrac{a}{{10}}\)

      Lời giải

      \( - 0,6 = \dfrac{{ - 6}}{{10}} = \dfrac{{( - 6).\left( { - 3} \right)}}{{10.\left( { - 3} \right)}} = \dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

      Chọn D

      Câu 2: Kết quả của phép tính: \(\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}}\) là:

      A. 3

      B. -3

      C. \(\dfrac{{ - 1}}{3}\)

      D. \(\dfrac{1}{3}\)

      Phương pháp

      Tính biểu thức trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia.

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}} = \left( {\dfrac{8}{{12}} - \dfrac{{15}}{{12}}} \right).\dfrac{{12}}{{21}}\\ = \dfrac{{ - 7}}{{12}}.\dfrac{{12}}{{21}} = \dfrac{{ - 1}}{3}\end{array}\)

      Chọn C

      Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức \( - {x^3} = 27\) là:

      A. \( \pm 3\)

      B. \( \pm 9\)

      C. 3

      D. -3

      Phương pháp

      Đưa về dạng \({x^3} = {a^3} \Rightarrow x = a\)

      Lời giải

      \(\begin{array}{l} - {x^3} = 27\\{x^3} = - 27\\{x^3} = {\left( { - 3} \right)^3}\\x = - 3\end{array}\)

      Vậy x = -3

      Chọn D

      Câu 4: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?

      A. 4

      B. 6

      C. 8

      D. 12

      Phương pháp

      Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh

      Lời giải

      Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh.

      Chọn D

      Câu 5: Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi có 2 đường chéo 8 cm, 12 cm; chiều cao 20 cm là:

      A. \(960c{m^2}\)

      B. \(960c{m^3}\)

      C. \(192c{m^3}\)

      D. \(192c{m^2}\)

      Phương pháp

      Thể tích hình lăng trụ đứng = Diện tích đáy. Chiều cao

      Diện tích hình thoi = \(\dfrac{1}{2}\). Tích 2 đường chéo

      Lời giải

      Diện tích đáy của lăng trụ là: \(S = \dfrac{1}{2}.8.12 = 48\left( {c{m^2}} \right)\)

      Thể tích hình lăng trụ đó là: \(V = S.h = 48.20 = 960\left( {c{m^3}} \right)\)

      Chọn B

      Câu 6: Để dán kín các mặt của hình lập phương cạnh 8 m cần diện tích giấy là bao nhiêu ?

      A. \(48{m^2}\)

      B. \(64{m^2}\)

      C. \(512{m^2}\)

      D. \(384{m^2}\)

      Phương pháp

      Diện tích toàn phần hình lập phương cạnh a là: Stp = 6 . a.a

      Lời giải

      Diện tích giấy dán là: Stp = 6 . a.a = 6. 8. 8 = 384 (m2)

      Chọn D

      II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

      Câu 7: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

      a) \(\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\)

      b) \({( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\)

      Phương pháp

      Thứ tự thực hiện phép tính: Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ

      Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân, phép cộng

      Lời giải

      a)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\\ = \left( {\dfrac{{13}}{{25}} + \dfrac{{12}}{{25}}} \right) + \left( { - \dfrac{{31}}{{41}} - \dfrac{{10}}{{41}}} \right) - 0,5\\ = \dfrac{{25}}{{25}} + \dfrac{{ - 41}}{{41}} - 0,5\\ = 1 + \left( { - 1} \right) - 0,5\\ = - 0,5\end{array}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}{( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\\ = \left( { - 8} \right) - \dfrac{1}{4}.\left( { - 16} \right) - 1\\ = \left( { - 8} \right) - \left( { - 4} \right) - 1\\ = \left( { - 8} \right) + 4 - 1\\ = - 5\end{array}\)

      Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

      a) \(\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\)

      b) \({2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\)

      Phương pháp

      a) Biến đổi để 1 vế là biểu thức chứa x, 1 vế chỉ chứa hệ số tự do.

      b) Đưa về dạng \({a^x} = {a^b} \Rightarrow x = b\)

      Lời giải

      a)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 7}}{{15}} + \dfrac{2}{5}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 7}}{{15}} + \dfrac{6}{{15}}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}:\dfrac{1}{3}\\x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}.3\\x = \dfrac{{ - 1}}{5}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{ - 1}}{5}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}{2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\\{2^{x - 3}} - {3.2^3}{.2^{x - 3}} = - 92\\{2^{x - 3}} - {24.2^{x - 3}} = - 92\\{2^{x - 3}}.\left( {1 - 24} \right) = - 92\\{2^{x - 3}}.\left( { - 23} \right) = - 92\\{2^{x - 3}} = \left( { - 92} \right):\left( { - 23} \right)\\{2^{x - 3}} = 4\\{2^{x - 3}} = {2^2}\\x - 3 = 2\\x = 5\end{array}\)

      Vậy x = 5

      Câu 9: (1 điểm)

      Vào dịp Tết Nguyên đán, bà Ngọc dự định gói 20 cái bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng 0,75 kg gồm 0,45 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt bà cần chuẩn bị để gói bánh là khoảng bao nhiêu?

      Phương pháp

      + Tính khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng.

      + Tính khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng.

      Lời giải

      Khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng khoảng:

      0,75 – (0,45 + 0,125 + 0,04) = 0,135 (kg)

      Khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng khoảng:

      0,135 . 20 = 2,7 (kg)

      Vậy bà Ngọc cần chuẩn bị khoảng 2,7 kg thịt.

      Câu 10: (3,5 điểm)

      Phương pháp

      1. a) Tính thể tích nước đổ vào.

      Tính chiều rộng bể = Thể tích : (chiều cao . chiều dài)

      b) Tính thể tích bể.

      Tính chiều cao bể = Thể tích : ( chiều dài . chiều rộng)

      2. a) Diện tích toàn phần = diện tích xung quanh + diện tích 2 đáy

      Diện tích xung quanh lăng trụ đứng = chu vi đáy . chiều cao

      Diện tích tam giác vuông = cạnh góc vuông . cạnh góc vuông : 2

      b) Thể tích lăng trụ = Diện tích đáy . chiều cao

      Lời giải

      1. a) Thể tích 120 thùng nước là: 120 . 20=2400 (l) = 2,4 m3

      Chiều rộng của bể nước là: 2,4 : (3.0,8) = 1 (m)

      b) Thể tích 60 thùng nước là: 60 . 20 = 1200 (l) = 1,2 m3

      Do người ta đổ thêm 60 thùng nước nữa thì đầy bể, nên thể tích của bể là: V = 2,4 + 1,2 = 3,6 (m3)

      Chiều cao của bể là: 3,6 : (3.1) = 1,2 (m)

      2.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 1 1

      Bục có dạng hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác vuông có các cạnh lần lượt là 6cm, 8cm, 10cm; chiều cao là 3cm.

      a) Diện tích xung quanh lăng trụ là: Sxq = (6+8+10) . 3 = 72 (cm2)

      Diện tích đáy của lăng trụ là: Sđáy = 6.8:2=24 (cm2)

      Diện tích cần sơn là: S = Sxq +2. Sđáy = 72 + 2.24 = 120 (cm2)

      b) Thể tích lăng trụ là: V = Sđáy . h = 24 . 3 = 72 (cm3)

      Câu 11: (0,5 điểm)

      Tìm số hữu tỉ x sao cho:

      \(\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\)

      Phương pháp

      Cộng cả 2 vế với 2

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\\ \Leftrightarrow \left( {\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + 1} \right) + \left( {\dfrac{{x + 2}}{{2022}} + 1} \right) = \left( {\dfrac{{x + 3}}{{2021}} + 1} \right) + \left( {\dfrac{{x + 4}}{{2020}} + 1} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2024}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2022}} = \dfrac{{x + 2024}}{{2021}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2020}}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2024}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2022}} - \dfrac{{x + 2024}}{{2021}} - \dfrac{{x + 2024}}{{2020}} = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2024} \right).\left( {\dfrac{1}{{2023}} + \dfrac{1}{{2022}} - \dfrac{1}{{2021}} - \dfrac{1}{{2020}}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2024} \right) = 0\\ \Leftrightarrow x = - 2024\end{array}\)

      Vậy x = -2024

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

      Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

      Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là:

      A. \(\dfrac{6}{{10}}\)

      B. \(\dfrac{{ - 6}}{1}\)

      C. \(\dfrac{{ - 12}}{{10}}\)

      D. \(\dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

      Câu 2: Kết quả của phép tính: \(\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}}\) là:

      A. 3

      B. -3

      C. \(\dfrac{{ - 1}}{3}\)

      D. \(\dfrac{1}{3}\)

      Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức \( - {x^3} = 27\) là:

      A. \( \pm 3\)

      B. \( \pm 9\)

      C. 3

      D. -3

      Câu 4: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?

      A. 4

      B. 6

      C. 8

      D. 12

      Câu 5: Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi có 2 đường chéo 8 cm, 12 cm; chiều cao 20 cm là:

      A. \(960c{m^2}\)

      B. \(960c{m^3}\)

      C. \(192c{m^3}\)

      D. \(192c{m^2}\)

      Câu 6: Để dán kín các mặt của hình lập phương cạnh 8 m cần diện tích giấy là bao nhiêu ?

      A. \(48{m^2}\)

      B. \(64{m^2}\)

      C.  \(512{m^2}\)

      D. \(384{m^2}\)

      II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

      Câu 7: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

      a) \(\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\)

      b) \({( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\)

      Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

      a) \(\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\)

      b) \({2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\)

      Câu 9: (1 điểm)

      Vào dịp Tết Nguyên đán, bà Ngọc dự định gói 20 cái bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng 0,75 kg gồm 0,45 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt bà cần chuẩn bị để gói bánh là khoảng bao nhiêu?

      Câu 10: (3,5 điểm)

      1. Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 3 m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì mực nước của bể dâng cao 0,8 m.

      a) Tính chiều rộng của bể nước

      b) Người ta đổ thêm 60 thùng nước thì đầy bể. Hỏi bể nước cao bao nhiêu mét?

      2. Một cái bục lăng trụ đứng có kích thước như hình dưới:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 1

      a) Người ta muốn sơn tất cả các mặt của bục. Diện tích cần phải sơn là bao nhiêu?

      b) Tính thể tích của cái bục

      Câu 11: (0,5 điểm)

      Tìm số hữu tỉ x sao cho:

      \(\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\)

      I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

      Câu 1: D

      Câu 2: C

      Câu 3: D

      Câu 4: D

      Câu 5: B

      Câu 6: D

      Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là:

      A. \(\dfrac{6}{{10}}\)

      B. \(\dfrac{{ - 6}}{1}\)

      C. \(\dfrac{{ - 12}}{{10}}\)

      D. \(\dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

      Phương pháp

      Số thập phân \(\overline {0,a} = \dfrac{a}{{10}}\)

      Lời giải

      \( - 0,6 = \dfrac{{ - 6}}{{10}} = \dfrac{{( - 6).\left( { - 3} \right)}}{{10.\left( { - 3} \right)}} = \dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

      Chọn D

      Câu 2: Kết quả của phép tính: \(\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}}\) là:

      A. 3

      B. -3

      C. \(\dfrac{{ - 1}}{3}\)

      D. \(\dfrac{1}{3}\)

      Phương pháp

      Tính biểu thức trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia.

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}} = \left( {\dfrac{8}{{12}} - \dfrac{{15}}{{12}}} \right).\dfrac{{12}}{{21}}\\ = \dfrac{{ - 7}}{{12}}.\dfrac{{12}}{{21}} = \dfrac{{ - 1}}{3}\end{array}\)

      Chọn C

      Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức \( - {x^3} = 27\) là:

      A. \( \pm 3\)

      B. \( \pm 9\)

      C. 3

      D. -3

      Phương pháp

      Đưa về dạng \({x^3} = {a^3} \Rightarrow x = a\)

      Lời giải

      \(\begin{array}{l} - {x^3} = 27\\{x^3} = - 27\\{x^3} = {\left( { - 3} \right)^3}\\x = - 3\end{array}\)

      Vậy x = -3

      Chọn D

      Câu 4: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu cạnh?

      A. 4

      B. 6

      C. 8

      D. 12

      Phương pháp

      Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh

      Lời giải

      Hình hộp chữ nhật có 12 cạnh.

      Chọn D

      Câu 5: Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thoi có 2 đường chéo 8 cm, 12 cm; chiều cao 20 cm là:

      A. \(960c{m^2}\)

      B. \(960c{m^3}\)

      C. \(192c{m^3}\)

      D. \(192c{m^2}\)

      Phương pháp

      Thể tích hình lăng trụ đứng = Diện tích đáy. Chiều cao

      Diện tích hình thoi = \(\dfrac{1}{2}\). Tích 2 đường chéo

      Lời giải

      Diện tích đáy của lăng trụ là: \(S = \dfrac{1}{2}.8.12 = 48\left( {c{m^2}} \right)\)

      Thể tích hình lăng trụ đó là: \(V = S.h = 48.20 = 960\left( {c{m^3}} \right)\)

      Chọn B

      Câu 6: Để dán kín các mặt của hình lập phương cạnh 8 m cần diện tích giấy là bao nhiêu ?

      A. \(48{m^2}\)

      B. \(64{m^2}\)

      C. \(512{m^2}\)

      D. \(384{m^2}\)

      Phương pháp

      Diện tích toàn phần hình lập phương cạnh a là: Stp = 6 . a.a

      Lời giải

      Diện tích giấy dán là: Stp = 6 . a.a = 6. 8. 8 = 384 (m2)

      Chọn D

      II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

      Câu 7: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

      a) \(\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\)

      b) \({( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\)

      Phương pháp

      Thứ tự thực hiện phép tính: Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ

      Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân, phép cộng

      Lời giải

      a)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\\ = \left( {\dfrac{{13}}{{25}} + \dfrac{{12}}{{25}}} \right) + \left( { - \dfrac{{31}}{{41}} - \dfrac{{10}}{{41}}} \right) - 0,5\\ = \dfrac{{25}}{{25}} + \dfrac{{ - 41}}{{41}} - 0,5\\ = 1 + \left( { - 1} \right) - 0,5\\ = - 0,5\end{array}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}{( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\\ = \left( { - 8} \right) - \dfrac{1}{4}.\left( { - 16} \right) - 1\\ = \left( { - 8} \right) - \left( { - 4} \right) - 1\\ = \left( { - 8} \right) + 4 - 1\\ = - 5\end{array}\)

      Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

      a) \(\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\)

      b) \({2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\)

      Phương pháp

      a) Biến đổi để 1 vế là biểu thức chứa x, 1 vế chỉ chứa hệ số tự do.

      b) Đưa về dạng \({a^x} = {a^b} \Rightarrow x = b\)

      Lời giải

      a)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 7}}{{15}} + \dfrac{2}{5}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 7}}{{15}} + \dfrac{6}{{15}}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}:\dfrac{1}{3}\\x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}.3\\x = \dfrac{{ - 1}}{5}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{ - 1}}{5}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}{2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\\{2^{x - 3}} - {3.2^3}{.2^{x - 3}} = - 92\\{2^{x - 3}} - {24.2^{x - 3}} = - 92\\{2^{x - 3}}.\left( {1 - 24} \right) = - 92\\{2^{x - 3}}.\left( { - 23} \right) = - 92\\{2^{x - 3}} = \left( { - 92} \right):\left( { - 23} \right)\\{2^{x - 3}} = 4\\{2^{x - 3}} = {2^2}\\x - 3 = 2\\x = 5\end{array}\)

      Vậy x = 5

      Câu 9: (1 điểm)

      Vào dịp Tết Nguyên đán, bà Ngọc dự định gói 20 cái bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng 0,75 kg gồm 0,45 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt bà cần chuẩn bị để gói bánh là khoảng bao nhiêu?

      Phương pháp

      + Tính khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng.

      + Tính khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng.

      Lời giải

      Khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng khoảng:

      0,75 – (0,45 + 0,125 + 0,04) = 0,135 (kg)

      Khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng khoảng:

      0,135 . 20 = 2,7 (kg)

      Vậy bà Ngọc cần chuẩn bị khoảng 2,7 kg thịt.

      Câu 10: (3,5 điểm)

      Phương pháp

      1. a) Tính thể tích nước đổ vào.

      Tính chiều rộng bể = Thể tích : (chiều cao . chiều dài)

      b) Tính thể tích bể.

      Tính chiều cao bể = Thể tích : ( chiều dài . chiều rộng)

      2. a) Diện tích toàn phần = diện tích xung quanh + diện tích 2 đáy

      Diện tích xung quanh lăng trụ đứng = chu vi đáy . chiều cao

      Diện tích tam giác vuông = cạnh góc vuông . cạnh góc vuông : 2

      b) Thể tích lăng trụ = Diện tích đáy . chiều cao

      Lời giải

      1. a) Thể tích 120 thùng nước là: 120 . 20=2400 (l) = 2,4 m3

      Chiều rộng của bể nước là: 2,4 : (3.0,8) = 1 (m)

      b) Thể tích 60 thùng nước là: 60 . 20 = 1200 (l) = 1,2 m3

      Do người ta đổ thêm 60 thùng nước nữa thì đầy bể, nên thể tích của bể là: V = 2,4 + 1,2 = 3,6 (m3)

      Chiều cao của bể là: 3,6 : (3.1) = 1,2 (m)

      2.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 2

      Bục có dạng hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác vuông có các cạnh lần lượt là 6cm, 8cm, 10cm; chiều cao là 3cm.

      a) Diện tích xung quanh lăng trụ là: Sxq = (6+8+10) . 3 = 72 (cm2)

      Diện tích đáy của lăng trụ là: Sđáy = 6.8:2=24 (cm2)

      Diện tích cần sơn là: S = Sxq +2. Sđáy = 72 + 2.24 = 120 (cm2)

      b) Thể tích lăng trụ là: V = Sđáy . h = 24 . 3 = 72 (cm3)

      Câu 11: (0,5 điểm)

      Tìm số hữu tỉ x sao cho:

      \(\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\)

      Phương pháp

      Cộng cả 2 vế với 2

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\\ \Leftrightarrow \left( {\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + 1} \right) + \left( {\dfrac{{x + 2}}{{2022}} + 1} \right) = \left( {\dfrac{{x + 3}}{{2021}} + 1} \right) + \left( {\dfrac{{x + 4}}{{2020}} + 1} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2024}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2022}} = \dfrac{{x + 2024}}{{2021}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2020}}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2024}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2022}} - \dfrac{{x + 2024}}{{2021}} - \dfrac{{x + 2024}}{{2020}} = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2024} \right).\left( {\dfrac{1}{{2023}} + \dfrac{1}{{2022}} - \dfrac{1}{{2021}} - \dfrac{1}{{2020}}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2024} \right) = 0\\ \Leftrightarrow x = - 2024\end{array}\)

      Vậy x = -2024

      Khai phá tiềm năng Toán lớp 7 của bạn! Đừng bỏ lỡ Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 tại chuyên mục toán bài tập lớp 7 trên môn toán. Với bộ bài tập lý thuyết toán thcs được biên soạn chuyên sâu, cập nhật chính xác theo chương trình sách giáo khoa, các em sẽ tự tin ôn luyện, củng cố kiến thức vững chắc và nâng cao khả năng tư duy. Phương pháp học trực quan, sinh động sẽ mang lại hiệu quả học tập vượt trội mà bạn hằng mong muốn!

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1: Tổng quan và Hướng dẫn Giải Chi Tiết

      Kỳ thi giữa học kỳ 1 Toán 7 đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh sau một nửa học kỳ. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 là một bài kiểm tra toàn diện, bao gồm các chủ đề chính như số tự nhiên, số nguyên, phân số, và các phép toán cơ bản. Việc làm quen với cấu trúc đề thi và luyện tập giải các bài tập tương tự là chìa khóa để đạt kết quả cao.

      Nội dung Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1

      Đề thi thường bao gồm các dạng bài tập sau:

      • Bài tập trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức lý thuyết và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Bài tập tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết, thể hiện khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề.
      • Bài tập ứng dụng: Liên hệ kiến thức toán học với các tình huống thực tế, giúp học sinh hiểu rõ hơn về tính ứng dụng của môn học.

      Hướng dẫn Giải Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1

      Để giải đề thi một cách hiệu quả, học sinh cần:

      1. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của từng câu hỏi trước khi bắt đầu giải.
      2. Lập kế hoạch giải: Xác định các bước cần thực hiện để giải quyết bài toán.
      3. Sử dụng kiến thức đã học: Vận dụng các công thức, định lý, và quy tắc toán học để giải bài toán.
      4. Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo rằng đáp án của mình là chính xác và hợp lý.

      Ví dụ Minh Họa

      Câu 1: Tính giá trị của biểu thức: 2 + 3 x 4 - 5

      Giải:

      Áp dụng quy tắc ưu tiên các phép toán (nhân, chia trước; cộng, trừ sau), ta có:

      2 + 3 x 4 - 5 = 2 + 12 - 5 = 14 - 5 = 9

      Các Chủ Đề Quan Trọng Cần Ôn Tập

      Để chuẩn bị tốt nhất cho đề thi giữa kì 1 Toán 7, học sinh cần ôn tập kỹ các chủ đề sau:

      • Số tự nhiên: Các tính chất của số tự nhiên, phép cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.
      • Số nguyên: Khái niệm số nguyên, trục số, phép cộng, trừ số nguyên.
      • Phân số: Khái niệm phân số, các tính chất của phân số, phép cộng, trừ, nhân, chia phân số.
      • Tỉ lệ và phần trăm: Khái niệm tỉ lệ, phần trăm, cách giải bài toán về tỉ lệ và phần trăm.

      Lợi Ích của Việc Luyện Tập Đề Thi

      Việc luyện tập đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

      • Nâng cao kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa kiến thức đã học.
      • Rèn luyện kỹ năng: Phát triển khả năng giải quyết vấn đề, tư duy logic, và tính toán nhanh nhạy.
      • Tăng cường sự tự tin: Giúp học sinh tự tin hơn khi bước vào kỳ thi thực tế.
      • Đánh giá năng lực: Giúp học sinh nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của mình để có kế hoạch học tập phù hợp.

      Tài Nguyên Hỗ Trợ Học Tập

      Ngoài việc luyện tập đề thi, học sinh có thể tham khảo các tài nguyên học tập sau:

      • Sách giáo khoa Toán 7: Nguồn tài liệu cơ bản và quan trọng nhất.
      • Sách bài tập Toán 7: Cung cấp nhiều bài tập đa dạng để luyện tập.
      • Website học toán online: Giaitoan.edu.vn cung cấp nhiều bài giảng, bài tập, và đề thi trực tuyến.
      • Gia sư Toán 7: Hỗ trợ học sinh giải đáp thắc mắc và ôn tập kiến thức.

      Lời Khuyên

      Hãy dành thời gian ôn tập kiến thức một cách nghiêm túc và luyện tập giải nhiều đề thi khác nhau. Đừng ngần ngại hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè nếu gặp khó khăn. Chúc các em học sinh đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 7!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7